Đêm nay Bác không ngủ thể hiện tấm lòng yêu thương bao la của Bác Hồ với bộ đội và nhân dân, tình cảm kính yêu, cảm phục của bộ đội, của nhân dân ta đối với Bác ... TỔNG KẾT: Ghi nhớ[r]
(1)CHÀO CÁC EM HS LỚP 6 DẠY HỌC TRỰC TUYẾN
TRƯỜNG: THCS NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU
(2)(3)viết bài
LƯU Ý: CÁCH VIẾT BÀI
Nền trắng
(4)Minh Huệ (1927-2003)
tên khai sinh Nguyễn ĐứcThái, quê Nghệ An
a Hoàn cảnh đời: Bài thơ viết năm
1951, dựa kiện có thật chiến dịch Biên giới cuối năm 1950, Bác Hồ trực tiếp mặt trận theo dõi huy chiến đấu đội
nhân dân ta
I.Tìm hiểu chung 1/Tác giả:
(5)b Thể thơ: 5 chữ
(6)Từ đầu -> “mà đi”: Anh đội viên thức dậy lần thứ
3 phần “Lần thứ ba” -> “cùng Bác”: Anh đội
viên thức dậy lần thứ ba
(7)-> Nhân vật trung tâm : Bác hồ
(8)*Lưu ý đọc:
Cần đọc nhịp chậm, giọng thấp đoạn đầu nhịp nhanh hơn, giọng lên cao chút đoạn sau, khổ cuối đọc chậm mạnh để khẳng định chân lí.
*Lưu ý đọc:
(9)(10)Hình ảnh Bác Hồ miêu tả
hoàn cảnh, thời gian, không gian
như nào?
II Đọc- hiểu văn bản:
A Nội dung + nghệ thuật:
a/ Hồn cảnh:
1/Hình tượng Bác Hồ :
-Không gian: bên bếp lửa, mái lều tranh xơ xác
- Thời gian: trời khuya
(11)b/ Tư thế, dáng vẻ:
- Lần 1: ngồi lặng yên, vẻ mặt trầm ngâm
- Lần 3: ngồi đinh ninh, chòm râu im phăng phắc
(12)c/ Cử chỉ, hành động:
- Đốt lửa, dém chăn , nhón chân nhẹ nhàng ( động từ)
- Chăm sóc tỉ mỉ, chu đáo, ân cần
-> Bác yêu thương quan tâm chiến sĩ con ruột
(13)d/ Lời nói, tâm sự:
-“Chú việc ngủ ngon Ngày mai đánh giặc”
-“Bác thức mặc Bác Bác ngủ khơng an lịng”
- “Bác thương đồn dân cơng Càng thương nóng ruột
Mong trời sáng mau mau”
- Bộc lộ rõ nỗi lòng, lo lắng Bác tất đội nhân dân Lòng yêu thương bao la, rộng lớn
(14)e/ Hình tượng Bác Hồ khổ cuối:
Đêm Bác ngồi đó
Đêm Bác khơng ngủ Vì lẽ thường tình
Bác Hồ Chí Minh
->Bác Hồ dành đời cho nhân dân, cho dất nước.
Điệp ngữ “đêm nay” lần khẳng định ?
- Bác khơng ngủ lo việc nước thương đội, dân công
(15)a/ Lần thức dậy thứ nhất:
Lần đầu thức dậy,diễn biến tâm trạng anh đội viên Bác?
- Ngạc nhiên : Bác thức
- Xúc động: Bác đốt lửa sưởi ấm cho chiến sĩ, bác chăm sóc người
(16)Tìm câu thơ thể hiện tình cảm anh đội viên với Bác
lần thức dậy đầu tiên ?
Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại thương Anh đội viên mơ màng
Như nằm giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng Ấm lửa hồng. Thổn thức nỗi lịng Thầm anh hỏi nhỏ -Bác !Bác chưa ngủ? Bác có lạnh khơng? Anh nằm lo Bác ốm
Lịng anh bề bộn Vì Bác thức hoài -Trong trạng thái mơ màng:
“Anh đội viên mơ màng… Ấm lửa hồng”
+So sánh: “bóng Bác - ngọn lửa hồng”
Hình ảnh Bác Hồ lớn
(17)Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại thương Anh đội viên mơ màng
Như nằm giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng Ấm lửa hồng. Thổn thức nỗi lịng Thầm anh hỏi nhỏ -Bác !Bác chưa ngủ? Bác có lạnh khơng? Anh nằm lo Bác ốm
Lịng anh bề bộn Vì Bác thức hồi
->Cảm nhận lớn lao,vĩ đại lại gần gũi vị lãnh tụ
- Sự xúc động cao độ:
“Thổn thức nỗi lòng” lên: “Bác có lạnh lắm khơng?”
-Nỗi lo bề bộn lòng sức khỏe Bác
Thương yêu, cảm phục,
(18)Tìm câu thơ thể tình cảm
của anh đội viên với Bác lần thức dậy thứ ba ? Anh hốt hoảng giật mình Anh vội vàng nằng nặc “ -Mời Bác ngủ Bác ơi! Trời sáng rồi Bác ơi! Mời Bác ngủ!” Anh đội viên nhìn Bác Bác nhìn lửa hồng
Lịng vui sướng mênh mơng Anh thức ln Bác.
Tìm từ ngữ thể tấm lòng anh đội
viên Bác ?
b/ Lần thức dậy thứ ba:
- “Hốt hoảng, giật mình, nằng nặc” mời Bác ngủ
-Từ láy "nằng nặc”, đảo trật tự từ, lặp lại cụm từ “Mời Bác ngủ Bác ơi !”, “Bác ơi! Mời
Bác ngủ!”.
Sự thiết tha, năn nỉ, tình cảm
(19)“Lịng vui sướng mênh mông Anh thức Bác”.
Niềm vui anh đội viên hiểu
(20)THẢO LUẬN
Vì
thơ tác giả không kể lần thứ hai
thức dậy ?
Lần đầu: ngạc nhiên, cảm phục vâng lời Bác ngủ.
- Lần thứ ba: hốt hoảng giật vui sướng
khi cảm nhận vĩ đại Bác, thức cùng Bác
Bài thơ kể lần thứ lần thứ ba anh
(21)B Ý nghĩa văn bản:
(22)III TỔNG KẾT: Ghi nhớ: sgk/ 67
- Qua câu chuyện đêm không ngủ Bác Hồ đường chiến dịch, thơ thể
tấm lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn Bác Hồ với đội nhân dân, tình cảm u kính, cảm
phục người chiến sĩ lãnh tụ
(23)BÀI TẬP VỀ NHÀ
1 Cho biết: tác giả, thể thơ, hoàn cảnh sáng tác của thơ?
2 Hãy cho biết nhìn tâm trạng anh đội viên với Bác Hồ lần thức dậy thứ nhất?
3 Lí giải đoạn kết nhà thơ lại viết: “ Đêm Bác không ngủ
(24)(25)