1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Tập làm văn 4 - Học kì I - Trường Tiểu học Cam Thành Bắc

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Môn: Tập làm văn Tiết: 16 Ngày dạy: 21 /10/2011 Bài dạy: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I.Mục tiêu: - Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở vương quốc tư[r]

(1)Giáo viên : Tuần Trường Tiểu học Cam Thành Bắc Môn: Tập làm văn Tiết: Bài dạy: THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN ? I.Mục tiêu: - Hiểu đặc điểm văn kể chuyện(ND)Ghi nhớ - Bước đầu biết kể lại câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1,2 nhân vật và nói lên điều có ý nghĩa(mục III) II.Đồ dùng dạy học: -Giấy khổ to ghi sẵn bài tập phần nhận xét -Bảng phụ ghi sẵn việc chính truyện Sự tích hồ Ba Bể III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò a.Giới thiệu bài: -HS nhắc lại đề b.Nội dung: Hoạt động Bài tập 1/10: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung baì tập -1 HS nêu yêu cầu -Gọi HS khá hể lại câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể -1 HS kể chuyện -GV chia lớp làm tổ, phát cho tổ tờ giấy khổ to, yêu cầu các -HS làm việc theo tổ tổ thực nội dung bài tập -Gọi đại diện các tổ trình bày ý kiến thảo luận -Đại diện HS trình bày kết làm việc -GV cùng HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài tập 2/11: -Gọi HS đọc toàn bài văn Hồ Ba Bể -GV yêu cầu lớp đọc thầm, trả lời các câu hỏi SGK -1 HS đọc bài văn -GV nhận xét, chốt lại ý đúng -HS phát biểu theo suy nghĩ mình Hoạt động 2: (5’) Ghi nhớ Mục tiêu: HS hiểu và thuộc lòng ghi nhớ Tiến hành: -Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK/11 Hoạt động 3: (15’) Luyên tập Mục tiêu: Bước đầu biết xây dựng bài văn kể chuyện -2 HS đọc phần ghi nhớ Tiến hành: Bài 1/11: -Gọi HS đọc yêu cầu -1 HS đọc yêu cầu bài tập -Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp -HS làm việc theo nhóm đôi -GV và HS nhận xét Bai 2/11: -HS làm việc cá nhân -GV yêu cầu HS tự làm bài -GV chữa bài 3.Củng cố, dặn dò:(3’) -Nhận xét tiết học *Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần Môn: Tập làm văn Tiết: Bài dạy: NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I.Mục tiêu: - Bước đầu hiểu nào là nhân vật(NDGhi nhớ) - Nhận biết tính cách người( qua lời nhận xét bà) truyện Ba anh em - Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện thêo tình cho trước,đúng tính cách nhân vật II.Đồ dùng dạy học:3 – tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại theo yêu cầu bài tập Giáo án LTVC Lop4.com (2) Giáo viên : Trường Tiểu học Cam Thành Bắc III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) 2.Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò a.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục đích yêu cầu tiếthọc -HS nhắc lại đề b.Nội dung: Hoạt động 1: (10’) Nhận xét Mục tiêu: HS biết văn kể chuyện phải có nhân vật Nhân vật truyện là người, vật, cây cối, đồ vật, Tiến hành: -1 HS nêu yêu cầu bài tập Bài tập 1/13:-Gọi HS nêu yêu cầu bài tập -HS làm việc theo nhóm -Yêu cầu HS làm việc theo nhóm4 -Đại diện nhóm trình bày -Gọi đại diện nhóm trình bày -GV và HS nhận xét, GV chốt lại ý đúng -1 HS nêu yêu cầu bài tập Bài tập 2/13:-Gọi HS nêu yêu cầu bài tập -HS làm việc theo nhóm đôi -GV có thể tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đôi -HS trình bày kq làm việc -Gọi HS trình bày kết làm việc -2 HS đọc phần ghi nhớ -GV và HS nhận xét, chốt lại ý đúng Hoạt động 2: (5’) Ghi nhớ Mục tiêu: HS hiểu và thuộc lòng ghi nhớ Tiến hành:-Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/13 Hoạt động 3: (15’) Luyện tập Mục tiêu: Tính cách nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ nhân vật Bước đầu biết xây dựng nhân vật bài kể chuyện đơn giản Tiến hành: -1 HS đọc yêu cầu bài tập Bài 1/13:-Gọi HS đọc nội dung bài tập -HS đọc bài và quan sát tranh -Yêu cầu HS đọc thầm lại, quan sát tranh minh hoạ để thấy hành - HS làm việc theo nhóm đôi động khác ba anh em sau bữa ăn -Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để trả lời các câu hỏi SGK -1 HS nêu yêu cầu bài tập -GV và HS nhận xét, chốt lại ý đúng -HS làm bài vào nháp Bài 2/14:-Gọi HS nêu yêu cầu bài tập -HS thi kể -GV hướng dẫn HS làm bài vào nháp -Gọi HS thi kể chuyện theo tình GV và HS nhậnxét 3.Củng cố, dặn dò:(3’)-Nhận xét tiết học -Dặn nhà học thuộc lòng ghi nhớ SGK *Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần Môn: Tập làm văn : Tiết: KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT I.Mục tiêu: - Hiểu hành động nhân vật thể qua tính cách nhân vật;nắm cách kể hành động nhân vật ( ND ghi nhớ) -Biết dựa vào tính cách để xác định hành động nhân vật(Chim Sẻ,Chim Chích),bước đầu biết xếp các hành động theo thứ tự trước- sau để thành câu chuyện II.Đồ dùng dạy học:- Vở bài tập TV III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) 2.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò a.