Mặt trong thư mời kỹ niệm 110 năm

10 10 0
Mặt trong thư mời kỹ niệm 110 năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngo¹i kho¸ lµ h×nh thøc tæ chøc d¹y häc ngoµi líp, kh«ng quy ®Þnh b¾t buéc trong ch¬ng tr×nh, ho¹t ®éng dùa trªn sù tù nguyÖn tham gia, høng thó yªu thÝch vµ sù ham muèn t×m tßi s¸ng t¹o[r]

(1)

uỷ ban nhân dân huyện quảng trạch phòng giáo dục

Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2005 - 2006

đề tài

Thông qua dạy học khố, tổ chức xây dựng số hoạt động ngoại khố mơn địa lý trờng trung

học sở nay

Tác giả: nguyễn xuân hoàng

n v : trng THCS qung hp- qung trch

Quảng Trạch Tháng năm 2006 Mơc lơc

Mơc lơc

Chơng I: Lí chọn đề tài – hội tầm quan trọng HĐNK Địa Lý trờng THCS

Chơng II: Phạm vi tiếp cận nguyên tắc HĐNK Địa Lý trờng THCS

ChơngIII: Hình thức xây dựng HĐNK số phơng tiện cần thiết việc tổ chức HĐNK Địa Lý

Chơng IV: Xây dựng số mẫu HĐNK Địa Lý trờng THCS I Câu lạc Địa Lý

(2)

Đánh giá hội đồng khoa học nhà trờng

Thơng qua dạy học khoá, tổ chức xây dựng số hoạt động ngoại khố mơn địa lý trờng trung

häc c¬ së hiƯn nay Ch ¬ng I

Lý chọn đề tài - hội tầm quan trọng hoạt động ngoại khoá địa lý trờng trung học sở nay Khi mà mục tiêu giáo dục Chơng trình - Sách giáo khoa đổi mới, điều chỉnh theo hớng “hiện đại” phù hợp xu chung thời đại Thì đa dạng hố phơng pháp hình thức tổ chức dạy học khâu đột phá trình dạy học Bên cạnh dạy học khố mơn Địa lý phổ thơng, hoạt động ngoại khố(HĐNK) hình thức dạy học có tầm quan trọng đặc biệt, góp phần tích cực vào việc nâng cao, đào sâu, mở rộng vốn tri thức Địa lý học sinh bồi dỡng phơng pháp tự học - đem lại hứng thú, ham muốn học tập nội khoá cho học sinh

(3)

HĐNK Địa lý trờng THCS có vị trí quan trọng, vì: khối lợng tri thức nhân loại ngày tăng nhanh chóng(khoảng năm lợng tri thức lại tăng lên gấp đơi) Ngồi học lớp, yêu cầu đòi hỏi học sinh phải biết thêm, học thêm tri thức thực tế sống ngày, có khơng có học lớp Ngoại khoá tạo khả tài đa dạng cho học sinh, thân học sinh mang tiềm riêng to lớn

Với quan điểm học tập suốt đời xã hội hố học tập, học lớp khơng giữ vai trò độc quyền nữa, ngày xuất nhiều phơng tiện cách thức học tập Nhiều hội học tập xuất đời sống văn hoá - xã hội Ngoại khoá Địa lý hội đó, tạo điều kiện rộng rãi góp phần vào việc tiến hành xã hội học tập HĐNK có tác dụng lớn việc nâng cao hiệu dạy học Địa lý nhà trờng Trớc hết, ngoại khoá Địa lý giúp em tìm tịi, khám phá, su tầm làm giàu vốn tri thức, vốn sống cho Trên nhiều hình thức HĐNK khác nhau, rèn cho em đức tính thích nghi, chủ động, động, tập d-ợt hoạt động rèn kĩ nghiên cứu, giáo dục giới quan khoa học, hứng thú học tập từ đợc phát huy Ngoại khố giúp em sử dụng thời gian rãnh rỗi cách có ích, hợp lý vào q trình học tập mình, góp phần tích cực vào phục vụ xã hội xây dựng nhà trờng Qua ngoại khố, tính độc lập sáng tạo học sinh đ-ợc coi trọng, sở – tiền đề để đổi phơng pháp học tập cho em

