Bài 3: Trong một lần làm thí nghiệm, một bạn học sinh thấy rằng: Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước (đều là hai môi trường trong suốt) thì tia sáng bị gãy khúc, không truyền th[r]
(1)HỆ THỐNG KIẾN THỨC MÔN VẬT LÝ 7
Chương I : QUANG HỌC A TÓM TẮT LÝ THUYẾT
Câu 1: Khi ta nhận biết ánh sáng? Khi ta nhìn thấy vật?
– Ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt ta – Ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta
Câu 2: Nguồn sáng gì? Vật sáng gì?
– Nguồn sáng vật tự phát ánh sáng
– Vật sáng gồm nguồn sáng vật hắt lại ánh sáng chiếu vào
Câu : Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng?
Trong môi trường suốt đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng
Câu : Thế tia sáng? Kể tên loại chùm sáng?
–Tia sáng đường truyền của ánh sáng biểu diễn bằng đường thẳng có mũi tên chỉ hướng
– Có loại chùm sáng:
+ Chùm sáng song song: Gồm tia sáng không giao đường truyền của chúng + Chùm sáng hội tụ: Gồm tia sáng giao đường truyền của chúng
+ Chùm sáng phân kì: Gồm tia sáng loe rộng đường truyền của chúng
Câu : Thế bóng tối? Bóng nửa tối?
– Bóng tối nằm phía sau vật cản, không nhận ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới
– Bóng nửa tối nằm phía sau vật cản, nhận ánh sáng từ phần của nguồn sáng truyền tới
Câu : Nguyệt thực gì? Nhật thực gì?
– Nguyệt thực: Khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không Mặt Trời chiếu sáng nữa, lúc ta khơng nhìn thấy Mặt Trăng sẽ có nguyệt thực
– Nhật thực: Khi Mặt Trăng nằm khoảng từ Mặt Trời đến Trái Đất, Trái Đất xuất bóng tối bóng nửa tối Đứng chỗ bóng tối, khơng nhìn thấy Mặt Trời sẽ có nhật thực tồn phần Đứng chỗ bóng nửa tối, nhìn thấy phần Mặt Trời sẽ có nhật thực phần
Câu : Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng?
– Tia phản xạ nằm mặt phẳng chứa tia tới đường pháp tuyến của gương điểm tới – Góc phản xạ bằng góc tới (i’=i)
Câu : Nêu tính chất ảnh vật tạo gương phẳng?
– Ảnh ảo không hứng chắn (đối xứng với vật qua gương) – Ảnh bằng vật
– Khoảng cách từ điểm của vật đến gương bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đến gương – Hình vẽ :
Câu : Giải thích tạo thành ảnh gương phẳng?
Trả lời: Các tia sáng từ điểm sáng S tới gương phẳng cho tia phản xạ có đường kéo dài qua ảnh ảo S’
Câu 10 : Nêu tính chất ảnh vật tạo gương cầu lồi?
- Ảnh ảo không hứng chắn (đối xứng với vật qua gương) - Ảnh nhỏ vật
(2)Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng vùng nhìn thấy của gương phẳng có kích thước
Câu : Tính chất ảnh vật tạo gương cầu lõm?
- Ảnh ảo không hứng chắn - Ảnh lớn vật
Câu 13: Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi ánh sáng nào?
- Đối với chùm tia tới song song: Chiếu chùm tia tới song song lên gương cầu lõm, ta thu chùm tia phản xạ hội tụ điểm trước gương
- Đối với chùm tia tới phân kì: nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu lõm vị trí thích hợp, có thể cho chùm tia phản xạ song song
Chương II: ÂM HỌC
Câu : Nguồn âm gì? Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
- Vật phát âm gọi nguồn âm
- Khi phát âm, vật dao động (rung động)
Câu : Tần số gì? Đơn vị tần số?
- Tần số số dao động giây Đơn vị tần số héc (Hz)
- Âm phát cao (hay thấp) tần số dao động lớn (hay nhỏ)
Câu : Thế âm cao, âm thấp?
- Dao động nhanh, tần số dao động lớn, âm phát cao - Dao động chậm, tần số dao động nhỏ, âm phát thấp
Câu 17: Biên độ dao động gì? Khi âm phát to âm phát nhỏ? Độ to âm đo đơn vị gì? Kí hiệu?
- Biên độ dao động độ lệch lớn của vật dao động so với vị trí cân bằng của
- Âm phát to (hay nhỏ) biên độ dao động của nguồn âm lớn (hay nhỏ) - Độ to của âm đo bằng đơn vị Đêxiben (dB)
Câu 18: Môi trường truyền âm môi trường không truyền âm? So sánh vận tốc truyền âm chất rắn, chất lỏng chất khí?
- Chất rắn, lỏng, khí môi trường truyền âm - Chân không không truyền âm
- Vận tốc truyền âm chất rắn lớn chất lỏng, chất lỏng lớn chất khí
Câu 19: Tiếng vang gì? Vật phản xạ âm tốt vật phản xạ âm kém?
- Tiếng vang âm phản xạ nghe cách âm trực tiếp 1/15 giây - Các vật mềm, có bề mặt ghồ ghề phản xạ âm kem
- Các vật cứng, có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt ( hấp thụ âm kém)
Câu 20: Ô nhiễm tiếng ồn xảy ? Nêu biện pháp chống nhiễm tiếng ồn?