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục đích yêu cầu tiết học -HS nhắc lại đề b.Nội dung: Giáo án LTVC Lop4.com (3) Giáo viên : Trường Tiểu học Cam Thành Bắc Hoạt động 1: (10’) Nhận xét Mục tiêu: Giúp HS biết hành động nhân vật thể qua tính cách nhân vật Tiến hành: Bài tập 1/20:-Gọi HS nối tiếp đọc bài văn hai lần -2 HS tiếp nối đọc bàivăn -GV đọc diễn cảm toàn bài -HS lắng nghe Bài tập 2, 3/21: -Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi -HS làm việc theo nhóm đôi -Gọi HS giỏi lên làm mẫu ý bài tập GV và HS nhận -HS giỏi làm mẫu xét mẫu -GV yêu cầu HS tiếp tục làm các bài tập còn lại theo nhóm -Gọi đại diện nhóm trình bày kết làm việc -Đại diện nhóm trình bày kết -GV và HS nhận xét, chốt lại ý đúng làm việc Hoạt động 2: (5’) Ghi nhớ Mục tiêu: HS hiểu và thuộc lòng ghi nhớ Tiến hành: -Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/21 -2 HS đọc ghi nhớ SGK (GV yêu cầu HS phải học thuộc) Hoạt động 3: (15’) Luyện tập Mục tiêu: Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để xây dựng nhân vật bài văn cụ thể Tiến hành: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -1 HS đọc yêu cầu bài tập -GV hướng dẫn HS cách làm bài -HS lắng nghe -GV yêu cầu HS trao đổi theo cặp làm trên phiếu -HS làm việc theo nhóm đôi -Gọi HS trình bày bài làm trước lớp -HS trình bày kết làm việc -GV và HS nhận xét, chốt lại kết luận đúng -GV gọi HS kể lại câu chuyện thứ tự đã xếp hợp lý -2 HS kể lại câu chuyện 3.Củng cố, dặn dò:(3’) -Nhận xét tiết học -Viết lại câu chuyện theo thứ tự đúng *Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần Môn: Tập làm văn Tiết: Bài dạy: TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I.Mục tiêu:- Hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình nhân vật là cần thiết để thể tính cách nhân vật(ND Ghi nhớ) - Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật(BT1,mục III) kể lại đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão nàng tiên(BT2) II/ Cc kỹ sống: - Tìm kiếm v xử lý thơng tin - Tư sáng tạo III/ Các phương pháp dạy học: Lm việc theo nhĩm-Chia sẻ thơng tin -Trình by pht - Đóng vai IV.Đồ dùng dạy học: -Một tờ phiếu viết đoạn văn Vũ Cao (Phần luyện tập) -Vở bài tập Tiếng Việt 4, tập1 V.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) 2.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò a.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục đích yêu cầu tiết học -HS nhắc lại đề b.Nội dung: Hoạt động 1: (10’) Nhận xét Giáo án LTVC Lop4.com (4) Giáo viên : Trường Tiểu học Cam Thành Bắc Mục tiêu: HS hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình nhân vật là cần thiết để thể tính cách nhân vật Tiến hành: -GV yêu cầu HS đọc toàn bài tập 1, trang 23, 24 SGK -Yêu cầu HS ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình chị Nhà Trò GV yêu cầu HS làm bài trên phiếu -GV và HS sửa bài -GV nhận xét, chốt lại ý đúng Hoạt động 2: (5’) Ghi nhớ Mục tiêu: HS hiểu và thuộc lòng ghi nhớ Tiến hành: -Gọi – HS đọc phần ghi nhớ SGK/24 Hoạt động 3: (15’) Luyện tập Mục tiêu: Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật Tiến hành: Bài 1/24:-Gọi HS đọc yêu càu bài tập -Gị HS trình bày kết làm việc -GV và HS nhận xét GV chốt lại ý đúng Bài 2/24:-Gọi HS nêu yêu cầu bài tập -Gọi vài HS thi kể chuyện trước lớp -GV và HS nhận xét 3.Củng cố, dặn dò:(3’) -Nhận xét tiết học HS đọc -HS làm việc cá nhân vào nháp -2 HS làm bài trên phiếu -2 HS đọc phần ghi nhớ SGK -1 HS nêu yêu cầu bài tập -HS trình bày kết làm việc -1 HS nêu yêu cầu bài tập -2 HS kể chuyện cho nghe -HS thi kể chuyện *Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần Môn: Tập làm văn Tiết: Bài dạy: KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT I.Mục tiêu: -Biết hai cách kể lời nói, ý nghĩ nhân vật và tác dụng nó: nói lên tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện (ND Ghi nhớ) -Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghiã nhân vật bài văn kể chuyện theo cách trực tiếp, gián tiếp.(BT mục III) II.Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập Tiếng Việt tập III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) 2.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò a.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục đích yêu cầu tiết học -HS nhắc lại đề b.Nội dung: Hoạt động 1: (10’) Nhận xét Mục tiêu: Nắm tác dụng việc dùng lời nói và ý nghĩa nhân vật để khắc học tính cách nhân vật, nói lên ý nghĩa câu chuyện Tiến hành: Bài 1, 2/32:-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1, 2/32 -Yêu cầu HS đọc thầm lại bài Người ăn xin để viết nhanh câu ghi -HS đọc y/c bài tập -HS làm bài vào nháp lại lời nói, ý nghĩ cậu bé -Gọi HS phát biểu ý kiến -HS phát biểu ý kiến -GV và lớp nhận xét, chốt lời giải đúng Bài tập 3/32:-GV treo bảng phụ ghi sẵn hai cách kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật hai loại phấn màu khác -Goị HS đọc yêu cầu trả lời câu hỏi bài tập -1 HS đọc yêu cầu Giáo án LTVC Lop4.com (5) Giáo viên : Trường Tiểu học Cam Thành