- Vận dụng được kiến thức đã học vào làm các bài tập thực hành.. Đồ dùng học tập.[r]
(1)TUẦN 23
Thứ hai ngày tháng năm 2018
Tiếng Việt
BÀI 23A: THẾ GIỚI HOA VÀ QUẢ (Tiết 1) I Mục tiêu.
- Đọc - hiểu “Hoa học trò” II Đồ dùng học tập.
- Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học
- Tiến hành theo sách hướng dẫn học A Hoạt động
- Hoạt động 1;2;3;4;5;6
Toán
BÀI 67: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (Tiết 2) I Mục tiêu
- Em biết cách quy đồng mẫu số hai phân số trường hợp đơn giản II Đồ dùng học tập.
- Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học
- Tiến hành theo sách hướng dẫn học B Hoạt động thực hành
- Hoạt động 1;2 C Hoạt động ứng dụng - HS nhà hồn thành
Tốn
LUYỆN TẬP VỀ QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ I Mục tiêu
- Biết quy đồng mẫu số hai phân số, mẫu số phân số chọn làm mẫu số chung
- Củng cố cách quy đồng mẫu số phân số - Giáo dục HS có ý thức học tập tốt
II Đồ dùng dạy học
- Giáo án, SGK, bảng phụ III Các hoạt động dạy - Học
(2)- Gọi HS lên chưa tập - GV nhận xét
3 Bài mới: (30’) a) Giới thiệu b) Nội dung
Bài 1: Quy đồng mẫu số phân số
- GV cho HS đọc yêu cầu a) 32
5
4 ; b)
49
- GV nhận xét chữa
Bài 2: Quy đồng mẫu số phân số
- GV cho HS đọc yêu cầu
a) 157 53 ; b) 1112
48
- GV nhận xét, chữa Bài
a) Viết phân số 13
16 ; 11
24 có mẫu số chung 48
b) Viết phân số
7 ; có mẫu số chung - GV cho HS đọc yêu cầu
- HS đọc yêu cầu làm a) 32
5
4 b)
49
3 = 2×4 3×4 =
8
12
= 57××99 = 45
63 =
5×3 4×3 =
15
12 = 4×7
9×7 = 28 63
- HS nêu yêu cầu làm
a) 157 53 15: = nên 53 = 5×5
3×5=¿ 25
15
b) 1112 487 48 : 12 = nên 1112 = 1112××44 = 4448
- HS nêu yêu cầu làm a) Mẫu số chung 48 ta có:
(3)- GV thu nhận xét
39 48
Vì 48 : 24 = nên 1124 = 1124××22 = 2248 Vậy ta có phân số phải tìm là: 3948 ; 2248 b) Mẫu số chung ta có:
5 = 51 = 51××77 = 357
Vậy ta có phân số phải tìm là: 47 ; 357 4 Củng cố - Dặn dò: (3’)
- Nhắc lại nội dung - Nhận xét học
Đạo đức
GIỮ GÌN CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG ( Tiết 1) I Mục tiêu
Giúp HS hiểu: 1 Kiến thức.
- Hiểu ý nghĩa việc giữ gìn cơng trình cơng cộng giữ gìn tài sản chung xã hội
2 Thái độ.
- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ cơng trình cơng cộng
- Đồng tình, khen ngợi người tham gia giữ gìn cơng trình cơng cộng; Khơng đồng tình với người chưa tham gia khơng có ý thức giữ gìn cơng trình cơng cộng
Hành vi.
* Giáo dục học sinh:
- Tích cực tham gia vào việc giữ gìn cơng trình cơng cộng
- Tun truyền để người tham gia tích cực vào việc giữ gìn cơng trình cơng cộng
II Đồ dùng dạy học
- Mẫu phiếu cho hoạt động hướng dẫn nhà
- Nội dung trò chơi “Ơ chữ kì diệu”: chữ, nội dung, lời gợi ý
- Nội dung số câu chuyện gương giữ gìn cơng trình cơng cộng III Các hoạt động dạy – học
Tên hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Khởi động
2 Bài
- HS chơi trò chơi
* Hoạt động 1
- Xử lí tình
- GV chia tình SGK
- Chia lớp thành nhóm - Yêu cầu thảo luận, đóng
- Tiến hành thảo luận nhóm
(4)vai xử lí tình
- Nhận xét câu trả lời HS
Câu trả lời đúng:
Nếu bạn Thắng, em khơng đồng tình với lời rủ bạn Tuấn Vì nhà văn hố xã nơi sinh hoạt văn hoá văn nghệ người, nên người cần giữ gìn, bảo vệ Viết, vẽ lên tường làm bẩn tường, thẩm mỹ chung
* Hoạt động 2
- Bày tỏ ý kiến
- Yêu cầu thảo luận cặp đôi, bày tỏ ý kiến
- Nhận xét câu trả lời HS
- Hỏi: Vậy để giữ gìn cơng trình cơng cộng, em cần phải làm gì?
