1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BỘ CÂU HỎI Hội thi “Hộ tịch viên giỏi” tỉnh Nghệ An

36 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Văn bản pháp luật

    • Bộ luật Hình sự năm 1999

    • Bộ luật Dân sự năm 2005

    • Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000

    • Luật Nuôi con nuôi năm 2010

    • Nghị định số 87/2001/NĐ-CP ngày 21/11/2001 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình

    • Nghị định số 32/2002/NĐ-CP ngày 27/3/2002 của Chính phủ quy định việc áp dụng Luật Hôn nhân và Gia đình đối với các dân tộc thiểu số

    • Nghị định số 79/2007/NĐ-CP ngày 18/5/2007 của Chính phủ về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký

    • Nghị định số 88/2008/NĐ-CP ngày 05/8/2008 của Chính phủ về xác định lại giới tính

    • Nghị định số 34/2011/NĐ-CP ngày 17/5/2011 của Chính phủ về xử lý kỷ luật đối với công chức

    • Thông tư số 08.a/2010/TT-BTP ngày 25/3/2010 của Bộ Tư pháp ban hành và hướng dẫn việc ghi chép, lưu trữ, sử dụng sổ, biểu mẫu hộ tịch

    • Nghị quyết số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000

    • Quyết định số 02/2009/QĐ-UBND ngày 08/01/2009 của UBND về việc ban hành Quy chế phối hợp giải quyết các trường hợp vướng mắc giữa giấy tờ hộ tịch và các giấy tờ, hồ sơ khác của công dân