Bắc -GV nhận xét, chốt ý -HS làm việc cá nhân Hoạt động 2: (5’) Ghi nhớ Mục tiêu: HS hiểu và thuộc lòng ghi nhớ -2 HS nhắc lại ghi nhớ Tiến hành:-Gọi HS nhắc lại ghi nhớ -Yêu cầu HS học thuộc ghi nhớ Hoạt động 3: (15’) Luyện tập -1 HS đọc nội dung Mục tiêu: Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật bài văn kể bài tập chuyện theo hai cách : trực tiếp và gián tiếp Tiến hành: Bài 1/32:-Gọi HS đọc nội dung bài tập -2 HS làm bài phiếu -GV yêu cầu HS làm bài phiếu -GV và HS sửa bài GV chốt lại kết đúng Bài 2/32:-GV có thể tiến hành tương tự bài tập 3.Củng cố, dặn dò:(3’) -Nhận xét tiết học *Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần Môn: Tập làm văn Tiết: Bài dạy: VIẾT THƯ I.Mục tiêu:-Nắm mục đích việc viết thư, nội dung và kết cấu thông thường thư (ND Ghi nhớ) -Vận dụng kiến thức đã học để viết thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn (mục III) II/ Cc kỹ sống: - Giao tiếp: ứng xử lịch giao tiếp -Tìm kiếm v xử lý thơng tin –Tư sáng tạo III/ Các phương pháp dạy học: Lm việc theo nhĩm-Chia sẻ thơng tin -Trình by pht - Đóng vai II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết đề văn (phần luyện tập) III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) 2.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò a.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục đích yêu cầu tiết học -HS nhắc lại đề b.Nội dung: Hoạt động 1: (10’) Nhận xét Mục tiêu: HS nắm (so với lớp 3) mục đích việc viết thư nội dung và kết cấu thông thường thư Tiến hành: -Gọi HS đọc bài Thư thăm bạn -Yêu cầu HS dựa vào bài để trả lời các câu hỏi SGK -HS đọc bài -Qua thư đã học, em thấy thư thường mở đầu và kết thúc nào? -HS nêu ý kiến -GV gọi HS trả lời lại các câu hỏi trên Hoạt động 2: (5’) Ghi nhớ Mục tiêu: HS hiểu và thuộc lòng ghi nhớ Tiến hành: -Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK/34 -GV yêu cầu HS học thuộc ghi nhớ -3 HS đọc phần ghi nhớ Hoạt động 3: (15’) Luyện tập Mục tiêu: Biết vận dụng kiến thức để viết thư thăm hỏi, trao đổi thông tin Giáo án LTVC Lop4.com (6) Giáo viên : Trường Tiểu học Cam Thành Bắc Tiến hành: -Gọi HS đọc đề bài -GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề -HS đọc đề bài -Thư viết cho bạn cùng tuổi cần xưng hô nào? Cần thăm hỏi bạn -HS tìm hiểu đề gì? -HS trả lơì câu hỏi -GV yêu cầu HS thực hành viết thư -Gọi số HS đọc lá thư mình -HS viết lá thư vào nháp -GV và HS nhận xét -Trình bày lá thư mình 3.Củng cố, dặn dò:(3’) -Nhận xét tiết học -Dặn HS viết bài chưa đạt nhà viết lại bài *Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần Môn: Tập làm văn Tiết: Bài dạy: CỐT TRUYỆN I.Mục tiêu: -Hiểu nào là cốt truyện và ba phần cốt truyện : mở đầu, diễn biến, kết thúc(ND Ghi nhớ) -Bước đầu biết xếp các việt chính cho trước thành cốt truyện cây khế và luyện tập kể lại chuyện đó(BT mục III) II.Đồ dùng dạy học: -Một số tờ phiếu khổ to viết yêu cầu bàin tập (phần nhận xét) -Hai băng giấy – bọ gồm băng giấy viết việc chính truyện cỏ tích Cây khế (bài tập phần luyện tập) III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) 2.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò a.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục đích yêu cầu tiết học -HS nhắc lại đề b.Nội dung: Hoạt động 1: (10’) Nhận xét Mục tiêu: Nắm nào là cốt truyện và ba phần cốt truyện (Mở đầu, diễn biến, kết thúc) Tiến hành: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -1 HS nêu yêu cầu bài tập -GV yêu cầu HS đọc thầm lại câu chuyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu để ghi -HS làm việc theo nhóm tổ lại việc chính truyện -Gọi đại diện các nhóm trình bày bài trên bảng -Đại đại diện nhóm trình bày bài trên bảng -GV và HS nhận xét, chữa bài -GV nhận xét, rút kết luận Hoạt động 2: (5’) Ghi nhớ Mục tiêu: HS hiểu và thuộc ghi nhớ Tiến hành: -Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK/42 -2 HS đọc phần ghi nhớ Hoạt động 3: (15’) Luyện tập Mục tiêu: Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để xếp lại các việc chính câu chuyện, tạo thành cốt truyện Tiến hành: -HS đọc y/c bài tập Bài 1/43:-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -HS làm việc nhóm đôi -GV y/c HS làm việc theo cặp để xếp các việc cho đúng trình tự -GV cùng HS sửa bài, đưa lời giải đúng -1 HS nêu yêu cầu Bài 2/43:-Gọi HS nêu yêu cầu -HS làm việc cá nhân vào nháp -Hướng dẫn HS kể chuyện theo hai cách -GV và HS nhận xét bạn kể chuyện Giáo án LTVC Lop4.com (7) Giáo viên : Trường Tiểu học Cam Thành Bắc 3.Củng cố, dặn dò:(3’) -Nhận xét tiết học *Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần Môn: Tập làm văn Bài dạy: Tiết: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN I.Mục tiêu: Dựa vào gợi ý và chủ đề (SGK),xây dựng cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tăt câu chuyện đó II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ cốt truyện lòng hiếu thảo người mẹ ốm -Tranh minh hoạ cho cốt truyện nói tính trung thực người chăm sóc mẹ ốm - Bảng phụ viết sẵn đề bài để HS phân tích III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) 2.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò a.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục đích yêu cầu tiết học -HS nhắc lại đề b.Nội dung: Hoạt động 1: (7’) Hướng dẫn xây dựng cốt truyện Mục tiêu: HS nắm yêu cầu đề bài Tiến hành: -Gọi HS đọc đề bài/45 -GV hướng dẫn HS phân tích đề -HS đọc đề bài -Gọi HS nối tiếp đọc các gợi ý SGK -HS chú ý theo dõi -Gọi HS nối tiếp nói chủ đề câu chuyện em lựa chọn, GV nhắc HS -2 HS đọc gợi ý có thể dựa vào chủ đề để tưởng tượng câu chuyện khác -Nêu tên câu chuyện em kể -GV yêu cầu các em ghi ý chính cần kể nháp để chuẩn bị kể Hoạt động 2: (23’) HS kể chuyện Mục tiêu: Thực hành tưởng tượng và tạo lập cốt truyện đơn giản theo -HS làm nháp gợi ý đã cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện Tiến hành: -GV tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm đôi -HS làm việc theo nhóm -Gọi HS thi kể chuyện trước lớp đôi -GV và HS nhận xét Bình chọn bạn có câu chuyện sinh động và kể hay -Thi kể chuyện -GV yêu cầu các em ghi ý chính câu chuyện vào -Viết bài vào 3.Củng cố, dặn dò:(3’) -Nêu cách xây dựng cốt truyện -1 HS trả lời -Nhận xét tiết học -Dặn HS kể lại câu chuyện tưởng tượng cho người nghe *Rút kinh nghiệm tiết dạy: Giáo án LTVC Lop4.com (8) Giáo viên : Tuần Trường Tiểu học Cam Thành Bắc Môn: Tập làm văn Bài dạy: VIẾT THƯ (Kiểm tra viết) Tiết: I.Mục tiêu: Viết lá thư thăm hỏi, chúc mừng chia buồn đúng thể thức (đủ phần: Đầu thư, phần chính, phần cuối thư) II.Đồ dùng dạy học: - Giấy viết, phong bì, tem thư - Giấy khổ to viết nội dung cần ghi nhớ tiết TLV cuối tuần - Vở bài tập Tiếng Việt tập 1, có III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Nội dung: 1.GV giới thiệu mục đích, yêu cầu tiết kiểm tra Hướng dẫn HS nắm yêu cầu đề bài -Gọi HS nhắc lại nôi dung cần ghi nhớ phần lá thư -GV dán bảng để HS đọc thầm lần -Gọi HS đọc đề kiểm tra lên bảng -Gọi vài HS nói đối tượng em chọn viết thư HS làm bài viết thư -HS viết thư, cuối gấp lá thư đặt phong bì, viết địa người gởi, người nhận, nộp cho GV 3.Củng cố, dặn dò:(3’) -Nhận xét tiết học -Dặn HS viết bài chưa đạt nhà viết lại và nộp bài vào tiết sau Hoạt động trò -HS lắng nghe -HS nhắc lại bài cũ -Đọc bai dàn ý bài viết thư -Nêu đối tượng chọn viết thư -HS làm bài *Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần Môn: Tập làm văn Tiết: 10 Bài dạy: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I.Mục tiêu: - Có hiểu biết ban đầu đoạn văn kể chuyện(ND Ghi nhớ ) - Biết vận dụng hiểu biết đã có để tập tạo dựng đoạn văn kể chuyện Giáo án LTVC Lop4.com (9) Giáo viên : Trường Tiểu học Cam Thành Bắc II.Đồ dùng dạy học: Bút và số tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 1, 2, (phàn nhận xét), để khoảng trống cho HS làm bài theo nhóm III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò a.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục đích yêu cầu tiết học -HS nhắc lại đề b.Nội dung: Hoạt động 1: (10’) Nhận xét Mục tiêu: Có hiểu biết ban đầu đoạn văn kể chuyện Tiến hành: Bài tập 1, 2/53: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1, -HS đọc y/c bài tập -Yêu cầu HS đọc thầm truyện Những hạt thóc giống -1 HS đọc lại câu chuyện -Cho HS trao đổi theo nhóm và làm bài VBT -HS làm việc theo N đôi -Gọi đại diện nhóm trình bày -Đại diện trình bày -GV và HS nhận xét, đưa lời giải đúng Bài tập 3/53: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -1 HS đọc yêu cầu bài tập -GV yêu cầu HS tự suy nghĩ và nêu ý kiến -HS nêu ý kiến -GV nhận xét, rút két luận Hoạt động 2: (5’) Ghi nhớ -2 HS đọc phần ghi nhớ Mục tiêu: HS hiểu và thuộc lòng ghi nhớ Tiến hành: -Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK/53 -GV yêu cầu HS nhà học thuộc -3 HS tiếp nối đọc đề Hoạt động 3: (15’) Luyện tập Mục tiêu: Biết vận dụng hiểu biết đã có để tập tạo dựng đoạn văn -HS lắng nghe kể chuyện Tiến hành: -GV gọi HS tiếp nối đọc nội dung bài tập -HS đọc bài làm -GV giải thích rõ yêu cầu đề bài -GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, tưởng tượng để viết bổ sung phần thân đoạn -Gọi HS đọc kết bài làm mình -GV và HS nhận xét 3.Củng cố, dặn dò:(3’) -Nhận xét tiết học *Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần Môn: Tập làm văn Bài dạy: Tiết: 11 Ngày dạy: 05/10/2011 TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ I.Mục tiêu: Biết rút kinh nghiệm bài TLV viết thư (đúng ý bố cục rõ, dùng từ, đặc câu và viết đúng chính tả,…) ; tự sửa các lỗi đã mắc bài viết theo hướng dẫn GV II.Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết sẳn đề bài tập làm văn - Phiếu học tập cá nhân có sẵn nội dung (nếu cần) III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) 2.Bài mới: Giáo án LTVC Lop4.com (10) Giáo viên : Trường Tiểu học Cam Thành Bắc Hoạt động thầy a.