- Ơ nhiễm tiếng ồn xảy tiếng ồn to, kéo dài, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe hoạt động bình thường của người
- Biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn: Để chống ô nhiễm tiếng ồn cần làm giảm độ to của tiếng ồn phát ra, ngăn chặn đường truyền âm, làm cho âm truyền theo hướng khác
Chương III: ĐIỆN HỌC
Câu 21: Có thể làm nhiễm điện nhiều vật cách nào? Vật bị nhiễm điện mang tính chất gì?
- Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát
- Vật bị nhiễm điện ( vật mang điện tích) có khả hút vật khác
B VÍ DỤ MINH HỌA
Ví dụ 1: Trong lớp học, thầy giáo quay lưng phía bảng, cịn học sinh nhìn lên bảng Hãy cho biết:
- Bảng nguồn sáng hay vật sáng?
(3)Lời giải:
- Bảng vật sáng
- Thầy giáo không nhìn thấy bảng Vì ánh sáng từ bảng khơng truyền vào mắt thầy - Học sinh có nhìn thấy bảng Vì ánh sáng từ bảng truyền vào mắt học sinh
Ví dụ 2: Một ống bằng thép dài khoảng vài chục mét Khi học sinh dùng búa gõ vào đầu ống học sinh khác áp tai đầu của ống sẽ nghe hai tiếng phân biệt khơng lúc Giải thích gõ tiếng mà lại nghe hai tiếng?
Lời giải: Vì âm truyền chất rắn nhanh âm truyền khơng khí nên tai ta nghe hai tiếng phân biệt không lúc
Ví dụ 3: Hãy vận dụng tính chất của ảnh tạo gương phẳng để vẽ ảnh của mũi tên đặt trước gương phẳng hình vẽ
Lời giải :
Ví dụ 4: Chiếu tia tới SI lên mặt gương phẳng M hợp với mặt gương góc 300 (như hình vẽ).
a Vẽ tia phản xạ IR ảnh S’
b Tính góc phản xạ i’
Lời giải:
(4)b Góc phản xạ i’=i= 300.
Ví dụ 5: Cho điểm sáng S đặt trước gương phẳng a Vẽ ảnh S’ tạo gương dựa theo tính chất của ảnh?
b Vẽ tia tới SI cho tia phản xạ qua điểm R trước gương?
Lời giải:
a Vẽ ảnh S’ tạo gương dựa theo tính chất của ảnh
b Vẽ tia tới SI cho tia phản xạ qua điểm R trước gương
Vi dụ 6: Cho hai điểm A, B đặt trước gương phẳng hình vẽ
a Vẽ ảnh A’, B’ của A B tạo gương phẳng?
(5)c Thay đổi vị trí của gương phẳng cho ảnh của điểm A trùng với vị trí điểm B Vẽ lại vị trí của gương lúc này?
Lời giải:
a Ảnh A’ B’ của điểm A điểm B qua gương phẳng
b Vẽ đường truyền của tia sáng cho qua A tới gương có tia phản xạ qua B
c Vẽ lại vị trí của gương
C BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1: Nếu gãy mạnh dây đàn, tiếng đàn sẽ to hay nhỏ? Tại sao?
Bài 2: Trong 15 giây thép thực 4500 dao động Tính tần số dao động của thép? Tai người có thể cảm nhận âm thép phát không? Tại sao?
Bài 3: Trong lần làm thí nghiệm, bạn học sinh thấy rằng: Khi tia sáng truyền từ khơng khí vào nước (đều hai mơi trường suốt) tia sáng bị gãy khúc, không truyền theo đường thẳng Dựa vào định luật truyền thẳng của ánh sáng, em giải thích sao?
Bài 4: Đàn Guitar có dây đàn khác Một người gảy vào số dây đàn đó, tần số âm dây đàn phát theo đơn vị Hz sau: Dây (dây dưới cùng) có tần số 330 Hz Dây (dây cùng) có tần số 82,4 Hz
a Theo em, dây phát âm trầm dây phát âm bổng hơn? b Tính số dao động của dây giây?
(6)Bài 6: Trong ngày sinh nhật của mình, bạn An bạn Bình tặng ống sáo thật đẹp Khi bạn An thổi sáo nghe âm thú vị Theo em, phận ống sáo dao động phát âm thổi sáo?
Bài 7: Vật A 5s thực 1200 dao động Vật B phút thực 6000 dao động Tính tần số dao động của vật? Vật phát âm cao hơn? Tại sao?
Bài 8: Ta có thể dùng gương phẳng hắt ánh nắng chiếu qua cửa sổ làm sáng phịng Gương phẳng có phải nguồn sáng không
Bài Người lái xe ô tô dùng gương cầu lồi đặt trước mặt để quan sát vật phía sau có lợi dùng gương phẳng?
Bài 10:
a Khi nói vật dao động có tần số 50Hz, số có ý nghĩa gì? b Khi bay vô số côn trùng phát âm, phận phát âm đó?
Bài 11 Một vật thực 90 dao động 3s Hãy tính tần số dao động của vật đó?
Bài 12: Nêu cách nhận biết gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm có hình dạng kích thước?
Bài 13: So sánh ảnh tạo gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm có kích thước? Bài 14: Giải thích đứng nơi có nhật thực tồn phần ta lại khơng nhìn thấy Mặt Trời thấy trời tối lại?
Bài 15: Người lái xe ô tô dùng gương cầu lồi đặt trước mặt để quan sát vật phía sau có lợi dùng gương phẳng?