1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Tuần 22- Bài ÔN TẬP CHƯƠNG II. SỐ NGUYÊN (BẤM VÀO ĐÂY ...

4 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 394,51 KB

Nội dung

Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng.. BÀI TẬP VẬN DỤNG A. Số 0 không là số nguyên âm và cũng không là số nguyên dương.. Hỏi ông Năm còn nợ bao nhiêu? Hã[r]

(1)

TUẦN 22

MÔN: SỐ HỌC

ÔN TẬP CHƯƠNG II SỐ NGUYÊN I LÝ THUYẾT

* Ôn tập khái niệm tập Z, thứ tự Z Z ={…; -2; -1; 0; 1; 2; …}

Tập hợp số nguyên Z gồm số nguyên âm, số số nguyên dương a) Số đối số nguyên a (- a)

b) Số đối số nguyên a số nguyên dương, số nguyên âm, số Ví dụ: Số đối (-2) (+2)

Số đối (+3) (-3) Số đối c) Số số đối

3 a) Giá trị tuyệt đối số nguyên a khoảng cách từ điểm a đến điểm trục số Ký hiệu: a

Đọc là: Giá trị tuyệt đối a

Nếu a > a = a; Nếu a < a = - a; Nếu a = a = Ví dụ: 13 = 13; 20 = 20; =

4 Cộng hai số nguyên:

a) Cộng hai số nguyên dấu (Cộng hai số nguyên âm): Ta cộng hai giá trị tuyệt đối chúng đặt dấu "-" trước kết

b) Cộng hai số nguyên khác dấu:

- Cộng hai số nguyên đối nhau: Tổng

- Cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau: Ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối chúng (số lớn trừ số nhỏ) đặt trước kết dấu số có giá trị tuyệt đối lớn

5 Trừ hai số nguyên:

Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối b a – b = a + (-b )

6 Quy tắc “ Chuyển vế”:

Khi chuyển số hạng từ vế sang vế đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” đổi thành dấu “-“ dấu “-” đổi thành dấu “+“

7 Quy tắc “ Dấu ngoặc”:

Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-“ đằng trước, ta phải đổi dấu tất số hạng dấu ngoặc: dấu “+” đổi thành dấu “-“ dấu “-” đổi thành dấu “+“ Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+“ đằng trước dấu số hạng ngoặc giữ nguyên

8 Nhân hai số nguyên khác dấu:

Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối chúng đặt dấu "-" trước kết nhận

9 Nhân hai số nguyên dấu (nhân hai số nguyên âm):

(2)

II BÀI TẬP VẬN DỤNG A TRẮC NGHIỆM :

Câu 1: Tính : (-6) + (-10) :

A 10; B -16; C -10; D 16 Câu 2: Tính : ( - 5) 8 bằng:

A – 40; B 40; C -13; D 13

Câu 3: Khi x = x bằng:

A 2; B – 2; C -2; D Câu 4: Tính : ( -75) : 25 :

A – 3; B 3; C -50 ; D 50

Câu 5: Tập hợp số nguyên ước :

A. 1;2 ; B. 1; 2; C.0;2;4;6;  ; D. 2; 1;1;2 Câu 6: Khi x = x bằng:

A – 8; B – 8; C 8; D Câu 7: Số đối -5 là:

A 5; B 1; C 0; D -5 Câu 8:Trong số sau 1;-5;3;-8 số có hai ước số:

A 1; B -5; C 3; D -8

Câu 9:Tập hợp số nguyên là:

A Z = {-3; -1; 1;1; 2; 3; }; B Z = { ;-2; -1; 1;0; 2; 3; }; C Z = { ;-3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; }; D Z = 0; 1; 2; 3; } Câu 10: Chọn câu đúng:

A Số số nguyên dương; B Số số nguyên âm; C Số số nguyên âm;

D Số không số nguyên âm không số nguyên dương Câu 11: Tổng ước nguyên âm số

A B -12 C 12 D Câu 12: Số x mà – (25 – 12) = x – (15 – 7)

A -4 B -12 C D 30

Câu 13: Trong số sau số ước số nguyên

A B C D

Câu 14: Kết phép tính: (-8)

(3)

A x = B x = C x = D x = Câu 16: Kết phép tính (-4 + 7).(-2)

A B -6 C 22 D -22 Câu 17: Số -2 có bội số tự nhiên có chữ số?

