Câu 3: Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng khi cho anilin vào dung dịch brom.. Viết phương trình phản ứng có thể xảy ra giữa hai cặp oxi hóa – khử trên.[r]
(1)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NH: 2017 - 2018 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Mơn: HĨA HỌC – Khối: 12 – Ban: CƠ BẢN TRƯỜNG THPT CẦN THẠNH Thời gian: 20 phút (Không kể thời gian phát đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC
HỌC SINH KHƠNG SỬ DỤNG BẢNG TUẦN HỒN VÀ BẢNG TÍNH TAN
Cho biết nguyên tử khối nguyên tố : C = 12; H = 1; O = 16; N = 14; Na = 23; K = 39; Mg = 24; Al = 27; Cu = 64; Fe = 56; Zn = 65; Ag = 108; Cl = 35,5
II PHẦN TỰ LUẬN: 4,0 điểm (8 câu – mỗi câu 0,5 đểm)
Câu 1: Viết đồng phân gọi tên gốc chức amin ứng với công thức phân tử C2H7N
Câu 2: Hoàn thành phương trình phản ứng sau (ghi rõ điều kiện, có) a CH3COOC2H5 + NaOH
b Saccarozơ + H2O
Câu 3: Nêu tượng viết phương trình phản ứng cho anilin vào dung dịch brom. Câu 4: Có kim loại Fe, Hg, Cu
Kim loại phản ứng với S khơng cần đun nóng ? (Viết phương trình phản ứng xảy ra) Câu 5: Cho cặp oxi hóa - khử : ; Fe
2+¿
Fe ¿
; Mg
2+¿
Mg ¿
a Viết phương trình phản ứng xảy hai cặp oxi hóa – khử trên. b So sánh tính chất hai cặp oxi hóa – khử trên
Câu 6: Cho kim loại Na vào dung dịch FeCl3 Nêu tượng viết phương trình phản ứng xảy
Câu 7: Từ hợp chất tương ứng (coi có sẵn) Viết phương trình phản ứng điều chế nilon-7, nilon-6,6. Câu 8: Viết phương trình phản ứng etyl amin với dung dịch HCl, dung dịch CuCl2