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục đích yêu cầu tiết học b.Nội dung: Hoạt động 1: (10’)Hướng dẫn HS chữa bài Mục tiêu: Hiểu lỗi mà thầy, cô giáo đã bài Tiến hành: -HS đọc lại bài mình và lời phê thầy, cô để học sinh thấy lỗi mà thầy cô đã bài -Gọi HS đọc mẫu SGK -GV sửa lỗi sai chữa chung cho lớp Hoạt động 2: (15’) HS tự chữa bài Mục tiêu: Biết cách sửa lỗi GV ra: ý, bố cục, dùng từ, đặt câu, chính tả Tiến hành: -GV phát phiếu cho HS -Đến bàn hướng dẫn cho HS sửa sai Hoạt động 3: (5’) Đọc nhữmg đọan văn hay Mục tiêu: Hiểu và biết lời hay, ý đẹp bài văn hay các bạn Tiến hành: -GV yêu cầu HS đọc đoạn văn hay lớp bài văn GV sưu tầm các năm trước -Sau bài, yêu cầu GV nhận xét 3.Củng cố, dặn dò:(3’) -Nhận xét tiết học -Dặn HS viết bài chưa đạt nhà viết lại và nộp bài vào tiết sau Hoạt động trò -HS nhắc lại đề -HS đọc lại bài mình -HS đọc SGK -Chú ý cô giaó sửa bài -HS nhận phiếu và sửa bài -HS lắng nghe và nhận xét *Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần Môn: Tập làm văn Tiết: 12 Ngày dạy: 07 /10/2011 Bài dạy: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I.Mục tiêu: - Dựa vào tranh minh họa truyện Ba lưỡi rìu và lời dẫn tranh để kể lại cốt truyện (BT1) - Biết phát triển ý nêu 2,3 tranh để tạo 2, đoạn văn kể chuyện (BT4) II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa cho truyện trang 64 GSK (phóng to tranh có điều kiện) - Bảng lớp kẻ sẵn các cột SGV III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) 2.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò a.Giới thiệu bài: (1’) GV y/c tiết học -HS nhắc lại đề b.Nội dung: Hoạt động 1:(10’) Hướng dẫn làm bài tập Mục tiêu: Dựa vào tranh minh họa và lời gợi ý, xây dựng cốt truyện Ba lưỡi rìu Tiến hành: Giáo án LTVC Lop4.com (11) Giáo viên : Trường Tiểu học Cam Thành Bắc Bài1/64: -Yêu cầu HS đọc đề bài -Cho HS quan sát tranh, đọc thầm phần lời tranh và TLCH: +Truyện có ý nghĩa gì? -Yêu cầu HS kể -GV sửa cho HS -NX, tuyên dương HS có lời kể sáng tạo Hoạt động 2: (20’) Phát triển ý nêu trên thành đoạn văn kể chuyện Mục tiêu: XD đoạn văn kể chuyện kết hợp miêu tả hình dáng nhân vật, đặc điểm các vật Tiến hành: Bài2/64: -Gọi HS đọc yêu cầu -GV làm mẫu tranh -Gọi HS xây dựng đoạn câu chuyện dựa vào các câu trả lời -Yêu cầu HS hoạt động nhóm với các câu tranh còn lại -GV nhận xét, chốt ý -GV tổ chức cho HS thi kể đoạn -Nhận xét sau lượt HS kể -Tổ chức cho HS thi kể toàn chuyện -Nhận xét, cho điểm HS 3.Củng cố, dặn dò:(3’) - chuẩn bị tiết sau -1 HS đọc đề bài -HS trả lời -HS kể -1 HS đọc yêu cầu bài -HS trả lời -HS kể chuyện nhóm -HS thi kể chuyện đoạn -HS thi kể toàn câu chuyện *Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần Môn: Tập làm văn Tiết:13 ngy dạy : 12 /10/2011 Bài dạy: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I.Mục tiêu: -Dựa vào hiểu biết đoạn văn đã học, bước đầu biết hoàn chỉnh đoạn văn câu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện) II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa truyện Ba lưỡi rìu tiết trước -Tranh minh họa truyện Vào nghề trang 73/SGK -Phiếu ghi sẵn nội dung đoạn, có phần để HS viết, phiếu ghi đoạn III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) -Gọi HS lên bảng, HS kể hai tranh truyện Ba lưỡi rìu -Gọi HS kể toàn truyện -GV nhận xét bài cũ 2.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò a.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục đích yêu cầu tiết học -HS nhắc lại đề b.Nội dung: Hoạt động 1: (7’) Hướng dẫn làm bài tập Mục tiêu: HS đọc và nắm cốt chuyện Tiến hành: -Gọi HS đọc cốt truyện -Yêu cầu HS đọc thầm và nêu việc chính đọan Mỗi -1 HS đọc cốt truyện đoạn là lần xuống dòng -Yêu cầu HS đọc thầm tìm việc -Gọi HS đọc các việc chính chính Giáo án LTVC Lop4.com (12) Giáo viên : Trường Tiểu học Cam Thành Bắc Hoạt động 2: (22’) Luyện viết -HS đọc các việc chính Mục tiêu: Dựa trên thông tin nội dung đoạn văn, xây dựng hoàn chỉnh các đoạn văn câu chuyện.Sử dụng tiếng Việt hay, lời văn sáng tạo, sinh động.Biết nhận xét, đánh giá bài văn mình Tiến hành: -Gọi HS đọc tiếp nối đoạn chưa hoàn chỉnh truyện -Phát phiếu và bút cho nhóm Yêu cầu HS trao đổi hoàn -4 HS đọc nối tiếp chỉnh đoạn văn -Gọi đại diện dán phiếu lên bảng, đọc đoạn văn hoàn thành, các nhóm nhận xét, bổ sung -HS thảo luận theo nhóm -GV chỉnh lỗi dùng từ, lỗi câu cho nhóm -Yêu cầu các nhóm đọc đoạn văn cho hoàn chỉnh -Đại diện dán phiếu lên bảng và 3.Củng cố, dặn dò:(3’) trình bày -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà viết lại đoạn văn cho hoàn chỉnh dựa theo cốt -Đọc đoạn văn hoàn chỉnh truyện vào nghề *Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần Môn: Tập làm văn Tiết: 14 Ngày dạy: 14 /10/2011 Bài dạy: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I.Mục tiêu: -Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng ; biết xếp các việc theo thời gian II.Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết sẵn đề bài, câu hỏi gợi ý III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) -Gọi HS lên bảng đọc đoạn văn đã viết hoàn chỉnh truyện Vào nghề -GV nhận xét bài cũ 2.