1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án Luyện từ và câu - Từ ghép và từ láy

3 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 111,87 KB

Nội dung

GViên: cho một số mệnh đề toán học sau đó nhấn mạnh: phần lớn các định lý toán học là những mệnh đề đúng thường có dạng P => Q Gviên: cho HS làm HĐ7 SGK theo gợi ý => định nghĩa mệnh đề [r]

(1)Tiết: +2 Ngày soạn: Bài 1: MỆNH ĐỀ A Mục đích yêu cầu: Về kiến thức: Học sinh cần nắm: - Khái niệm mệnh đề, phân biệt mệnh đề và câu nói thông thường - Mệnh đề chứa biến, mệnh đề phủ định - Mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương và mối liên hệ chúng Về kĩ năng: - Biết cho mệnh đề, phủ định mệnh đề - Thành lập mệnh đề kéo theo - Lập mệnh đề phủ định với các mệnh đề chứa ,  Tư và thái độ - Tích cực các hoạt động phát và chiếm lĩnh chi thức - Hiểu toán học với thực tế và các môn khoa học khác B Chuẩn bị giáo viên-học sinh Giáo viên: Giáo án, các bài tập Học sinh: Đọc bài và nắm các định lý lớp C Tiến trình bài giảng - Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số - Vào bài Hoạt động thầy - Cho học sinh nhìn tranh, đọc thông tin và so sánh các câu bên trái, bên phải? H1: Phanxipăng là núi cao việt nam Đúng hay sai? Hoạt động trò - Đọc và rút nhận xét các câu bên trái có tính đúng sai, còn bên phải thì không TL1: Đúng Nội dung I MỆNH ĐỀ MỆNH ĐỀ CHỨA BIẾN Mệnh đề: <SGK> TL2: Sai H2:   8.96 đúng hay sai? Gviên: nhấn mạnh các câu có tính đúng, sai trên gọi là mệnh đề H3: Mệnh đề là gì? H4: Câu “ x chia hết cho 2” có là mệnh đề không? Khi nào nó là mệnh đề? Tương tự “ + n = 9” => Mệnh đề chứa biến TL3 => mệnh đề TL4: có thể là mệnh đề không Khi x = nó là mệnh đề Mệnh đề chứa biến <SGK> II PHỦ ĐỊNH CỦA MỘT MỆNH ĐỀ TL5: Thêm từ “không” vào Lop10.com (2) Gviên:cho học sinh đọc vd1 H5: để phủ định câu nói Nam, Minh làm nào? Nhấn mạnh: Để phủ định mệnh đề ta thêm (hoặc bớt) từ “không” (hoặc “không phải”) vào trước vị ngữ mênh đề đó H6: có nhận xét gì tính đúng sai hai mệnh đề phủ định nhau? Giáo viên xét ví dụ và phân tích cho học sinh thấy câu mệnh đề có dạng “ P thì Q” Nhấn mạnh: đó là mệnh đề kéo theo trước vị ngữ TL6: trái ngựơc HS: làm ví dụ Thảo luận hoạt đông SGK TL7: => định nghĩa HS: thảo luận theo nhóm và đọc kết HS: Hãy cho ví dụ mệnh đề kéo theo đúng và mệnh đề kéo theo sai Kí hiệu mệnh đề phủ định mệnh đề P là P , ta có : P đúng P sai P sai P đúng Ví dụ: Hãy phủ định các mệnh đề sau? Và xét tính đúng sai mệnh đề phủ định? “ không là số nguyên tố” “LonDon là thủ đô nước Pháp” III.MỆNH ĐỀ KÉO THEO Ví dụ 3: <SGK> Đinh nghĩa: <SGK> H7: Mệnh đề kéo theo là gì? Cho học sinh làm HĐ5, HĐ6 IV MỆNH ĐỀ ĐẢO – HAI MỆNH ĐỀ TƯƠNG ĐƯƠNG Định nghĩa mệnh đề đảo: <SGK> GViên: cho số mệnh đề toán học sau đó nhấn mạnh: phần lớn các định lý toán học là mệnh đề đúng thường có dạng P => Q Gviên: cho HS làm HĐ7 SGK theo gợi ý => định nghĩa mệnh đề đảo Nhấn mạnh: mệnh đề đảo mệnh đề đúng không Định nghĩa mệnh đề tương đương: <SGK> Chú ý: P, Q đúng đó PQ là mệnh đề đúng V Kí hiệu ,  Lop10.com (3) thiết là đúng => định nghĩa mệnh đề tương đương Giáo viên: Nêu vd6+vd7 SGK và đưa kí hiệu ,  Nhấn mạnh: Với nghĩa là tất tồn có nghĩa là “có ít một” Gviên: cho HS làm HĐ8+HĐ9 Nêu cách phủ định mệnh đề chứa ,  Lưu ý: Phủ định mệnh đề có kí hiệu  thì mệnh đề có kí hiệu  và ngược lại Gviên: cho HS làm HĐ10+HĐ11 SGK D Củng cố dặn dò - Học bài cũ - Hướng dẫn bài tập nhà - Học sinh làm bài tập nhà Lop10.com (4)

Ngày đăng: 03/04/2021, 09:24

w