A Khơng có số B C D Câu 18: Tích tất số nguyên a thỏa mãn điều kiện -4 < a 

A B -20 C D Câu 19: Giá trị biểu thức 3.[(-2) - 4]

A B -18 C 18 D -6 Câu 20: Giá trị m2.n3 với m = -3, n =

A 72 B -72 C 36 D -36 B TỰ LUẬN

Câu 1: Sắp xếp theo thứ tự * Tăng dần

a) 7; -12 ; +4 ; ; │-8│; -10; -1 b) -12; │+4│; -5 ; -3 ; +3 ; ; │-5│ * Giảm dần

c) +9 ; -4 ; │-6│; ; -│-5│; - (-12)

d) -(-3); -(+2);│-1│; ; +(-5) ; ; │+7│; -8 Câu 2: Tính nhanh:

1/ (-37) + 14 + 26 + 37 2/ (-24) + + 10 + 24 3/ 15 + 23 + (-25) + (-23) 4/ 60 + 33 + (-50) + (-33) 5/ (-16) + (-209) + (-14) + 209 6/ 35 18 – 28

7/ 45 – (12 + 9)

8/ 24 (16 – 5) – 16 (24 - 5)

9/ -31 25 + 31 119 - 31 (-6) 10/ -79 (73 - 27) - 73 (-79 + 27)

Câu 3: Bỏ dấu ngoặc tính: 1/ -7264 + (1543 + 7264) 2/ (144 – 97) – 144

(4)

4/ 111 + (-11 + 27)

5/ (27 + 514) – (486 – 73) 6/ (36 + 79) + (145 – 79 – 36) 7/ 10 – [12 – (- - 1)]

8/ (38 – 29 + 43) – (43 + 38) 9/ 271 – [(-43) + 271 – (-17)] 10/ -144 – [29 – (+144) – (+144)] Câu 4: Thực phép tính:

1/ (- 12) + (- 3) ; 2/ ( - 5) + 25 ;

3/ (- 15).(- 6) ; 4/ 8.(- 7);

5/ 8  4 ; 6/ 18 : 6 ;

7/ 3  ; 8/ 153  53 ; 9/ (-6 – 2) (-6 + 2);

10/ (7 – 3) : (-6)

Câu 5: Tìm số nguyên x, biết: 1/ -16 + 23 + x = - 16

2/ 2x – 35 = 15 3/ 3x + 17 = 12 4/ │x - 1│= 5/ -13 │x│ = -26 Câu 6: Tìm

1/ Ư(10) 2/ B(-15) 3/ Ư(-24) 4/ ƯC(-12, 18) 5/ BC(-15, +20)

Câu 7: Ông Năm nợ 250 nghìn đồng hơm ơng trả 150 nghìn đồng Hỏi ơng Năm cịn nợ bao nhiêu? Hãy viết phép tính tìm kết

Câu 8: Tính tuổi thọ nhà bác học Ác - si - mét, biết ông sinh năm – 287 năm – 212

Câu 9: Mẹ cho Nam 120 000 đồng, Nam mua sách hết 85 000 đồng bút hết 17 000 đồng Hỏi Nam lại tiền?

Câu 10: Một tàu chạy với vận tốc 25km/h nước đứng yên Hỏi vận tốc thực tế tàu chạy dịng sơng, biết vận tốc dòng nước 6km/h?

Ngày đăng: 02/04/2021, 15:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w