1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

ÔN TẬP LỊCH SỬ 7,9

4 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 24,74 KB

Nội dung

Nhờ nhân dân ủng hộ, Đinh Bộ Lĩnh liên kết với sứ quân Trần Lãm, chiêu dụ sứ quân Phạm Bạch Hổ, lần lược tiến đánh các sứ quân khác, đánh đâu thắng đấy, được nhân dân tôn là Vạn Thắng V[r]

(1)

ÔN TẬP LỊCH SỬ Sử giới:

1/ Xã hội phong kiến châu Âu hình thành nào? Tính chất nhà nước châu Âu phương Đông khác nào?

Thế kỉ V, tộc Giec man xâm chiếm, tiêu diệt quốc gia cổ đại phương Tây

Các tướng lĩnh quân quí tộc chiếm ruộng đất chủ nô, trở nên quyền giàu có, gọi lãnh chúa Nơ lệ nơng dân thành nơng nơ

-> Hình thành xã hội phong kiến châu Âu

Tính chất nhà nước châu Âu nhà nước phong kiến phân quyền cịn phương Đơng nhà nước phong kiến tập quyền

2/ Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á hình thành phát triển nào? Hiện nước Đông Nam Á đứng chung tổ chức gì?

Thế kỉ X -> VIII thời kì phát triển thịnh vượng quốc gia phong kiến Đông Nam Á như: Mô giô pa hít, Campuchia, Đại Việt, Pagan

Thế kỉ XIII, người Thái lập nên vương quốc Su khô thay Lạn Xạng Thế kỉ XVIII quốc gia Đông Nam Á bắt đầu suy yếu

Thế kỉ XIX, hầu Đông Nam Á (Trừ Thái Lan) thuộc địa phương Tây Hiện nước Đông Nam Á đứng chung tổ chức ASEAN

Sử Việt Nam:

3/ Đinh Bộ Lĩnh thống đất nước nào? Các em học tập thời niên thiếu Đinh Bộ Lĩnh?

Đinh Bộ Lĩnh ông Đinh Cơng Trứ, Hoa Lư (Ninh Bình)

Nhờ nhân dân ủng hộ, Đinh Bộ Lĩnh liên kết với sứ quân Trần Lãm, chiêu dụ sứ quân Phạm Bạch Hổ, lần lược tiến đánh sứ quân khác, đánh đâu thắng đấy, nhân dân tôn Vạn Thắng Vương

Năm 967 đất nước thống nhất, yên bình

Em học từ Đinh Bộ Lĩnh lòng yêu nước, trí thơng minh, anh dũng, tuổi nhỏ có ý chí lớn, muốn làm nhiều việc giúp ích cho đất nước

4/ Em tường thuật nêu ý nghĩa chiến đấu phòng tuyến Như Nguyệt vào kỉ XI? Tại Lý Thường Kiệt lại "Giảng hòa với Tống"?

Quân Tống công phịng tuyến, ta phản cơng mãnh liệt, mưu trí, đẩy lùi chúng Quách Quỳ chuyển sang phòng ngự Quân Tống chán nản, mệt mỏi, hao mòn dần Cuối năm 1077, Lý Thường Kiệt bất ngờ đánh vào trại giặc, chúng thua to

Lý Thường Kiệt chủ động "giảng hòa"

Đây trận đánh tuyệt vời, Lý Thường Kiệt niềm tự hào dân tộc, độc lập giữ vững

Lý Thường Kiệt chủ động "giảng hòa" với Tống ơng khơng muốn chiến tranh tiếp diễn, tăng nỗi thống khổ cho nhân dân, nước gánh chịu hy sinh người thật vô ích Ơng muốn thể thiện chí hịa bình lịng nhân đạo, từ nhà Tống từ bỏ hẳn ý định xâm lược nước ta

