1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Đề cương ôn tập Địa lí 9

28 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 47,31 KB

Nội dung

- Vuøng troàng caây aên quaû lôùn nhaát nöôùc ta laø ôû ñoàng baèng soâng Cöûu Long vaø Ñoâng Nam Boä.. NGAØNH CHAÊN NUOÂI.[r]

(1)

Phòng giáo dục - đào tạo huyện Lập Thạch Trờng trung học sở ngọc mỹ

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP MƠN: ĐỊA LÍ 9

Giáo viên: Phan Ngọc anh Tổ khoa học tự nhiên TRƯỜNG THCS NGỌC MỸ

NĂM HỌC 2019-2020

(2)

PHẦN I: ĐỊA LÍ DÂN CƯ I CÁC DÂN TỘC Ở NƯỚC TA:

- Nước ta có 54 dân tộc

- Mỗi dân tộc có nét văn hố riêng, thể ngơn ngữ, trang phục, phong tục, tập quán…Làm cho văn hoá Việt Nam thêm phong phú

- Dân tộc Việt (kinh) có số dân đơng 86% dân số nước Là dân tộc có nhiều kinh nghiệm thâm canh lúa nước, có nghề thủ cơng đạt mức tinh xảo - Các dân tộc người có số dân trình độ kinh tế khác nhau, dân tộc có kinh nghiệm sản xuất riêng

- Các dân tộc bình đẳng, đồn kết trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc II SỰ PHÂN BỐ CÁC DÂN TỘC

1 Daân tộc Việt (kinh)

- Phân bố rộng khắp c¶ nước song chủ yếu đồng bằng, trung du duyên hải Các dân tộc người

- Các dân tộc người chiếm 13,8% sống chủ yếu miền núi trung du, - Hiện phân bố dân tộc có nhiều thay đổi

III DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ: 1 số dân:

-Năm 2002 dân số nước ta 79,7 triệu người ( Năm 2013 DS nước ta đạt 90 triệu) - Việt Nam nước đông dõn ng th Đông Nam Thứ Châu ¸ vµ thø 14 giới

2 Gia T ăng dân số

- Dân số nước ta tăng nhanh liên tục

- Níc ta cã hiƯn tượng “Bùng nỉ dân sè" cuối năm 50 vµ chÊm dứt vào nhng nm 80 ca th k XX

-Nguyên nhân: Do tỷ lệ gia tăng tự nhiên dân số vÉn cßn cao

- Hậu quả: Gây nhiều khó khăn cho phát triển KT - XH, gây sức ép lên TNMT, LTTP, vấn đề việc làm

-Biện pháp: Nhụứ thửùc hieọn toỏt keỏ hoaùch hoaự gia ủỡnh nẽn nhửừng naờm gần ủãy tổ leọ gia taờng dãn soỏ tửù nhieõn ủaừ giaỷm nhng cha đồng vùng

3 Cơ cấu dân số:

- Nước ta có cấu dân số trẻ Tỉ lệ trẻ em có xu hướng giảm, tỉ lệ người độ tuổi lao động tuổi lao động tăng lên

- Tỉ lệ nữ cao tỉ lệ nam có khác vùng VI MẬT ĐỘ DÂN SỐ VAØ SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ

(3)

- Khoảng 74% dân số sống nông thôn 26% thành thị (2003) V CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ

1 Quần cư noâng thoân

- Ngời dân sống tập trung thành điểm dân c với tên gọi khác tuỳ theo dân tộc địa bàn c trú nh làng, bản, sóc, bn

- Hoạt động KT chủ yếu Nơng- Lâm- Ng nghiệp 2 Quần cử thaứnh thũ

- Caực ủõ thũ lụựn coự maọt ủoọ dãn soỏ raỏt cao - Hoạt động KT chủ yếu CN-XD dịch vụ VI ẹÔ THề HOÁ

- Các đô thị nước ta phần lớn thuộc loại vừa nhỏ, phân bố chủ yếu vùng đồng ven biển

- Q trình thị hố nước ta diễn với tốc độ ngày cao Tuy nhiên trình độ thị hố cịn thấp

VII NGUỒN LAO ĐỘNG VAØ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 1 Nguồn lao động

- Nguồn lao động nước ta dồi có tốc độ tăng nhanh Trung bình năm tăng thêm khoảng triệu lao động

- Năm 2003 nông thôn 75,8%, thành thị 24,2%

- Người lao động Việt Nam có nhiều kinh nghiệm sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, thủ cơng nghiệp , có khả tiếp thu khoa học kĩ thuật

- Hạn chế thể lực trình độ chun mơn 2 Sử dụng lao động

- Số lao động có việc làm ngày tăng

- Cơ cấu sử dụng lao động nước ta có thay đổi theo hướng tích cực VIII VẤN ĐỀ VIỆC LAØM

- Lực lượng lao động dồi điều kiện kinh tế chưa phát triển tạo nên sức ép lớn vấn đề giải việc làm

- Tỉ lệ thất nghiệp khu vực thành thị nước cao khoảng 6% IX CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG

- Chất lượng sống nhân dân ngày cải thiện giảm dần chênh lệch vựng

Câu hỏi ôn tập

1) Nc ta có dân tộc ? Những nét văn hóa riêng dân tộc thể mặt nào?

(4)

4) Số dân tình hình gia tăng dân số nước ta:

5) Dân số đông tăng nhanh gây hậu gì?

6) Nêu lợi ích việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số nước ta? 7) Trình bày đặc điểm phân bố dân cư nước ta giải thích? 8) Nhận xét nguồn lao động nước ta?

9) Tại nói giải việc làm vấn đề xã hội gay gắt nước ta?

10) Cơ cấu dân số theo độ tuổi nước ta có thuận lợi khó khăn cho phát triển kinh tế - xã hội? cần có biện pháp để khắc phục khó khăn ?

PHÇN II: ĐỊA LÍ KINH TẾ

I NỀN KINH TẾ NƯỚC TA TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚI 1 Sự chuyển dịch cấu kinh tế

- Chuyển dịch cấu ngành: Giảm tỉ trọng khu vực nông lâm, ngư nghiệp, tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp–xây dựng Khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng cao biến động

- Chuyển dịch cấu lãnh thổ: Hình thành vùng chun canh nơng nghiệp lãnh thổ tập trung công nghiệp ,dịch vụ tạo nên vùng kinh tế phát triển động

- Chuyển dịch cấu thành phần kinh tế : từ kinh tế chủ yếu khu vực nhà nước tập thể sang kinh tế nhiều thành phần

- Hình thành vùng kinh tế trọng điểm 2 Những thành tựu thách thức

* Thành tựu:

- Nền kinh tế tăng trưởng tương đối vững ngành phát triển - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hố

- Sự hội nhập vào kinh tế khu vực tồn cầu * Khó khăn, thách thức:

- Một số vùng nghèo, cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường , việc làm, biến động thị trường giới, thách thức ngoại giao

II CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NƠNG NGHIỆP:

1 Các nhân tố tự nhiên: a Tài nguyên đất

- Là tài nguyên vô quý giá tư liệu sản xuất thay ngành nông nghiệp

(5)

+ Đất phù sa có diện tích triệu ha, đồng bằng, thích hợp với trồng lúa nhiều ngắn ngày khác

+ Các loại đất fe ralit chiếm diện tích miền núi thích hợp với trồng cơng nghiệp lâu năm, ăn số ngắn ngày

+ Các loại đất khác: đất phèn, đất mặn, đất xám bạc màu phù sa cổ - Hiện diện tích đất nơng nghiệp triệu

b Tài nguyên khí hậu

- Khí hậu nước ta.Nhiệt đới gió mùa ẩm

 cối xanh quanh năm, trồng 2-3 vụ năm

- Khí hậu nước ta phân hố rõ rệt theo chiều B-N, theo độ cao theo mùa

 trồng nhiệt đới, cận nhiệt dới, ôn đới

- Khó khăn: Gió Lào, sâu bệnh, bão… c Tài nguyên nước

- Mạng lưới sông ngòi dày đặc, nguồn nước dồi - Lũ lụt, hạn hán

d Tài nguyên sinh vật

Nước ta có tài nguyên thực động vật phong phú

 Tạo nên trồng vật nuôi

2 Các nhân tố xã hội:

a Dân cư lao động nông thôn

- Năm 2003 nước ta cịn khoảng 74% dân số sống nơng thơn, 60% lao động nông nghiệp

-Nông dân Việt Nam giàu kinh nghiệm sản xuất, cần cù sáng tạo b Cơ sở vật chất kĩ thuật.

- Cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ cho trồng trọt chăn ni ngày hồn thiện - Cơng nghiệp chế biến nông sản phát triển phân bố rộng khắp

c Chính sách phát triển nông nghiệp

- Phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại, nông nghiệp hướng xuất d Thị trường nước

- Mở rộng thị trường ổn định đầu cho xuất III SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NƠNG NGHIỆP: 1.NGÀNH TRỒNG TRỌT

a.Cây lương thực

- Bao gồm lúa hoa màu ngô, khoai, sắn - Lúa lương thực trồng khắp nước ta

(6)

b Caây công nghiệp

- Việc trồng cơng nghiệp có tầm quan trọng: Tạo sản phẩm có giá trị xuất khẩu, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến tận dụng tài nguyên , phá độc canh nơng nghiệp góp phần bảo vệ mơi trường

- Nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi dể phát triển công nghiệp cơng nghiệp lâu năm

c Cây ăn quaû

- Rất phong phú : Cam, bưởi, nhãn, vải, xoài, măng cụt.v.v

- Vùng trồng ăn lớn nước ta đồng sông Cửu Long Đơng Nam Bộ

2 NGÀNH CHĂN NUÔI

- Chăn ni chiếm tỉ trọng chưa lớn nơng nghiệp a Chăn ni trâu, bị

- Năm 2002 đàn bò triệu con, trâu triệu Cung cấp sức kéo,thịt,sữa - Trâu nuôi nhiều Trung du miền núi Bắc Bộ Bắc Trung Bộ

- Đàn bị có quy mô lớn Duyên hải Nam Trung Bộ b Chăn nuôi lợn

- Đàn lợn 23 triệu tăng nhanh nuôi nhiều đồng sông Hồng, đồng sông Cửu Long trung du Bắc Bộ Cung cấp thịt

c Chăn nuôi gia cầm - Cung cấp,thịt,trứng

- Phát triển nhanh đồng

Câu hỏi ôn tập

Phõn tớch thuận lợi khó khăn tài nguyên thiên nhiên để phát triển Nhận xét giải thích phân bố vùng trồng lúa nước ta

3.Tại nĩi thủy lợi biện pháp hàng đầu thâm canh nơng nghiệp nước ta? IV SỰ PHÁT TRIỂN VAØ PHÂN BỐ SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP , THUỶ SẢN 1 Tài nguyên rừng

- Hiện tài nguyên rừng nước ta bị cạn kiệt

+ Năm 2000 diện tích đất lâm nghiệp có rừng gânø 11,6 triệu ha, độ che phủ nước 35%

- Nguyên nhân:

+ Chiến tranh tàn phá

+ Khai thác bừa bãi mức + Tập quán đốt rừng làm nương rẫy + Cháy rừng

(7)

- Rừng nước ta gồm loại:

+ Rừng sản xuất cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến gỗ, cho dân dụng cho xuất

+ Rừng phịng hộ phịng chống thiên tai, bảo vệ mơi trường( chống lũ lụt, xĩi mịn, cát bay…)

+ Rừng đặc dụng bảo vệ sinh thái, bảo vệ giống loài quý 2 Sự phát triển phân bố ngành lâm nghiệp

- Khai thác khoảng 2,5 triệu mét khối gỗ / năm

- Công nghiệp chế biến gỗ lâm sản phát triển gắn với vùng nguyên liệu - Phấn đấu trồng thêm triệu rừng đưa tỉ lệ che phủ rừng lên 45%

_ Bảo vệ rừng phòng hộ, rừng đặc dụng trồng gây rừng 3 Nguồn lợi thuỷ sản

* Khai thaùc:

- Nước ta có điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên thuận lợi để phát triển khai thác nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, lợ nước Khai thác khoảng triệu km2 mặt nước biển.

- Có ngư trường trọng điểm * Ni trồng: Có tiềm lớn

* Khó khăn: Biển động bão, gió mùa đơng bắc, mơi trường suy thối nguồn lợi bị suy giảm

4 Sự phát triển phân bố ngành thuỷ sản

- Khai thác hải sản: Sản lượng khai thác nhanh chủ yếu số lượng tàu thuyền tăng công suất tàu Các tỉnh dẫn đầu: Kiên Giang, Cà Mau, BR-V Tàu Bình Thuận

- Ni trồng thuỷ sản: gần phát triển nhanh: Cà Mau, An Giang Bến Tre - Xuất thuỷ sản có bước phát triển vượt bậc Năm 1999 đạt 917 triệu USD năm 2002 t 2014 triu USD

Câu hỏi ôn tập

1.Tại nói tài nguyên rừng nước ta dần bị cạn kiệt Nêu nguyên nhân biện pháp khắc phục tình trạng này?

2.Hãy trình bày điều kiện thuận lợi khó khăn với phát triển ngành thuỷ sản nước ta

V CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CƠNG NGHIỆP

1 Các nhân tố tự nhiên:

(8)

- Các tài nguyên có trữ lượng lớn sở để phát triển ngành công nghiệp trọng điểm

* Tài ngun khống sản:

* Thủy sơng suối ->CN lượng ( Thủy điện)

* Tài nguyên đất, nước, khí hậu, rừng,nguồn lợi sinh vật biển -> Nơng, Lâm, Ngư nghiệp -> CN chế biến nông, lâm, thủy sản

- Sự phân bố loại tài nguyên khác tạo mạnh khác vùng

2 Các nhân tố xã hội: a Dân cư lao động

- Nước ta có số dân đơng, nhu cầu, thị hiếu có nhiều thay đổi

- Nguồn lao động dồi có khả tiếp thu khoa học kĩ thuật thu hút đầu tư nước

b Cơ sở vật chất- kĩ thuật công nghiệp sở hạ tầng.

- Nhiều trình độ cơng nghệ chưa đồng Phân bố tập trung số vùng - Cơ sở hạ tầng bước cải thiện

c Chính sách phát triển công nghiệp

- Chính sách cơng nghiệp hố đầu tư Chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần sách khác

d Thị trường

- Hàng cơng nghiệp nước ta có thị trường nước rộng có cạnh tranh hàng ngoại nhập

VI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CƠNG NGHIỆP * CÁC NGÀNH CƠNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM 1 Cơng nghiệp khai thác nhiên liệu

- Công nghiệp khai thác than phân bố chủ yếu Quảng Ninh, năm sản xuất từ 10 -12 triệu

- Các mỏ dầu khí chủ yếu thềm lục địa phía nam Hơn 100 triệu dầu hàng tỉ mét khối khí khai thác Dầu thơ mặt hàng xuất chủ yếu nước ta

2 Công nghiệp điện

- Công nghiệp điện nước ta gồm nhiệt điện thuỷ điện Mỗi năm sản xuất 30 tỉ kwh thuỷ điện lớn Hồ Bình…Tổ hợp nhiệt điện lón Phú Mĩ chạy khí

(9)

- Là ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng lớn cấu giá trị sản xuất công nghiệp Tập trung chủ yếu TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phịng Biên Hồ, , Đà Nẵng

4 Công nghiệp dệt may

- Là ngành truyền thống nước ta trung tâm dệt may lớn nước ta TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Nam nh

Câu hỏi ôn tập

1 Hóy chứng minh cấu công nghiệp nước ta đa dạng

2 Hãy trình bày ngành công nghiệp trọng điểm nước ta nay?

3 Vì cơng nghiệp chế biến LTTP chiếm tỉ trọng cao cấu công nghiệp nước ta?

4 Hãy cho biết số ngành công nghiệp trọng điểm nước ta phát triển sở nguồn tài nguyên nào?

ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ. I Cơ cấu, vai trò ngành dịch vụ

1, Cơ cấu ngành dịch vụ.

Dịch vụ bao gồm tập hợp hoạt động kinh tế, rộng lớn phức tạp Đó hoạt động đáp ứng nhu cầu sản xuất sinh hoạt người, chia thành dịch vụ tiêu dùng, dịch vụ sản xuất dịch vụ công cộng

- Dịch vụ tiêu dùng gồm:

+ Thương nghiệp, dịch vụ sửâ chữa + Khách sạn, nhà hàng

+ Dịch vụ cá nhân cộng đồng - Dịch vụ sản xuất gồm:

+ Giao thông vận tải, bưa viễn thơng + Tài chính, tín dụng

+ Kinh doanh tài sản, tư vấn - Dịch vụ công cộng gồm:

+ Khoa học công nghệ, giáo dục, y tế, văn hố, thể thao + Quản lí Nhà nước, đoàn thể bảo hiểm bắt buộc Vai trò dịch vụ sản xuất đời sống

- Nhờ có hoạt động vận tải, thương mại mà ngành kinh tế, N_L_NNvà CN cung cấp nguyên liệu, vật tư sản xuất; đồng thời sản phẩm ngành tiêu thụ Các hoạt động dịch vụ tạo mối liên hệ ngành sản xuất, vùng nước nước ta với nước

- Các ngành dịch vụ thu hút ngày nhiều lao động, tạo việc làm, góp phần quan trọng nâng cao đời sống nhân dân đem lại nguồn thu nhập lớn cho kinh tế II Đặc điểm phát triển phân bố.

