Đề kiểm tra chất lượng môn Công nghệ Lớp 11 (Mã đề 569) - Năm học 2013-2014

2 26 0
Đề kiểm tra chất lượng môn Công nghệ Lớp 11 (Mã đề 569) - Năm học 2013-2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hòa khí Xăng và không khí Câu 3: Nhiên liệu Diesel được đưa vào buồng đốt của ĐCĐT ở kỳ nào?. Cuối kỳ nénA[r]

(1)SỞ GD-ĐT TP …………… TRƯỜNG THPT ………… ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG NĂM HỌC: 2013-2014 ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề kiểm tra gồm trang) MÔN: CÔNG NGHỆ - LỚP 11 Thời gian làm bài: 25 phút, không kể thời gian giao đề Mã đề: 569 Họ, tên thí sinh: Lớp: Điểm số Điểm chữ Lời phê giáo viên HÃY KHOANH TRÒN CÂU ĐÚNG Câu 1: Bôi trơn phương pháp pha dầu nhớt vào nhiên liệu dùng động nào? A Động kỳ B Động kỳ C Động Điêden D Động xăng Câu 2: Trong chu trình làm việc động xăng kỳ, kỳ nén, bên xi lanh chứa gì? A Dầu điêden và không khí B Xăng C Không khí D Hòa khí (Xăng và không khí) Câu 3: Nhiên liệu Diesel đưa vào buồng đốt ĐCĐT kỳ nào? A Cuối kỳ nén B Cuối kỳ hút C Kỳ hút D Kỳ nén Câu 4: Người ta pha dầu bôi trơn vào xăng dùng cho động kỳ trên xe máy nhằm mục đích gì? A Bôi trơn xu-pap B Bôi trơn hệ thống làm mát C Bôi trơn cấu trục khuỷu truyền D Làm mát động Câu 5: Đưa nhớt tắt đến mạch dầu chính nhớt còn nguội là nhờ tác dụng của: A Két làm mát B Van an toàn C Bầu lọc nhớt D Van khống chế Câu 6: Có cấu tạo van, điều chỉnh tín hiệu điện là phận nào hệ thống phun xăng? A Vòi phun B Các cảm biến C Bộ điều chỉnh áp suất D Bộ điều khiển phun Câu 7: Cấu tạo ma nhê tô hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm gồm: A Cuộn WN và cuộn WĐK B Cuộn WN và nam châm C Cuộn WN, WĐK và nam châm D Cuộn WĐK và nam châm Câu 8: Độ dẻo biểu thị khả A Biến dạng dẻo vật liệu tác dụng ngoại lực B Chống lại biến dạng dẻo lớp bề mặt vật liệu tác dụng ngoại lực C Chống lại biến dạng dẻo hay phá hủy vật liệu tác dụng ngoại lực D Dãn dài tương đối vật liệu tác dụng ngoại lực Câu 9: Giải pháp nào sau đây không đảm bảo phát triển bền vững sản xuất khí ? Trang 1/2 - Mã đề thi 569 DeThi.edu.vn (2) A Tích cực trồng cây xanh B Sử dụng công nghệ cao sản xuất C Xử lý dầu mở và nước thải D Khai thác khoảng sản cách triệt để Câu 10: Trong cấu tạo truyền, đầu to truyền lắp với chi tiết nào? A Chốt pit-tông B Đầu trục khuỷu C Lỗ khuỷu D Chốt khuỷu Câu 11: Cơ cấu trục khuỷu truyền gồm các chi tiết chính nào? A Trục khuỷu, pit-tông, truyền B Các te, thân máy C Két nước làm mát D Cơ cấu phối khí Câu 12: Khẳng định nào sai nói phương pháp đúc: A Có độ chính xác cao B Đúc tất các kim loại C Chỉ đúc các vật có hình dạng đơn giản D Khối lượng vật đúc từ vài gam đến vài trăm Câu 13: Lưỡi cắt chính dao là A Giao tuyến mặt sau với mặt đáy dao B Giao tuyến mặt sau với mặt đã gia công phôi C Giao tuyến mặt sau với mặt gia công phôi D Giao tuyến mặt sau với mặt trước dao Câu 14: Ở động điêden kỳ, pit-tông vị trí ĐCD tương ứng với thời điểm nào? A Đầu kỳ nạp B Đầu kỳ nén C Cuối kỳ nạp và cháy D Cuối kỳ nén Câu 15: Người đầu tiên chế tạo động đốt chạy khí thiên nhiên là A Giăng Êchiên Lơnoa (người Pháp gốc Bỉ) B Nicôla Aogut Ôttô (người Đức) C Gôlip Đemlơ (người Đức) D Ruđôngphơ Saclơ Sređiêng Điezen (kĩ sư người Đức) Câu 16: Để tăng tốc độ làm mát nước HTLM nước tuần hoàn cưỡng bức, ta dùng chi tiết nào? A Két nước B Van nhiệt C Quạt gió D Bơm nước Câu 17: Pit-tông làm vật liệu gì? A Thép hợp kim B Gang hợp kim C Nhôm hợp kim D Đồng hợp kim Câu 18: Ở kỳ động xăng kỳ, giai đoạn “nén và cháy” diễn A Từ pit-tông đóng cửa quét pit-tông đóng cửa thải B Từ pit-tông đóng cửa thải pit-tông lên đến ĐCT C Từ pit-tông ĐCT pit-tông bắt đầu mở cửa thải D Từ pit-tông mở cửa quét pit-tông xuống tới ĐCD Câu 19: Trong chu trình làm việc động kì, trục cam quay: A vòng B ¼ vòng C vòng D ½ vòng Câu 20: Pit-tông động xăng kỳ thường có hình dạng nào? A Đỉnh tròn B Đỉnh C Đỉnh lồi D Đỉnh lõm - - HẾT Trang 2/2 - Mã đề thi 569 DeThi.edu.vn (3)

Ngày đăng: 02/04/2021, 09:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan