1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Tiếng Việt Lớp 6: Bài Nhân Hóa

15 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 10,71 MB

Nội dung

Dùng từ ngữ vốn chỉ hoạt động tính chất của con người để chỉ hoạt động, tính chất của vật. 2.Các kiểu nhân[r]

(1)

THCS NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU HƯỚNG DẪN HỌC NGỮ VĂN 6

BÀI HỌC

NHÂN HOÁ

(2)

QUI ƯỚC

PHẦN CHỮ MÀU ĐEN VÀ MÀU ĐỎ LÀ PHẦN CÁC EM GHI BÀI

(3)

I NHÂN HỐ LÀ GÌ?

1.Ví dụ: SGK/ trang 56 Ơng trời

Mặc áo giáp đen Ra trận

Mn nghìn mía Múa gươm

Kiến

Hành quân Đầy đường.

(4)

- Trời gọi ông ; hoạt động: mặc áo giáp , ra trận

- Cây mía: múa gươm

- Kiến : hành quân

(5)

Nhân hoá gọi tả vật, cối, đồ vật… từ ngữ vốn dùng để gọi tả người

(6)

*So sánh cách diễn đạt: (chú ý từ in đậm)

(1)

Ông trời mặc áo giáp đen

Mn nghìn mía múa gươm

Kiến hành quân đầy đường

(2)

Bầu trời đầy mây đen Mn nghìn mía ngả nghiêng,bay phấp phới Kiến bị đầy đường

Nhân hố có hình ảnh, vật việc miêu

(7)

- Bầu trời gọi ông trời; hoạt động:

mặc áo giáp đen, ra trận

- Cây mía: múa gươm

- Kiến : hành quân

Những cách dùng gọi nhân hóa Tác dụng: làm cho vật miêu tả gần gũi hơn với người

1.Ví dụ: SGK/ trang 56

(8)

II CÁC KIỂU NHÂN HỐ: 1 Ví dụ: ( SGK/trang 57)

a/ Từ đó, lão Miệng, bác Tai, Mắt, Cậu Chân, cậu

Tay lại thân mật sống với nhau, người việc, không tị (Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)

b/ Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù Tre xung phong vào xe tăng, đại bác Tre giữ làng,

giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín

(Thép Mới

c/Trâu ơi, ta bảo trâu này

Trâu ruộng, trâu cày với ta

(9)

C

âu Sự vật Từ ngữ dùng để nhân hoá Kiểu nhân hoá

a/

b/

c/

Miệng, Tai, Mắt, Chân, Tay

Tre

Dùng từ ngữ hoạt động, tính

chất người để hoạt động tính chất vật

chống lại, giữ, xung phong

Trò chuyện, xưng hô với vật

đối với người

ơi

Dùng từ vốn gọi người để

gọi vật

lão, bác, cô,cậu

(10)

1 Dùng từ vốn gọi người để gọi vật

2.Trị chuyện, xưng hơ với vật người

3 Dùng từ ngữ vốn hoạt động tính chất người để hoạt động, tính chất vật

2.Các kiểu nhân

hoá

(11)

III.LUYỆN TẬP:

1/ Các hình ảnh nhân hóa:

Bến cảng đơng vui, tàu mẹ, tàu con, xe anh, xe em tíu tít … bận rộn.

*Tác dụng: Làm cho quang cảnh bến cảng miêu tả sống động hơn; người đọc dễ hình dung

được cảnh nhộn nhịp, bận rộn phương tiện có cảng

(12)

Bài tập SGK/58

So sánh cách viết có nhân hóa viết bình thường

Đoạn 1 Đoạn 2

Đoạn 1: Sử dụng nhiều phép nhân hóa nhờ mà sinh động, gợi cảm

đông vui

tàu mẹ, tàu

xe anh, xe em tíu tít nhận hàng chở hàng  bận rộn

rất nhiều tàu xe tàu lớn, tàu bé

xe to, xe nhỏ nhận hàng chở hàng

(13)

BÀI TẬP VẬN DỤNG

Câu 1: Hãy phép nhân hoá xác định kiểu nhân hoá câu sau:

a) Dọc sơng, chịm cổ thụ dáng mãnh liệt

đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước […] Nước bị cản văng bọt tứ tung, thuyền vùng vằng chực trụt xuống, quay đầu chạy lại Hoà Phước (Võ Quảng) b)Núi cao chi núi ơi

(14)

Câu 2: Đặt câu có sử dụng phép nhân hố

theo ba kiểu (có ghi kiểu nhân hố sau câu đặt)

c)Tiếng gà

Giục na Mở mắt

Tròn xoe

(15)

Ngày đăng: 02/04/2021, 11:13

w