(GV ghi nhanh ý kién HS lên bảng)
- Nhận xét, tổng hợp câu trả lời học sinh - Kết luận
- Tiến hành thảo luận
- Đại diện cặp đơi trình bày kết
- HS lớp nhận xét, bổ sung
- 5-6 HS trả lời:
+ Không leo trèo lên tựơng đá, cơng trình cơng cộng
+ Tham gia vào dọn dẹp, giữ cơng trình chung + Có ý thức bảo vệ cơng
+ Không khắc tên, làm bẩn, làm hư hỏng tài sản chung…
* Hoạt động 3
- Liên hệ thực tế
- Chia lớp thành nhóm - Yêu cầu thảo luận theo câu hỏi sau:
1 Hãy kể tên cơng trình cơng cộng mà nhóm em biết
2 Em đề số hoạt động, việc làm để bảo vệ, giữ gìn cơng trình cơng cộng
- Nhận xét câu trả lời nhóm
- Hỏi: Siêu thị, nhà hàng… có phải cơng trình cơng cộng cần bảo vệ, giữ gìn khơng?
- Nhận xét câu trả lời
- Tiến hành thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
+ Có Vì khơng phải cơng trình nơi cơng cộng, cần phải giữ gìn
(5)HS
- Kết luận - Lắng nghe
3 Củng cố. - GV nhận xét học 4 Dặn dò. - Yêu cầu HS nhà sưu
tầm câu chuyện kể biết ơn thầy cô giáo
Hoạt động ngồi giờ
TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG VĂN HỐ Q HƯƠNG I Mục đích, u cầu
- Giúp HS thấy truyền thống văn hoá quê hương Thanh Vân anh hùng - Thấy số vị anh hùng quê hương
- Giáo dục HS yêu mến quê hương II Đồ dùng dạy - Học
- Giáo án, SGK, bảng phụ, tranh ảnh III Các hoạt động dạy - Học
1 Ổn định tổ chức: (1’) Hát. 2 Kiểm tra cũ: (3’)
- Gọi HS đọc học ghi nhớ trước - GV nhận xét
3 Bài mới: (30’) a) Giới thiệu b) Nội dung
* HĐ 1:Giới thiệu truyền thống văn hoá quê hương
- GV cho HS quan sát tranh
- GV kết luận:Truyền thống yêu nước tinh thần dũng cảm
* HĐ 2: Các truyền thống lễ hội - GV cho HS kể
- HS quan sát tranh ảnh xã Thanh Vân
- HS thảo luận khơng khí tưng bừng ngày đón nhận danh hiệu lực lượng vũ trang anh hùng
- HS kể tên bà mẹ Việt Nam anh hùng
(6)- GV kết luận: Hiện khơi phục đình chùa ngày phát triển
- Văn nghệ: Thành lập hội người cao tuổi tổ chức văn nghệ (Nhân Mĩ) - Các đình chùa khơi phục 4 Củng cố - Dặn dị: (3’)
- Nhắc lại nội dung - Nhận xét học
Thứ ba ngày tháng năm 2018
Tiếng Việt
BÀI 23A: THẾ GIỚI HOA VÀ QUẢ (Tiết 2) I Mục tiêu
- Hiểu tác dụng dấu gạch ngang Biết dùng dấu gạch ngang viết II Đồ dùng học tập
- Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học
- Tiến hành theo sách hướng dẫn học A Hoạt động
- Hoạt động
B Hoạt động thực hành - Hoạt động 1;2
Toán
BÀI 68: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (Tiếp theo) T1 I Mục tiêu
- Em biết cách quy đồng mẫu số hai phân số II Đồ dùng học tập
- Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học
- Tiến hành theo sách hướng dẫn học A Hoạt động
- Hoạt động 1; 2;
Tiếng việt
(7)- HS củng cố ý nghĩa cấu tạo chủ ngữ câu kể “Ai nào?”