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò a.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục đích yêu cầu tiết học -HS nhắc lại đề b.Nội dung: Hoạt động 1: (15’) Hướng dẫn làm bài tập Mục tiêu: Biết cách phát triển câu chuyện dựa vào nội dung cho trước Biết xếp các việc theo đúng trình tự thời gian Tiến hành: -Gọi HS đọc đề -GV đọc lại đề bài, phân tích đề bài -Yêu cầu HS đọc gợi ý -Hỏi và ghi nhanh câu trả lời phần gợi ý -HS đọc đề -Yêu cầu HS tự làm bài -HS đọc gợi ý -Hai HS ngồi cùng bàn kể cho nghe -HS trả lời theo gợi ý Hoạt động 2: (15’) HS làm bài -HS làm bài Mục tiêu:HS biết dùng từ ngữ hay, giàu hình ảnh để diễn đạt và biết -Kể chuyện theo nhóm đôi nhận xét, đánh giá bài văn các bạn Tiến hành: -Tổ chức cho HS thi kể -Gọi HS nhận xét bạn kể nội dung câu chuyện và cách thể Giáo án LTVC Lop4.com (13) Giáo viên : Trường Tiểu học Cam Thành Bắc -GV sửa lỗi câu, từ cho HS -GV nhận xét, cho điểm HS -HS thi kể 3.Củng cố, dặn dò:(3’) -HS nhận xét bạn kể nội dung -Nhận xét tiết học, tuyên dương HS có câu chuyện hay, lời kể câu chuyện và cách thể hấp dẫn, sinh động -Dặn HS nhà viết lại câu chuyện GS đã sửa và kể lại cho nhười thân nghe *Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần Môn: Tập làm văn Tiết:15 Ngày dạy: 19 /10/2011 Bài dạy: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I.Mục tiêu: - Viết câu mở đầu cho đoạn văn 1, 3, (ở tiết TLV tuần 7) –(BT1) ; nhận biết cách xếp theo trình tự thời gian đoạn văn và tác dụng câu mở đầu đoạn văn (BT2 ) - Kể lại câu chuyện đã học có các việc xếp theo trình tự thời gian (BT3) II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa cốt truyện Vào nghề trang 73 SGK III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng kể chuyện từ đề bài hôm trước 2.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập và bài tập -HS nhắc lại đề - Treo tranh minh họa và hỏi -HS quan sát tranh và TLCH + Bức tranh minh hoạ có truyện gì? + Hãy kể lại tóm tắt nội dungcâu chuyện đó Bài1/82: -Gọi HS đọc yêu cầu -1 HS đọc yêu cầu -Phát phiếu cho HS yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và viết câu mở đầu -HS thảo luận theo cho đoạn, nhóm làm xong trước mang nộp phiếu nhóm đôi -Yêu cầu HS xếp các phiếu cho hoàn chỉnh theo đúng trình tự thời -HS xếp các phiếu gian cho hoàn chỉnh -Gọi HS nhận xét, phát biểu ý kiến -Kết luận câu mở đọan hay Bài2/82: -Gọi HS đọc yêu cầu -Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS đọc toàn truyện, thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi -Thảo luận nhóm đôi +Các đoạn văn xếp theo trình tự nào? +Các câu mở đoạn đóng vai trò gì việc thể trình tự ấy? Hoạt động 2: HS kể chuyện Bài3/82:-Gọi hS đọc yêu cầu -1 HS đọc yêu cầu -Em chọn câu chuyện nào đã học để kể -HS trả lời -Yêu cầu HS kể chuyện nhóm -HS kể chuyện nhóm -Gọi HS tham gia thi kể chuyện, yêu cầu HS nhận xét xem bạn kể câu chuyện theo đúng trình tự thời gian chưa -HS thi kể chuyện -Nhận xét, cho điểm Giáo án LTVC Lop4.com (14) Giáo viên : Trường Tiểu học Cam Thành Bắc 3.Củng cố, dặn dò: -Phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian nghĩa là nào? -HS trả lời *Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần Môn: Tập làm văn Tiết: 16 Ngày dạy: 21 /10/2011 Bài dạy: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I.Mục tiêu: - Nắm trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở vương quốc tương lai (bài TĐ tuần 7) –BT1 -Bước đầu nắm cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với gợi ý cụ thể GV (BT2, BT 3) II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa truyện Ở vương quốc tương lai trang 70, 71 SGK - Bảng phụ ghi cách chuyển thể lời thoại văn kịch thành lời kể III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng kể câu chuyện mà em thích 2.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò a.Giới thiệu bài: -HS nhắc lại đề b.Nội dung: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài1 Bài1/84: - GV gọi HS đọc yêu cầu -1 HS đọc yêu cầu +Câu chuyện phân xưởng xanh là lời thoại trực tiếp hay lời kể? -HS trả lời -Gọi HS kể mẫu lời thoại Tin-tin và em bé thứ -HS kể, lớp lắng nghe -Nhận xét, tuyên dương HS -Treo bảng phụ chuyển lời thoại thành lờikể -HS nhìn tranh, kể chuyện -Treo tranh, yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm -HS thi kể màn -Tổ chức cho HS thi kể màn -Gọi nhận xét bạn theo tiêu chí đã nêu -Nhận xét, cho điểm HS Hoạt động 2: HS làm bài tập và Bài2/84: -1 HS đọc yêu cầu -Gọi HS đọc yêu cầu -HS trả lời +Trong truyện Ở vương quốc tương lai hai bạn Tin-tin và Mi-tin có thăm -HS kể chuyện nhóm -HS thi kể chuyện cùng không? +Hai bạn thăm nơi nào trước, nơi nào sau? -Yêu cầu HS thử tưởng tượng không thăm cùng để kể -Yêu cầu HS kể chuyện nhóm -Tổ chức cho HS thi kể nhân vật - -GV nhận xét, cho điểm HS Bài3/84:-GV gọi HS đọc yêu cầu bài -Treo bảng phụ yêu cầu HS trao đổi và trả lời câu hỏi +Về trình tự xếp +Về từ ngữ nối hai đọan 3.Củng cố, dặn dò: -Có cách nào để phát triển câu chuyện? Giáo án LTVC Lop4.com (15) Giáo viên : Trường Tiểu học Cam Thành Bắc *Rút kinh nghiệm tiết dạy: Giáo án LTVC Lop4.com (16) Giáo viên : Tuần Trường Tiểu học Cam Thành Bắc Môn: Tập làm văn Tiết: 17 Ngày dạy: 26 /10/2011 Bi dạy :VĂN KỂ CHUYỆN I.Mục tiêu: -Dựa vào hiểu biết đoạn văn đã học, bước đầu biết hoàn chỉnh đoạn văn câu chuyện gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện) II.