Nội dung

BỘ CÂU HỎI Hội thi “Hộ tịch viên giỏi” tỉnh Nghệ An năm 2013 I Quy định chung hộ tịch, cán Tư pháp - Hộ tịch Câu Hộ tịch gì? Câu Việc quan Nhà nước có thẩm quyền xác nhận kiện hộ tịch (sinh; kết hôn; tử; nuôi nuôi; giám hộ; nhận cha, mẹ, con; thay đổi, cải chính, bổ sung, điều chỉnh hộ tịch; xác định lại giới tính, dân tộc) ghi vào sổ hộ tịch việc: xác định cha, mẹ, con; thay đổi quốc tịch; ly hôn; hủy việc kết hôn trái pháp luật; chấm dứt nuôi ni gọi gì? Câu Việc đăng ký hộ tịch công dân Việt Nam cư trú nước thực đâu? Câu Trong trường hợp người có u cầu đăng ký hộ tịch phải trực tiếp đăng ký, không ủy quyền cho người khác làm thay? Câu Cán Văn phịng UBND cấp xã có ghi Sổ hộ tịch, biểu mẫu hộ tịch không? Câu 6: Số số hộ tịch ghi nào? Câu Khi sử dụng hết Sổ hộ tịch, UBND cấp xã phải thực việc khóa sổ sao? II Quy định kết hôn Câu Tuổi kết hôn nam, nữ người dân tộc thiểu số thấp hay cao nam, nữ người dân tộc Kinh? Cụ thể bao nhiêu? Câu Thế người lực hành vi dân sự? Họ có phép kết hôn không? Câu 10 Những người người có cùng dịng máu trực hệ? Họ có phép kết hôn với không? Câu 11 Những người có họ phạm vi đời thứ nhất, đời thứ đời thứ 3? Câu 12 Việc đăng ký kết hôn giữa công dân Việt Nam cư trú nước với thực đâu? Câu 13: Công dân Việt Nam thường trú khu vực biên giới muốn kết hôn với công dân nước láng giềng thường trú khu vực biên giới Việt Nam đăng ký đâu? Câu 14: Nếu bên công dân Việt Nam thời hạn cơng tác, học tập, lao động nước ngồi nước đăng ký kết hôn, cắt hộ thường trú nước đăng ký đâu? Câu 15 Khi đăng ký kết hôn tại UBND cấp xã, 02 bên nam, nữ phải nộp xuất trình những loại giấy tờ gì? Câu 16 Người cư trú xã, phường, thị trấn đăng ký kết tại xã, phường, thị trấn khác phải có thêm điều kiện gì? Câu 17 Xác nhận tình trạng nhân thực theo hình thức nào? Câu 18 Việc xác nhận tình trạng nhân có giá trị bao lâu? Câu 19 Khi xác nhận tình trạng hôn nhân, UBND cấp xã nơi cư trú khơng rõ tình trạng nhân người qua nhiều nơi cư trú khác (kể nước ngoài), phải xử lý sao? Câu 20 Giấy tờ xác nhận tình trạng nhân hờ sơ đăng ký kết hôn bên nam, nữ có chứng thực có khơng? Câu 21 UBND cấp xã phải làm để xác nhận tình trạng hôn nhân (kể xác nhận Tờ khai đăng ký kết hôn) III Quy định khai sinh Câu 22 Cơ quan có thẩm quyền đăng ký khai sinh cho trẻ em có bố mẹ cơng dân Việt Nam cư trú nước? Câu 23 Trẻ em sinh tại Việt Nam, có cha mẹ công dân Việt Nam định cư nước ngồi đăng ký khai sinh tại quan nào? Câu 24 Cơ quan có thẩm quyền đăng ký khai sinh cho trẻ em bị bỏ rơi? Câu 25 Ai người có trách nhiệm đăng ký khai sinh cho trẻ em? Câu 26 Thời hạn phải đăng ký khai sinh kể từ trẻ em sinh ra? Câu 27 Quá thời hạn phải đăng ký khai sinh cho trẻ em mà chưa đăng ký có đăng ký khai sinh nữa không? Câu 28 Khi đăng ký khai sinh cho trẻ em (kể hạn và hạn), những giấy tờ cần phải xuất trình người đăng ký cần phải nộp giấy tờ gì? Câu 29 Người thành niên mà chưa đăng ký khai sinh có đăng ký khai sinh nữa khơng? Câu 30 Ngoài UBND cấp xã nơi cư trú người mẹ người cha theo quy định pháp luật người thành niên đăng ký khai sinh hạn cho tại đâu? Câu 31 Giấy khai sinh có giá trị pháp lý nào? Câu 32 Những trường hợp cấp lại chính Giấy khai sinh Sổ đăng ký khai sinh lưu trữ được? Câu 33 Cơ quan có thẩm quyền cấp lại chính Giấy khai sinh nước? IV Quy định khai tử Câu 34 Khi người chết công dân Việt Nam cư trú nước quan có thẩm quyền thực đăng ký khai tử? Câu 35 Ai người có trách nhiệm khai tử cho người chết? Câu 36 Thời hạn đăng ký khai tử tính từ nào? Câu 37 Ngoài việc xuất trình Chứng minh nhân dân Hộ chiếu, Sổ hộ Sổ tạm trú người khai tử phải nộp giấy tờ gì? Câu 38 Người chết tại bệnh viện sở y tế Giấy báo tử cấp? Câu 39 Người cư trú nơi, chết nơi khác, sở y tế, quan có thẩm quyền cấp Giấy báo tử? Câu 40 Đối với người chết tại nhà nơi cư trú giấy tờ thay cho Giấy báo tử? Câu 41 Thời hạn giải yêu cầu đăng ký khai tử ngày? Câu 42 Quá thời hạn đăng ký khai tử có đăng ký nữa khơng? Câu 43 Khi đăng ký khai tử hạn, những giấy tờ phải xuất trình, người đăng ký có phải nộp thêm giấy tờ so với đăng ký hạn không? Câu 44 Thời hạn giải yêu cầu khai tử hạn bao lâu? Nếu cần xác minh thời hạn xác minh ngày? V Quy định nuôi nuôi nước Câu 45 Trường hợp cha dượng, mẹ kế nhận riêng vợ, chồng làm ni; cơ, cậu, dì, chú, bác ruột nhận cháu làm ni có thỏa thuận người nhận nuôi với cha mẹ đẻ người giám hộ trẻ em nhận làm ni, phải đăng ký ni ni tại quan nào? Câu 46 Bác họ nhận cháu làm ni có bắt buộc phải ni từ 20 tuổi trở lên không? Câu 47 Người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi nhận làm nuôi trường hợp nào? Câu 48 Trẻ sơ sinh chỉ cha mẹ đẻ đồng ý cho làm nuôi sau sinh ngày? Câu 49 Lệ phí đăng ký nuôi nuôi nước bao nhiêu? Câu 50 Khi giải nuôi nuôi nước, phải lấy ý kiến những ai? Câu 51 Việc nuôi nuôi thực tế mà chưa đăng ký trước ngày 01/01/2011 đăng ký thời hạn nào? Câu 52 Cơ quan có thẩm quyền đăng ký nuôi nuôi thực tế? Câu 53 Trong đăng ký nuôi nuôi thực tế, giá trị pháp lý quan hệ nuôi nuôi phát sinh từ thời điểm nào? eqr1617386428.doc VI Quy định đăng ký lại Câu 54 Những kiện hộ tịch đăng ký lại? Câu 55 Việc sinh, tử, kết hôn, nhận nuôi nuôi đăng ký lại trường hợp nào? Câu 56 Cơ quan có thẩm quyền đăng ký lại việc sinh, tử, kết hôn, nhận ni ni? Câu 57 Ngồi xuất trình Chứng minh nhân dân Hộ chiếu, Sổ hộ Sổ tạm trú người yêu cầu đăng ký lại việc sinh, tử, kết cịn phải nộp xuất trình giấy tờ gì? Câu 58 Theo quy định, người yêu cầu đăng ký lại việc sinh, tử, kết hôn phải xuất trình giấy tờ hộ tịch cấp hợp lệ trước có Vậy trường hợp khơng có để xuất trình người u cầu phải làm sao? Câu 59 Đối với yêu cầu đăng ký lại, thời hạn giải ngày? Nếu cần phải xác minh kéo dài bao lâu? VII Thay đổi, cải chính, điều chỉnh, bổ sung hộ tịch; xác định lại dân tộc, giới tính Câu 60 Việc thay đổi họ, tên, chữ đệm cá nhân thực trường hợp nào? Câu 61 Việc thay đổi họ, tên cho người từ tuổi trở lên cần phải có đờng ý người đó? Câu 62 Việc cải chính hộ tịch (họ tên, ngày tháng năm sinh ) thực trường hợp nào? Câu 63 Cơ quan có thẩm quyền giải yêu cầu thay đổi, cải chính hộ tịch công dân Việt Nam 14 tuổi, cư trú nước? Câu 64 Cơ quan có thẩm quyền giải yêu cầu thay đổi, cải chính hộ tịch công dân Việt Nam cư trú nước từ đủ 14 tuổi trở lên? Câu 65 Giới tính người xác định lại trường hợp nào? Câu 66 Việc xác định lại dân tộc cho người độ tuổi cần phải có đờng ý người đó? Câu 67 Mọi cơng dân Việt Nam, cư trú