1 Đặc điểm phát triển

(10)

- Trong điều kiện mở cửa kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, ngành dịch vụ nước ta phát triển nhanh ngày có nhiều hội vươn lên ngang tầm khu vực quốc tế

- Tỉ trọng nhóm dịch vụ tiêu dùng chiếm 51% cao cấu GDP ngành dịch vụ, dịch vụ sản xuất chiếm 26,8 % dịch vụ công cộng thấp 22,2 %

- Dịch vụ sản xuất dịch vụ cơng cộng hai loại hình dịch vụ quan trọng lại chiếm tỉ trọng thấp => dịch vụ nước ta chưa thật phát triển

- Việt Nam trở thành thị trường thu hút nhiều công ti nước mở hoạt động dịch vụ, lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, y tế, du lịch, giáo dục đại học… Điều cho thấy rõ khả thu lợi nhuận ngành dịch vụ

- Việc nâng cao chất lượng dịch vụ đa dạng hoá loại hình dịch vụ phải dựa trình độ cơng nghệ cao, lao động lành nghề, sở hạ tầng, kĩ thuật tốt Đây thách thức phát triển hoạt động dịch vụ nước ta

2 Đặc điểm phân bố.

- Sự phát triển hoạt động dịch vụ phụ thuộc chặt chẽ vào phân bố đối tượng đòi hỏi dịch vụ trước hết phân bố dân cư Vì vậy, thành phố lớn, thị xã, đồng nơi tập trung đông dân cư nhiều ngành sản xuất nơi tập trung nhiều loại hình dịch vụ Ngược lại, vùng núi, dân cư thưa thớt, kinh tế cịn nặng tính chất tự cấp, tự túc hoạt động dịch vụ cịn nghèo nàn - Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh hai trung tâm dịch vụ lớn đa dạng nước ta Đây hai đầu mối giao thông vận tải, viễn thông lớn nước Ở hai thành phố tập trung nhiều trường đại học lớn, viện nghiên cứu, bệnh viện chuyên khoa hàng đầu Đây hai trung thương mại, tài chính, ngân hàng lớn nước ta Các dịch vụ khác quảng cáo, bảo hiểm, tư vấn, văn hoá, nghệ thuật, ăn uống… phát triển mạnh

Câu hỏi ôn tập

1 Nờu vai trò ngành dịch vụ sản xuất đời sống? Tại nói Hà Nội TP HCM hai trung tâm dịch vụ lớn nước?

2 Đặc điểm phát triển & phân bố ngành dịch vụ nước ta ? GIAO THÔNG VẬN TẢI. 1.Vai trị.

- Giao thơng vận tải ngành có vai trí quan trọng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội Đó ngành sản xuất đặc biệt vừa mang tính chất sản xuất vật chất vừa mang tính chất dịch vụ có tác động lớn đến phát triển kinh tế hội đất nước

Sự phát triển.

- Giao thông vận tải nước ta phát triển đầy đủ loại hình

(11)

nâng cấp, tiêu biểu quốc lộ 1A chạy từ Lạng Sơn đến Cà Mau, quốc lộ 5, quốc lộ 18, quốc lộ 51, quốc lộ 22, đường Hồ Chí Minh Nhiều phà lớn thay cầu, nhờ giao thơng thơng suốt Tuy nhiên cịn nhiều đường hẹp xấu

b Đường sắt: ( Chiếm 2,92 % khối lượng hàng hoá vận chuyển năm 2002) Tổng chiều dài đường sắt 2632 km Đường sắt Thống Hà Nội- Thành phố Hồ Chí Minh với quốc lộ 1A làm thành trục xương sống giao thông vận tải nước ta Các tuyến đường sắt lại nằm miền Bắc Đường sắt cải tiến kĩ thuật.( Kể tên tuyến đường sắt át lát)

c Đường sông: ( Chiếm 21,7 % khối lượng hàng hoá vận chuyển năm 2002). Mạng lưới đường sông nước ta khai thác mức độ thấp, tập trung lưu vực vận tải sông Cửu Long 4500 km lưu vực vận tải sông Hồng 2500 km

d Đường biển: ( Chiếm 7,67 % khối lượng hàng hoá vận chuyển năm 2002) Bao gồm vận tải ven biển vận tải biển quốc tế Hoạt động vận tải biển quốc tế đẩy mạnh mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại Ba cảng biển lớn Hải Phòng, Đà Nẵng Sài Gòn

e Đường hàng không: ( Chiếm 7,67 % khối lượng hàng hố vận chuyển năm 2002 có tỉ trọng tăng nhanh tất loại hình đường ) Hàng không Việt Nam phát triển đội máy bay theo hướng đại hoá Đến năm 2004, hàng không Việt Nam sở hữu máy bay đại Boeing 777, boeing 767,… Mạng nội địa có 24 đường bay đến 19 sân bay địa phương với ba đầu mối Hà Nội ( Nội Bài), Đà Nẵng Thành phố Hồ Chí Minh ( Tân Sơn Nhất) Mạng quốc tế ngày mở rộng, trực tiếp nối Việt Nam nhiều nước châu Á, châu Âu, Bắc Mỹ Ôx- trây-li-a

g Đường ống: Vận tải đường ống ngày phát triển, gắn với phát triển của ngành dầu khí Vận chuyển đường ống cách vận tải hữu hiệu để chun chở dầu mỏ khí

C©u hái «n tËp

1 Hãy cho biết thuận lợi khó khăn ngành giao thơng vận tải? Tại Hà Nội đầu mối GTVT vào bậc nước ta?

3.Cho biết vai trị ý nghĩa ngành giao thơng vận tải KT-XH

4 Kể tên loại hình GTVT nước ta.Giải thích có nhiều loại vậy? BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG

1.Sự phát triển. * Bưu chính:

- Đã có bước phát triển mạnh mẽ Mạng bưu cục không ngừng mở rộng nâng cấp

- Nhiều dịch vụ với chất lượng cao đời chuyển phát nhanh, chuyển tiền nhanh, điện hoa, tiết kiệm qua bưu điện Trong tương lai, nhiều dich vụ đời bán hàng qua bưu , khai thác liệu qua bưu

(12)

- Mật độ điện thoại – tiêu tiêu đặc trưng cho phát triển viễn thông tăng lên nhanh, tốc độ lớn mức tăng trưởng kinh tế nói chung

- Việt Nam nước có tốc độ phát triển điện thoại đứng thứ hai giới Năm 2002 trung bình có 7,1 điện thoại cố định 100 dân

- Toàn mạng lưới điện thoại tự động hoá, tới tất huyện tới 90% số xã nước Đến năm 2002 nước có triệu thuê bao điện thoại cố định, gần triệu thuê bao điện thoại di động

- Năng lực mạng viễn thông quốc tế liên tỉnh nâng lên vượt bậc Các dịch vụ nhắn tin, điện thoại di động, điện thoại dùng thẻ, thư điện tử, truyền số liệu… không dừng thành phố lớn trước mà phát triển đến hầu hết tỉnh - Hơn 10 năm qua ngành viễn thông thành công việc thẳng vào đại Việt Nam có trạm thơng tin vệ tinh, tuyến cáp quang biển quốc tế nối trực tiệp Việt Nam với 30 nước, qua châu Á, Trung Cận Đông, đến Tây Âu Tuyến cáp quang Bắc – Nam nối tất tỉnh thành

- Nước ta hoà mạng Internet vào cuối năm 1997 Mạng Internet quốc gia kết cấu hạ tầng tối quan trọng để phát triển hội nhập Trên sở phát triển Internet hàng loạt dịch vụ khác phát triển phát hành báo điện tử, trang WEB của quan, tổ chức kinh tế, trường học… Đang hình thành mạng giáo dục tiến hành dạy học mạng, giao dch buụn bỏn trờn mng

Câu hỏi ôn tËp

1 Việc phát triển dịch vụ điện thoại Internet tác động đến đời sống

KT-XH nước ta?

THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH. I.Thương mại.

1.Nội thương.