- Xác định chủ ngữ câu kể “Ai nào?” - Giáo dục HS có ý thức học tập tốt
II Đồ dùng dạy - Học - SGK, VBT
III Các hoạt động dạy - Học 1 Ổn định tổ chức: (1’) Hát. 2 Kiểm tra cũ: (3’)
- Gọi HS đọc ghi nhớ trước - GV nhận xét
3 Bài mới: (30’) a) Giới thiệu b) Nội dung Bài
- GV cho HS đọc yêu cầu
a) Tìm kiểu câu “Ai - nào” đoạn văn sau:
Ngoài học tha thẩn bên sông bắt bướm Những bướm đủ hình dáng, đủ màu sắc Con xanh biếc pha đen nhung Con vàng sẫm, nhiều hình mặt nguyệt, ven cánh có cưa Con bướm quạ to hai bàn tay người lớn, màu nâu xỉn Bướm trắng bay theo đàn líu ríu hoa nắng
b) Xác định chủ ngữ câu vừa tìm
- GV nhận xét, chữa Bài
- GV cho HS đọc yêu cầu
Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Về đêm, cảnh vật im lìm Sơng thơi vỗ sóng dồn dập vào bờ hồi chiều
- HS nêu yêu cầu làm
a) Chủ ngữ câu vừa tìm
- Những bướm/đủ hình dáng, đủ CN
màu sắc
- Con/xanh biếc pha đen nhung CN
- Con/vàng sẫm, nhiều hình mặt nguyệt, CN
ven cánh có cưa
- Con bướm quạ/to hai bàn tay CN
người lớn, màu nâu xỉn
(8)Hai ông bạn già say sưa trị chuyện Ơng Ba trầm ngâm Thính thoảng ơng đưa nhận xét dè dặt Trái lại, ơng Sáu sơi Ơng hệt thần thổ địa vùng
a) Tìm kiểu câu “Ai - nào”
b) Xác định chủ ngữ vị ngữ câu
- GV nhận xét, chữa
Bài 3: Viết đoạn văn từ đến câu loại trái mà em thích đoạn văn có dùng số kiểu câu kể: Ai - ?
- GV cho HS đọc yêu cầu - GV nhận xét, bổ sung
a) Các kiểu câu “Ai - nào?” là: - Về đêm, cảnh vật im lìm
- Sơng thơi vỗ sóng dồn dập hồi chiều
- Ông Ba trầm ngâm
- Trái lại, ông Sáu sôi
- Ông hệt thần thổ địa vùng b) Xác định chủ ngữ vị ngữ câu sau:
- Về đêm, cảnh vật/im lìm CN VN
- Sơng/thơi vỗ sóng dồn dập vào bờ CN VN
như hồi chiều - Ông Ba/trầm ngâm CN VN
- Trái lại, ông Sáu/rất sôi CN VN
Ông/hệt Thần Thổ Địa vùng CN VN - HS viết
4 Củng cố - Dặn dò: (3’) - Nhắc lại nội dung - Nhận xét học
Khoa học
(9)Sau học, em biết:
- Nêu ví dụ làm thí nghiệm để chứng tỏ ta nhìn thấy vật có ánh sang từ vật truyền tới mắt
- Dự đoán vị trí, hình dạng bóng vật số trường hợp đơn giản
II Đồ dùng dạy học - Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học
- Tiến hành theo sách hướng dẫn học A Hoạt động
- Hoạt động 4;5;6;7;8
Địa lí
BÀI 9: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ ( Tiết 1)
I Muc tiêu
Sau học, em biết:
- Trình bày số hoạt động sản xuất nông nghiệp công nghiệp đồng Nam Bộ
- Bước đầu nhận biết mối quan hệ địa lí thiên nhiên hoạt động người đồng Nam Bộ
- Thêm yêu quý, tự hào thiên nhiên người đồng Nam Bộ II Đồ dùng học tập
- Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học
- Tiến hành theo sách hướng dẫn học A Hoạt động
- Hoạt động 1;2;3;4;5;6;7
Thứ tư ngày tháng năm 2018
Tiếng Việt
BÀI 23A: THẾ GIỚI HOA VÀ QUẢ (Tiết 3) I Mục tiêu