Đồ dùng dạy học: - Y chính đoạn viết sẵn trên bảng lớp - Giấy khổ to và bút III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) -Gọi HS kể lại câu chuyện Ở vương quốc tương lai theo trình tự không gian và thời gian -Gọi HS nêu khác hai cách kể chuyệntheo trình tự không gian và thời gian 2.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò a.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục đích yêu cầu tiết học -HS nhắc lại đề b.Nội dung: Hoạt động 1:(12’) Hướng dẫn HS làm bài tập Mục tiêu: Nắm đựơc nội dung câu chuyện để kể lại câu chuyện theo yêu cầu bài Tiến hành: -Gọi HS đọc lại đoạn văn -HS đọc chuyện phân vai -GV nhắc nhở HS cách đọc + Đoạn có nhân vật nào? + Kể lại hoạt động nhân vật -HS trả lời +Những việc diễn theo trình tự nào? Hoạt động 2: (20’) HS làm bài tập Mục tiêu: Biết cách chuyển thể từ lời đối thoại trực tiếp sang lời văn kể -HS đọc yêu cầu và nội dung -HS trả lời chuyện Kể lại câu chuyện theo trình tự không gian - Biết dùng từ ngữ chính xác, sáng tạo, lời kể sinh động, hấp dẫn Tiến hành: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -GV yêu cầu HS kể chuyện -Tổ chức cho HS phát triển câu chuyện -HS kể chuyện -HS thi kể trước lớp -HS tập phát triển câu chuyện 3.Củng cố, dặn dò:(3’) -Nhận xét tiết học -HS thi kể chuyện -Về nhà kể lại câu chuyện đã chuyển thể vào bài tập *Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần Môn: Tập làm văn Tiết: 18 Ngày dạy: 28 /10/2011 Bài dạy: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN Giáo án LTVC Lop4.com (17) Giáo viên : Trường Tiểu học Cam Thành Bắc I.Mục tiêu:- Xác định mục đích trao đổi,vai trò trao đổi.Lập dàn ý (nội dung) bài trao đổi để đạt mục đích - Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ, cử thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục II.Các kỹ sống: Thể tự tin trao đổi ý kiến với người khác Lắng nghe tích cực người khác đưa ý kiến Phải thương lượng với người mà mình by tỏ ý kiến Đặt mục tiêu, kiên định ý kiến mnình II.Đồ dùng dạy học:Bảng lớp viết sẵn đề bài III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) 2.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò a.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục đích yêu cầu tiết học -HS nhắc lại đề b.Nội dung: Hoạt động 1: (12’) Tìm hiểu đề Mục tiêu: Xác định mục đích trao đổi.Xác định vai trò mình cách trao đổi Tiến hành: -Gọi HS đọc đề bài trên bảng -HS đọc đề trên bảng -GV đọc lại, phân tích dùng phấn màu để làm rõ nội dung đề -Gọi HS đọc gợi ý, yêu cầu HS trao đổi và TLCH: +Nội dung cần trao đổi là gì? -HS trao đổi và TLCH +Đối tượng trao đổi với đây là ai? +Mục đích trao đổi là để làm gì? +Hình thức thực trao đổi này nào? +Em chọn nguyện vọng nào để trao đổi với anh (chị)? Hoạt động 2: (18’) HS làm bài Mục tiêu: Lập dàn ý (nội dung) bài trao đổi.Đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục để đạt -HS trao đổi theo nhóm4 mục đích đề ra.Luôn có khả trao đổi với người khác để đạt mục đích -HS đóng vai Tiến hành: a.Trao đổi nhóm: -HS trao đổi theo cặp -Cho HS trao đổi theo nhóm -HS nhận xét theo tiêu chí GV -HS đóng vai, HS khác theo dõi, lắng nghe b.Trao đổi trước lớp: -Tổ chức cho cặp HS trao đổi -HS trả lời -Yêu cầu lớp nhận xét theo tiêu chí GV nêu -Bình chọn cặp khéo léo 3.Củng cố, dặn dò:(3’) -Về viết lại trao đổi vào bài tập *Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 11 Môn: Tập làm văn Tiết:21 Ngày dạy: /11/2011 Bài dạy: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I.Mục tiêu: -Xác định đề tài trao đổi ND, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bài SGK - Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên cố gắng đạt mục đích đặt II.Cc kỹ sống: 1.Thể tự tin trao đổi ý kiến với người khác 2.Lắng nghe tích cực người khác đưa ý kiến Giáo án LTVC Lop4.com (18) Giáo viên : Trường Tiểu học Cam Thành Bắc 3.Phải biết giao tiếp với người mà mình by tỏ ý kiến 4.Thể thông cảm với người khác II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn tên truyện hay nhân vật có nghi lực, ý chí vươn lên - Bảng lớp viết sẵn đề bàivà vài gợi ý trao đổi III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) 2.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò a.