Tuy nhiên, thực tế trờng THCS nay, nhiều lý khác mà HĐNK cha đợc phát huy vai trị, tác dụng vốn có nó, đặc biệt giai đoạn chuyển giao hai hệ CT - SGK cũ CT - SGK

Đứng trớc nhiều vận hội trình dạy học nay, qua thực trạng dạy học HĐNK Địa lý hạn chế, nh thấy đợc vai trò to lớn hoạt động trình đổi PPDH Là ngời giáo viên trực tiếp giảng dạy Địa lý khối lớp THCS, tơi trăn trở, suy nghĩ, tìm hiểu, cân nhắc tác dụng HĐNK qua kinh nghiệm dạy học xây dựng sáng kiến kinh nghiệm Những vấn đề mà tơi trình bày sáng kiến cha phải tối u nhng hy vọng góp phần kinh nghiệm nhỏ vào kho tàng hình thức dạy học trình đổi PPDH

Ch ¬ng II

Phạm vi tiếp cận nguyên tắc hoạt động ngoại khoá địa lý trờng trung học sở

I - Phạm vi tiếp cận hoạt động ngoại khoá Địa lý trờng THCS nay: Đây đề tài đợc thân đúc rút qua nhiều năm giảng dạy CT - SGK cấp THCS , sở thông qua PPDH Địa lý có để xây dựng mẫu HĐNK Vì vậy, HĐNK phần trình dạy học Địa lý thơng qua nội dung khố HĐNK đợc thực sở nh hình thức “học mà chơi - chơi mà học”, tuỳ theo hoàn cảnh trờng mà tổ chức cho phù hợp Nh HĐNK đợc xây dựng thông qua nội dung kiến thức học lớp đợc tổ chức năm học dới điều khiển, hớng dẫn giáo viên môn kết hợp giáo viên chủ nhiệm nhà trờng

II - Các nguyên tắc hoạt động ngoại khoá Địa lý:

Quá trình khai thác hoạt động giáo dục ngoại khố, phải đảm bảo đ ợc nguyên tắc sau đây:

1 Tổ chức HĐNK phải phù hợp với đặc điểm tâm lý, trình độ nhận thức hoàn cảnh học tập học sinh, phù hợp với điều kiện vật chất thời gian để học sinh thu xếp đợc, phù hợp với đặc điểm nhà trờng đặc điểm Địa lý a ph-ng

2 Nội dung HĐNK phải kết hợp chặt chẽ với nội dung khoá, vừa nhằm bổ sung, më réng kiÕn thøc néi kho¸, võa cịng cè - vËn dơng kiÕn thøc néi kho¸ thùc tiƠn, vừa có tác dụng gây hứng thú học tập học sinh, phát huy lực vốn có häc sinh

(4)

4 HĐNK hình thức vừa học - vừa chơi nhng cần phải đề cao tinh thần kỉ luật, ý thức tập thể, thói quen nề nếp học tập mơn

5 Đề cao vai trị chủ động, tính tích cực, sáng tạo tính tự quản, sáng kiến cá nhân học sinh

6 Tranh thủ giúp đỡ, ủng hộ phụ huynh học sinh, tổ chức Đoàn - Đội tổ chức xã hội khác địa phơng nhà trờng tạo sức mạnh tập thể cho HĐNK

Ch ¬ng III

Hình thức xây dựng hoạt động ngoại khoá và một số phơng tiện cần thiết việc tổ chức Hoạt

Động Ngoại Khố địa lý I - Hình thức xây dựng hoạt động ngoại khố:

Có thể nói, HĐNK trờng THCS đa dạng, có nhiều hình thức xây dựng khác tuỳ thuộc vào sở phân loại Chẳng hạn, dựa vào quy mô số học sinh tham gia hoạt động xếp HĐNK vào loại: HĐ cá nhân, HĐ nhóm, HĐ tập thể(tồn lớp hay tồn khối) Nếu dựa vào loại hình hoạt động chia HĐNK thành: Tổ Địa lý, CLB Địa lý, đố vui Địa lý, trò chơi Địa lý

