Hiện tượng khúc xạ ánh sáng - Tia tới gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt bị gãy khúc tại mặt phân cách và tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai. - Góc khúc xạ k[r]
(1)CHƯƠNG III – QUANG HỌC Tiết 50
I KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ
1 Định nghĩa: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng tượng tia sáng truyền từ môi trường suốt sang môi trường suốt khác bị gãy khúc mặt phân cách hai môi trường
2.Một vài khái niệm: Các em đọc kĩ mục “3.Một vài khái niệm”trang 109 – Vật lí
3 Tính chất:
* Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới nằm bên pháp tuyến so với tia tới
* Khi tia tới vng góc với mặt vng góc hai mơi trường góc tới 0, góc khúc xạ 0: tia sáng truyền thẳng
a Khi tia sáng truyền từ khơng khí sang nước thì:
- Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới - Góc khúc xạ nhỏ góc tới
b Khi tia sáng truyền từ nước sang khơng khí thì:
- Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới - Góc khúc xạ lớn góc tới
4 So sánh tượng khúc xạ ánh sáng với tượng phản xạ ánh sáng
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng - Tia tới gặp mặt phân cách hai môi trường suốt bị gãy khúc mặt phân cách tiếp tục vào môi trường suốt thứ hai
- Góc khúc xạ khơng góc tới
Hiện tượng phản xạ ánh sáng - Tia tới gặp mặt phân cách hai môi trường suốt bị hắt trở lại môi trường suốt cũ
- Góc phản xạ góc tới II BÀI TẬP VỀ NHÀ
- Hoàn thành tập 40-41.1 đến 40-41.11, 40-41.13, 40-41.14 (trừ ý “i”), 40-41.15 trang 82-86/ Sách tập Vật lí
P Q
Mặt phân cách I
S
K N
N’
i
r
Khơng khí
Nước
P Q
Mặt phân cách I
S
K N
N’
i r
Khơng khí