- Nhờ vào thành tựu to lớn công đổi mà hoạt động nội thương thay đổi Cả nước thị trường thống Hàng hoá dồi dào, đa dạng tự lưu thông Hệ thống chợ hoạt động tấp nập thành thị nông thôn - Các thành phần kinh tế đặc biệt kinh tế tư nhân giúp cho nội thương phát triển mạnh mẽ.Tổng mức bán lẻ doanh thu dịch vụ năm sau cao năm trước ( đọc at lat)

- Quy mô dân số, sức mua nhân dân tăng lên phát triển hoạt động kinh tế khác tạo nên mức độ tập trung khác hoạt động thương mại vùng nước Hoạt động nội thương tập trung nhiều Đông Nam Bộ, Đồng sông Cửu Long, Đồng sơng Hồng, Tây Ngun

- Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh hai trung tâm thương mại, dịch vụ lớn đa dạng nước ta Ở có chợ lớn trung tâm thương mại lớn, siêu thị, … Đặc biệt dịch vụ tư vấn, tài chính, dịch vụ sản xuất đầu tư nói chung làm bật vai trị vị trí hai trung tâm

(13)

a Điều kiện phát triển ngành ngoại thương. * Vị trí địa lí điều kiện tự nhiên

- Vị trí địa lí: Rất thuận lợi cho giao lưu kinh tế quốc tế nằm gần trung tâm ĐNA vùng kinh tế phát triển động lại nằm nơi trung chuyển đường hàng không hàng hải quốc tế

- Đất, nước, khí hậu, địa hình thuận lợi cho sản xuất nông sản nhiệt đới hướng xuất

- Khoáng sản giàu phong phú đặc biệt than, dầu khí, có giá trị xuất * Điều kiện kinh tế xã hội

- Dân cư đông, lao động dồi giá rẻ, thị trường rộng thu hút đầu tư nước có khả xuất lao động thu ngoại tệ Lao động có kinh nghiệm sản xuất nhiều mặt hàng thủ công chế biến sản phẩm để xuất

- Chính sách: Có nhiều sánh thu hút vốn đầu tư nước ngồi, có sách đối ngoại bình thường hố quan hệ với Mỹ, sẵn sàng làm bạn với nước khu vực giới Tạo hành lang pháp lí thơng thống cho đầu tư

- Thị trường: Ngày mở rộng nước Tây Âu Bắc Mỹ… b.Tình hình xuất nhập khẩu.

Nước ta xuất mặt hàng như: hàng cơng nghiệp nặng khống sản; hàng công nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp; hàng nông – lâm – thuỷ sản

Nhập nhiều máy móc thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu Phần nhập lương thực, thực phẩm hàng tiêu dùng chiếm tỉ trọng nhỏ

Thị trường: Nước ta buôn bán nhiều với thị trường châu Á- Thái Bình Dương như: Nhật Bản, nước ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc, Ô-xtrây-li-a vùng lãnh thổ Đài Loan Thị trường châu Âu Bắc Mỹ ngày tiêu thụ nhiều hàng hoá Việt Nam

II Du lịch.

1 Vai trò: Du lịch khẳng định vị trí cấu knh tế nước, góp phần làm tăng sản phẩm nước đem lại nguồn thu nhập lớn

- Góp phần mở rộng giao lưu nước ta với nước giới

- Giúp người nắm vững lịch sử văn hố dân tộc cà dân tộc khác Qua giáo dục lịng u q hương đất nước, giữ gìn sắc dân tộc

- Tăng cường sức khoẻ nâng cao đời sống văn hoá tinh thần cho nhân dân - Tạo công ăn việc làm nâng cao đời sống nhân dân

2 Điều kiện phát triển.

- Tài nguyên du lịch tự nhiên: Phong cảnh, bãi tắm đẹp, khí hậu tốt, có nhiều vườn quốc gia với động thực vật quý hiếm…( Đọc át lát địa danh trên)

- Tài ngun du lịch nhân văn: cơng trình kiến trúc, di tịch lịch sử, lễ hội truyền thống, làng nghề truyền thống, văn hoá dân gian (Đọc át lát địa danh trên)

(14)

Năm 2002 nước đón 2,6 triệu lượt khách du lịch quốc tế 10 triệu lượt khách du lịch nước Hiện ngành du lịch có doanh thu khoảng 25 nghìn tỉ đồng

Hiện khách quốc tế chiếm tỉ tăng cao Nhật Bản vµ Hoa Kì So với nước Đơng Nam Á Việt Nam đứng thứ khách du lịch quốc t

Câu hỏi ôn tập

1 Trỡnh by nguồn tài nguyên du lịch nêu nhận xét tình hình hoạt động ngành nước ta?

PHầN III: SỰ PHÂN HểA LÃNH THỔ Trung du miền núi Bắc Bộ 1 Khi quát vị trí địa lý phạm vi lãnh thổ

- Đơn vị hành chính: 15, chia hai khu vực Tây Bắc tỉnh, Đông Bắc 11 tỉnh - DiÖn tÝch: 100.965 Km2 = 30,7% diÖn tÝch nớc.

- Dân số: 11, triệu ngời ( Năm 2002) = 14,4% dân số nớc

- Tiếp giáp: Trung Quốc, Lào, Biển, Vùng Đồng Sông Hồng, Bắc Trung Bộ - Có vị trí chiến lợc quan trọng kinh tế lẫn quốc phòng an ninh

- Tiếp giáp với Trung Quốc, Lào, Đồng sông Hồng, Biển Đông, Bắc Trung Bộ.Trung du miền núi Bắc Bộ khơng có phần đất liền rộng lớn mà cịn có vùng biển giàu tiềm phía đơng nam Điều thuận lợi cho việc phát triển kinh tế giao lu với vùng nớc nh nớc ngoài.(nêu thun li v khú khn gỡ)

- Đây vïng cã diƯn tÝch lín nhÊt so víi c¸c vïng khác (Diện tích: 100965km2, chiếm

30,7% diện tích nớc)

- Đơn vị hành trực thuộc Trung ơng 15

2 Điều kiện tự nhiên tài nguyªn thiªn nhiªn

2.1- Địa hình: Trung du miền núi Bắc Bộ có đặc điểm chung chịu chi phối độ cao địa hình địa hình đặc trng núi cao chia cắt sâu phía tây bắc cịn phía đơng bắc địa hình núi trung bình (bao gồm khu vực miền núi, đồi trung du)

Địa hình có khác đơng Bắc (gồm cánh cung tơng đối thấp) Tây Bắc (địa hình theo hớng TB-ĐN, cao nớc) với ranh giới dãy Hồng Liên Sơn Giữa hai tiểu vùng Đơng Bắc Tây Bắc có đặc điểm riêng về điều kiện tự nhiên mạnh kinh tế-xã hội

+ Đông Bắc: Chủ yếu núi trung bình núi thấp Các dãy núi hình cánh cung khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đơng lạnh Với mạnh khai thác khoáng sản, trồng rừng, trồng công nghiệp, dợc liệu, rau cận nhiệt ôn đới; phát triển du lịch sinh thái phát triển tổng hợp kinh tế biển

(15)

gia sóc lín

2.2- Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa ẩm với mùa đơng lạnh lại bị phân hố sâu sắc điều kiện địa hình (Đông Bắc lạnh Tây Bắc)…rất thuận lợi cho việc trồng cận nhiệt, rau ôn đới đa dạng sinh học ( Khí hậu kết hợp phân tích nh đã trình bày phần Đơng Bắc Tây Bắc phía trên)

2.3- Nguån nớc: Khá phong phú với hệ thống sông nh: Bằng Giang, Kỳ Cùng, Sông Hồng, Sông Thái BìnhCó giá trị lớn mặt thuỷ điện (tiềm thuỷ ®iƯn lín nhÊt c¶ níc: chiÕm 56% tËp trung chđ yếu vùng Tây Bắc)

2.4- t ai: Ch yếu đất Feralít đá phiến đá vơi thích hợp cho trồng cơng nghiệp lâu năm, trồng rừng đồng cỏ chăn nuôi gia súc lớn (trồng chè chăn ni trâu, bị) Tuy nhiên đất đai màu mỡ, có độ dốc lớn, diện tích đất trống đồi núi trọc nhiều dễ bị xói mịn, sạt lở, lũ qt…ngun nhân việc chặt phá rừng bừa bãi gây nên vùng có đất phù sa số cánh đồng núi thuận lợi cho trồng lơng thực