Mỗi loại HĐNK Địa lý có nội dung riêng, đợc đặc trng phơng pháp tiến hành cách thức tổ chức thích hợp Tuy nhiên chúng có liên quan chặt chẽ với Trong nhiều trờng hợp, loại hình đợc thực lồng vào hình thức tổ chức khác Ví dụ: Đố vui Địa lý HĐNK độc lập với Câu lạc Địa lý nhng tiến hành buổi sinh hoạt câu lạc Địa lý, xem nh phần chơng trình CLB Xây dựng theo hớng phù hợp với hoàn cảnh nhà trờng đặc điểm học sinh, khai thác HĐNK Địa lý dạng dựa vào loại hình hoạt động

II - Một số phơng tiện cần thiết để tổ chức HĐNK Địa lý: Các mảnh đồ cắt rời (hoặc đồ trống)

2 Phiếu học tập có ghi sẵn câu hỏi hình vẽ mang nội dung kiến thức đồ

Các tờ rời miếng ghép có ghi sẵn nội dung Địa lý cụ thể Các loại đồ Địa lý Atlat Địa lý Việt Nam, châu lục Su tầm loại tranh ảnh có đề tài phù hợp

Phòng học vờn Địa lý, phòng chức Địa lý, sân trờng Hai bánh xe tròn chung mét trơc (lµm b»ng tån)

ch ¬ng IV

Xây dựng số mẫu hoạt động ngoại khoá địa lý trờng thcs nay

I - Câu lạc Địa lý:

1 Mục đích tổ chức:

Hoạt động dựa tham gia tự nguyện học sinh nhằm khuyến khích em học tập, tìm hiểu, mở rộng kiến thức Địa lý thực hoạt động giúp làm giàu tri thức Địa lý vào sống để giải thích hoạt động thực tiễn

2 H×nh thøc tỉ chøc:

Có thể tổ chức cho toàn trờng hay khối lớp riêng, hoạt động theo chủ đề định đặt tên cho chủ đề nh: “CLB nhà thuỷ văn trẻ”, “CLB du lịch”, Số lợng câu lạc khoảng 30 - 40 học sinh dới cố vấn giỏo viờn a lý

3 Cách thức tiến hành:

(5)

b) Có nhiều hình thức khác hoạt động câu lạc bộ: - Đọc kể chuyện Địa lý, nh chuyện lạ chẳng hạn

- Báo cáo chuyên đề, GV nói chuyện cho HS với nội dung nh: “Dầu mỏ Việt Nam”, “Các di sản văn hoá”, “Cà phê Việt Nam”.v.v

- Thi hùng biện: vấn đề thời nh bảo vệ rừng, gia tăng dân số Việt Nam

- Liên hoan văn nghệ Địa lý nh: hát, ngâm thơ, đóng kịch, đóng vai

- Thi sáng tác đề tài Địa lý nh: Địa danh du lịch Việt Nam (có thể dành cho HS lớp thích hợp nhất)

- Đố vui Địa lý: Dùng kiến thức Địa lý để giải đáp câu hỏi xuất phát từ thực tế môi trờng sống

- Trò chơi Địa lý: Tổ chức trò chơi Địa lý giúp HS mở rộng, đào sâu cỏc kin thc chớnh khoỏ

- Hái hoa dân chñ:

Việc tổ chức CLB Địa lý yêu cầu ngời GV phải nghĩ đề tài HS trao đổi, bàn bạc, đánh giá

4 Một số mẫu hoạt động cụ thể:

a) Trị chơi nghe đặc điểm địa danh, tìm đất nớc qua Quốc kì (tổ chức lớp học cho khối lớp - lớp 8):

Bớc 1: - GV treo Quốc kì nớc Đông Nam á, phía dới Quốc kì có ghi tên nớc nh-ng che kín bằnh-ng bănh-ng giấy