- Nghe - viết 11 dòng thơ đầu Chợ tết; viết từ ngữ chứa tiếng bắt đầu s/x có vần ưt/ưc
II Đồ dùng học tập - Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học
(10)B Hoạt động thực hành - Hoạt động 3;4 C Hoạt động ứng dụng - HS nhà hồn thành
Tốn
BÀI 68: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (T2) I Mục tiêu
- Em biết cách quy đồng mẫu số hai phân số - Áp dụng thành thạo vào làm tập II Đồ dùng học tập
- Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học
- Tiến hành theo sách hướng dẫn học B Hoạt động thực hành
- Hoạt động 1;2 C Hoạt động ứng dụng - HS nhà hoàn thành
Tiếng Việt
BÀI 23B: NHỮNG TRÁI TÌM YÊU THƯƠNG (Tiết 1) I Mục tiêu
- Đọc – hiểu thơ Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ I Đồ dùng học tập
- Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học
- Tiến hành theo sách hướng dẫn học A Hoạt động
- Hoạt động 1;2;3;4;5;
Lịch sử
Bài 8: TRƯỜNG HỌC, VĂN THƠ, KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ (Tiết 1)
I Mục tiêu
Sau học,em cần:
(11)- Kể tên người ghi nhận có cơng việc phát triển văn học, khoa học thời Lê
II Đồ dùng học tập - Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học
- Tiến hành theo sách hướng dẫn học A Hoạt động
- Hoạt động 1;2;3;4;5
Toán
LUYỆN TẬP VỀ RÚT GỌN PHÂN SỐ VÀ QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ I Mục tiêu
- Giúp HS ôn luyện, củng cố kiến thức rút gọn quy đồng mẫu số - HS biết vận dụng kiến thức học vào làm tốt tập
- Giáo dục HS tính cẩn thận, xác II Đồ dùng dạy - Học
- SGK, VBT
III Các hoạt động dạy - Học 1 Ổn định tổ chức: (1’) Hát. 2 Kiểm tra cũ: (3’)
- Gọi HS lên chữa trước - GV nhận xét
3 Bài mới: (30’) a) Giới thiệu b) Nội dung
Bài 1:Rút gọn phân số sau a) 69;
24 ; 48
96 b)
25; 18 30 ;
80 240
- GV cho HS đọc yêu cầu
- HS đọc yêu cầu đề làm a) 69=6 :3
9:3=
3 24=
6 :6 24 :6=
1 4896=48 : 48
96 : 48= b) 255 = :5
25:5=
5 18 30=
18:6 30:6=
3 80240=80 :80
(12)- GV nhận xét, chữa
Bài 2: Quy đồng mẫu số phân số a) 14 52 b) 32
7 c) 12;2
3;
5 d) 3; 4; 12 - GV cho HS đọc yêu cầu
- GV nhận xét chữa
- HS đọc yêu cầu làm vào a) 14 52
1 4=
1×5 4×5=
5 20 ;
2 5=
2×4 5×4=
8 20 b) 32 78
2 3=
2×8 3×8=
16 24 ;
7 =
7×3 8×3=
21 24 c) 12;2
3;
5
2= 1×15 2×15=
15 30 ;
2 3=
2×10 3×10=
20 30
5= 3×6 5×6=
18 30
4 Củng cố - Dặn dò: (3’) - Nhắc lại nội dung - Nhận xét học
Thứ năm ngày tháng năm 2018
Tiếng Việt
BÀI 23B: NHỮNG TRÁI TÌM YÊU THƯƠNG (Tiết 2) I Mục tiêu
- Viết đoạn văn miêu tả loài hoa thứ II Đồ dùng học tập
- Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học
- Tiến hành theo sách hướng dẫn học A Hoạt động
- Hoạt động
(13)Toán
BÀI 69: LUYỆN TẬP I Mục tiêu
Em biết:
- Thực hành luyện tập quy đồng mẫu số phân số II Đồ dùng học tập
- Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học
- Tiến hành theo sách hướng dẫn học A Hoạt động thực hành