2.5- Về Sinh vật: Tài nguyên rừng phần lớn diện tích vùng đồi núi song độ che phủ rừng thấp nớc, đặc biệt Tây Bắc Điều gây nên nhiều hậu không tốt môi trờng đời sống nhân dân vùng Trung du miền núi Bắc Bộ mà vùng đồng Sông Hồng

vùng ven biển Quảng Ninh có nguồn tài nguyên biển phong phú thuận lợi cho ngành đánh bắt ni trồng thuỷ hải sản

2.6- VỊ Kho¸ng sản: vùng giàu có tài nguyên khoáng sản: Than (99,9%),

Apatít (100%),Sắt (38,7%), Đá vôi (50%)Mặc dầu khoáng sản nhiều, phân bố

tập trung, song trữ lợng nhỏ, điều kiện khai thác phức tạp

3 Đặc điểm dân c, xà hội

3.1- Dân số 11,5 triệu ngời (2002) Mật độ dân số thấp có khác Đơng Bắc Tây Bắc (từ 63-136 ngời/km22002)) Thu nhập bình quân đầu ngời 210 nghìn

đồng; tỷ lệ hộ nghèo 17,1%; tuổi thọ trung bình thấp (từ 65,9-68,2 tuổi); tỷ lệ dân thành thị thấp (từ 12,9%-17,3%) Trung du miền núi Bắc Bộ địa bàn c trú xen kẽ nhiều dân tộc ngời: Thái, Mờng, Dao, Mơng, Tày, Nùng…Ngời Kinh c trú hầu hết địa phơng

Đồng bào dân tộc giàu kinh nghiệm canh tác đất dốc, sản xuất theo mơ hình Nơng- Lâm kết hợp, chăn ni gia súc lớn, trồng công nghiệp, dợc liệu, rau cận nhiệt ôn đới Đời sống hai tiểu vùng Đơng Bắc Tây Bắc có chênh lệch trình độ phát triển kinh tế-xã hội

3.2 - Các điều kiện văn hoá, y tế, giáo dục…cịn gặp nhiều khó khăn, đời sống nhân dân cịn thấp

3.3 - Nhờ thành tựu cơng Đổi mới, đời sống nhân dân bớc đợc cải thiện đáng kể

4 T×nh hình phát triển kinh tế

Nhìn chung kinh tế phát triển chậm, nông nghiệp ngành kinh tế vùng; cấu kinh tế cụ thể nh sau:

a Công nghiêp:

- Tập trung phát triển công nghiệp khai khoáng công nghiệp lợng:

+ Cỏc ngnh khai thác khống sản nh: Than đá (Quảng Ninh), Apatít (Lào Cai), St (Thỏi Nguyờn)

+ Công nghiệp điện lực phát triển mạnh bao gồm thuỷ điện nhiệt điện nhờ có nguồn thuỷ than phong phó

+ nhiều tỉnh tiến hành xây dựng nhà máy, xí nghiệp cơng nghiệp nhẹ, chế biến thức phẩm, sản xuất xi măng, thủ công mỹ nghệ sở sử dụng nguồn nguyên liệu dồi chổ Đa số trung tâm công nghiệp vừa nhỏ, lớn Thái Nguyên, Việt Trì, H Long

b Nông nghiêp:

(16)

+ Lúa ngô lơng thực

+ Cây Chè mạnh vïng chiÕm tû träng lín (diƯn tÝch ChÌ 67,6 ngh×n chiếm 68,8% diện tích chè nơc; sản lợng 47,0 nghìn chiếm 62,1% sản lợng chè búp khô nớc) với nhiều thơng hiệu tiếng nớc nh: Mộc Châu, Chè San, Tân Cơng

+ Ngành lâm nghiệp phát triển hầu hết tỉnh Nghề rừng phát triển theo hớng Nông-Lâm kết hợp, góp phần nâng cao đời sống dân tộc bảo vệ môi trờng sinh thái

+ Chăn nuôi đại gia súc phát triển đặc biệt chăn nuôi trâu lợn (đàn Trâu chiếm 57,3%, đàn Lợn chiếm 22% nớc)

+ Ngành ng nghiệp: nuôi cá, tôm, ao, hồ, đầm vùng nớc mặn, nớc lợ ven biển Quảng Ninh bắt đầu mang lại hiệu kinh tế rõ rệt Tuy nhiên phát triển nơng nghiệp cịn gặp khơng khó khăn thiếu quy hoạch cha chủ động thị

tr-ờng, địa phơng tập trung xây dựng sở hạ tầng xoá đói giảm nghèo…

c DÞch vơ:

- Mạng lới giao thơng vận tải: Có số quốc lộ quan trọng qua nh: QL1,QL2, QL3, QL4, QL6 số tuyến đờng sắt sang Trung Quốc (mạng lới đờng sắt đ-ờng nối liền tỉnh thành phố, thị xã vùng với Đồng Sông Hồng, thủ đô Hà Nội với cửa quan trọng nh: Móng cái, Hữu Nghị, Lào cai, Tây trang, Thanh Thuỷ, Tà Lùng; vùng với tnh ca Trung Quc)

- Thơng mại, du lịch:

+ Vïng cã c¸c cưa khÈu quan trọng thuận lợi cho việc xuất- nhập khẫu, tạo nên mối quan hệ thơng mại

+ nơi có nhiều tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn nh: Sa Pa, Ba

Bể, Pác Pó, Tân Trào, Điện Biên Phủ, Đền Hùng, Vịnh Hạ Longthu hút ngày

nhiu du khỏch đến tham quan, nghỉ dỡng Hoạt đông du lịch trở thành mạnh vùng, đồng thời góp phần cố phát triển quan hệ hữu nghị dân tộc hai bên đờng biên giới

5 KÕt luËn chung

Đây vùng có nhiều tiềm năng, đợc khai thác cách có hiệu giúp vùng phát triển

Cần khắc phục khó khăn ( sở hạ tầng, naang cao chất lợng nguồn lao động ) phát huy hết tiềm có vùng nhằm đa kinh tế-xã hội vùng phát triển kịp với vùng khác c nc

* Các trung tâm kinh tế.

Vùng Đồng Sông Hồng 1 Khi quát vị trí địa lý phạm vi lãnh thổ

- Vùng Đồâng sông Hồng bao gồm đồng châu thổ màu mỡ giáp với Trung du miền núi Bắc Bộ Bắc Trung Bộ

- Dân số (17,5 triệu người năm2002)

- Thuận lợi giao lưu kinh tế xã hội với vùng, đặc biệt có thủ đô Hà Nội trung tâm kinh tế khoa học –công nghệ nhiều mặt khác đất nước

2 Điu kin tự nhiên tài nguyên thiên nhiªn- Địa hình : đồng có đê điều, ơ trũng→nơng nghiệp phát triển

- Khí hậu :Có mùa đơng lạnh→ thích hợp với số ưa lạnh (khoai tây, xu hào, cải bắp )

(17)

- Tài ngun khống sản có giá trị đáng kể mỏ đá Tràng Kênh (Hải phòng), Hà Nam, Ninh Bình, sét cao lanh (HaÛi Dương), than nâu (Hưng n), khí tự nhiên Thái Bình

- Những nguồn tài nguyên biển khai thác có hiệu nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản, du lịch…

3 Đc đim dân c, xà hội- õng bng sông Hồng vùng đông dân nước, nguồn lao động dồi Mật độ trung bình 1179 người/km2 ( năm 2002)

- Gần tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên có giảm mạnh mật độ dân số cao

- Đồâng sơng Hồng vùng có kết cấu hạ tầng nơng thơn hồn thiện nước Hệ thống đê điều dài 3000km phận quan trọng kết cấu hạ tầng nét độc đáo văn hố sơng Hồng, văn hố Việt Nam - Đo âng sơng Ho ng có số thị hình thành từ lâu đời.à

4 Tình hình phát triển kinh tế a Coõng nghieọp

- Hình sớm phát triển mạnh thời kì CNH- HĐH - Tăng mạnh giá trị tỉ trọng cấu GDP vùng

- Các ngành CN trọng điểm : chế biến lương thực thực phẩm, SX hàng tiêu dùng, SX vật liệu xây dựng CN khí

- Trung tâm CN: HN, HP b Nông nghiệp

* Trồng trọt:

- Đứng thứ hai nước diện tích tổng sản lượng lương thực + Nghề trồng luá có trình độ thâm canh cao

+ Vụ đơng với nhiều trồng ưa lạnh trở thành vụ sản xuất * Chăn ni:

- Chăn ni Lợn chiếm tỉ trọng lớn nước ( 27,2% năm 2002) - Chăn nuôi bị sữa phát triển

- Chăn nuôi gia cầm, nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản ý phát triển c Dịch vụ

- Hà Nội, Hải Phòng hai đầu mối giao thông vận tải quan trọng hai trung tâm du lịch lớn phía bắc

- Đồng sơng Hồng có nhiều địa danh du lịch hấp dẫn, tiếng: Chùa Hương, Tam Cốc- Bích Động, Cúc Phương, Đồ Sơn…

- Bưu viễn thông ngành phát triển mạnh

(18)

* Khó khăn: thời tiết thất thường

b Vai trị vụ đơng: Ngơ đơng có suất cao, ổn định, diện tích mở rộng nguồn lương thực, nguồn thức ăn gia súc quan trọng

c Tỉ lệ gia tăng dân số đồng sông Hồng giảm mạnh việc triển khai sách dân số kế hoạch hố gia đình có hiệu Do đó, với phát triển nơng nghiệp ,bình quân lương thực đạt 400kg/người

Vïng Bắc Trung Bộ

1 Khái quát vị trí giới hạn lÃnh thổ

+ Tiếp giáp với vùng: Trung du miền núi phía Bắc, Đồng Sông Hồng, Biển Đông, Duyên hải Nam trung Bộ, Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào

+ Thuận lợi khó khăn

- Đây vùng có diện tích thuộc loại trung bình (diện tích 51513km2).