tại Việt Nam (không phân biệt độ tuổi) có yêu cầu xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính quan giải quyết? Câu 68 Có điều chỉnh những nội dung Sổ đăng ký khai sinh chính Giấy khai sinh không? Câu 69 Bổ sung hộ tịch gì? VIII Quy định giám hộ Câu 70 Cơ quan có thẩm quyền thực đăng ký giám hộ giữa công dân Việt Nam cư trú nước với nhau? Câu 71 Khi đăng ký việc giám hộ, người cử làm giám hộ phải nộp xuất trình giấy tờ gì? Câu 72 Giấy cử giám hộ lập? Trường hợp có nhiều người cùng cử người làm giám hộ ký Giấy này? Câu 73 Khi đăng ký việc giám hộ, người giám hộ có tài sản riêng người cử giám hộ phải làm gì? Câu 74 Những phải có mặt quan có thẩm quyền thực đăng ký việc giám hộ? IX Quy định nhận cha, mẹ, Câu 75 Điều kiện để đăng ký nhận cha, mẹ, gì? Câu 76 Những người làm thủ tục nhận cha, mẹ chết cho con? Câu 77 Cha, mẹ nhận chưa thành niên phải có đờng ý ai? Câu 78 Cơ quan có thẩm quyền đăng ký việc nhận cha, mẹ, con? Câu 79 Người nhận cha, mẹ, phải nộp xuất trình giấy tờ gì? X Quy định cấp Câu 80 Bản gì? Câu 81 Thế cấp giấy tờ hộ tịch từ sổ hộ tịch? Câu 82 Bản giấy tờ hộ tịch có nội dung so với sổ hộ tịch? Câu 83 Nếu sổ hộ tịch ghi việc thay đổi, cải chính, bổ sung, điều chỉnh hộ tịch; xác định lại dân tộc, giới tính nội dung giấy tờ hộ tịch từ sổ hộ tịch ghi sao? XI Khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm Câu 84 Công dân, tổ chức có quyền khiếu nại quan đăng ký hộ tịch cán bộ, công chức làm công tác hộ tịch trường hợp nào? Câu 85 Ai người có thẩm quyền thụ lý, giải khiếu nại lần đầu Quyết định hành vi hành chính lĩnh vực hộ tịch Chủ tịch UBND, cán Tư pháp - Hộ tịch cấp xã? Câu 86 Công dân có quyền tố cáo quan đăng ký hộ tịch cán bộ, công chức làm công tác hộ tịch trường hợp nào? Câu 87 Đơn tố cáo hành vi vi phạm pháp luật đăng ký quản lý hộ tịch cán Tư pháp - Hộ tịch sẽ thụ lý giải quyết? Câu 88 Cơ quan có thẩm quyền thu hồi, hủy bỏ những giấy tờ hộ tịch UBND cấp xã cấp trái với quy định? eqr1617386428.doc B TÌNH HUỐNG (42 tình huống): I Quy định chung hộ tịch, cán Tư pháp - Hộ tịch Tình Anh M cơng chức Tư pháp - Hộ tịch UBND phường Do việc nhiều, lại chỉ có nên có nhiều trường hợp người dân đến đăng ký hộ tịch (khai sinh, khai tử…), M nhờ cán Văn phòng giải hộ Việc M nhờ cán Văn phòng làm thay có khơng? Vì sao? Trả lời: Việc anh M nhờ cán Văn phòng giải hộ yêu cầu đăng ký hộ tịch người dân trái quy định pháp luật bởi: - Nhiệm vụ cán Tư pháp - Hộ tịch đăng ký quản lý hộ tịch giúp UBND cấp xã thụ lý hồ sơ, kiểm tra, xác minh đề xuất với Chủ tịch UBND cấp xã xem xét, định việc đăng ký hộ tịch theo quy định - Cán Tư pháp - Hộ tịch phải tự ghi vào Sổ hộ tịch biểu mẫu hộ tịch, không nhờ người khác ghi thay (trừ nơi ứng dụng công nghệ thông tin đăng ký hộ tịch, nội dung cần ghi biểu mẫu hộ tịch có thể in qua máy vi tính) Do đó, việc đăng ký quản lý hộ tịch phải cán Tư pháp - Hộ tịch trực tiếp thực hiện, khơng nhờ cán Văn phịng làm thay (Khoản Điều 68, Khoản Điều 82 Nghị định 158/2005/NĐ-CP; Khoản Điều Thơng tư 08.a/2010/TT-BTP) Tình Trong phần thi vấn đáp tuyển dụng công chức cấp xã, giám khảo hỏi thí sinh N., người dự tuyển vào chức danh Tư pháp - Hộ tịch: - Ngồi tiêu chuẩn cơng chức cấp xã theo quy định pháp luật công chức xã, phường, thị trấn cơng chức Tư pháp - Hộ tịch phải có thêm những tiêu chuẩn gì? - Trong đăng ký quản lý hộ tịch, cán Tư pháp - Hộ tịch khơng làm những việc gì? Nếu thí sinh N., anh (chị) sẽ trả lời sao? Trả lời: - Ngoài tiêu chuẩn công chức cấp xã theo quy định pháp luật cơng chức xã, phường, thị trấn cơng chức Tư pháp - Hộ tịch phải có thêm tiêu chuẩn: Trình độ từ Trung cấp Luật trở lên, bồi dưỡng nghiệp vụ công tác hộ tịch chữ viết rõ ràng - Trong đăng ký và quản lý hộ tịch, cán Tư pháp - Hộ tịch không làm việc sau: + Cửa quyền, hách địch, sách nhiễu, gây khó khăn, phiền hà cho quan, tổ chức, cá nhân đăng ký hộ tịch; eqr1617386428.doc + Nhận hối lộ; + Thu lệ phí hộ tịch cao mức quy định tự ý đặt khoản thu, thủ tục, giấy tờ trái với quy định pháp luật đăng ký hộ tịch; + Làm sai lệch nội dung đăng ký sổ biểu mẫu hộ tịch; + Cố ý cấp giấy tờ hộ tịch có nội dung không chính xác (Khoản Điều 81, Khoản Điều 83 Nghị định 158/2005/NĐ-CP) II Quy định kết Tình Qua tìm hiểu, anh A chị B định tiến tới hôn nhân Tuy nhiên, gia đình bên phản đối liệt đề nghị UBND xã không đăng ký cho họ với lý anh A chị B có họ với (bà nội anh A và bà ngoại chị B là chị em họ) Là cán Tư pháp - Hộ tịch, anh (chị) sẽ giải sao? Trả lời: Cán Tư pháp - Hộ tịch cần giải thích cho gia đình anh A chị B sau: - Pháp luật nhân gia đình quy định cấm kết giữa những người có họ phạm vi đời (là người có gốc sinh ra, đó: Cha mẹ là đời thứ nhất; anh, chị, em cha mẹ, cha khác mẹ, mẹ khác cha là đời thứ 2; anh, chị, em chú, bác, cô, cậu, dì là đời thứ 3) - Bà nội anh A bà ngoại chị B chị em họ nên bà người có họ phạm vi đời thứ 3; bố anh A mẹ chị B có họ đời thứ 4; anh A chị B có quan hệ họ hàng đời thứ nên có đủ điều kiện (độ tuổi, tự nguyện, không thuộc trường hợp cấm kết hơn: có vợ, chồng; lực hành vi dân sự…) họ phép kết hôn với nhau, không cưỡng ép hay cản trở Do đó, UBND xã khơng thể từ chối đăng ký cho họ theo đề nghị bên gia đình (Khoản 13 Điều 8, Điều 9, Điều 10 Luật Hơn nhân và Gia đình; Khoản Điều Nghị định 06/2012/NĐ-CP) Tình Sau chờng chết, chị M vào Nam lập nghiệp Một thời gian sau, tình cờ chị gặp lại gia đình anh N (cha mẹ anh N trước là cha mẹ nuôi chị), tạm trú cùng xã với chị anh N hồn cảnh “gà trống ni con” vợ qua đời Giữa chị M anh N nảy sinh tình cảm muốn kết với khơng biết có đăng ký kết không anh em ni khơng có hộ thường trú Trong trường hợp này, chị M anh N có đăng ký kết khơng? Vì sao? Trả lời: Chị M anh N đăng ký kết hôn với nhau, vì: - Đối với việc kết người là anh, em nuôi: Pháp luật chỉ cấm kết người có vợ có chờng; người lực hành vi dân sự; giữa những người cùng dòng máu trực hệ có họ phạm vi đời cùng giới tính; giữa những người cha, mẹ nuôi - nuôi, bố chồng - dâu, mẹ vợ - rể; bố dượng - riêng vợ, mẹ kế - riêng chồng chứ không cấm kết hôn giữa anh, em nuôi những người anh, em ni Do đó, anh chị không thuộc trường hợp cấm kết hôn theo quy định pháp luật - Đối với việc khơng có hộ thường trú: Về nguyên tắc, việc đăng ký kết thực tại nơi đương có hộ thường trú Tuy nhiên, nhằm bảo đảm kiện hộ tịch đăng ký đầy đủ, trường hợp đương khơng có hộ thường trú việc đăng ký hộ tịch thực tại nơi đương tạm trú nên anh chị đăng ký