1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÀI TẬP LỊCH SỬ

1 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 18,15 KB

Nội dung

- Tầng lớp tư sản: bị chính quyền thực dân kìm hãm, tư bản Pháp chèn ép, thế lực kinh tế yếu, chưa dám tỏ thái độ hưởng ứng, tham gia các cuộc vận động giải phóng dân tộc.. - Tầng lớp ti[r]

(1)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HỒ CHÍ MINH Trường : THCS-THPT Sương Nguyệt Anh

Tổ: Sử- Địa- GDCD (Cấp 2)

PHIẾU HỌC TẬP

(TỪ NGÀY 30/03/2020-04/04/2020) Phần ghi bài

CHƯƠNG II: XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ NĂM 1897 ĐẾN NĂM 1918 Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp biến

chuyển kinh tế, xã hội Việt Nam (tiếp theo). II/ Những biến chuyển xã hội Việt Nam

1/ Các vùng nông thôn:

- Giai cấp địa chủ phong kiến: ngày đông, địa vị kinh tế trị tăng cường, gắn chặt với quyền lợi Pháp Tuy nhiên, số địa chủ vừa nhỏ có tinh thần đấu tranh

- Giai cấp nông dân: ngày đông, ngày bị bần hóa, sẵn sàng hưởng ứng, tham gia phong trào đấu tranh

2/ Đô thị phát triển, xuất giai cấp, tầng lớp mới

- Tầng lớp tư sản: bị quyền thực dân kìm hãm, tư Pháp chèn ép, lực kinh tế yếu, chưa dám tỏ thái độ hưởng ứng, tham gia vận động giải phóng dân tộc

- Tầng lớp tiểu tư sản thành thị: sống bấp bênh, có ý thức dân tộc, tích cực tham gia vào vận động cứu nước

- Giai cấp cơng nhân: lương thấp, sống cực, có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ 3/ Xu hướng vận động giải phóng dân tộc

Dân chủ tư sản Phần câu hỏi ôn tập:

Lập bảng thống kê tình hình giai cấp, tầng lớp xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX-đầu kỉ XX theo mẫu sau?.

Giai cấp, tầng lớp Nghề nghiệp Thái độ độc lập dân

tộc

Ngày đăng: 03/04/2021, 16:40

w