- Các đơn vị hành cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng (vùng có tỉnh) Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên

2.1- Địa hình: có đủ núi, gị đồi, đồng bằng, biển hải đảo

Địa hình bật dãy Trờng Sơn, phía đơng dải Trờng Sơn Bắc sờn đón gió gây ma lớn, nguyên nhân gây nên hiệu ứng phơn thờng gọi gió tây khơ nóng khơ vào mùa hè Địa hình có khác biệt phía bắc phía nam dãy Hồnh Sơn

2.2- Khí hậu: vùng có khí hậu khắc nghiệt so với nhiều vùng khác tromg nớc, th-ờng chịu ảnh hởng gió Lào lớn, gió nóng, hạn hán,bÃo lụt, lũ quét, cát lấn, cát bay gây nhiều trở ngại lớn cho sống ngời trồng

2.3- Đất đai: đất lâm nghiệp chiếm 80% diện tích tự nhiên vùng nhng đát màu mỡ, khả canh tác lơng thực, công nghiệp, trồng rừng bị hạn chế, suất trồng cha cao

2.4- Tài nguyên khoáng sản (sắt, crôm, thiếc, Man gan, Ti tan, đá xây dựng) phong phú (tập trung nhiều phía bắc dãy Hồnh Sơn)

2.5- Tài nguyên rừng đáng đợc ý (chiếm 40% diện tích tồn vùng), diện tích chiếm 21% diện tích rừng nớc, trữ lợng chiếm 19,5%, tre nứa chiếm 32,5% n-ớc Nhiều loại gỗ quý có giá trị xuất cao Vùng có Vờn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng với động Phong Nha đợc UNECO công nhận di sản thiên nhiên giới, tài nguyên thiên nhiên quan trọng để phát triển du lịch vùng

2.6- Có thềm lục địa rộng, biển nông, bờ biển dài 700km với nhiều cảng biển, ng tr-ờng, nhiều bãi tắm lớn để phát triển ngành đánh bắt nuôi trồng thuỷ hải sản công nghiệp không khúi

3 Đặc điểm dân c-xà hội

- Dân số 10,3 triệu ngời (2002) Mật độ dân số 195 ngời/km2(2002) Thu nhập bình

quân đầu ngời 212,4 nghìn đồng; tỷ lệ hộ nghèo 19,3%; tuổi thọ trung bình 70,2 tuổi; tỷ lệ dân thành thị 12,4% Bắc trung Bộ địa bàn c trú 25 dân tộc, đại đa số ngời Kinh

Sự phân bố dân c có khác biệt phía đơng phía tây:

+ Đồng ven biển, hải đảo phía đơng chủ yếu ngời Kinh sinh sống Ngời dân chủ yếu sản xuất lơng thực, công nghiệp hàng năm, đánh bắt ni trịng thuỷ sản Sản xuất công nghiệp, thơng mại, dịch vụ

+ Vùng gị đồi, miền núi phía tây địa bàn c trú chủ yếu dân tộc ngời

(Thái, Mờng, Tày, Mông, Bru-Vân Kiều) họ làm nghề rừng, trồng công

nghip lõu nm, canh tỏc trờn nơng rẫy, chăn ni trâu, bị đàn…Đời sống dân c, đặc biệt vùng cao, biên giới hải đảo cịn nhiều khó khăn

(19)

nhiều triều đại vùng cịn ghi lại dấu ấn sâu đậm, có di tích lịch sử, văn hố, kiến trúc nh: Cố đô Huế ( vật thể phi vật thể-nhã nhạc cung đình Huế), thành nhà Hồ, làng Kim Liên, sơng Bến Hải, cửa Tùng- có thời kỳ ranh giới tạm thời chia cắt đất nớc Là quê hơng Phan Bội Châu, Phan Đình Phùng, Nguyễn Du, Nguyễn Thị Minh Khai, Hồ Chí Minh mạnh vùng để khai thác phát triển ngành cụng nghip khụng khúi

4 Tình hình phát triển kinh tÕ:

Về phát triển kinh tế, nhìn chung vùng Bắc Trung Bộ phát triển thấp so với số vùng khác, sản xuất phân tán, quy mơ nhỏ Tuy cịn gặp nhiều khó khăn nhng đứng trớc triển vọng lớn nhờ chuyển dịch cấu sản xuất sở phát huy mạnh tự nhiên, dân c, kinh tế-xã hội vai trò trung tâm kinh tế vùng

a Nông nghiệp:

Nông nghiệp ngành kinh tÕ chÝnh cđa B¾c Trung Bé:

+ Năng suất lúa nh bình quân lơng thực có hạt (lúa, ngơ) theo đầu ngời năm gần có tiến đáng kể nhng cịn mức thấp so với trung bình nớc (Bắc Trung Bộ 333,7 kg/ngời, nớc 463,6kg/ngời năm 2002) Số lơng thực vừa đủ phục vụ cho vùng khơng có phần d dơi xuất Khó khăn của vấn đề diện tích canh tác ít, đất xấu thờng bị thiên tai

+ Gần nhờ việc đẩy manh thâm canh tăng suất địa phơng vùng có nổ lực lớn, tỉnh phía bắc vùng nh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh trở thành nơi sản xuất lúa chủ yếu Bắc Trung Bộ

+ Bắc Trung Bộ đẩy mạnh phát triển Nông nghiệp việc tăng cờng đầu t, thâm canh sản xuất lơng thực Bắc Trung Bộ có bớc tiến đáng kể việc phát huy manh vùng: trồng công nghiệp hàng năm, công nghiệp lâu năm, trồng ăn quả, chăn nuôi gia súc lớn, nghề rừng, đánh bắt nuôi trồng thuỷ hải sản

+ Chơng trình trồng rừng, xây dựng hệ thống hồ chứa nớc- chơng trình kinh tế điểm đợc triển khai vùng nơng lâm kết hợp có tầm quan trọng để phát triển kinh tế, giảm nhẹ thiên tai bảo vệ mơi trờng

b C«ng nghiƯp:

Nhìn chung cơng nghiệp Bắc Trung Bộ phát triển cha tơng xứng với tiềm tự nhiên kinh tế vùng cơng nghiệp thời kỳ xây dựng hậu chiến tranh kéo dài nên vùng cha có điều kiện để phát triển cơng nghiệp

+ Nhờ có nguồn khống sản, đặc biệt đá vơi, Bắc Trung Bộ phát triển cơng nghiệp khai khống sản xuất vật liệu xây dựng Đây ngành công nghiệp quan trọng hàng đầu vùng GDP công nghiệp vùng năm 2002 gấp 2,7 lần năm 1995

+ Phần lớn ngành công nghiệp có quy mơ vừa nhỏ nh chế biến gỗ,cơ khí, dệt kim, may mặc, chế biến thực phẩm…phát triển hầu hết địa ph -ơng

+ Về sở hạ tầng kỹ thuật công nghệ, nh việc cung ứng nhiên liệu, lợng vùng đợc cải thiện.Vùng đứng trớc triển vọng lớn nhiều dự án phát triển kinh tế đợc triển khai để đón trớc khởi phát hành lang đông-tây khuôn khổ hợp tác kinh tế tiểu vùng sơng Mê Cơng

c DÞch vơ:

Dịch vụ mạnh vùng ngày phát triển mạnh đa lại nguồn thu nhập lớn, góp phần mở rộng giao lu vùng với vùng khác cải thiện đời sống nhân dân