tại UBND xã nơi anh chị tạm trú (Điều 10 Luật Hơn nhân và Gia đình; Khoản Điều Nghị định 158/2005/NĐ-CP) Tình Anh P chị S muốn kết hôn với (anh chị cư trú xã) Khi nộp hờ sơ, anh P trình bày chị S bị tai nạn gãy chân, khơng thể có mặt để ký vào Sổ Giấy Chứng nhận kết hôn nên đề nghị đến ngày đăng ký, UBND xã “linh hoạt”: Chỉ cần anh ký, cho anh ký thay 2, cho anh đăng ký trước, chị S khỏi sẽ lên ký bổ sung sau Tuy nhiên, sau kiểm tra, cán Tư pháp – Hộ tịch từ chối tiếp nhận hồ sơ chị S 17 tuổi 10 tháng, chưa đủ 18 tuổi Anh (chị) nhận xét việc làm cán Tư pháp - Hộ tịch đề nghị anh P.? Trả lời: - Việc từ chối tiếp nhận hồ sơ cán Tư pháp - Hộ tịch là sai theo quy định độ tuổi kết Luật Hơn nhân Gia đình “nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên” khơng bắt buộc phải từ đủ 20 tuổi trở lên với nam, 18 tuổi trở lên với nữ mà chỉ cần nam bước sang tuổi 20, nữ bước sang tuổi 18 không vi phạm điều kiện tuổi kết hôn Chị S bước sang tuổi 18 nên đủ tuổi kết hôn theo luật định - UBND xã không thể “linh hoạt” giải theo đề nghị anh P để đảm bảo việc kết hôn bên tự nguyện định, không bên ép buộc, lừa dối bên nào, pháp luật quy định: Khi đăng ký kết hơn, bên nam, nữ phải có mặt để UBND xã yêu cầu bên cho biết ý muốn tự nguyện kết ký vào Sổ đăng ký kết hôn, Giấy chứng nhận kết hôn Do đó, anh P chị S phải cùng có mặt UBND xã làm thủ tục đăng ký kết hôn cho anh chị (Các Khoản 1, Điều Luật Hơn nhân và Gia đình; Khoản Điều 18 Nghị định 158/2005/NĐ-CP; Điểm a Khoản Nghị 02/2000/NQ-HĐTP) Tình Anh K chị O người dân tộc thiểu số, cùng cư trú tại xã Sau tìm hiểu, anh, chị định kết hôn với phải đến đâu, nộp giấy tờ trình tự thực Là cán Tư pháp - Hộ tịch, anh (chị) sẽ hướng dẫn họ nào? eqr1617386428.doc Trả lời: - Anh K và chị O phải đến UBND xã nơi cư trú anh, chị để đăng ký kết hôn - Về giấy tờ phải nộp: Anh chị cần làm hồ sơ, gồm: Tờ khai đăng ký kết hôn, Giấy chứng minh nhân dân Sổ hộ Giấy khai sinh (trường hợp nộp khơng có chứng thực phải xuất trình kèm để đối chiếu) - Về trình tự thực hiện: Sau nhận Tờ khai đăng ký kết hôn, UBND xã kiểm tra, anh chị có đủ điều kiện thực việc đăng ký kết hôn ngày làm việc đó, nhận hờ sơ sau 15 việc đăng ký thực ngày làm việc Trường hợp cần xác minh, thời hạn kéo dài không ngày làm việc Việc đăng ký kết hôn thực tại trụ sở UBND xã tại tổ dân phố, thôn, buôn nơi cư trú anh chị (Điều Nghị định 06/2012/NĐ-CP) Tình Chị T (thường trú xã biên giới Y - Việt Nam), quen biết muốn kết hôn với người công dân Campuchia, thường trú tại xã biên giới với Việt Nam Khi anh chị đến đăng ký kết hôn tại UBND xã Y., thấy ngày hẹn kết dài nên chị đề nghị UBND xã giải sớm cho chị người yêu chị chỉ nghỉ phép có 10 ngày UBND xã Y có giải theo yêu cầu chị T khơng? Vì sao? Trả lời: UBND xã Y tổ chức lễ ký kết hôn sớm cho chị T chị yêu cầu UBND xã phải làm theo trình tự, thủ tục, cụ thể: - Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ lệ phí, UBND xã Y có trách nhiệm thẩm tra hờ sơ niêm yết việc kết hôn ngày liên tục tại trụ sở UBND xã Sau đó, UBND xã phải có Cơng văn, kèm hồ sơ đăng ký kết hôn gửi Sở Tư pháp để xin ý kiến - Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận Công văn kèm hồ sơ UBND xã gửi, Sở Tư pháp xem xét hờ sơ có văn trả lời cho UBND xã - Trong thời hạn ngày, kể từ ngày nhận văn ý kiến Sở Tư pháp, UBND xã Y định việc đăng ký kết hôn tổ chức Lễ kết hôn cho anh chị (Các Khoản 4, 5, Điều 69 Nghị định 68/2002/NĐ-CP) Tình Chị L giáo viên, sinh sống dạy học tại xã A Để tiện cho việc đăng ký kết hôn với người yêu xã B., chị nhờ nhà trường xác nhận chị độc thân Khi anh chị đến đăng ký tại UBND xã B., cán Tư pháp – Hộ tịch nói Giấy xác nhận độc thân nhà trường cấp khơng hợp lệ, chị L phải có xác nhận tình trạng nhân UBND xã A giải Khi chị L đến UBND xã A đề nghị xác nhận tình trạng nhân họ yêu cầu chị phải thôn nơi sinh sống để Trưởng thôn xác nhận văn việc chị cịn độc thân với lý thơn nơi nắm rõ tình hình sống hàng ngày cơng dân; sau 10 Do đó, vợ chờng anh H sẽ không cấp lại chính Giấy chứng nhận kết hôn; yêu cầu vợ chồng anh sẽ giải tùy theo trường hợp cụ thể sau: - Nếu Sổ đăng ký kết cịn lưu: Vợ chồng anh H cấp Giấy chứng nhận kết có u cầu - Nếu Sổ đăng ký kết hôn bị hư hỏng không sử dụng được: Vợ chồng anh phải đăng ký lại việc kết hôn tại UBND cấp xã nơi cư trú nơi đăng ký việc kết hôn trước cấp Giấy chứng nhận kết hôn (bản chính, sao) theo thủ tục đăng ký lại việc kết hôn (Khoản Điều 18; Điều 46, 47, 60, 62 Nghị định 158/2005/NĐ-CP) Tình 25 Trước đây, vợ chồng anh K đăng ký kết hôn tại xã A - huyện B.; sau này, anh chị cư trú tại xã C - huyện D cùng tỉnh Do di chuyển bảo quản không tốt, chính Giấy chứng nhận kết hôn vợ chồng anh K bị hư hỏng không sử dụng Anh chị liên hệ với UBND xã A để xin cấp xác nhận anh chị đăng ký kết biết Sổ đăng ký kết năm bị mất, khơng cịn lưu trữ tại quan có thẩm quyền nên khơng thể giải theo yêu cầu anh chị Vậy, để có giấy tờ chứng minh người vợ chờng vợ chờng anh K phải làm gì; đến đâu; hờ sơ cần những giấy tờ gì? Có phải đến yêu cầu trực tiếp tại quan có thẩm quyền hay không? Quan hệ hôn nhân vợ chồng anh xác định từ thời điểm nào? Trả lời: - Tuy vợ chồng anh K đăng ký kết hôn Sổ đăng ký kết hôn bị mất, cấp cho anh chị Do đó, để có giấy tờ chứng minh người vợ chờng anh chị phải làm thủ tục đăng ký lại việc kết hôn + Về quan có thẩm quyền giải quyết: Anh chị đến UBND xã A - nơi anh chị đăng ký kết hôn trước UBND xã C - nơi anh chị cư trú để đăng ký lại việc kết hôn + Về hồ sơ, giấy tờ: Anh chị phải xuất trình Giấy chứng minh nhân dân người, Sổ hộ Sổ đăng ký tạm trú; nộp Tờ khai theo mẫu quy định; khơng cịn Giấy chứng nhận kết hôn nên anh chị phải nộp thêm Giấy cam đoan việc đăng ký kết hôn Sổ đăng ký kết hôn không lưu chịu trách nhiệm nội dung cam đoan Ngồi ra, đăng ký lại việc kết tại UBND xã C anh chị phải có xác nhận UBND xã A việc Sổ đăng ký kết hôn năm anh chị đăng ký khơng cịn lưu trữ - Để u cầu đăng ký lại việc kết hơn, anh chị gửi hồ sơ qua đường bưu điện đến nộp trực tiếp (nếu gửi hồ sơ qua đường bưu điện Giấy chứng minh nhân dân người, Sổ hộ Sổ đăng ký tạm trú phải là có chứng thực; trực tiếp nộp hồ sơ nộp kèm để đối chiếu có chứng 22 thực) Tuy nhiên, UBND xã thực việc đăng ký lại, anh chị phải có mặt để giải Quan hệ hôn nhân vợ chồng anh công nhận kể từ ngày đăng ký kết hôn trước tại xã A - huyện B (theo cam đoan anh chị) (Điều 46, 47, Khoản Điều 48 Nghị định 158/2005/NĐ-CP; Khoản 