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục đích yêu cầu tiết học -HS nhắc lại đề b.Nội dung: Hoạt động 1: (7’) Phân tích đề Mục tiêu: Xác định đề tài, nội dung, hình thức trao đổi Tiến hành:-Kiểm tra HS việc chuẩn bị truyện nhà -Gọi HS đọc đề bài -HS nêu công việc chuẩn bị bài -Dùng phấn gạch chân từ quan trọng nhà Hoạt động 2: (10’) Hướng dẫn tiến hành trao đổi -HS đọc đề Mục tiêu: Biết đóng vai trao đổi cách tự nhiên, tự tin, thân ái để -HS trả lời câu hỏi đạt mục đích đặt Biết cách nói, thuyết phục đối tượng thực trao đổi với mình và người nghe Tiến hành: -Gọi HS đọc gợi ý -HS đọc gợi ý -Gọi HS đọc tên các chuyện đã chuẩn bị -Đọc tên các chuyện đã chuẩn bị -Treo bảng phụ tên nhân vật có nghị lực, ý chí vươn lên -Gọi HS nói tên nhân vật mình chọn -Gọi HS khá đọc gợi ý -HS nói tên mình chọn -Gọi HS khá giỏi làm mẫu nhân vật và nội dung trao đổi -GS đọc gợi ý hai -Gọi HS đọc gợi ý -HS khá giỏi làm mẫu nhân -Gọi cặp HS thực hỏi đáp vật và nội dung trao đổi Hoạt động 3: (13’) Thực hành trao đổi -HS đọc gợi ý Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để thực hành -HS thực theo cặp Tiến hành: -Trao đổi nhóm -GV giúp đỡ cặp HS gặp khó khăn -Trao đổi nhóm -Trao đổi trước lớp -GV và HS nhận xét, bình chọn cặp thảo luận hay -HS trao đổi trước lớp 3.Củng cố, dặn dò:(3’)-Về viết lại trao đổi vào bài tập -HS trả lời *Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 11 Môn: Tập làm văn Tiết: 22 Ngày dạy: 11/11/2011 Bài dạy: MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I.Mục tiêu: - Nắm hai cách mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp bài văn kể chuyện(ND Ghi nhớ) - Nhận biết mở bài theo cách đã học (BT1, BT2,mục III) ; bước đầu viết đoạn mở bài theo cách gián tiếp (BT3, mục III) II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn hai mở bài trực tiếp và gián tiếp truyện Rùa và Thỏ III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) 2.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò a.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục đích yêu cầu tiết học -HS nhắc lại đề b.Nội dung: Giáo án LTVC Lop4.com (19) Giáo viên : Trường Tiểu học Cam Thành Bắc Hoạt động 1: (12’) Nhận xét Mục tiêu: Hiểu nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp bài văn kể chuyện Tiến hành: -Treo tranh minh họa và hỏi: Em biết gì qua tranh này? Bài tập1, 2/112: -Gọi HS tiếp nối đọc truyện lớp đọc thầm theo và thực yêu cầu : Tìm đoạn mở bài truyện trên? -Gọi HS đọc đoạn mở bài mà mình tìm +Em nào có ý kiến khác? -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài tập3/113: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung, HS trao đổi nhóm Treo bảng phụ ghi sẵn hai cách mở bài -Gọi HS phát biểu và bổ sung +Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp? -Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK/113 Hoạt động 2: (18’) Luyên tập Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để vào bài cách tự nhiên, lời văn sinh động, dùng từ hay Tiến hành: Bài1/113: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung, HS lớp theo dõi, trao đổi và trả lời câu hỏi: Đó là cách mở bài nào? Vì em biết? -Gọi HS phát biểu -Nhận xét chung, kết luận lời giai đúng -Gọi HS đọc lại hai cách mở bài Bài2/114: -Gọi HS đọc yêu cầu truyện Hai bàn tay.HS lớp trao đổi và TLCH: Câu chuyện Hai bàn tay mở bài theo cách nào? -Gọi HS trả lời, nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh Bài3/114: -Gọi HS đọc yêu cầu -Có thể mở bài gián tiếp cho truyện lời ai? -Yêu cầu HS tự làm bài và đọc cho lớp nghe -Gọi HS trình bày -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 3.Củng cố, dặn dò:(3’) -Có cách mở bài nào bài văn kể chuyện? -Nhận xét tiết học -Về viết lại trao đổi vào bài tập -HS trả lời -HS đọc câu chuyện -HS tìm đoạn mở bài -HS đọc yêu cầu và nội dung baì -HS nêu ý kiến -HS đọc phần ghi nhớ -HS đọc yêu cầu và nội dung bài -HS phát biểu -HS đọc lại hai cách mở bài -HS đọc truyện -HS trả lời -HS đọc yêu cầu -HS trả lời -HS làm bài -HS trình bày -HS trả lời *Rút kinh nghiệm tiết dạy: Giáo án LTVC Lop4.com (20) Giáo viên : Tuần 12 Trường Tiểu học Cam Thành Bắc Môn: Tập làm văn Tiết: 23 Ngày dạy: 16/11/2011 Bài dạy: KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I.Mục tiêu: -Nhận biết hai cách kết bài (kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng) bài văn kể chuyện (mục I và BT1, BT2 mục III) -Bước đầu viết kết bài cho bài văn kể chuyên theo hai cách mở rộng(BT3, mục III) II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn bài Ong Trạng thả diều theo hướng mở rộng và không mở rộng III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) -Gọi HS đọc mở bài gián tiếp Hai bàn tay -Gọi HS đọc mở bài gián tiếp truyện Bàn chân kỳ diệu -GV nhận xét bài cũ 2.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò a.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục đích yêu cầu tiết học -HS nhắc lại đề b.Nội dung: Hoạt động 1: (12’) Nhận xét Mục tiêu: Hiểu nào là kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng văn kể chuyện.Biết viết đoạn kết bài bài văn kể chuyện theo hướng mở rộng và không mở rộng Tiến hành: Bài tập1, 2/122: -2 HS đọc truyện Giáo án LTVC Lop4.com (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 15:25

Xem thêm:

w