1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ÔN TẬP LỚP 3 TỪ NGÀY 24

11 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Khoanh vào chữ cái trước những từ ngữ có thể điền vào chỗ trống trong câu “Tình thế của tôi như ....” để có hình ảnh so sánh nói về tình thế nguy hiểm của bạn nhỏ trong bài.. a, trứng ch[r]

(1)

PHÒNG GD&ĐT VĨNH TƯỜNG TRƯỜNG TH VĨNH THỊNH

ĐỀ ÔN TẬP NGÀY 24 / MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3

Họ tên:……… lớp:………

Điểm Nhận xét giáo viên

Người coi

KT:

Người chấm

KT:

I Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng

Đường bờ ruộng sau đêm mưa

Sau trận mưa đêm qua, đường bờ ruộng trơn đổ mỡ Tan học về, bạn học sinh tổ Đức Thượng phải men theo bờ cỏ mà Các bạn phải lần bước để khỏi trượt chân xuống ruộng

Chợt cụ già từ phía trước lại Tay cụ dắt em nhỏ Em bé bờ cỏ bà cụ mặt đường trơn Vất vả hai bà cháu quãng ngắn Chẳng bảo ai, người tránh sang bên để nhường bước cho cụ già em nhỏ

Bạn Hương cầm lấy tay cụ: - Cụ lên vệ cỏ kẻo ngã Bạn Sâm đỡ tay em nhỏ: - Cụ để cháu dắt em bé

Đi khỏi quãng đường lội, bà cụ cảm động nói:

- Các cháu biết giúp đỡ người già tốt Bà cảm ơn cháu Các em vội đáp:

- Thưa cụ, cụ đừng bận tâm Thầy giáo cha mẹ thường dạy chúng cháu phải giúp đỡ người già trẻ nhỏ

(Theo Đạo đức lớp 4, NXBGD - 1978) Dựa vào nội dung đọc, khoanh trịn vào ý hồn thành tiếp tập sau: Câu 1: Hương bạn gặp bà cụ em bé hoàn cảnh nào?

A Hai bà cháu đường trơn đổ mỡ B Bà mặt đường trơn em bé bờ cỏ C Hai bà cháu dắt bờ cỏ

Câu 2: Hương bạn làm gì?

A Nhường đường giúp hai bà cháu qua quãng đường lội B Nhường đường cho hai bà cháu

(2)

A Phải chăm học, chăm làm B Đi đến nơi, đến chốn

C Biết giúp đỡ người già trẻ nhỏ Câu 4:

a) Gạch chân từ hoạt động câu: "Tay cụ dắt em nhỏ."

b) Từ đặc điểm câu "Sau trận mưa đêm qua, đường bờ ruộng trơn đổ mỡ." là:

A đổ B mỡ C trơn

Câu 5: Câu "Bạn Sâm đỡ tay em nhỏ" cấu tạo theo mẫu câu: A Ai gì?

B Ai làm gì? C Ai nào?

Câu 6: Ghi lại câu có hình ảnh so sánh.

……… ………. II Tập làm văn Hãy viết đoạn kể lại buổi em học.

(3)

……… PHÒNG GD&ĐT VĨNH TƯỜNG

TRƯỜNG TH VĨNH THỊNH

ĐỀ ÔN TẬP NGÀY 25 / MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3

Họ tên:……… lớp:………

Điểm Nhận xét giáo viên

Người coi

KT:

Người chấm

KT:

I KIỂM TRA ĐỌC:

1 Đọc thầm làm tập:

Đọc sau trả lời câu hỏi:

BÀI HỌC CỦA GÀ CON

Một hôm, Vịt Gà chơi trốn tìm rừng, nhiên có Cáo xuất Nhìn thấy Cáo, Vịt sợ khóc ầm lên Gà thấy vội bỏ mặc Vịt con, bay lên cành để trốn Chú giả vờ không nghe, không thấy Vịt hoảng hốt kêu cứu

Cáo đến gần, Vịt sợ quá, quên bên cạnh có hồ nước, vội vàng nằm giả vờ chết Cáo vốn khơng thích ăn thịt chết, lại gần Vịt, ngửi vài bỏ

Gà đậu cao thấy Cảo bỏ đi, liền ngảy xuống Ai dè "tùm" tiếng, Gà rơi thẳng xuống nước, cậu chới với kêu:

- "Cứu với, bơi!"