1, 13 Điều Nghị định 06/2012/NĐ-CP; Điểm a Khoản mục II Thông tư 01/2008/TT-BTP) Tình 26 Anh K sinh năm 1974, đăng ký khai sinh tại UBND xã A từ thời chính quyền cũ trước Do hoàn cảnh lịch sử nên anh chỉ Giấy khai sinh, bất tiện sống Anh muốn có lại chính Giấy khai sinh phải Là cán Tư pháp - Hộ tịch, anh (chị) sẽ hướng dẫn anh K sao? Trả lời: Vì anh K chính Giấy khai sinh nên trường hợp anh phải cứ vào việc Sổ đăng ký khai sinh năm cịn lưu trữ sử dụng hay khơng để giải quyết: - Nếu Sổ đăng ký khai sinh năm bị hư hỏng khơng sử dụng anh phải làm thủ tục đăng ký lại việc sinh tại UBND cấp xã nơi anh cư trú nơi đăng ký việc sinh trước (xã A.) - Nếu Sổ đăng ký khai sinh năm cịn lưu trữ anh phải liên hệ với UBND cấp huyện mà địa hạt trước anh đăng ký khai sinh để cấp lại chính Giấy khai sinh Trong trường hợp trên, anh phải nộp Tờ khai theo mẫu, xuất trình Giấy khai sinh cấp trước cùng Giấy chứng minh nhân dân, Sổ hộ Sổ tạm trú Nếu cần phải xác minh khơng ngày làm việc, sau nhận đủ giấy tờ hợp lệ, UBND cấp có thẩm quyền sẽ cấp chính Giấy khai sinh cho anh với nội dung ghi theo cấp trước thu hời lại (Điều 46, 47, Khoản Điều 48, Điều 61, Khoản 1, Điều 62, Khoản Điều 63 Nghị định 158/2005/NĐ-CP; Khoản 1, 2, 13, 18 Điều Nghị định 06/2012/NĐCP) VII Thay đổi, cải chính, điều chỉnh, bổ sung hộ tịch; xác định lại dân tộc, giới tính Tình 27 Khi khai sinh, bố mẹ anh A đặt tên xấu cho anh với quan niệm “cho dễ ni” Vì tên đó, từ lúc bé trưởng thành, anh bị người trêu chọc, chê cười làm anh cảm thấy phiền phức, bất tiện sống cơng việc Anh nghe nói cá nhân có quyền thay đổi họ tên không rõ trường hợp phải đến đâu để đổi lại tên khác? Là cán Tư pháp - Hộ tịch, anh (chị) sẽ trả lời anh A sao? Trả lời: eqr1617386428.doc 23 - Cá nhân có yêu cầu thay đổi họ, tên, chữ đệm đăng ký Sổ đăng ký khai sinh và Giấy khai sinh có lý đáng theo quy định Bộ luật Dân sự, gồm: + Theo yêu cầu người có họ, tên mà việc sử dụng họ, tên gây nhầm lẫn, ảnh hưởng đến tình cảm gia đình, đến danh dự, quyền, lợi ích hợp pháp người đó; + Theo yêu cầu cha nuôi, mẹ nuôi việc thay đổi họ, tên cho nuôi ; người nuôi không làm nuôi người cha đẻ, mẹ đẻ yêu cầu lấy lại họ, tên mà cha đẻ, mẹ đẻ đặt; + Theo yêu cầu cha đẻ, mẹ đẻ xác định cha, mẹ cho con; + Thay đổi họ cho từ họ cha sang họ mẹ ngược lại; thay đổi họ, tên người bị lưu lạc tìm ng̀n gốc huyết thống mình; người xác định lại giới tính trường hợp khác pháp luật hộ tịch quy định Đối chiếu với những quy định trên, anh A thuộc trường hợp thay đổi tên “theo yêu cầu người có họ, tên mà việc sử dụng họ, tên gây nhầm lẫn, ảnh hưởng đến tình cảm gia đình, đến danh dự, quyền, lợi ích hợp pháp người đó”; - Vì anh A trưởng thành nên anh cần đến UBND cấp huyện mà địa hạt huyện anh đăng ký khai sinh trước để giải (Khoản Điều 27 Bộ luật Dân sự; Khoản Điều 36, Khoản Điều 37 Nghị định 158/2005/NĐ-CP) Tình 28 Do nhầm lẫn đăng ký khai sinh nên Giấy khai sinh anh K ghi sinh ngày 29/02/1983 (thực tế năm 1983 khơng có ngày 29/02); sau, tất loại giấy tờ anh K Sổ hộ khẩu, Giấy chứng minh nhân dân, cấp… ghi ngày sinh Khi K mua bảo hiểm, quan bảo hiểm phát báo cho K biết sai sót Để đảm bảo quyền lợi K sau này, quan bảo hiểm yêu cầu K phải đổi lại ngày sinh Giấy khai sinh, hộ khẩu, Giấy chứng minh nhân dân cấp cho phù hợp K phải làm để thay đổi lại giấy tờ nêu trên? Cơ quan giải trường hợp K? Trả lời: Theo quy định pháp luật việc cải chính nội dung chính Giấy khai sinh, đặc biệt cải chính ngày, tháng, năm sinh, chỉ giải những trường hợp có đủ sở để xác định đăng ký khai sinh có sai sót ghi chép cán Tư pháp - Hộ tịch đương khai báo nhầm lẫn; trường hợp yêu cầu cải chính nội dung chính Giấy khai sinh đương cố tình sửa chữa sai thật đăng ký trước để hợp thức hóa hờ sơ, giấy tờ cá nhân tại, khơng giải 24 Đối với trường hợp K, nhầm lẫn đăng ký khai sinh nên ghi ngày sinh 29/02/1983, thực tế năm 1983 lại khơng có ngày này, theo quy định pháp luật K sẽ cải chính ngày sinh chính Giấy khai sinh Vì anh K 14 tuổi nên quan có thẩm quyền cải chính ngày sinh cho K UBND cấp huyện mà địa hạt huyện K đăng ký khai sinh trước Sau cải chính xong, K liên hệ với quan cấp Sổ hộ khẩu; Giấy chứng minh nhân dân cấp để điều chỉnh lại ngày sinh cho với Giấy khai sinh (Khoản Điều 36, Khoản Điều 37 Nghị định 158/2005/NĐ-CP; Điểm g Khoản Mục II Thông tư 01/2008/TT-BTP; Điều Quy chế ban hành kèm theo Quyết định 02/2009/QĐ-UBND) Tình 29 Bản chính Giấy khai sinh chị N ghi chị sinh năm 1991 Tuy nhiên, trước đây, mẹ chị xin Giấy khai sinh ghi chị sinh năm 1990 để chị học sớm Vì vậy, hờ sơ học bạ, cấp chị ghi năm sinh 1990 Khi tốt nghiệp trường, N đến UBND xã xin cấp Giấy khai sinh để làm hồ sơ xin việc, cán Tư pháp – Hộ tịch xã tra từ Sổ đăng ký khai sinh lưu trữ cấp cho N Giấy khai sinh ghi năm sinh 1991 Vậy loại giấy tờ hồ sơ học bạ, cấp mang năm sinh 1990 N có giá trị pháp lý khơng? N phải làm những thủ tục để giấy tờ N có hợp pháp thống với nhau? Trả lời: - Giấy khai sinh giấy tờ hộ tịch gốc cá nhân Mọi hồ sơ, giấy tờ cá nhân có nội dung ghi họ, tên, chữ đệm, ngày, tháng, năm sinh, giới tính, dân tộc, quốc tịch, quan hệ cha mẹ, con, phải phù hợp với Giấy khai sinh người Vì vậy, loại giấy tờ, hờ sơ, học bạ N chỉ có giá trị pháp lý năm sinh ghi phù hợp với năm sinh Giấy khai sinh N - Để thống năm sinh giữa giấy tờ, hồ sơ, học bạ, cấp với chính Giấy khai sinh; chị N cần liên hệ với những quan có thẩm quyền sau để điều chỉnh năm sinh những giấy tờ này: + Về giấy tờ học học bạ: Chị N cần liên hệ với trường mà N học cấp học bạ để đề nghị trường điều chỉnh + Về cấp: Chị N liên hệ với Phòng Giáo dục - Đào tạo Sở Giáo dục - Đào tạo để đề nghị quan điều chỉnh (Khoản Điều Nghị định 158/2005/NĐ-CP; Điểm b, c Khoản Điều Quy chế ban hành kèm theo Quyết định 02/2009/QĐ-UBND) Tình 30 Khi sinh con, chị A có 17 tuổi chưa lập gia đình Vì xấu hổ với hàng xóm, láng giềng nên bố mẹ chị nhờ vợ chồng anh trai chị đứng tên tại phần eqr1617386428.doc 25 khai cha mẹ Giấy khai sinh cháu bé Khi có cơng ăn, việc làm ổn định, chị định nhận lại (lúc này, cháu tuổi) Nay chị A muốn cải chính lại nội dung phần khai cha mẹ Giấy khai sinh phải đến đâu, cần giấy tờ gì, thời hạn giải sao? Trả lời: - Trước tiên, chị cần đến UBND cấp xã nơi cư trú người nhận (chị) người nhận (con chị) để làm thủ tục đăng ký nhận Hồ sơ gồm: Tờ khai theo mẫu; Giấy khai sinh cháu bé; giấy tờ, đồ vật chứng cứ khác để chứng minh quan hệ mẹ, giữa chị A cháu (nếu