(20)

qua cửa biên giới Việt-Lào nối với cảng biển dọc theo quốc lộ 7, 8, bắt đầu hoạt động sôi động

+ Bắc Trung Bộ mạnh du lịch linh thái, nghỉ dỡng văn hoá-lịch sử * Địa điểm du lịch lịch sử: Làng Kim Liên (quê hơng Bác Hồ), Ngà ba Đồng

Lộc (Hà Tĩnh), đờng mịn Hồ Chí Minh…

* Địa điểm du lịch di sản văn hoá di sản thiên nhiên nhân loại: Cố Đô Huế (cả vật thể phi vật thể - nhã nhạc cung đình Huế), động Phong Nha- Kẻ Bàng * Địa điểm du lịch sinh thái, nghỉ mát: Vờn quốc gia Bặch Mã, bãi biển Sầm Sơn, Cửa Lị, Thiên Cầm, Thuận An, Lăng Cơ

Trong xu kinh tế mở cửa, du lịch bắt đầu phát triển địa điểm du lịch thu hút số lợng du khách ngày tăng nhanh Các địa điểm du lịch thờmg tập trung thành phố trung tâm kinh tế vùng

* Vấn đề phát triển lơng thực có hạt theo đầu ngời vùng

a.Nhận xét bảng số liệu bểu đồ H23.1 Trang 61

- Bình qn lương thực có hạt theo đầu người Bắc Trung Bộ thấp nước

- Tốc độ tăng bình qn lương thực có hạt theo đầu người Bắc Trung Bộ cao nước, có dẫn chứng cụ thể…

b.Giải thích:

- Bắc Trung Bộ có bình qn lương thực có hạt theo đầu người thấp nước vùng có mhiều khó khăn sản xuất lương thực (đồng nhỏ hẹp, đất đai màu mỡ, nhiều thiên tai, dân đơng…)

- Tốc độ tăng bình quân lương thực có hạt Bắc Trung Bộ tăng nhanh nước Bắc Trung Bộ có nhiều cố gắng sản xuất Nơng nghiệp để đảm bảo việc tự túc lương thực (đẩy mạnh thâm canh tng nng sut)

Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ

1 Khái quát vị trí giới h¹n l·nh thỉ

- Vùng Dun hải Nam Trung Bộ dải đất hẹp ngang, kéo dài từ Đà Nẵng đến Bình Thuận

+ Ý Nghĩa: Duyên hải Nam Trung Bộ nhịp ca u nối Bắc Trung Bộà với Đông Nam Bộ, sườn Tây Ngun với Biển Đơng nơi có qua nà đảo Trường Sa, Hồng Sa

§iỊu kiƯn tù nhiên tài nguyên thiên nhiên a.iu kin t nhiên:

- Các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ có núi, gị đồi phía tây, dải đồng hẹp phía đơng chia cắt nhiều dãy núi đâm ngang sát biển, bờ biển có nhiều vũng, vịnh

b Tài nguyên thiên nhiên:

- Nuôi trồng thuỷ sản thu nhặt tổ chim yến

(21)

- Khống sản cát thạch anh, titan, vàng đá q, đá xây dựng - Rừng có đặc sản quí quế, tra m hương,sâm quyà …

3 Đặc điểm dân c-xà hội - Baỷng 25.1

- Duyên hải Nam Trung Bộ địa bàn có nhiều di tích văn hố-lịch sử Trong phố cổ Hội An di tích Mỹ Sơn UNE SCO cơng nhận di sản văn hố giới

4 Tình hình phát triển kinh tế: a Noõng nghiệp

- Chăn ni gia súc lớn chủ yếu chăn ni bị đàn - Thuỷ sản chiếm 27,4% giá trị thuỷ sản nước.(2002)

- Nghề làm muối, chế biến thuỷ sản phát triển tiếng muối Cà Ná, Sa Huỳnh, nước mắm Nha Trang, Phan Thiết

b Công nghiệp

- Cơ cấu cơng nghiệp vùng bước đầu hình thành đa dạng - Một số sở khai thác khống sản : cát (Khánh Hồ), titan (Bình định)… - Trung tâm khí sửa chữa , khí lắp ráp: đà Nẵng, Quy Nhơn

c Dịch vụ

- Các TP’ cảng biển vừa đầu mối giao thông thuỷ vừa sở xuất nhập quan trọng tỉnh vùng Tây Nguyên

Du lịch mạnh vùng bãi biển tiếng: Non Nước, Nha Trang, Mũi Né… Phố cổ Hội An, di tích Mỹ Sơn

Vùng Tây Nguyên

1 Khái quát vị trí giới hạn lÃnh thổ

- Vựng Tõy Ngun có vị trí quan trọng an ninh quốc phịng - Là vùng nước ta khơng giáp biển

- Dân số (4,4 triệu người năm2002)

2 Điu kin tự nhiên tài nguyên thiên nhiên a Điều kiện tự nhiên

- Tây Nguyên có địa hình cao nguyên xếp tầng, nơi bắt nguồn nhiều dòng sông

- Khí hậu : nhiệt đới cận xích đạo thích hợp với nhiều loại CN b Tài nguyên thiên nhiên

- Đất: chủ yếu đất bagan 66% so với nước thích hợp trồng càphê, cơng ngiệp

-Rừng :29,2% dt rng c nc

(22)

3 Đặc ®iĨm d©n c-x· héi

- Dân số 4,4 triệu người năm 2002 Là vùng thưa dân nước ta

- Thành phần dân tộc: Gia-rai, Ê-đê, ba-na,Mnông, Cơ ho - Mật độ 81 người/km2 năm 2002

4 Tình hình phát triển kinh tế: a nông nghiệp

-Cây công nghiệp phát triển nhanh

-Ngoài ra, thâm canh lúa nớc, chăn nuôi gia súc lớn, trồng hoa, rau b Công nghiệp

-Công nghiƯp chiÕm tØ lƯ thÊp, hiƯn ®ang cã chun biÕn tích cực -công nghiệp chế biến nông lâm sản phát triĨn nhanh

-Thuỷ điện quy mơ lớn phát triển c.Dich vụ

-Hoạt động xuất sôi -Du lịch mạnh vùng

Vùng Đông Nam Bộ

1 Khái quát vị trí giới hạn lÃnh thổ

- Vựng ụng Nam Bộ gồm TP’ HCM tỉnh: Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa- Vũng Tàu

- Diện tích: 23 550 km2

- Dân số (10,9 triệu người năm2002)

2 §iỊu kiƯn tù nhiên tài nguyên thiên nhiên Baỷng 31.1

3 Đặc điểm dân c-xà hội

- L vùng đơng dân, có lực lượng lao động dồi lao động lành nghề, thị trường tiêu thụ rộng lớn Đơng Nam Bộ đặc biệt TP’ HCM có sức hút lao động mạnh mẽ nước

- Người dân động, sáng tạo - Mật 434 ngi/km2 nm 2002 4 Tình hình phát trin kinh tÕ:

- Vùng Đông Nam Bộ có cấu tiến so với vùng nước a Công nghiệp

- Công nghiệp tăng trưởng nhanh chiếm tỉ trọng lớn GDP vùng - Cơ cấu sản xuất CN đa dạng, bao gồm ngành như:

+ Khai thác dầu khí, hóa dầu, điện tử, cơng nghệ cao… Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi tăng mạnh

- Trung tâm cơng nghiệp :TP’ HCM, Biên Hồ, Vũng Tàu ( TP’ HCM chiếm 50% giá trị sản lượng công nghiệp tồn vùng )

b Nông nghiệp

(23)

- Cây công nghiệp cao su, cà phê, hồ tiêu, điều lạc, mía đường, đậu tương thuốc lá, ăn quả(sầu riêng, xồi, mít tố nữ, vú sữ )

- Chăn nuôi gia súc, gia cầm phát triển

- Thuỷ sản ni trồng đánh bắt đem lại nguồn lợi lớn c Dịch vụ

- Khu vực dịch vụ đa dạng

- TP’ HCM, đầu mối giao thông vận tải quan trọng hàng đầu Đông Nam Bộ ,của nước

- Đơng Nam Bộ địa bàn có sức hút mạnh nguồn đầu tư nước - TP’ HCM trung tâm du lịch lớn nc

Vùng Đồng Sông Cửu Long

1 Khái quát vị trí giới hạn lÃnh thổ

- Đồng sông Cửu Long vị trí liền kề phía tây Đơng Nam Bộ, phía bắc giáp Cam-pu-chia, tây nam vịnh Thái Lan, đông nam Biển Đông