- Hoạt động 1;2;3 C Hoạt động ứng dụng - HS nhà hoàn thành
Tiếng Việt
BÀI 23B: NHỮNG TRÁI TÌM YÊU THƯƠNG (Tiết 3) I Mục tiêu
- Kể đoạn truyện, câu chuyện nghe, đọc nói đấu tranh đẹp với xấu, thiện với ác
II Đồ dùng học tập - Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học
- Tiến hành theo sách hướng dẫn học B Hoạt động thực hành
- Hoạt động 2;3 C Hoạt động ứng dụng - HS nhà hoàn thành
Thể dục
BẬT XA TRÒ CHƠI: CON SÂU ĐO I Mục tiêu
- Học kĩ thuật bật xa Yêu cầu biết cách thực động tác tương đối
(14)- Giáo dục HS yêu thích thể dục thể thao II Địa điểm - Phương tiện
Sân trường, còi, dụng cụ bật xa… III Các hoạt động dạy - Học
1 Phần mở đầu: (8’)
- GV tập trung lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu học
- GV quan sát, nhận xét
- Tập lại thể dục phát triển chung - Trò chơi “Đứng ngồi theo lệnh” - Chạy chậm theo địa hình tự nhiên Phần bản: (20’)
a) Bài tập rèn luyện thân thể - Học kĩ thuật bật xa
- GV nêu tên tập, HD giải thích, kết hợp làm mẫu cách bật xa
- GV quan sát, HD thêm
- HS bật thử tập thức - HS khởi động kĩ trước bật xa
b) Trò chơi vận động
- GV nêu tên trò chơi “Con sâu đo”, giới thiệu giải thích cách chơi
- số nhóm làm mẫu
- Chơi thử lần sau chơi thức - GV nêu số trường hợp phạm quy:
+ Di chuyển trước có lệnh + Bị ngồi xuống mặt đất
+ Không thực di chuyển theo quy định
3 Phần kết thúc: (3’) - GV tập trung HS
- GV hệ thống Nhận xét, đánh giá học
- Chạy chậm, thả lỏng, hít thở sâu
Khoa học
Bài 23: ÁNH SÁNG VÀ BÓNG TỐI (T3) I Mục tiêu
Sau học, em biết:
- Vận dụng kiến thức học vào làm tập thực hành. II Đồ dùng học tập
(15)- Tiến hành theo sách hướng dẫn học B Hoạt động thực hành
- Hoạt động 1;2;3 C Hoạt động ứng dụng - HS nhà hoàn thành
Thể dục
BẬT XA, TẬP PHỐI HỢP CHẠY, NHẢY TRÒ CHƠI: CON SÂU ĐO
I Mục tiêu
- Ôn bật xa học phối hợp chạy, nhảy Yêu cầu thực động tác
- Chơi trò chơi “Con sâu đo” Yêu cầu biết cách chơi tham gia chơi tương đối chủ động
- Giáo dục HS yêu thích thể dục thân thể II Đồ dùng dạy - Học
Còi, dụng cụ chơi trò chơi… III Các hoạt động dạy - Học
1 Phần mở đầu: (8’)
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu học
- GV quan sát, nhắc nhở 2 Phần bản: (20’)
a) Bài tập rèn luyện thân thể
- Chạy chậm địa hình tự nhiên - Trị chơi: “Kéo cưa lừa xẻ”
- Tập thể dục phát triển chung
- Ôn bật xa - HS tập theo cá nhân
- Thi bật nhảy đôi - Học phối hợp chạy nhảy
- GV HD cách tập luyện phối hợp, giải thích ngắn gọn động tác làm mẫu - GV quan sát HD thêm
- HS tập thử lần để nắm - Tập theo đội hình hàng dọc b) Trò chơi vận động
- GV nêu tên trò chơi, HD cách chơi luật chơi
- GV quan sát, nhắc nhở
- HS thực hành chơi
3 Phần kết thúc: (7’)
- GV cho HS tập trung. - GV hệ thống bài.
(16)- Nhận xét, đánh giá kết học.
