1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

BÀI HỌC MÔN SINH - 7

10 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 29,26 KB

Nội dung

Dơi có đặc điểm cáu tạo nào thích nghi với đời sống bay.. Hãy nêu đặc điểm cấu tạo của Bộ Cá voi?.?[r]

(1)

TUẦN THỨ NHẤT BÀI 40: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG Tiết:41 CỦA LỚP BÒ SÁT Ngày dạy:08/04/2020

I.Đa dạng Bò sát:

- Có bộ: Bộ có vảy, Rùa, Bộ Cá sấu, Đầu mỏ - Có lối sống mơi trường sống phong phú

II Các lồi khủng long:

1/ Sự đời thời đại phồn thịnh khủng long:

Bò sát cổ hình thành cách khoảng 280 – 230 triệu năm ngự trị tất môi trường

2/ Sự đời phồn thịnh khủng long:

Bị sát cổ hình thành cách khoảng 280 – 230 triệu năm ngự trị tất môi trường

- Là động vật biến nhiệt

- Tác hại: Gây độc cho người (rắn)

BÀI TẬP

Các em chép nội dung học sau trả lời câu hỏi sau vào vở, chụp làm gửi qua tin nhắn zalo cô nhé!

1 Tổ tiên khủng long đời phát triển phồn thịnh vào thời gian nào? 2 Nêu vai trò lớp bò sát?

III Đặc điểm chung Bò sát:

- Bị sát động vật có xương sống thích nghi đời sống hịan tồn cạn - Da khơ, có vảy sừng

- Cổ dài, màng nhĩ nằm hốc tai - Chi yếu có vuốt sắc

- Phổi có nhiều vách ngăn

- Tim có vách ngăn tâm thất hụt ( trừ cá sấu), máu pha nuôi thể - Có quan giao phối

- Thụ tinh trong, trứng có vỏ bọc, giàu nỗn hồng IV Vai trị:

(2)

TUẦN THỨ NHẤT LỚP CHIM Tiết:42 BÀI 41: CHIM BỒ CÂU Ngày dạy: 10/04/2020

I Đời sống: - Đời sống:

+ Sống cây, bay giỏi + Có tập tính làm tổ + Là động vật nhiệt - Sinh sản:

+ Thụ tinh

+ Trứng có vỏ đá vơi, nhiều nỗn hồng

+ Có tượng ấp trứng ni sữa diều II Cấu tạo di chuyển:

1/ Cấu tạo ngồi:

- Thân hình thoi phủ lông vũ nhẹ, xốp - Hàm khơng có răng, có mỏ sừng bao bọc - Chi trước biến đổi thành cánh

- Chi sau có bàn chân dài, ngón trước, ngón sau, có vuốt - Tuyến phao câu tiết dịch nhờn

2/ Di chuyển: Có kiểu:

- Bay vỗ cánh: cánh đập liên tục

(3)

TUẦN THỨ HAI

Tiết:43 BÀI 44: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG

CỦA LỚP CHIM Ngày dạy: 15/04/2020

I. Các nhóm chim:

Lớp chim đa dạng, chim làm nhóm 1 Nhóm chim chạy:

Khơng biết bay, cánh ngắn, chân to khỏe, có 2-3 ngón (đà điểu) 2 Nhóm chim bơi:

Không biết bay, vụng về, cánh khỏe, chân ngón có màng bơi ( chim cánh cụt) 3 Nhóm chim bay:

Cánh phát triển, chân ngón ( chim bồ câu)

III Vai trò: 1/ Lợi ích:

- Ăn sâu bọ động vật gặm nhấm - Cung cấp thực phẩm

- Làm cảnh, đồ trang trí… - Giúp phát tán trồng 2/ Tác hại:

- Ăn , hạt, cá

-Là động vật trung gian truyền bệnh II.Đặc điểm chung lớp chim: - Mình có lơng vũ, mỏ sừng - Chi trước biến thành cánh - Phổi có mạng ống khí

- Tim ngăn, máu đỏ tươi nuôi thể

(4)

TUẦN THỨ HAI LỚP THÚ ( LỚP CÓ VÚ ) Tiết:44 BÀI 46: THỎ

Ngày dạy: 17/04/2020 I Đời sống:

1/ Đời sống:

- Thỏ hoang sống bụi rậm.

- Có tập tính đào hang, ẩn náu hang.

- Ăn cỏ, cách gặm nhấm vào buổi chiều ban đêm. - Là động vật nhiệt.

2/ Sinh sản: - Thụ tinh trong

- Thai phát triển tử cung thỏ mẹ.