Bc 2: - Lần lợt học sinh nêu đặc điểm kì quan hay địa danh n-ớc có Quốc kì bảng Ví dụ: “Trong lễ hội múa liên hoan mừng đợc mùa, cô thiếu nữ áo quần, mũ mãng thêu hoa dát ngọc lộng lẫy biểu điệu múa dân tộc, mềm mại, ngã nghiêng, thần kì Thân hình uyển chuyển uốn thành trăm điệu khác Âm nhạc lên, tiếng sáo véo von, tiếng kèn lanh lãnh, tiếng chuông thúc dồn dập, say mê Cả Bali tình ca tuyệt vời”

Bớc 3: - Dới lớp, HS nhận định đúng, tự nguyện lên vào Quốc kì nớc đợc bạn giới thiệu Ngời quản trị lật băng giấy, ngời chơi thắng (đoạn văn nói đất nớc Inđơnêxia)

b) Đóng vai: HS đóng thành vai để diễn xuất (mang tính kịch - áp dụng cho khối lớp 7,8,9)

* Chủ đề 1: Sinh trai hay gái b.1- Bối cảnh:

- Ông bà nội khuyên nhủ(có áp chế) hai vợ chồng trẻ(đã có hai gái) sinh thêm

- Căp vợ chồng trẻ dùng lí lẻ hiểu biết giải thích khơng nên sinh thêm nữa, trai hay gái nh

Láng giềng có hai luồng ý kiến trái ngợc nhau, nhóm đồng ý với ý kiến ơng bà -nhóm ủng hộ đơi vợ chồng trẻ

b.2- Các vai diễn xuất: Ơng bà, đơi vợ chồng trẻ, láng giềng(thành phe) * Chủ đề 2: Phát triển bền vững(vai trò việc bảo vệ rừng ngập mặn)

+ Mục đích: HS nhận thức đợc việc bảo vệ rừng ngập mặn khơng sống mà lợi ích nhiều hệ mai sau

+ Hoạt động: b.1- Bối cnh:

- Rừng ngập mặn với họ Đớc chủ yếu phân bố vùng cửa sông, dọc 3260 km ven biển nớc ta, điển hình Đồng S«ng Cưu Long

- Vấn đề phát triển kinh tế đặt rừng trớc thách thức: “tồn tai hay diệt vong?” Hàng ngàn Tôm đợc chỗ rừng ngập mặn Mất rừng đe doạ đến hệ sinh thái tơng lai Vấn đề giải

b.2- Nhập vai: Ông, cha, con, út Một số đóng phủ, số cịn lại đóng vai cộng đồng

b.3- Diễn xuất: Khơng khí gia đình sau bữa cơm chiều Lơgic mạch tranh luận nh sau(số thứ tự nối tiếp ý kiến):

Ngêi «ng Ngêi cha Ngêi Ngêi ót

(6)

th¬ sèng mét thiªn nhiªn hoang d·, nhiỊu rõng

Than phiền: chim cá ngày hiếm, rừng dần, nhiều động vật bị diệt vong Đề xuất: cần phải khai thác nhng có mức độ lồi có điều kiện sinh sơi nảy nở

đơng, khó phải thi vào rừng lấy gỗ, củi, săn bắt động vật

4 Ph©n trần: không làm lấy tiền đâu nuôi sống nhà nuôi ăn học?

rng ngp mặn phá gặp nhiều nguy hại đến đa dạng sinh học, kinh tế, môi trờng

7 Tán thành với ông, thêm: cần phải để dành rừng cây, chim cá muông thú cho cháu sau

ngoại: Bao có lại đợc nhiều chim cá, muông thú, giàu rừng nh ông ngày xa?