Thứ sáu ngày tháng năm 2018
Tiếng Việt
BÀI 23C: VẺ ĐẸP TÂM HỒN (Tiết 1) I Mục tiêu
- Mở rộng vốn từ: Cái đẹp II Đồ dùng học tập
- Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học
- Tiến hành theo sách hướng dẫn học A Hoạt động
- Hoạt động 1;2;3;4
Tiếng Việt
BÀI 23C: VẺ ĐẸP TÂM HỒN (Tiết 2) I Mục tiêu
- Hiểu đoạn văn văn miêu tả cối Viết đoạn văn nói lợi ích lồi
II Đồ dùng học tập - Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học
- Tiến hành theo sách hướng dẫn học B Hoạt động thực hành
- Hoạt động 1;2;3;4 C Hoạt động ứng dụng - HS nhà hoàn thành
Toán
BÀI 70: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ (Tiết 1) I Mục tiêu
Em biết:
- Cách so sánh hai phân số có mẫu số - So sánh phân số với
(17)- Tiến hành theo sách hướng dẫn học A Hoạt động
- Hoạt động 1;2;3
Tiếng việt
LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI. I Mục đích yêu cầu
- HS nắm cấu tạo phần văn tả cối
- Dựa vào cấu tạo phần văn, lập dàn ý cho văn miêu tả bưởi - Giáo dục HS có ý thức chăm sóc cối
II Đồ dùng dạy - Học - SGK, VBT
III Các hoạt động dạy - Học 1 Ổn định tổ chức : (1’) Hát. 2 Kiểm tra cũ: (3’)
- Gọi HS đọc kết quan sát em thích trường 3 Bài mới: (30’)
a) Giới thiệu b) Nội dung * HĐ 1: HD ôn
- GV yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo văn miêu tả cối Nêu nội dung phần
* HĐ 2: Luyện tập
- Dựa vào cấu tạo văn miêu tả cối em lập dàn ý cho văn tả bưởi
- GV HD
- GV nhận xét, bổ sung
- HS nhắc lại
Cấu tạo văn miêu tả cối gồm phần: Mở bài, thân bài, kết
+ Mở bài: Tả giới thiệu bao quát cối
+ Thân bài: Tả phận thời kì phát triển
+ Kết bài: Nêu ích lợi cây, ấn tượng đặc biệt tình cảm người tả
- HS lập dàn ý
- HS nối tiếp đọc dàn ý 4 Củng cố - Dặn dò: (3’)
- Nhắc lại nội dung
(18)TRỒNG CÂY RAU HOA (Tiếp) I Mục tiêu
- Biết cách chọn rau, hoa để trồng
- Biết cách trồng rau hoa luống cách trồng rau hoa chậu - Trồng rau, hoa luống chậu
II Tài liệu phương tiện Giáo viên:
- SGK, SGV
- Tranh ảnh loại rau, hoa Học sinh:
- Một số loại rau, hoa III Tiến trình
- Lớp khởi động hát chơi trò chơi 1 Hoạt động bản:
1 Nghe giới thiệu
2 HS nêu cách thực hành trồng rau, hoa:
+ GV yêu cầu HS nêu lại bước trồng rau, hoa theo hai cách học - GV nhận xét, nêu lại bước trồng rau, hoa
- GV kiểm tra chuẩn bị HS 2 Hoạt động thực hành:
1 HS thực hành trồng rau, hoa
- Trong thực hành GV quan sát, giúp đỡ cho nhóm
2 Nhận xét, đánh giá
- GV cho nhóm, cá nhân tự nhận xét
- GV sử dụng câu hỏi SGK để đánh giá HS
3 Hoạt động ứng dụng:
- Cùng bạn tạo thành nhóm trồng chăm sóc hoa góc tự nhiên lớp
(19)I Mục tiêu
- Kiểm điểm hoạt động tuần - Vui văn nghệ
II Các hoạt động
Tên hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức
2 Đánh giá hoạt động tuần
- Hát
- Kiểm điểm hoạt động tuần
- Nhóm trưởng nhóm báo cáo việc làm việc chưa làm thành viên nhóm
a CTHĐTQ nhận xét chung Khen ngợi
- Nhóm: ……… ……… - Cá nhân: ……… ……… - Nhắc nhở nhóm, cá nhân chưa tích cực:
- Nhóm: ……… ……… - Cá nhân: ……… c Vui văn nghệ
- Các nhóm kiểm điểm
- Từng nhóm báo cáo hoạt động nhóm + Trực nhật
+ Thể dục + Giữ gìn vệ sinh chung vệ sinh cá nhân
(20)Tiếng Việt
ÔN TẬP: VIẾT ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ MỘT LOÀI HOA I Mục tiêu
- Củng cố cách viết đoạn văn miêu tả loài hoa mà em yêu quý
II Đồ dùng học tập - Bài văn mẫu
III Hoạt động dạy học
- Tiến hành theo tập Tiếng Việt 4 A Hoạt động thực hành
- HS làm tập TV 4.
Hoạt động tập thể
ĐỌC SÁCH TRÊN THƯ VIỆN I Mục tiêu
- Hiểu nội dung truyện
- Kể lại truyện đọc cho người khác nghe II Đồ dùng học tập
- Truyện theo chủ điểm “Mừng Đảng mừng xuân” thư viện nhà trường III Hoạt động dạy học
- GV đưa yêu cầu trước em lên thư viện đọc truyện + HS đọc sách theo nhóm thư viện nhà trường.
+ Chọn truyện thống nhóm đọc câu chuyện