- Hiện tượng đẻ có thai gọi tượng thai sinh. - Con non yếu, ni sữa mẹ

II Cấu tạo ngồi di chuyển:

1 Cấu tạo ngoài:

- Bộ lông mao dày xốp: giữ nhiệt tốt - Chi trước ngắn: đào hang

- Chi sau dài: chạy nhạnh

- Mũi thính, có lơng xúc giác, cảm giác tốt để thăm dị mơi trường. - Tai thính, vành tai lớn dài để định hướng âm thanh.

2 Di chuyển:

(5)

TUẦN THỨ BA

Tiết:45 BÀI 46: SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI Ngày dạy: 22/04/2020

I. Sự đa dạng lớp thú:

- Lớp thú có số lượng lồi lớn, sống khắp nơi.

- Phân chia lớp thú dựa địa điểm sinh sản, răng, chi II Bộ thú huyêt – Bộ thú túi:

1. Thú mỏ vịt:

- Có lơng mao dày, chân có màng.

- Đẻ trứng chưa có núm vú, ni sữa. Kangguru:

- Chi dài, khỏe, đuôi dài.

- Đẻ nhỏ, thú mẹ có núm vú.

BÀI TẬP Trả lời câu hỏi sau:

1. Sự đa dạng lớp thú thể đặc điểm nào? 2. Nêu số thú?

(6)

TUẦN THỨ BA

Tiết:46 BÀI 49: SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ( TIẾP THEO)

BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI Ngày dạy: 24/04/2020

I Bộ dơi: - Đại diện: dơi

- Đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống bay: + Chi trước biến thành cánh da rộng

+ Chi sau yếu

+ Thân ngắn, thon nhỏ

+ Khi bay: chân rời vật bám tự bng từ cao. II Bộ Cá voi:

- Đại diện: cá voi xanh

- Đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống hoàn toàn nước: + Cơ thể hình thoi

+ Cổ ngắn

+ Lớp mỡ da dày

+ Chi trước biến đổi thành vây dạng bơi chèo.

+ Vây đuôi nằm ngang bơi cách uốn theo chiều dọc BÀI TẬP

Trả lời câu hỏi sau:

(7)

TUẦN THỨ TƯ

Tiết:47 BÀI 50: SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ ( TIẾP THEO)

BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT

Ngày dạy: 29/04/2020 I Bộ ăn sâu bọ:

- Mõm dài, nhọn sắc cắn nát vỏ cứng sâu bọ - Chi trước ngắn, khỏe thích nghi với lối sống đào bới Đại diện: Chuột chù, chuột chũi

II Bộ gặm nhấm:

- Cách ăn gặm nhấm tức bào nhỏ thức ăn cách gặm khoét cửa, nghiền nhỏ hàm

- Răng cửa sắc nhọn, khơng có nanh, hàm có lớp men ngang Đại diện: Chuột đồng , Sóc…

III Bộ ăn thịt:

- Răng cửa ngắn, nanh dài, lớn, nhọn, hàm có nhiều mấu - Ngón chân có vuốt, có đệm thịt dày

- Săn mồi: Bằng cách rình đuổi mồi

BÀI TẬP Trả lời câu hỏi sau:

1. Hãy nêu đặc điểm thích nghi với chế độ ăn sâu bọ bộ? 2. Nêu đặc điểm gặm nhấm? Đại diện gì?

(8)

TUẦN THỨ TƯ

CHƯƠNG 7: SỰ TIẾN HÓA CỦA ĐỘNG VẬT Tiết:48 BÀI 55: TIÊU HÓA VỀ SINH SẢN

Ngày dạy: 06/05/2020 I Sinh sản vơ tính:

- Là hình thức sinh sản khơng có kết hợp tế bào sinh dục đực - Có hình thức chính: phân đơi mọc chồi

II Sinh sản hữu tính:

- Là hình thức sinh sản có kết hợp tế bào sinh dục đực tạo thành hợp tử - Trứng thụ tinh phát triển thành phơi

- Có hình thức thụ tinh: ngồi - Có loại cá thể: Lưỡng tính phân tính

- Sinh sản hữu tính tiến hóa sẽ nhận đặc tính sinh học bố lẫn mẹ, sức sống non cao bố mẹ

III Sự tiến hóa hình thức sinh sản hữu tính: Thể chỗ:

- Thụ tinh hiệu cao thụ tinh ngồi

- Phơi bảo vệ thể mẹ ( đẻ con, thai sinh.) - Có hình thức chăm sóc trứng

BÀI TẬP Thế sinh sản hữu tính?

(9)(10)

Ngày đăng: 02/04/2021, 15:05

w