1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ôn tập Ngữ văn 9

4 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 17,95 KB

Nội dung

 Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước (phép nối) 3.Bài tập: Phân tích liên kết về nội dung, về hình thức giữa các câu trong đoạn văn sau theo gợi ý bên dưới.[r]

(1)

ÔN TẬP VĂN PHẦN TIẾNG VIỆT (TỪ BÀI 18 ĐẾN BÀI 25)

Bài : Khởi ngữ 1 Khái niệm

 Khởi ngữ thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài nói đến câu

 Trước khởi ngữ, thường thêm quan hệ từ: về, đối với,… 2 Bài tập: Tìm khởi ngữ đoạn trích đây:

a) Ơng đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ người khác đọc nghe lỏm Điều ông khổ tâm hết sức.(Kim Lân, Làng)

b) – Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với sung sướng.(Nam Cao, Lão Hạc)

c) Một anh bạn trạm đỉnh Phan-xi-păng ba nghìn trăm bốn mươi hai mét cháu.(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) d) Làm khí tượng, cao lí tưởng chứ.(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)

e) Đối với cháu, thật đột ngột […].(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) Bài: Các thành phần biệt lập

1 Khái niệm: phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc nói đến câu

2 Các thành phần biệt lập

 Thành phần tình thái: thể cách nhìn người nói việc nói đến câu

 Thành phần cảm thán: Được dùng để bộc lộ tâm lí người nói (vui, buồn, mừng, giận )

(2)

 Thành phần phụ chú:

o Khái niệm: Bổ sung số chi tiết cho nội dung câu

o Dấu hiệu: thường đặt hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn dấu gạch ngang với dấu phẩy Nhiều thành phần phụ đặt sau dấu hai chấm Bài tập: Đọc câu sau thành phần tình thái, cảm thán, gọi đáp, phụ chú.

a) Nhưng cịn mà ơng sợ, có lẽ cịn ghê rợn tiếng nhiều.(Kim Lân, Làng)

b) Chao ôi, bắt gặp người hội hãn hữu cho sáng tác, hồn thành sáng tác cịn chặng đường dài.(Nguyễn Thành

Long, Lặng lẽ Sa Pa)

c) Chúng tôi, người – kể anh, tưởng bé đứng n thơi d – Này, bảo bác có trốn đâu trốn Chứ nằm đấy, chốc họ vào thúc sưu, không có, họ lại đánh trói khổ Người ốm rề rề thế, lại phải trận địn, ni tháng cho hoàn hồn

- Vâng, cháu nghĩ cụ Nhưng để cháo nguội, cháu cho nhà cháu ăn lấy vài húp Nhịn suông từ sáng hơm qua tới cịn gì.(Tắt đèn Ngơ Tất Tố) Bài: Liên kết câu liên kết đoạn văn

Các đoạn văn văn câu đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nội dung hình thức

1 Về nội dung

 Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung văn bản, câu phải phục vụ chủ đề đoạn văn (liên kết chủ đề)

 Các đoạn văn câu phải xếp theo trình tự hợp lí (liên kết lo-gic)

2 Về hình thức: Các câu đoạn văn liên kết với một số biện pháp chính:

 Lặp lại câu đứng sau từ ngữ có câu đứng trước (phép lặp từ ngữ)  Sử dụng câu đứng sau từ đồng nghĩa, trái nghĩa trường liên

(3)

 Sử dụng câu đứng sau từ ngữ có tác dụng thay từ ngữ có câu đứng trước (phép thế)

 Sử dụng câu đứng sau từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước (phép nối) 3.Bài tập: Phân tích liên kết nội dung, hình thức câu đoạn văn sau theo gợi ý bên dưới

Cái mạnh người Việt Nam không nhận biết mà giới đều thừa nhận thông minh, nhạy bén với Bản chất trời phú có ích xã hội ngày mai mà sáng tạo yêu cầu hàng đầu Nhưng bên cạnh mạnh cịn tồn khơng yếu Ấy lỗ hổng kiến thức cơ thiên hướng chạy theo môn học “thời thượng”, khả năng thực hành sáng tạo bị hạn chế lối học chay, học vẹt nặng nề Khơng nhanh chóng lấp lỗ hổng thật khó bề phát huy trí thơng minh vốn có và khơng thể thích ứng với kinh tế chứa đựng đầy tri thức biến đổi không ngừng.

(Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới) (Gợi ý:

1 Chủ đề đoạn văn gì? Nội dung câu đoạn văn phục vụ chủ đề nào? Nêu trường hợp cụ thể để thấy trình tự xếp câu đoạn văn hợp lí

2 Các câu liên kết với phép liên kết nào?) Bài: Nghĩa tường minh hàm ý

1 Khái niệm:

- Nghĩa tường minh: phần thông báo diễn tả trực tiếp từ ngữ câu

- Hàm ý: phần thông báo không diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu suy từ từ ngữ

Tìm câu chứa hàm ý đoạn trích sau trả lời câu:

(4)

- Vô ăn cơm!

Anh Sáu ngồi im, giả vờ không nghe, chờ gọi “Ba vơ ăn cơm” Con bé đứng bếp nói vọng ra:

- Cơm chín rồi!

Anh không quay lại.

2 Điều kiện sử dụng hàm ý

a Người nói (người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói b Người nghe (người đọc) có lực giải đốn hàm ý

3 Bài tập: Hàm ý câu in đậm đâu gì? Vì em bé khơng nói thẳng mà phải sử dụng hàm ý? Việc sử dụng hàm ý có thành cơng hay khơng? Vì sao?

Nó nhìn dáo dác lúc kêu lên:

- Cơm sôi rồi, chắt nước giùm cái! - Nó lại nói trổng. Tơi lên tiếng mở đường cho nó:

- Cháu phải gọi là:" Ba chắt nước giùm con", phải nói vậy. Nó khơng để ý đến câu nói tơi, lại kêu lên:

-Cơm sôi rồi, nhão bây giờ!

Ngày đăng: 03/04/2021, 00:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w