8 Tại nói khai thác mà cịn phải bảo vệ, phải có mức độ, phải để dành ???

9 Chính phủ, cộng đồng với thành viên gia đình trao đổi, bàn bạc giải pháp vừa khai thác đợc rừng ngập mặn phục vụ sống, vừa bảo vệ phát triển rừng (có thể trình diễn kết hợp số tranh ảnh, mơ hình )

Học sinh đóng vai : Dân xứ, dân kinh tế mới, kiểm lâm, chuyên gia môi tr-ờng, cán huyện, khách du lịch, thợ ca, ngời nuôi gia súc tranh luận theo chủ đề: cần phải làm ngời sống dựa vào rừng hài hoà lợi ích (Giáo viên cần mở rộng với rừng miền nỳi)

II-Thi Địa lý:

1-Mc ớch t chức:

- Hình thức thi Địa lý phổ biến hoạt động ngoại khoá đợc cụ thể hoá hình thức “Đờng lên đỉnh Phan-xi-păng”.Các bớc hoạt động là: Khởi động - Tiến lên -Vợt chớng ngại vật -Tăng tốc -Về đích Vợt qua bớc điểm số, đội có điểm số cao đội trớc

- Đây hoạt động đòi hỏi học sinh dự thi phải trả lời câu hỏi giải tập liên quan đến chơng trình khố Địi hỏi học sinh phải nắm kiến thức Địa lý, có kỹ Địa lý vừa phải có óc suy luận, sáng tạo

2-Cách thức tiến hành:

- Cú th t chc hàng tháng, giáo viên đề tổ chức hội thi, thời gian 90 phút, lồng ghép vào sinh hoạt Câu lạc Địa lý

- Trong buổi thi, có đội thi khơng trả lời đợc dành cho khán giả - Thi Địa lý nên thi theo hình thức lớp Đề thi phù hợp với khối lớp

- Đề thi dới nhiều hình thức khác nhau: hỏi - đáp, trắc nghiệm, câu hỏi kết hợp kênh hình

3- Mẫu hoạt động cụ thể: Sau ví dụ buổi hoạt động ngoại khố Địa lý thông qua thi Địa lý (dùng cho khối lớp 8) chia thành 2-3 đội

a- Khởi động:

- Giáo viên đa số câu hỏi đơn giản cho đội, hình thức giơ tay(điểm số 10, sai bị trừ điểm.):

+ Cho biết đỉnh núi cao châu tên gì? Nằm đâu?(Chơmơlungma-Evơret, dãy Hymalaya)

+Cho biÕt qc gia cã diƯn tÝch lín nhÊt châu nằm khu vực nào? km vuông?(Trung Quốc có diện tích 9,6 triệu km2, Đông á)

+Kể tên nớc thuộc khu vực Đông Nam á? Tổ chức Asean gồm nớc?(11 nớc Đông Nam - 10 nớc Asean)

b-Tiến lên:

+ Hãy phân tích Đơng Nam đông dân? (các đội viết ý kiến giấy bảng phụ )

- Do khí hậu nhiệt đới, đồng rộng màu mỡ trồng lúa nớc, nhân lực để sản xuất nông nghiệp

(7)

- Nhờ sớm tổ chức lại kinh tế, phát triển số ngành CN phục vụ xuất khẩu, giúp đỡ Hoa Kỳ

c-V ỵt ch ớng ngại vật : Có thể giải ô chữ Địa lý, tuỳ theo điều kiện mà ô chữ cho phù hợp

Ví dụ : Cho ô chữ sau :

1 C Cô Oét

2 H NHậT BảN

3 Â BRU NÂY

4 U BU TAN

5 ¸ TH¸I LAN

Giáo viên đa gợi ý tên nớc cần điền vào ô chữ cho đội Mỗi ô chữ (theo thứ tự ) dành cho đội đợc giải, đội A không giải đợc giành quyền cho đội B

d- Tăng tốc : Phần thi GV sử dụng số ảnh Địa lí cảnh quan Châu á.Yêu cầu đội ghép tên ảnh với cho phù hợp với cảnh quan ảnh Mỗi đội ghép lần lợt theo cặp (ảnh không tên )