có) Nếu thấy việc nhận mẹ, thật khơng có tranh chấp UBND cấp xã sẽ yêu cầu chị cháu bé có mặt để đăng ký việc nhận mẹ, cấp Quyết định công nhận việc nhận mẹ, cho chị cháu - Vì phần khai cha mẹ chính Giấy khai sinh chị ghi tên người khác nên sau công nhận mẹ con, chị phải làm thủ tục cải chính tại UBND cấp xã nơi đăng ký khai sinh cho cháu Chị phải nộp Tờ khai (theo mẫu quy định); xuất trình chính Giấy khai sinh con, Quyết định công nhận việc nhận mẹ, giấy tờ liên quan (Giấy chứng minh nhân dân; Sổ hộ Sổ tạm trú…) Nếu thấy đủ điều kiện, UBND cấp xã sẽ cấp Quyết định cải chính hộ tịch phần khai cha mẹ Giấy khai sinh cho chị - Thời hạn giải thủ tục ngày làm việc (nếu phải xác minh khơng ngày làm việc), kể từ ngày nhận đủ giấy tờ hợp lệ (Các Điều 33, 34, Khoản Điều 35, Khoản Điều 36, Khoản Điều 37 Nghị định 158/2005/NĐ-CP; Khoản 1, 2, 9, 10 Điều Nghị định 06/2012/NĐ-CP) Tình 31 Do muộn nên vợ chồng anh A - người dân tộc Kinh, nhận cháu B - người dân tộc Thái làm ni Sau đó, vợ chờng anh lại tiếp tục nhận cháu bé sơ sinh bị bỏ rơi trước cổng nhà làm ni Để khơng có khác biệt với nuôi, đến UBND xã đăng ký khai sinh cho cháu bé, vợ chồng anh đề nghị khai cho cháu theo dân tộc vợ chờng thay đổi từ dân tộc Thái cháu B sang dân tộc Kinh vợ chồng anh ln Ý muốn vợ chờng anh A có thực khơng? Vì sao? Trả lời: - Về đăng ký khai sinh là dân tộc Kinh cho cháu bé sơ sinh: Khi khai sinh cho trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, có người nhận trẻ làm ni phần khai dân tộc trẻ sẽ khai theo dân tộc cha mẹ ni Do đó, vợ chồng anh A khai sinh cho cháu dân tộc Kinh 26 - Về thay đổi từ dân tộc Thái cháu B sang dân tộc Kinh vợ chồng anh A.: Việc thay đổi từ dân tộc sang dân tộc khác gọi xác định lại dân tộc; t heo quy định, chỉ xác định lại dân tộc trường hợp sau: + Theo dân tộc cha đẻ mẹ đẻ, cha đẻ, mẹ đẻ thuộc dân tộc khác nhau; + Theo dân tộc cha đẻ, mẹ đẻ trường hợp làm nuôi người thuộc dân tộc khác mà xác định theo dân tộc cha nuôi, mẹ nuôi cha đẻ, mẹ đẻ Như vậy, chỉ xác định lại dân tộc theo dân tộc cha đẻ, mẹ đẻ chứ không xác định lại dân tộc theo dân tộc cha nuôi, mẹ nuôi Dân tộc cháu B xác định theo cha mẹ đẻ nên bố mẹ nuôi (vợ chồng anh A.) không xác định lại dân tộc cho cháu (Khoản Điều 28 Bộ luật Dân sự; Khoản Điều 24 Luật Nuôi ni; Khoản Điều 16 Nghị định 158/2005/NĐ-CP) Tình 32 H vốn trẻ sơ sinh bị bỏ rơi Khi nhận H làm nuôi, cha mẹ nuôi đăng ký khai sinh cho H theo họ dân tộc cha mẹ ni Sau đó, cha mẹ đẻ H tìm đến, xin nhận lại cha mẹ nuôi đồng ý Cha mẹ đẻ H muốn đổi lại họ dân tộc H theo cha mẹ đẻ khơng biết có thực khơng; phải đến đâu để thực yêu cầu Là cán Tư pháp - Hộ tịch, anh (chị) sẽ trả lời họ sao? Trả lời: - Ý muốn đổi lại họ và dân tộc cho H cha mẹ đẻ thực theo quy định, cá nhân có quyền yêu cầu quan Nhà nước có thẩm quyền: + Thay đổi họ tên theo yêu cầu cha đẻ, mẹ đẻ người xác định cha, mẹ cho con; người bị lưu lạc tìm ng̀n gốc huyết thống + Xác định lại theo dân tộc cha đẻ, mẹ đẻ trường hợp làm nuôi người thuộc dân tộc khác mà xác định theo dân tộc cha nuôi, mẹ nuôi cha đẻ, mẹ đẻ Tuy nhiên, cần lưu ý: Nếu H từ đủ 18 tuổi trở lên việc thay đổi họ tên, dân tộc sẽ H định tự yêu cầu quan chức thực Nếu H 18 tuổi sẽ cha mẹ H thực hiện, trường hợp H từ đủ tuổi trở lên phải có ý kiến đờng ý H Tờ khai thay đổi họ tên, trường hợp H từ đủ 15 tuổi trở lên phải có đờng ý H Tờ khai xác định lại dân tộc - Cơ quan có thẩm quyền thực hiện: + Đối với yêu cầu thay đổi họ tên: Nếu H 14 tuổi UBND cấp xã nơi đăng ký khai sinh có thẩm quyền giải quyết; H từ đủ 14 tuổi trở lên sẽ UBND cấp huyện mà địa hạt huyện H đăng ký khai sinh trước giải eqr1617386428.doc 27 + Đối với yêu cầu xác định lại dân tộc: UBND cấp huyện mà địa hạt huyện H đăng ký khai sinh trước có thẩm quyền thực hiện, không phân biệt độ tuổi (Điểm c, d Khoản 1, Khoản Điều 27, Điểm b Khoản 1, Khoản Điều 28 Bộ luật Dân sự; Khoản 1, Điều 36, Điều 37 Nghị định 158/2005/NĐ-CP; Khoản 10 Điều Nghị định 06/2012/NĐ-CP) Tình 33 Anh H người dân tộc Ê đê, vợ người dân tộc Kinh; vợ chờng anh có con, cháu 13 tuổi cháu 15 tuổi Trước đây, đăng ký khai sinh cho con, vợ chồng anh đăng ký theo dân tộc Kinh mẹ Sau này, vợ chờng anh có nguyện vọng cho đổi sang dân tộc Ê đê theo cha nên đến UBND xã nơi đăng ký khai sinh trước đề nghị đổi lại dân tộc cho Cán Tư pháp - Hộ tịch có tham mưu cho UBND cùng cấp xác định lại dân tộc cho anh H theo yêu cầu vợ chờng anh khơng? Vì sao? Trả lời: - Cán Tư pháp - Hộ tịch cấp xã không tham mưu xác định lại dân tộc cho anh H theo yêu cầu vợ chồng anh UBND cấp xã (nơi đăng ký khai sinh trước đây) khơng có thẩm quyền giải việc xác định lại dân tộc mà chỉ có thẩm quyền giải việc: + Thay đổi, cải chính hộ tịch (thay đổi họ tên, chữ đệm đăng ký có lý đáng; cải nội dung đăng ký Sổ đăng ký khai sinh và Giấy khai sinh, có sai sót đăng ký) cho người 14 tuổi; + Bổ sung hộ tịch (bổ sung nội dung chưa đăng ký Sổ đăng ký khai sinh và Giấy khai sinh) cho trường hợp, không phân biệt độ tuổi; + Điều chỉnh hộ tịch (điều chỉnh nội dung sổ đăng ký hộ tịch và giấy tờ hộ tịch khác, Sổ đăng ký khai sinh và Giấy khai sinh) sổ hộ tịch lưu tại UBND cấp xã Do đó, cán Tư pháp - Hộ tịch phải hướng dẫn vợ chồng anh H đến UBND huyện - cấp có thẩm quyền giải việc xác định lại dân tộc cho trường hợp, không phân biệt độ tuổi để giải theo yêu cầu (Các Điều 36, 37, Khoản Điều 39 Nghị định 158/2005/NĐ-CP) Tình 34 Năm 2009, vợ chờng anh H sinh cháu trai Khi anh đăng ký khai sinh cho con, cán Tư pháp - Hộ tịch ghi nhầm giới tính anh “nữ” Do sơ suất nên anh H không kiểm tra lại; đến cháu đến tuổi học mẫu giáo, anh phát Anh liên hệ với UBND xã nơi anh đăng ký khai sinh trước để yêu cầu sửa lại giới tính cháu Giấy khai sinh cho chính xác cán Tư pháp - Hộ tịch trả lời: thuộc trường hợp xác định lại giới tính nên anh cần liên hệ Phòng Tư pháp huyện để giải 28 Cán Tư pháp - Hộ tịch xã trả lời hay sai? Vì sao? Trả lời: Cán Tư pháp hộ tịch trả lời sai, vì: - Việc xác định lại giới tính chỉ thực trường hợp giới tính người bị khuyết tật bẩm sinh chưa định hình chính xác mà cần có can thiệp y học nhằm xác định rõ giới tính; cụ thể: + Khuyết tật bẩm sinh giới tính: Là những bất thường phận sinh dục người từ sinh ra, biểu dạng nữ lưỡng giới giả nam, nam lưỡng giới giả nữ lưỡng giới thật; + Giới tính chưa định hình chính xác: Là những trường hợp chưa thể phân biệt người nam hay nữ xét phận sinh dục nhiễm sắc thể giới tính - Con anh H sinh trai, không bị khuyết tật bẩm sinh hay chưa định hình chính xác giới tính, việc ghi giới tính “nữ” Giấy khai sinh cháu nhầm lẫn cán Tư pháp - Hộ tịch lúc đăng ký khai sinh nên trường hợp xác định lại giới tính mà phải cải chính phần khai giới tính Giấy khai sinh; cháu 14 tuổi nên việc cải chính hộ tịch sẽ UBND xã nơi đăng ký khai sinh trước thực (Các Khoản 1, Điều Nghị định 88/2008/NĐ-CP; Khoản 2, Điều 36, Điều 37 Nghị định 158/2005/NĐ-CP) Tình 35 V sinh trai, Giấy khai sinh giấy tờ khác ghi giới tính “nam” Tuy nhiên, cử chỉ, lời ăn tiếng nói cách ăn mặc V giống gái Vì vậy, V muốn xác định lại giới tính cho Giấy khai sinh giấy tờ khác V có xác định lại giới tính khơng? Vì sao? Trả lời: V khơng xác định lại giới tính vì: - Chỉ xác định lại giới tính trường hợp giới tính người bị khuyết tật bẩm sinh chưa định hình chính xác mà cần có can thiệp y học nhằm xác định rõ giới tính + Khuyết tật bẩm sinh giới tính: Là những bất thường phận sinh dục người từ sinh ra, biểu dạng nữ lưỡng giới giả nam, nam lưỡng giới giả nữ lưỡng giới thật; + Giới tính chưa định hình chính xác những trường hợp chưa thể phân biệt người nam hay nữ xét phận sinh dục nhiễm sắc thể giới tính Như vậy, trường hợp V sinh trai, không bị khuyết tật bẩm sinh hay chưa định hình chính xác giới tính Việc V ngày giống gái biến đổi mặt tâm lý kéo theo biến đổi sở thích, hành vi, cử chỉ giao tiếp, nên V khơng có đủ điều kiện để xác định lại giới tính cho eqr1617386428.doc 29 (Điều 36 Bộ luật Dân sự; Khoản 1, Điều Nghị định 88/2008/NĐ-CP; Khoản Điều 36 Nghị định 158/2005/NĐ-CP) Tình 36 Cháu M năm tuổi, lúc sinh cháu phận sinh dục cháu bị “khiếm khuyết” không xác định rõ nam hay nữ Vì vậy, mang Giấy chứng sinh khai sinh, cán Tư pháp - Hộ tịch ghi phần giới tính Giấy khai sinh “Không xác định”, thân cha mẹ cháu không để ý Nay cha mẹ cháu M muốn xác định lại giới tính chính Giấy khai sinh cháu phải làm sao? Trả lời: Để xác định lại giới tính Giấy khai sinh M trước tiên, phải xác định rõ M thuộc giới tính nam, hay nữ Vì M bị “khiếm khuyết” từ sinh ra, không xác định giới tính phương pháp thông thường nên phải xác định phương pháp y học Sau đó, M quyền xác định lại giới tính chính Giấy khai sinh Trình tự, thủ tục cụ thể sau: - Về xác định lại giới tính phương pháp y học: Cha mẹ M phải gửi hồ sơ đến sở khám bệnh, chữa bệnh phép can thiệp y tế để xác định lại giới tính Hồ sơ gồm: Đơn đề nghị xác định lại giới tính (vì M 16 tuổi nên cha mẹ cháu phải đứng đơn); hợp lệ Giấy khai sinh, Giấy chứng minh nhân dân, Sổ hộ khẩu, Hộ chiếu Sau xác định rõ giới tính, cháu M sẽ cấp Giấy chứng nhận y tế để làm cứ cho việc xác định lại giới tính chính Giấy khai sinh - Về xác định lại giới tính Giấy khai sinh: Cha mẹ M phải gửi hồ sơ đến UBND cấp huyện mà địa hạt huyện cháu M đăng ký khai sinh trước đây; gờm: Tờ khai theo mẫu, xuất trình chính Giấy khai sinh M., Giấy chứng nhận y tế xác định lại giới tính giấy tờ liên quan để giải (Điều 36 Bộ luật Dân sự; Điều 7, 10, 11, 13, 14 Nghị định 88/2008/NĐ-CP; Khoản Điều 37 Nghị định 158/2005/NĐ-CP; Khoản 1, 10 Điều Nghị định 06/2012/NĐ-CP) VIII Quy định giám hộ Tình 37 Bố mẹ A 14 tuổi Hai bên gia đình nội, ngoại thống nhất: cử bác ruột làm giám hộ, có trách nhiệm ni dưỡng, chăm sóc quản lý tài sản bố mẹ A để lại Vậy, để làm giám hộ, bác ruột A phải có những điều kiện gì; phải đăng ký tại đâu phải nộp những giấy tờ gì? Trả lời: - Để làm người giám hộ bác ruột A phải đáp ứng đủ điều kiện sau: + Có lực hành vi dân đầy đủ; 30 + Có tư cách đạo đức tốt; người bị truy cứu trách nhiệm hình người bị kết án chưa xóa án tích tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản người khác; + Có điều kiện cần thiết bảo đảm thực việc giám hộ - Nơi đăng ký việc giám hộ: UBND cấp xã nơi cư trú bác ruột A (người giám hộ) - Trình tự, thủ tục đăng ký: + Bác ruột A phải nộp Tờ khai theo mẫu, Giấy cử giám hộ có chữ ký hai bên gia đình nội, ngoại A., Danh mục tài sản tại A có chữ ký người cử người cử làm giám hộ; xuất trình Giấy chứng minh nhân dân, Sổ hộ Sổ đăng ký tạm trú + Sau nhận đủ giấy tờ hợp lệ, xét thấy đủ điều kiện UBND cấp xã sẽ tiến hành đăng ký thời hạn ngày làm việc (nếu cần xác minh kéo dài thêm không ngày làm việc) + Khi đăng ký, người cử người cử làm giám hộ phải có mặt, bên cấp chính Quyết định công nhận giám hộ (bản cấp theo yêu cầu) (Điều 60 Bộ luật Dân sự; Điều 29, Khoản Điều 30 Nghị định 158/2005/NĐ-CP; Khoản 1, 2, Điều Nghị định 06/2012/NĐ-CP) Tình 38 Bố mẹ D D cịn nhỏ, D dì ruột giám hộ, quản lý tài sản nuôi dưỡng D (việc giám hộ này đăng ký UBND xã) Nay D 19 tuổi, có nghề nghiệp ổn định muốn tự quản lý tài sản, độc lập sống Việc giám hộ dì ruột D giải nào, thủ tục sao? Trả lời: Vì D thành niên, có lực hành vi dân đầy đủ nên việc giám hộ dì ruột D sẽ chấm dứt Thủ tục chấm dứt cụ thể sau: - Nơi đăng ký: UBND xã nơi đăng ký việc giám hộ trước - Trình tự, thủ tục: + Người yêu cầu chấm dứt việc giám hộ phải:  Nộp Tờ khai (theo mẫu), Quyết định công nhận việc giám hộ cấp trước đây; Danh mục tài sản nhận giám hộ tài sản tại D  Xuất trình giấy tờ cần thiết chứng minh D thành niên nên đủ điều kiện chấm dứt việc giám hộ (Giấy khai sinh, Giấy chứng minh nhân dân…) + Trong ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ giấy tờ hợp lệ (nếu cần xác minh kéo dài thêm không ngày làm việc), xét yêu cầu phù hợp với quy định pháp luật khơng có tranh chấp UBND xã sẽ cấp cho người yêu cầu chính Quyết định công nhận chấm dứt việc giám hộ (bản cấp theo yêu cầu) eqr1617386428.doc 31 (Các Điều 18, 19, Khoản Điều 72 Bộ luật Dân sự; Khoản 1, Điều 31 Nghị định 158/2005/NĐ-CP; Khoản 2, Điều Nghị định 06/2012/NĐ-CP) IX Quy định nhận cha, mẹ, Tình 39 Anh A sống với mẹ từ nhỏ khơng biết cha Khi trưởng thành, tình cờ A biết cha sống muốn làm thủ tục xin nhận cha Vậy A phải làm nào? Liên hệ đâu? Thời hạn giải bao lâu? Trả lời: - Để nhận cha, anh A phải gặp gỡ cha để xác định việc nhận tự nguyện giữa bên; khơng có tranh chấp giữa những người có quyền, nghĩa vụ liên quan đến việc nhận cha, - Sau đó, anh A phải đến UBND cấp xã nơi cư trú anh cha anh để làm thủ tục đăng ký nhận cha, - Về trình tự, thủ tục: + Anh A phải nộp Tờ khai, xuất trình chính Giấy khai sinh những giấy tờ, chứng cứ chứng minh quan hệ cha, (nếu có) + Trong thời hạn ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ giấy tờ hợp lệ, xét thấy việc nhận đúng, khơng có tranh chấp UBND cấp xã sẽ giải (nếu cần