5 Hãy nêu tình hình văn hóa giáo dục thời Lý? Các kiện năm 1070, 1075,1076 nói lên điều gì? 1070 xây dựng Văn miếu

1075 mở khoa thi 1076 mở Quốc tử giám Thi cử chưa nề nếp

Văn học chữ Hán bước đầu phát triển Đạo Phật phát triển rộng khắp

Hội xuân có hát chèo, múa rối nước, đá cầu, đua thuyền

Kiến trúc độc đáo, qui mô tương đối lớn: chùa Một Cột, tháp Báo Thiên Điêu khắc tinh vi, thốt: tượng Phật, hình rồng

(2)

Các kiện năm 1070, 1075,1076 cho thấy giáo dục nước ta thời Lý bước đầu phát triển

6 Ý nghĩa lịch sử lần kháng chiến chống Mơng Ngun gì? Tác giả Hịch tướng sĩ ai? Tác dụng thơ đến tướng sĩ thời Trần sao?

Đập tan tham vọng ý chí xâm lược Đại Việt đế chế Nguyên, bảo vệ độc lập Nâng cao lòng tự hào, tự cường dân tộc

Xây đắp nên truyền thống quân Việt Nam Củng cố khối đoàn kết toàn dân

Ngăn chặn quân Nguyên xâm lược nước khác châu Á

Tác giả Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn (Trần Hưng Đạo) Tác dụng thơ chiến sĩ căm thù giặc thích cánh tay chữ "Sát Thát"

7 Câu nói bất hủ

Trần Thủ Độ: ”Đầu chưa rơi xuống đất xin bệ hạ đừng lo”

Trần Quốc Tuấn (Trần Hưng Đạo): ”Nếu bệ hạ muốn hàng giặc xin chém đầu thần trước hàng” Trần Bình Trọng: ”Ta làm quỷ nước Nam, không thèm làm vương đất Bắc”

Trần Quốc Toản: ”Phá cường địch báo hòang ân” BẢNG THỐNG KÊ.

Bảng thống kê triều đại lịch sử dân tộc từ kỉ X đến kỉ XIX:

Triều đại Thời gian tồn tại Người sáng lập Tên nước Kinh đô

1 Ngô 939 - 965 Ngô Quyền Chưa đặt Cổ Loa

2 Đinh 968 - 980 Đinh Bộ Lĩnh Đại Cồ Việt Hoa Lư

3 Tiền Lê 980 - 1009 Lê Hoàn Đại Cồ Việt Hoa Lư

4 Lý 1009 - 1225 Lý Công Uẩn Đại Việt Thăng Long

5 Trần 1226 - 1400 Trần Cảnh Đại Việt Thăng Long

6 Hồ 1400 - 1407 Hồ Quý Ly Đại Ngu Thanh Hoá

7 Lê sơ 1428 - 1527 Lê Lợi Đại Việt Thăng Long

8 Mạc 1527 - 1592 Mạc Đăng Dung Đại Việt Thăng Long

9 Lê Trung Hưng 1533 - 1788 Lê Duy Ninh Đại Việt Thăng Long

10 Tây Sơn 1778 - 1802 Nguyễn Nhạc Đại Việt Phú Xuân (Huế)

11 Nguyễn 1802 - 1945 Nguyễn Ánh Việt Nam Phú Xuân (Huế)

Bảng thống kê kháng chiến lịch sử dân tộc: STT Tên cuộc

kháng chiến

Niên đại Vương triều Người lãnh đạo

(3)

1 Chống Nam Hán 938 Ngô Ngô Quyền Thắng lợi

2 Chống Tống lần 981 Tiền Lê Lê Hoàn Thắng lợi

3 Chống Tống lần 1075 - 1077 Lý Lý Thường Kiệt Thắng lợi

4 lần kháng chiến chống Mông

-Nguyên

Thế kỉ XIII (1258,1285,

1287-1288)

Trần Vua Trần tướng lĩnh

nhà Trần

Thắng lợi cả lần

5 Chống Minh 1407 Hồ Hồ Quý Ly Thất bại

6 Chống Minh 1418 - 1427 Lê sơ Lê Lợi Thắng lợi

7 Chống Xiêm 1785 Tây Sơn Nguyễn Huệ Thắng lợi

8 Chống Thanh 1789 Tây Sơn Nguyễn Huệ Thắng lợi

Một số anh hùng dân tộc nghiệp giữ nước. - Lê Hoàn: Đập tan xâm lược nhà Tống lần 1.

- Lý Thường Kiệt: Lãnh đạo nhân dân giành thắng lợi kháng chiến chống Tống lần 2.

Trần Hưng Đạo: Tổng huy quân đội, lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống Mông -Nguyên lần

- Lê Lợi: Lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa Lam Sơn, lật đổ ách thống trị nhà Minh Thành lập nhà Lê sơ

- Nguyễn Huệ: Lãnh đạo khởi nghĩa nông dân Tây Sơn, cùng nhân dân đánh tan vạn quân Xiêm 29 vạn quân Thanh

* Bảng thống kể thành tựu văn học, nghệ thuật qua thời kì

Thành tựu Thế kỉ XI - XV Thế kỉ XVI - XVIII

Văn học - Ban đầu, văn học mang nặng tư tưởng Phật giáo

- Hàng loạt thơ, hịch, phú tiếng “ Nam quốc Sơn Hà”, “Hịch tướng sĩ”, “Bạch Đằng giang phú”, “Bình Ngơ đại cáo”,

- Ở kỉ XV, văn học chữ Hán chữ Nôm phát triển, với tập thơ Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Lý Tử Tấn,… có nội dung ca ngợi đất nước

- Văn học chữ Hán: dần vị thế.

+ Tuy vậy, Đàng Trong, xuất số nhà thơ, hội thơ, nhà nghiên cứu biên soạn sưu tập thơ văn, số người viết truyện kí,… góp phần làm cho văn học thêm phong phú - Văn học chữ Nôm: phát triển.

+ Xuất nhiều nhà thơ Nôm tiếng như: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan, Đào Duy Từ,…

(4)

- Văn học dân gian tiếp tục phát triển đạt nhiều thành tựu

Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc,… - Văn học dân gian: phát triển.

+ Trong nhân dân hình thành phát triển trào lưu văn học dân gian rầm rộ, nhân dân sáng tác hàng loạt ca dao, tục ngữ, truyện cười, truyện dân gian,…

+ Văn học dân gian vùng dân tộc người phát triển, phản ánh sống tinh thần tâm linh người dân đương thời

Nghệ thuật - Nhiều công trình nghệ thuật Phật giáo xây dựng khắp nơi: chùa Một Cột, chùa Dâu, chùa Phật Tích, tháp Báo Thiên, tháp Phổ Minh, chương Quy Điền,

- Cuối kỉ XIV, thành nhà Hồ xây dựng trở thành điển hình nghệ thuật xây thành nước ta

- Ở phía Nam, có nhiều đền tháp Chăm mang phong cách nghệ thuật đặc sắc - Nhiều tác phẩm điêu khắc mang hoa văn, họa tiết độc đáo

- Nghệ thuật sân khấu chèo, tuồng đời ngày phát triển

- Âm nhạc phát triển có nhiều nhạc cụ cơm sáo, tiêu, đàn cầm, cồng chiêng,

- Ca múa tổ chức lễ hội, ngày mùa

- Kiến trúc, điêu khắc: Nhiều công trình có giá trị: Chùa Thiên Mụ (Huế), tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay chùa Bút Tháp (Bắc Ninh), tượng La Hán chùa Tây Phương (Hà Nội) số tượng nhân vật (vua, chúa), tranh vẽ chân dung

- Nghệ thuật dân gian: Được các vì, kèo đình làng với hình điêu khắc những cảnh sinh hoạt thường ngày nhân dân cày, bừa, đấu vật

Ngày đăng: 02/04/2021, 16:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w