e- Về đích : Phần câu hỏi, câu hỏi có hội dành cho đội thắng

GV đa đoạn văn : “ Toàn đỉnh núi cao có sờn dốc, lại bị thung lũng chia cắt sâu, có biên độ nơi cao nơi thấp đạt 1000m Các khối núi lại nh đan xen vào làm cho đờng lên dốc thêm phần ngoắt nghoéo dòng suối chảy băng băng từ lng chừng núi xuống tự xẽ qua vách hẹp để rơi xuống thành thác bồn nớc thung lũng Dãy núi mang tên loại thuốc nam mọc phổ biến vùng núi cao Các đỉnh núi khối núi sắc nhọn nh ca, tạo dạng thật khơng quen thuộc tí lãnh thổ vành đai nhệt đới”

(TrÝch Thiªn nhiªn ViƯt Nam - Lª Bá Thảo - NXBGD 2004)

- Đoạn trích nói dÃy núi nớc ta ? (Thời gian 30 giây suy nghĩ ) (Đáp án : Hoàng Liên Sơn)

i thng cuc l i dnh đợc điểm số chung cao Giáo viên nên chuẩn bị chu đáo giải thởng cho đội

III -Trò chơi Địa Lý :

Mục đích tổ chức:

- Trong hoạt động ngoại khố, trị chơi Địa lý trị chơi học tập, có tác dụng mở rộng, nâng cao hiểu biết Địa lý kĩ hoạt động học sinh Tổ chức trò chơi tốt vừa phát huy đợc nhanh trí, sáng tạo, vừa rèn luyện tính tự lập tinh thần tập thể em Ngoài hứng thú học tập, niềm tin tình cảm học sinh đợc nâng cao Môn Địa lý trở nên sinh động, gần gủi, thiết thực cỏc em

- Trò chơi Địa lý có hai khía cạnh quan trọng :

+ Nội dung trò chơi nội dung Địa lý có liên quan trùc tiÕp, gióp më réng n©ng cao kiÕn thøc, kü Địa lý đă học nội khoá

+ Mang đầy đủ tính chất trị chơi: có luật chơi, cách chơi, gây hứng thú thi đua lẫn nhóm, tổ, lớp, khối lớp

Hình thức tổ chức: Trị chơi Địa lý đa dạng, phong phú Tuỳ vào lứa tuổi học sinh, nội dung Địa lý lớp, tâm sinh lý HS địa phơng khác mà có trị chơi thích hợp Giáo viên khơng nên tổ chức trò chơi phức tạp nhng không đơn giản dể gây nhàm chán cho HS

- Trò chơi Địa lý thờng đợc tổ chức vào nhiều hoàn cảnh khác nhau: buổilyDạ hội Địa lý, sinh hoạt CLB Địa lý

- Khi tổ chức trị chơi, cần khuyến khích đợc HS hoạt động tập thể, đề cao tinh thần đoàn kết, cộng tác trao đổi học hỏi để tiến Với trị chơi, GVcũng tổ chức học nội khố

Mét sè trß chơi cụ thể :

3.1 Một số trò chơi phòng học : a) Ai biết nhiều :

(8)

+ Quy định chơi: - Hai đội chơi, đội em - Chơi thời gian phút + Cách chơi:

- Khi có hiệu lệnh bắt đầu, đồ câm treo lên bảng, đồng thời em đội cầm phấn ghi vào bảng giải tên địa danh đợc đánh số đồ Hai đội xen kẽ lên điền em điền lần lợt Đội ghi đợc nhiu hn i ú thng cuc

b) Trò chơi cung - cÇu:

+ Chuẩn bị: - kẹo ( tợng trng cho gỗ rừng 60 cái/ đội chơi)

- Khoảng đến đội chơi không quy định số ngời chơi (từ - 10 em/ i)

+ Cách chơi:

- Khi tuyên bố trò chơi bắt đầu, em tự khai thác tài nguyên đội Lúc đầu đội đợc sở hữu 30 cái, sau hiệp chơi, lại bổ sung thêm 1/2 số kẹo lại( hết 60 theo quy định)

- Sau 2-3 hiệp chơi dừng lại xem xét để loại HS khơng sống sót đợc tái sinh tài nguyên cho đội theo quy định

+ Các câu hỏi đặt ra: Điều xãy đội chơi Đội tất thành viên sống sót? HS lấy đợc nhiều kẹo nhất? Đội lấy đợc nhiều kẹo nhất? Đội nghĩ có kẹo ăn suốt đời? Trong đội đó, đội lấy kẹo?