xác minh kéo dài thêm không ngày làm việc) + Khi đăng ký, A cha A phải có mặt UBND xã sẽ tiến hành đăng ký cấp cho bên chính Quyết định công nhận cha, (bản cấp theo yêu cầu) (Các Điều 33, 34 Nghị định 158/2005/NĐ-CP; Khoản 2, 8, Điều Nghị định 06/2012/NĐ-CP) X Quy định cấp Tình 40 Anh A cán Tư pháp – Hộ tịch xã E., huyện H., tỉnh Đ Một thời gian sau, huyện H tách thành huyện H1 H2.; tỉnh Đ tách thành tỉnh Đ1 Đ2.; xã E thuộc huyện H2 – tỉnh Đ2 Trong trường hợp này, anh A sẽ thực việc ghi tên địa danh hành chính giấy tờ hộ tịch, sổ hộ tịch sao? Trả lời: Việc ghi tên địa danh hành chính giấy tờ hộ tịch, sổ hộ tịch có thay đổi địa danh hành chính thực sau: - Đối với đăng ký kiện hộ tịch (gồm đăng ký hạn, hạn, đăng ký lại): Ghi theo địa danh hành chính mới; cụ thể xã E - huyện H2 - tỉnh Đ2 - Đối với cấp lại Giấy khai sinh: 32 + Góc trái, phía Giấy khai sinh: Ghi theo địa danh (xã E - huyện H2 tỉnh Đ2) + Trong nội dung Giấy khai sinh: Ghi theo địa danh ghi Sổ đăng ký khai sinh (xã E - huyện H - tỉnh Đ.) - Đối với việc cấp giấy tờ hộ tịch từ sổ hộ tịch: Ghi Sổ hộ tịch (xã E - huyện H - tỉnh Đ.) (Điểm c Khoản Mục I Thông tư 01/2008/TT-BTP) XI Khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm Tình 41 Anh A có vợ, quê (vợ chồng anh có đăng ký kết hôn) vào Đắk Lắk làm kinh tế, anh lại tìm hiểu chị B nói dối chưa có gia đình Sau đó, anh lấy Giấy xác nhận tình trạng nhân người trùng họ tên, cùng quê để đăng ký kết hôn với chị B tại UBND xã nơi chị cư trú UBND xã cấp Giấy chứng nhận kết hôn Khi biết chuyện, vợ anh yêu cầu quan chức giải xử lý theo quy định pháp luật anh A cố tình chung sống vợ chồng với chị B Vậy, trường hợp này, anh A có những vi phạm sẽ bị xử lý cụ thể sao? Trả lời: Anh A có hành vi vi phạm quy định pháp luật nhân gia đình nên sẽ bị xử lý theo quy định pháp luật, cụ thể: - Đối với hành vi sử dụng giấy tờ (Giấy xác nhận tình trạng nhân) người khác để đăng ký kết hôn với chị B.: Bị phạt từ 200 – 500 ngàn đồng, bị quan cớ thẩm quyền thu hồi hủy bỏ Giấy chứng nhận kết hôn với chị B - Đối với việc có vợ mà kết hôn với người khác chưa gây hậu nghiêm trọng: Bị phạt từ 100 – 500 ngàn đồng buộc chấm dứt quan hệ hôn nhân trái pháp luật - Đối với việc cố tình tiếp tục chung sống vợ chồng với chị B sau quan chức giải và xử lý theo quy định pháp luật: Anh A sẽ bị xử lý hình tội vi phạm chế độ vợ, chồng với mức phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ tháng - năm Nếu phạm tội trường hợp có Quyết định Tồ án tiêu huỷ việc kết hôn trái với chế độ vợ, chờng mà trì quan hệ đó, bị phạt tù từ tháng - năm (Điều 147 Bộ luật Hình sự; Điểm a Khoản Điều Nghị định 87/2001/NĐ-CP; Điểm a Khoản 2, Khoản Điều 11 Nghị định 60/2009/NĐ-CP) Tình 42 Tuy chị Y 16 tuổi tháng, chưa đủ tuổi kết hôn cán Tư pháp - Hộ tịch UBND xã giải cho chị đăng ký kết với anh K gia đình bên đứng làm đám cưới cho thành vợ, thành chồng eqr1617386428.doc 33 Trong trường hợp này, cán Tư pháp - Hộ tịch UBND xã gia đình anh K., chị Y có hành vi vi phạm gì, bị xử lý sao? Trả lời: - Cán Tư pháp - Hộ tịch vi phạm quy định đăng ký quản lý hộ tịch; sẽ bị kỷ luật truy cứu trách nhiệm hình sự, gây thiệt hại, phải bời thường theo quy định pháp luật; cụ thể: + Nếu thiếu tinh thần trách nhiệm cố ý làm trái quy định pháp luật để vụ lợi: Tùy mức độ mà bị kỷ luật hình thức: Cảnh cáo, hạ bậc lương, buộc việc + Nếu biết rõ chị Y không đủ điều kiện độ tuổi mà cho đăng ký kết hôn với anh K., bị xử lý kỷ luật hành vi mà cịn vi phạm, bị xử lý hình với mức phạt: cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ tháng – năm; ngồi ra, cịn bị cấm đảm nhiệm chức vụ định từ – năm - Gia đình anh K., chị Y có hành vi tảo hôn (tổ chức việc kết hôn cho người chưa đến tuổi kết hôn), sẽ bị phạt cảnh cáo phạt tiền từ 50 - 200 ngàn đồng Nếu bị xử phạt hành chính hành vi mà cịn vi phạm bị xử lý hình với mức phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ tháng - năm (Điểm a Điều 148, Điều 149 Bộ luật Hình sự; Điểm b Điều Nghị định 87/2001/NĐ-CP; Điều 94 Nghị định 158/2005/NĐ-CP; Điều 10, 11, 14 Nghị định 34/2011/NĐ-CP) VĂN BẢN PHÁP LUẬT 34 STT Văn pháp luật Viết tắt câu hỏi, tình 01 Bộ luật Hình năm 1999 Bộ luật Hình 02 Bộ luật Dân năm 2005 Bộ luật Dân 03 Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000 04 Luật Ni ni năm 2010 05 Luật Khiếu nại năm 2011 06 Luật Tố cáo năm 2011 07 08 09 10 11 12 13 14 15 Nghị định số 87/2001/NĐ-CP ngày 21/11/2001 Chính phủ xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực nhân gia đình Nghị định số 32/2002/NĐ-CP ngày 27/3/2002 Chính phủ quy định việc áp dụng Luật Hơn nhân Gia đình dân tộc thiểu số Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 Chính phủ đăng ký quản lý hộ tịch Nghị định số 79/2007/NĐ-CP ngày 18/5/2007 Chính phủ cấp từ sổ gốc, chứng thực từ chính, chứng thực chữ ký Nghị định số 88/2008/NĐ-CP ngày 05/8/2008 Chính phủ xác định lại giới tính Nghị định số 60/2009/NĐ-CP ngày 23/7/2009 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực tư pháp Nghị định số 19/2011/NĐ-CP ngày 21/3/2011 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Nuôi nuôi Nghị định số 34/2011/NĐ-CP ngày 17/5/2011 Chính phủ xử lý kỷ luật công chức Nghị định số 06/2012/NĐ-CP ngày 02/02/2012 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định hộ tịch, hôn nhân gia đình chứng thực eqr1617386428.doc Luật Hơn nhân Gia đình Luật Ni ni Luật Khiếu nại Luật Tố cáo Nghị định 87/2001/NĐ-CP Nghị định 32/2002/NĐ-CP Nghị định 158/2005/NĐ-CP Nghị định 79/2007/NĐ-CP Nghị định 88/2008/NĐ-CP Nghị định 60/2009/NĐ-CP Nghị định 19/2011/NĐ-CP Nghị định 34/2011/NĐ-CP Nghị định 06/2012/NĐ-CP 35 16 Thông tư số 01/2008/TT-BTP ngày 02/6/2008 Bộ Tư pháp hướng dẫn thực số quy định Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 Chính phủ đăng ký quản lý hộ tịch Thông tư 01/2008/TT-BTP 17 Thông tư số 08.a/2010/TT-BTP ngày 25/3/2010 Bộ Tư pháp ban hành hướng dẫn việc ghi chép, lưu trữ, sử dụng sổ, biểu mẫu hộ tịch Thông tư 08.a/2010/TT-BTP 18 19 Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000 Hội đờng thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000 Quyết định số 02/2009/QĐ-UBND ngày 08/01/2009 UBND việc ban hành Quy chế phối hợp giải trường hợp vướng mắc giữa giấy tờ hộ tịch giấy tờ, hồ sơ khác công dân Nghị 02/2000/NQ-HĐTP Quy chế ban hành kèm theo Quyết định 02/2009/QĐ-UBND 36

Ngày đăng: 03/04/2021, 01:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w