Vịt nghe tiếng kêu, không ngần ngại lao xuống cứu Gà lên bờ Rũ lông ướt sũng, Gà xấu hổ nói:

- Cậu tha lỗi cho tớ, sau định tớ không bỏ rơi cậu Theo Những câu chuyện tình bạn

Khoanh tròn vào chữ trước ý trả lời đúng:

Câu 1.Khi thấy Vịt kêu khóc, Gà làm gì? A Gà sợ q khóc ầm lên

B Gà vội vàng nằm giả vờ chết

C Gà bay lên cành để trốn, bỏ mặc Vịt

Câu 2.Trong lúc nguy hiểm, Vịt làm để thân? A Vịt hoảng hốt kêu cứu

(4)

C Vịt nhảy xuống hồ nước bên cạnh Câu Khi Gà rơi xuống nước, Vịt làm gì? A Vịt sợ q khóc ầm lên

B Vịt vội vàng nằm giả vờ chết

C Vịt không ngần ngại lao xuống cứu bạn lên bờ Câu Vì Gà cảm thấy xấu hổ?

A Vì Gà ân hận trót đối xử khơng tốt với bạn B Vì Gà thấy Vịt bơi giỏi

C Vì Vịt thông minh

Câu Em rút học cho từ câu chuyện trên?

Câu Đặt câu có sử dụng biện pháp so sánh.

Câu Tìm gạch chân từ hoạt động, trạng thái có câu văn sau: Gà đậu thấy Cáo bỏ đi, liền nhảy xuống

Câu Đặt dấu câu vào chỗ thích hợp câu đây: Vịt đáp

- Cậu đừng nói thếchúng bạn mà II.TẬP LÀM VĂN

Viết đoạn văn ngắn kể cảnh đẹp đất nước mà em biết

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

(5)

TRƯỜNG TH VĨNH THỊNH MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3 Họ tên:……… lớp:………

Điểm Nhận xét giáo viên

Người coi

KT:

Người chấm

KT:

Đọc thầm văn sau:

HÃY CAN ĐẢM LÊN

Hôm ấy, để thay đổi khơng khí, tơi lấy xe lên núi ngắm cảnh thưởng thức hoa rừng Đường núi dốc hiểm trở cuối lên nơi thích Nửa tháng nay, tồn phải nhà học, chằng khác “ chim sổ lồng” chạy hết góc đến góc khác để ngắm cảnh đồi núi mải mê hái ăn

Tôi say sưa với cảnh đồi núi đến tận trưa chịu Đang đà xuống dốc phanh xe nhiên bị hỏng Chiếc xe lao vùn mũi tên Tim vỡ làm trăm mảnh Hai bên đường vực thẳm, đường ngoằn ngo, có đoạn bị cối che khuất Lúc biết gặp nguy hiểm phải chết Tôi định nhắm mắt buông xuôi để xe lao vào đâu đầu lóe lên suy nghĩ: phải cầm tay lái nghĩ tới điều may mắn chờ phía trước Cố gắng cầm ghi đông thật chặt, tập trung ý vào đoạn đường qua Thế xe lao xuống vùn cảm thấy an tồn nhiều bình tĩnh Cuối xe vượt qua đoạn dốc cách an tồn Tơi thở phào nhẹ nhõm! Bạn ạ, dù hồn cảnh nào, có lịng cna đảm vượt lên để chiến thăng nỗi sợ hãi bạn vượt qua hết nguy hiểm, khó khăn

(Theo Hồ Huy Sơn) I Trắc nghiệm: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

1 Để giảm bớt căng thẳng, mệt mỏi học tập, bạn nhỏ văn làm gì?

a, Đi chơi cơng viên b, Đi cắm trại

c, Lên núi ngắm cảnh thưởng thức hoa rừng 2 Điều xảy với bạn nhỏ đường nhà? a, Bạn bị ngã

b, Phanh bạn bị hỏng

c, Có gỗ chặn ngang đường

3 Những câu văn nói tình nguy hiểm bạn nhỏ? a, Đang đà xuống dốc phanh xe nhiên bị hỏng b, Chiếc xe lao vùn mũi tên

c, Tim vỡ làm trăm mảnh

(6)

4 Trước nguy hiểm, bạn nhỏ làm gì? a, Buông xuôi, không lái để xe tự lao

b, Nghĩ tới điều may mắn chờ phía trước, bình tĩnh, can đảm cầm ghi đơng để điều khiển xe xuống dốc

c, Tìm cách nhảy khỏi xe

5 a, Hãy viết tiếp vào chỗ trống để có câu văn nói lên học rút từ câu chuyện. Các bạn ạ, dù hồn cảnh khó khăn, nguy hiểm nào, b, Hãy viết từ 2-3 câu để nêu lên ý nghĩa câu chuyện:

II LUYỆN TỪ VÀ CÂU

1 Dòng nêu từ vật câu văn: “Hôm ấy, để thay đổi khơng khí, tơi lấy xe lên núi ngắm cảnh thưởng thức hoa rừng.”?

a, khơng khí, xe, núi, ngắm, cảnh, hoa quả, rừng b, hôm, xe, núi, thưởng thức, hoa, quả, rừng c, hôm, khơng khí, xe, núi, hoa quả, rừng 2 Những câu văn có hình ảnh so sánh? a, Tơi chẳng khác “chim sổ lồng”

b, Tôi say sưa với cảnh đồi núi đến tận trưa chịu c, Chiếc xe lao vùn mũi tên

d, Tim vỡ làm trăm mảnh

3 Điền tiếp vào chỗ trống để có hình ảnh so sánh.

a, Cảnh rừng núi đẹp b, Con đường ngoằn ngoèo uốn lượn 4 Nối hình ảnh so sánh cột trái với nghĩa thích hợp cột phải.

5 Khoanh vào chữ trước từ ngữ điền vào chỗ trống câu “Tình thế tơi ” để có hình ảnh so sánh nói tình nguy hiểm bạn nhỏ bài? a, trứng chọi đá

b, ngàn cân treo sợi tóc c, nước sơi lửa bỏng

(7)

TRƯỜNG TH VĨNH THỊNH MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3 Họ tên:……… lớp:………

Điểm Nhận xét giáo viên

Người coi

KT:

Người chấm

KT:

THẦY GIÁO DỤC CÔNG DÂN

Giờ học Giáo dục công dân, thầy bước vào lớp với vẻ mặt tươi cười Cả lớp đứng dậy chào thầy Ở cuối lớp , Nam nằm gục bàn ngủ khì khì Thầy cau mày từ từ bước xuống Khác với suy nghĩ chúng tôi, thầy đặt tay lên vai Nam nói nhẹ nhàng: “ Tỉnh dậy em! Vào học rồi, công dân bé nhỏ ạ!”

Thầy quay bước lên trước lớp nói: “ Hôm kiểm tra 15 phút Các em nghiêm túc làm cho tốt Thầy mong em có tính độc lập tự giác cao học tập”

“Thôi chết rồi! Hơm qua thằng Nam rủ tơi đá bóng suốt buổi chiều Làm bây giờ?”

Bỗng lúc có người gọi thầy gặp Tôi sung sướng đến phát điên lên Tôi mở vội sách ra, cho vào ngăn bàn, cúi sát đầu xuống để nhìn cho rõ chép lấy chép để Bỗng giọng nói trầm ấm vang lên từ phía sau lưng tôi: “ Em ngồi vẹo cột sống cận thị đấy! Ngồi lại em!” Tôi bối rối, đầu cúi gằm, tim đập loạn xạ, chân tay run rẩy

Thầy quay bước lên trước lớpcứ giở sách Tôi xấu hổ bắt gặp nhìn biết nói thầy Bài kiểm tra làm gần xong sau hồi suy nghĩ, tơi nọp cho thầy tờ giấy có hai chữ “ Bài làm” câu: “ Thưa thầy, em xin lỗi thầy!” Nhận kiểm tra từ tay tôi, thầy lặng mỉm cười muốn nói: “ Em thật dũng cảm!”

Tơi thấy lịng thản, nhẹ nhõm Bầu trời hơm xanh Nắng gió líu ríu theo chân tơi nhà

(Theo Nguyễn Thị Mỹ Hiền) I Trắc mghiệm: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

1 Thầy giáo làm thấy Nam ngủ gật lớp? a, Thầy giáo gọi Nam dậy nhắc nhở

b, Thầy yêu cầu bạn ngồi bên cạnh gọi Nam dậy

c, Thầy đặt tay lên vai Nam nói nhẹ nhàng: “Tỉnh dậy em! Vào học rồi, công dân bé nhỏ ạ!”

2 Vì bạn nhỏ câu chuyện không làm kiểm tra? a, Vì bạn bị mệt

b, Vì hơm trước bạn mải chơi đá bóng suốt buổi chiều, khơng học c, Vì bạn khơng hiểu đề

(8)

b, Thầy nhẹ nhàng nói: “ Em ngồi vẹo cột sống cận thị đấy! Ngồi lại em!”

c, Thầy thu không cho bạn chép tiếp

4 Vì bạn nhỏ không nộp kiểm tra chép gần xong? a, Vì bạn thấy có lỗi trước lịng vị tha, độ lượng thầy

b, Vì bạn sợ bạn lớp biết việc chép c, Vì bạn sợ bị thầy phạt

5 Hành động bạn nhỏ khiến em thấy bất ngờ, thú vị nhất? Vì sao?

……… b, Hành động thấy giáo dục công dân khiến em thấy cảm phục nhất? Vì sao? ……… ……… II LUYỆN TỪ VÀ CÂU

1 Dòng nêu từ có đức tính tốt mà người học sinh cần có?

a, độc lập, tự giác, nhẹ nhàng b, nghiêm túc, chép bài, dũng cảm c, độc lập, tự giác, dũng cảm

2 Điền phận thiếu vào chỗ trống để tạo câu có mẫu Ai gì?

a, Nam b, Bạn nhỏ c, người thầy độ lượng bao, bao dung

3 Nối từ (có văn “Thầy giáo dục cơng dân”) cột trái với lời giải nghĩa thích hợp cột phải.

(9)

PHÒNG GD&ĐT VĨNH TƯỜNG TRƯỜNG TH VĨNH THỊNH

ĐỀ ÔN TẬP NGÀY 28 MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3

Họ tên:……… lớp:………

Điểm Nhận xét giáo viên

Người coi

KT:

Người chấm

KT:

I: Trắc nghiệm Đọc thầm văn sau trả lời câu hỏi:

Tay Phải, Tay Trái

Tay Trái Tay Phải bạn Một hơm, Tay Phải xách giỏ, mệt q tị nạnh với Tay Trái:

- Cậu thật sướng, làm việc nặng nhọc Nghe Tay Trái buồn, tự nhủ khơng làm việc

Sáng hôm sau, người thức dậy muốn đánh có tay cầm bàn chải, không cầm li nước, mặc quần áo khơng cài cúc Đến lớp học, có tay cầm bút, khơng có tay để giữ giấy

Lúc Tay Phải nhận khơng thể làm việc mà thiếu Tay Trái Tay phải nói:

- Tớ biết sai rồi, cho tớ xin lỗi Chúng làm hịa nhé!

Thế Tay Trái lại giúp Tay Phải làm việc Mọi việc lại hoàn thành nhanh chóng, dễ dàng hai tay hỗ trợ cho

Theo LÝ THỊ MINH HÀ

Khoanh vào chữ trước ý trả lời cho câu hỏi : 1 Vì Tay Phải tị nạnh với Tay Trái?

a Vì Tay Phải cho Tay Trái làm việc nặng nhọc b Vì Tay Phải cho Tay Trái khơng phải làm việc c Vì Tay Phải cho Tay Trái ln người yêu quý 2 Chuyện xảy Tay Trái không làm việc?

a Con người xe đạp ăn với tay.

b Con người đánh răng, không cài cúc mặc quần áo khơng có tay giữ giấy viết

(10)

a Mình thật quan trọng nên phải làm việc nhiều hơn. b Tay Trái làm việc mà thiếu Tay Phải c Tay Phải làm việc mà thiếu Tay Trái 4* Em rút học từ câu chuyện trên?

5 Gạch từ khơng loại nhóm từ sau:

a. Chỉ trẻ em: trẻ em, ngoan ngoãn, thiếu nhi, nhi đồng, trẻ con, trẻ nhỏ, trẻ thơ. b. Chỉ tính nết trẻ em: hồn nhiên, ngây thơ, thơ ngây, kiên cường, lễ phép, ngoan

ngoãn, hiếu động.

c. Chỉ tình cảm chăm sóc người lớn trẻ em: nhi đồng, thương yêu, yêu quý, chăm sóc, nâng niu, quý mến, quan tâm.

6 Điền tiếp từ ngữ vật vào chỗ trống dịng sau để hồn chỉnh các hình ảnh so sánh:

a Chữ o tròn b Các em nhỏ đùa vui ríu rít c Chú gà trống giúp người dậy d Bộ lông mèo mềm mịn

7. Những câu thuộc kiểu câu Ai nào?

a Bạn My nhỏ nhắn , xinh xắn đáng yêu. b. Mai ngồi quạt cho bà

c. Anh Thư biết quan tâm, chăm sóc bà

d. Mẹ em thường thức dậy sớm nấu ăn ngon cho em ăn II Tự luận (3 điểm)

Đề bài: Viết đoạn văn ngắn ( 5-7 câu) kể tình cảm người thân gia đình em

(11)

Ngày đăng: 02/04/2021, 18:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w