+ Câu hỏi thảo luận chung:

- Lợi bất lợi việc khai thác tài nguyên ( theo cách bền vững ?) ( lợi: kéo dài mÃi mÃi; bất lợi phải điều chỉnh cách sử dụng tài nguyên)

Nh vy cỏc trũ chi hc tập nh trình bày có tác dụng tốt việc giáo dục môi trờng(GDMT), nội dung mang tính tích hợp, lồng ghép cần thiết học tập Địa lý

3.2 Một số trị chơi Địa lý ngồi trời: a) Trò chơi đối đáp:

+ Chuẩn bị: xếp số HS lớp thành hàng dọc có số lợng nhau, đứng quay mặt vào

+ C¸ch ch¬i:

- Mỗi em hàng nói tên nớc ( tên thủ đô) Em hàng tơng ứng đáp lại tên thủ đô ( tên nớc)

Ví dụ: em số hàng nói: Thái Lan - em số hàng đáp: Băng Cốc Hết lợt, em hàng nói trớc

- Quản trị cho điểm trực tiếp, cho 1đ ( sai bị trừ 1đ), không đáp thỡ khụng cho im

b) Trò chơi tên g×:

+ Chuẫn bị: - Một nhóm HS ( khoảng 12-15 em ), đứng thành vòng tròn Giữa vòng trịn có em HS, sau lng mang mẫu giấy ghi tên dạng địa hình/ cảnh quan / sông / tên nớc / tên tỉnh / tên điểm du lịch Tất HS xung quanh đọc đợc cịn em khơng biết tên sau mẫu giấy

+Cách chơi: Để biết đợc tên mình, em học sinh phải tự đặt câu hỏi đặc điểm dạng địa hình/ cảnh quan/ sơng mà mang tên hỏi bạn xung quanh có nh khơng?

Mỗi em chơi đặt 5-10 câu hỏi, sau cho em khác chơi với chủ đề khác Ví dụ: Học sinh chơi mang tên “Đới cảnh quan gió mùa” đặt câu hỏi :

+ Đới tơi có lợng ma lớn tập trung vào mùa hè có phải khơng ?(Mọi ngời trả lời: đúng)

+ Đới tơi có thuỷ đới đặn lợng ma lớn có phải khơng?(Mọi ngời trả lời: sai)

+ Đới tơi có mùa đơng lạnh có phải khơng? (Mọi ngời trả lời: đúng).Hay, ngời mang tên “Anpơ”(Dãy núi trẻ Tây -Trung Âu) đặt câu hỏi:

(9)

Dới dạng nh giáo viên tổ chức đợc cho tất khối lớp chơi tuỳ theo phù hợp nội dung kiến thức

c-Trò chơi đâu: +Chẩn bị:

-Mi học sinh có miếng giấy trắng mặt tự ghi lên loại tài nguyên nh: dầu mỏ, khí đốt, sắt, than, rừng, sức gió

-Chọn ba em đứng vào ba góc sân chơi, em mang sau lng bảng giấy ghi rõ “Tài nguyên phục hồi”, “Tài nguyên không phục hồi”, “Tài nguyên vô tận”

-Học sinh tồn lớp đứng thành vịng trịn quay mặt theo chiều kim đồng hồ liên tục luân chuyển mảnh giấy cho ngời bên cạnh (theo vịng)

+Cách chơi: -Giáo viên phát lệnh Tôi đâu em xem mảnh giấy ghi tài nguyên chạy vào ba vị trí ba bạn ba góc sân ( nơi có ba nhóm tài nguyên)

Vớ d: Em cm mnh giy “than đá” chạy “tài ngun khơng phục hồi”

