C5: Ta thấy, cá vẫn sống được trong nước vì giữa các phân tử có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể xen vào các khoảng cách đó.. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng cò[r]
(1)TUẦN 22-TIẾT 21
Bài 19: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO
Ngày soạn: 30/3/2020 Ngày dạy : 02/4/2020
A MỤC TIÊU: a) Kiến thức:
- Nêu chất cấu tạo từ nguyên tử, phân tử - Nêu phân tử, nguyên tử có khoảng cách
b) Kĩ năng:
- Giải thích số tượng xảy phân tử, nguyên tử có khoảng cách
B NỘI DUNG BÀI MỚI:
I CÁC CHẤT CÓ ĐƯỢC CẤU TẠO TỪ CÁC HẠT RIÊNG BIỆT KHÔNG? - Các chất cấu tạo từ hạt riêng biệt nhỏ bé gọi nguyên tử phân tử
- Nguyên tử phân tử gọi hạt chất
II GIỮA CÁC PHÂN TỬ CĨ KHOẢNG CÁCH HAY KHƠNG?
1 Thí nghiệm mơ hình
C1: Giữa hạt cát hạt đậu có khoảng cách nên chúng đan xen lẩn nhau.
2 Giữa nguyên tử ,phân tử có khoảng cách
C2: giải thích tương tự C1. III VẬN DỤNG:
(2)C4: Thành bóng cao su cấu tạo từ phân tử cao su, chúng có khoảng cách Các phân tử khơng khí bóng chui qua khoảng cách mà ngồi làm cho bóng xẹp dần
C5: Ta thấy, cá sống nước phân tử có khoảng cách nên phân tử khơng khí xen vào khoảng cách
C BÀI TẬP VỀ NHÀ
19.1: Tại bóng bay dù buộc chặt để lâu ngày bị xẹp?
A Vì thổi, khơng khí từ miệng vào bóng cịn nóng, sau lạnh dần nên co lại B Vì cao su chất đàn hồi nên sau bị thổi căng tự động co lại
C Vì khơng khí nhẹ nên chui qua chỗ buộc ngồi
D Vì phân tử chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên phân tử khơng khí qua ngồi
19.1: Khi đổ 300 cm3 giấm ăn vào 300 cm3 nước thu cm3
hỗn hợp?
A 600 cm3.
B 550 cm3.
C Thể tích lớn 600 cm3.
D Thể tích nhỏ 600 cm3.
19.2: Khi đổ 50cm3 rượu vào 50cm3 nước, ta thu hỗn hợp rượu – nước có
thể tích:
A Bằng 100cm3
B Lớn 100cm3
C Nhỏ 100cm3
D Có thể nhỏ 100cm3.
D HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
- Học sinh ghi nhận nội dung vào học mơn Vật lí