a Viết tập A, B, C dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng của các pần tử và biểu diễn chúng trên trục số.. B: “Bạn đang làm bài tập à” không là mệnh đề.[r]
(1)Trường THPT Thanh Bình – huyện Thanh Hà - tỉnh Hải Dương MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN TOÁN 10, PHẦN ĐẠI SỐ Câu Mệnh đề Tập hợp Tập số Các phép toán Câu 1.a Câu 1.b Câu 2.a Câu 3.a Câu 3.b Câu 2.b Câu 3.b Câu 4.a Câu 4.b Tổng Trọng số Mức độ Điểm ma trận 37,5 1,0 37,5 12,5 1,0 12,5 25,0 3,0 75,0 25,0 3,0 75,0 212,5 Thang điểm 10 1,0 1,0 1,0 3,0 0,5 1,5 1,0 0,5 0,5 10,0 Bảng mô tả Câu 1.a:(1 điểm) Cho ba câu nói đó có câu là mệnh đề Yêu cầu: học sinh cho biết câu nào là mệnh đề, xét tính đúng, sai và cho biết tên loại mệnh đề đó Câu 1.b:(1 điểm) Cho xác định mệnh đề P, Q mệnh đề dạng: P => Q Yêu cầu: phát biểu mệnh đề đảo Cho biết mệnh đề P và Q có tương đương không? Vì sao? Câu 2.a:(1 điểm) Cho hai tập hợp A, B có số phần tử hữu hạn Trong đó tập hợp A cho dạng liệt kê các phần tử, tập hợp B cho dạng tính chất đặc trưng các phần tử Yêu cầu: viết lại tập hợp B cho dạng liệt kê các phần tử, tập hợp A cho dạng tính chất đặc trung các phần tử Câu 2.b:(1,5 điểm) Yêu cầu: Xác định các tập sau dạng liệt kê các phần tử A B, A B, A \ B Câu 3.a:(3 điểm) Cho ba tập hợp số A, B, C Yêu cầu: Viết lại các tập dạng tính chất đặc trưng các phần tử Biểu diễn chúng trên trục số Câu 3.b:(1,5 điểm) Yêu cầu: Thực các phép toán A B, A B, B \ A Câu 4:(1,0 điểm) x a Viết tập A gồm các phần tử x thỏa mãn đk dạng tập số x b Tìm điều kiện tham số đề A B Giáo viên: Nguyễn Văn Thành Lop10.com (2) Trường THPT Thanh Bình – huyện Thanh Hà - tỉnh Hải Dương ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: a) Câu nào sau đây là mệnh đề, xét tính đúng sai nó? A: “Cá sấu không ăn thịt” B: “Bạn làm bài tập à” C: “3 chia hết cho thì chia hết cho 6” b) Xác định mệnh đề P và Q mệnh đề kéo theo: “3 < -1 → < 6” Hỏi mệnh đề P và Q có tương đương không? Vì sao? Câu 2: Cho tập A = {-1; 1; 5; 8}, B = “Gồm các ước số nguyên dương 16 ” a) Viết tập A dạng tính chất đặc trưng các phần tử Viết tập B dạng liệt kê các phần tử b) Xác định các phép toán A B, A B, A \ B Câu 3: Cho tập A = [-1; 2), B = (-3; 1) và C = (1; 4] a) Viết tập A, B, C dạng tính chất đặc trưng các pần tử và biểu diễn chúng trên trục số b) Xác định các phép toán A B, B C, A \ B Câu 4: a) Tìm m để (1; m] (2; +∞) x b) Viết tập A gồm các phần tử x thỏa mãn điều kiện x dạng tập số x HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1: a) T a có A: “Cá sấu không ăn thịt” là mệnh đề sai B: “Bạn làm bài tập à” không là mệnh đề C: “3 chia hết cho thì chia hết cho 6” là mệnh đề đúng b) Ta có: P: “3 < -1” và Q: “5 < 6” Ta thấy “3 < -1 → < 6” là mệnh đề đúng hay P → Q: đúng và “5 < →3 < -1” là mệnh đề sai hay Q →P: sai Vậy mệnh đề P và Q không tương đương Giáo viên: Nguyễn Văn Thành Lop10.com (3) Trường THPT Thanh Bình – huyện Thanh Hà - tỉnh Hải Dương Câu 2: a) Ta có A = {-1; 1; 5; 8} = {x x 1x 1x x 0} B = “Gồm các ước số nguyên dương 16 ” = {1; 2; 4; 8; 16} b) Ta có A B {1;8} A B { 1; 1; 2; 4; 5; 8; 16} A \ B { 1; 5} Câu 3: a) Ta có: -1 A = [ 1; 2) {x 1 x 2} -3 B (3; 1) {x 3 x 1} C (1; 4] {x x 4} -1 b) Ta có A B [ 1;1) B C (3; 4) \ {1} A \ B [1; 2) Câu 4: a) Để (1; m] (2; +∞) thì m > x b) Viết tập A gồm các phần tử x thỏa mãn điều kiện x dạng tập số x x x x (; 3] -1 Có x x 1 x [ 1; ) x x x (; 0) x (; 3] [ 1; ) (; 0) x [ 1; 0) Vậy A = [-1; 0) Giáo viên: Nguyễn Văn Thành Lop10.com (4)