- Cứ lần chạy, em đứng góc sân kiểm tra mảnh giấy đọc to tài nguyên ghi mảnh giấy cho ngời xem Ai đứng sai vị trí mời ngồi tiếp tục vào vịng để chơi tiếp lần

- Giáo viên cần tổng kết trị chơi phân tích đợc vai trị loại tài nguyên nh học sinh nắm đợc phân loại tài nguyên Đề phơng hớng khai thác tài nguyên cho hợp lý có hiệu

d-Trò chơi gặp nhau: +Chuẩn bị:

-Hai bánh xe trịn có bán kính khác trục quay (có thể làm tồn mỏng bìa cứng) Trên mặt giấy bánh xe lớn có ơ, ghi ví dụ tên n -ớc tên tỉnh Trên mặt giấy bánh xe nhỏ ghi tên thủ tên huyện Có thể dùng giấy cứng với ô khác Bánh xe lớn cố định, bánh xe nhỏ quay quanh trục

+ Cách chơi:

- Ngi chi dựng tay quay bánh xe nhỏ, dự tính lực quay thích hợp để tên thủ đô tên huyện (TP) trùng ô với tên nớc, tên tỉnh đợc ghi điểm ( chơi dạng nh nón kỳ diệu ), lớp chia thành 2-3 đội chơi Đội quay đợc 10 lần chuẩn ghi đợc 10 điểm

Trên số trò chơi HĐNK Địa lí, tuỳ theo hồn cảnh địa ph -ơng mà tổ chức chơi cho phù hợp

Ch ¬ng V

KÕt luËn chung

Với tinh thần dạy học sáng tạo, ln tìm tịi phát hiện, liệu pháp quan trọng để ngời GV đổi phơng pháp dạy học giai đoạn đổi GD phổ thơng Có thể nói Địa Lý mơn học dễ có điều kiện gây đợc hứng thú học tập cho HS thông qua việc tổ chức đa dạng hoạt động học Bởi rằng, ĐL môn khoa học khám phá sống, khám phá thân vật - tợng xung quanh Ai rõ giá trị hứng thú qúa trình nhận thức, HĐNK môn Địa Lý, đợc chuẩn bị cách

Lào Nhật Bản T TLan o Peru HK×

(10)

chu đáo có tác dụng mở rộng, đào sâu kiến thức nội khố Đây hình thức “học mà chơi - chơi mà học”

Với đề tài SKKN này, qua giảng dạy tơi tìm hiểu thử nghiệm ứng dụng HĐNK đạt kết tốt Trong trình tổ chức, em tham gia tích cực sáng tạo, gây đợc hứng thú học tập tạo nên hấp dẫn, hút hoạt động học học sinh Khi đợc hỏi ham muốn em đợc tham gia hoạt động ngoại khoá, 100% em trả lời thích, tạo đợc hng phấn học tập tốt Rất mong nhận đợc đóng góp ý kiến bổ sung thêm mẫu hoạt động từ phía đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý vị có đợc đề tài sáng kiến kinh nghiệm

Tác giả:

Nguyễn Xuân Hoàng

Tài liệu tham khảo Thiên nhiên Việt Nam - Lê Bá Thảo - NXBGD - 2004

2 Những mẫu chuyện lý thú Địa lý tự nhiên - Đoàn Mạnh Thế - NXBGD 2001 Địa lý trờng học (3 tập) - Nguyễn H÷u Danh - NXBGD 2001

4 Hỏi đáp Địa lý cấp hai - Nguyễn Dợc - NXBGD - 1994 Địa lý giải trí - Đào Xuân Cờng - NXBGD - 1993

6 Khai thác tri thức Địa lý - Trần Tuyển - NXB Trẻ - 2004

7 250 câu đố Địa lý - Nguyễn Thiện Văn - NXB Đồng Nai - 2001 Du lịch Quảng Bình - Sở TM- DL Quảng Bình - 2004

9 T liệu dạy học Địa Lý - - -

Ngày đăng: 02/04/2021, 10:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan