Mục tiêu : Kiến thức: - Học sinh biết biểu diễn các điểm và các vectơ bằng các cặp số trong hệ trục tọa độ đã cho.. Ngược lại, xác định được điểm A hay vectơ u khi biết tọa độ của chú[r]
(1)Giáo án: HÌNH HỌC 10 – Chương I: VECTƠ Tuần: 10 Tiết: 10 Ngày soạn : 07/10/2009 §4 HỆ TRỤC TỌA ĐỘ I Mục tiêu : Kiến thức: - Học sinh biết biểu diễn các điểm và các vectơ các cặp số hệ trục tọa độ đã cho Ngược lại, xác định điểm A hay vectơ u biết tọa độ chúng Kĩ nẵng: - Áp dụng vào làm số bài tập - Tính toán cẩn thận Thái độ: - Tự giác, tích cực học tập II Chuẩn bị : Chuẩn bị giáo viên : Giáo án, thước thẳng, hệ thống câu hỏi gợi mở Chuẩn bị học sinh : Học và làm bài tập nhà III Tiến trình bài dạy : Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Cho ABC có trung tuyến AM, N là trung điểm đoạn AM Chứng minh: a) 2NA NB NC b) 2OA OB OC 4ON , với O là điểm tùy ý Giải: a) 2NA NB NC - Vì M là trung điểm BC nên ta có: NB NC 2NM 2NA NB NC 2NA 2NM b) 2OA OB OC 4ON - Ta có: 2OA OB OC 2ON 2NA ON NB ON NC 4ON (2NA NB NC) 4ON Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài ghi Hoạt động 1: TRỤC VÀ ĐỘ DÀI ĐẠI SỐ TRÊN TRỤC - GV giới thiệu các kiến thức - HS lắng nghe và ghi nhận a) Trục tọa độ (trục) là đường thẳng trên đó đã xác định điểm O gọi là điểm gốc và vectơ đơn vị e Ta kí hiệu đó là: (O;e) O e M b) Cho M là điểm tùy ý trên trục (O;e) Khi đó có số k cho OM ke Ta gọi số k đó là tọa độ điểm M trục đã cho Giáo viên: Ngô Thị Minh Châu Năm học: 2009 - 2010 Lop10.com Trang 16 (2) Giáo án: HÌNH HỌC 10 – Chương I: VECTƠ c) Cho hai điểm A và B trên trục (O;e) Khi đó có số a cho AB ae Ta gọi số a đó là độ dài đại số vectơ AB trục đã cho và kí hiệu a AB Hoạt động 2: HỆ TRỤC TỌA ĐỘ - GV vẽ hình a) Định nghĩa: (SGK/21) - Mặt phẳng mà trên đó đã cho hệ trục tọa độ Oxy gọi là mặt phẳng tọa độ Oxy hay gọi tắt là mặt phẳng Oxy b) Tọa độ vectơ - Trong mặt phẳng Oxy cho vectơ u tùy ý Vẽ OA u và gọi A1 , A lần u A A2 u j O A1 i ? OA1AA là hình gì ? Vậy OA = ? ? Như u ? - GV vẽ hình M (x , y) M2 j O i M1 Giáo viên: Ngô Thị Minh Châu lượt là hình chiếu vuông góc A lên Ox và Oy Ta có OA OA1 OA và - OA1AA là hình chữ cặp số (x ; y) để OA xi , nhật OA y j u xi y j OA OA1 OA - Cặp số (x ; y) đó gọi là u xi y j tọa độ vectơ u hệ tọa độ Oxy và viết u (x ; y) u(x ; y) x gọi là hoành độ, y là tung độ vectơ u - Như u(x ; y) u xi y j - Nhận xét: Hai vectơ và chúng có hoành độ và tung độ Nếu u (x ; y) , u (x ; y) thì x x uv y y - Như vậy, vectơ hoàn toàn xác định biết tọa độ nó c) Tọa độ điểm Trong mặt phẳng Oxy cho một điểm M tùy ý Tọa độ vectơ OM hệ trục Oxy gọi là tọa độ điểm M hệ trục đó Như vậy, cặp số (x ; y) là tọa độ điểm M và OM (x ; y) Khi đó ta viết M(x ; y) M (x ; y) Số x gọi là hoành đô, y là tung độ điểm M Kí hiệu x M là hoành độ M y M là tung Năm học: 2009 - 2010 Lop10.com Trang 17 (3) Giáo án: HÌNH HỌC 10 – Chương I: VECTƠ đô M M(x ; y) OM xi y j d) Liên hệ tọa độ điểm và tọa độ vectơ mặt phẳng - Cho hai điểm A(x A ; y A ) và B(x B ; y B ) Ta có : AB (x B x A ; y B y A ) ? Tính AB ? Tính DC ? Hai vectơ nào Ví dụ: Cho hình bình hành ABCD có A(2; 3) , B(2;1) , C(2; 1) Tìm tọa độ đỉnh D? Giải: AB (4; 4) -Vì là hình bình hành ta có ABCD AB DC DC (2 x D ; y D ) - Hai vectơ - Gọi D(x D ; y D ) và chúng có hoành - Ta có: AB (4; 4) độ và tung độ DC (2 x D ; y D ) 2 x D Mà AB DC 1 y D x 2 D y D 5 Vậy D(2; 5) Hoạt động 3: CỦNG CỐ & DẶN DÒ CỦNG CỐ: - Hai vectơ và chúng có hoành độ và tung độ nhau: x x Nếu u (x ; y) , u (x ; y) thì u v y y - Liên hệ tọa độ điểm và tọa độ vectơ mặt phẳng: Cho hai điểm A(x A ; y A ) và B(x B ; y B ) , ta có: AB (x B x A ; y B y A ) DẶN DÒ: - Học bài ghi và làm bài tập 1, 3, 5, / 27 - Chuẩn bị trước phần còn lại bài “Hệ trục tọa độ” Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Ngô Thị Minh Châu Năm học: 2009 - 2010 Lop10.com Trang 18 (4)