- Dân số (16,7 triệu người năm2002)

- Đồng sơng Cửu Long có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế mở rộng quan hệ hợp tác

2 §iỊu kiƯn tù nhiên tài nguyên thiên nhiên

* iu kiện tự nhiên: Địa hình thấp, phẳng, khí hậu cận xích đạo nóng ẩm quanh năm, sinh học đa dạng

- Đồng sơng Cửu Long có Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển kinh tế sn xut nụng nghip

3 Đặc điểm dân c-x· héi

- Là vùng đông dân, đứng sau đồng sông Hồng

- Thành phần dân tộc ngồi người kinh cịn có người Khơ-me, người Chăm, người Hoa

- Mật độ 406 người/km2 năm 2002 4 Tình hình phát trin kinh tế: a Nụng nghiệp

- Đồng sông Cửu Long vùng trọng điểm lúa lớn nước Bình quân lương thực theo đầu người 1066,3 kg gấp 2,3 lần trung bình nước năm2002 - Đồng sơng Cửu Long vùng trồng ăn lớn nước

- Có tiềøm công nghiệp

- Nghề nuôi vịt đàn phát triển mạnh tỉnh Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng, Vĩnh Long, Trà Vinh

- Khai thác nuôi trồng thuỷ sản Đồng sông Cửu Long chiếm 50% nước nhiều tỉnh Kiên Giang, Cà Mau, An Giang

(24)

b Công nghiệp

- Tỉ trọng cơng nghiệp cịn thấp, khoảng 20% GDP tồn vùng năm 2002 - Hầu hết sở sản xuất công nghiệp tập trung cácTP’ thị xã c Dịch vụ

- Khu vực dịch vụ Đồng sông Cửu Long gồm ngành chủ yếu: Xuất nhập khẩu, vận tải thuỷ, du lịch Hàng xuất chủ lực gạo (chiếm 80%) năm 2002, thuỷ sản đông lạnh, hoa

- Du lịch sinh thỏi trờn sụng, mit vn, bin o Câu hỏi ôn tËp

Câu 1: Hãy phân tích thuận lợi khó khăn mặt điều kiện tự nhiên mạnh kinh tế vùng núi Trung du Bắc Bộ?

Câu 2: Vì khai thác khoáng sản mạnh tiểu vùng Đơng Bắc, cịn phát triển thủy điện mạnh tiểu vùng Tây Bắc.

Câu : Sự khác biệt tự nhiên mạnh kinh tế tiểu vùng Đông bắc Tây Bắc?

Câu Nêu ngành sản xuất mạnh Trung du miền núi Bắc Bộ:

Câu 5: Điều kiện tự nhiên Đồng sông Hồng có thuận lợi khó khăn gì cho phát triển kinh tế- xã hội?

Câu Sản xuất lương thực Đồng sơng Hồng có tầm quan trọng nào? Những thuận lợi khó khăn sản xuất nông nghiệp đồng sông Hồng? Câu 7: Nêu vai trò sản xuất vụ đông Đồng sông Hồng?

Câu 8: Dựa vào Át Lát địa lí kiến thức học trình bày đặc điểm phát triển cơng nghiệp Đồng sông Hồng

Câu 9: Nêu thành tựu khó khăn phát triển kinh tế nông nghiệp, công nghiệp Bắc Trung Bộ?

Câu 10: Trình bày thuận lợi khó khăn tự nhiên Duyên hải Nam trung Bộ Câu 11.Các mạnh kinh tế vùng Duyên hải Nam trung Bộ :

Câu 12: Hãy trình bày điều kiện thuận lợi khó khăn tự nhiên xã hội ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội Tây Nguyên

Câu 13: Các mạnh sản xuất nông nghiệp Tây Nguyên

Câu 14: Hãy so sánh mạnh sản xuất công nghiệp Tây Nguyên Miền núi trung du Bắc Bộ? Tại có điểm khác

Câu 15: Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên có ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội Đông Nam Bộ

Câu 16: Trình bày thuận lợi để vùng Đông Nam Bộ trở thành vùng chuyên canh công nghiệp lớn nước:

Câu 17: Trình bày tình hình sản xuất cơng nghiệp Đơng Nam Bộ:

(25)

Câu 19: Đồng sơng cửu Long có điều kiện thuận lợi để trở thành vùng sản xuất lương thực lớn nước?

Câu 20: So sánh giống khác sản xuất lương thực Đồng sông Hồng ĐBSCL

21.Lập bảng so sánh điều kiện tự nhiên mạnh kinh tế vùng kinh tế nước ta:

Vùng kinh tế Điều kiện tự nhiên Thế mạnh kinh tế Vùng núi và

trung du Bắc Bộ

- Chịu chi phối sâu sắc địa hình Địa hình núi cao Tây Bắc, địa hình đồi núi thấp Đơng Bắc -Có khí hậu nhiệt đới gió màu ẩm, có mùa đơng lạnh

- Hệ thống sơng ngịi phát triển

- Tài ngun khống sản giàu có

- Phát triển mạnh CN lượng ( khai thác khoáng sản sản xuất điện).Phát triển CN chế biến đựa vào nguồn nguyên liệu sẵn có

- Cơ cấu trồng đa dạng, phát triển mạnh CN lâu năm (chè, hồi, quế ) CN ngắn ngày ( bông, lạc ) ăn nhiệt đới (vải, mận )

- Chăn nuôi gia súc lớn (trâu, bò, ngựa )

- Nghề rừng phát triển

- Chăn nuôi khai thác thủy hải sản - Phát triển du lịch

Đồng bằng sông Hồng

4,5% diện tích, 22,0% dân số (2002)

- Vùng đồng bằng phẳng

- Tài ngun khí hậu nhiệt đới thuận lợi Có mùa đông lạnh

- Tài nguyên đất phù sa màu mỡ

- Hệ thống sơng ngịi dày đặc

- Tài ngun khống sản khơng nhiều

- Có vùng biển rộng giàu tài nguyên

- Có ngành CN đa dạng nhiều ngành Đxa hình thành đượcVùng trọng điểm lương thực nước số ngành CN trọng điểm, SXHTD xuất - Có tỉ trọng GDP nông nghiệp cao, suất, sản lượng diện tích lúa tăng nhanh

- Lợi tập đồn vụ đơng - Ngành chăn ni phát triển

- Hệ thống dịch vụ đa dạng phát triển - Ngành du lịch mang lại giá trị cao

Bắc trung Bộ 15,6% diện tích, 12,9% dân số (2002)

- Địa hình có nhiều ảnh hưởng đễn khí hậu phát triển kinh tế

- Khí hậu nhiệt đới, mùa

- Tài nguyên rừng mạnh kinh tế vùng

- Trồng CN lâu năm, ngắn ngày, ăn

(26)

mưa chậm đần thu đơng Bão lũ, hạn hán, gió Lào

- Hệ thống sơng ngắn dốc - Tài ngun khống sản không nhiều: sắt, ti tan - Vùng biển rộng giàu có thủy sản

- Ni trồng chế biến thủy sản phát triển

- Du lịch mạnh

- Cơng nghiệp khai thác khống sản: đá vôi, sắt, ti tal

Duyên hải Nam trung Bộ

13,4% diện tích, 10,5% dân số (2002)

- Có dải đồng ven biển vùng gị đồi phía tây, bờ biển có nhiều vũng vịnh khuất gió

- Vùng biển rộng lớn giàu tiềm

- Tài nguyên đất có giá trị với CN ăn - Nguồn khoáng sản : cát thủy tinh, ti tan, vàng - Tài nguyên rừng phong phú đa dạng

- Phát triển khai thác, nuôi trồng chế biến thủy sản mạnh lớn vùng - Chăn nuôi gia súc lớn

- Cây ăn

-Một số ngành CN hình thành

- Hoạt động du lịch mang lại hiệu kinh tế cao

Tây Nguyên 16,5% diện tích, 5,5% dân số (2002)

- Địa hình cao nguyên xếp tầng

- Tài nguyên đất ba dan phong phú

- Có khí hậu cận xích đạo với mùa khơ sâu sắc - Hệ thống sông hồ phong phú

- Diện tích rừng lớn

- Nguồn khống sản có trữ lượng lớn

- Cây trồng công nghiệp lâu năm mạnh lớn vùng

- Chăn nuôi gia súc lớn

- Sản xuất điện ( thủy điện) phát triển mạnh

- Hoạt động du lịch phát triển - Nghề rừng phát triển

Đơng Nam Bộ

- Địa hình thoải, đất ba dan, đất xám, có khí hậu cận xích đạo nóng ẩm, nguồn sinh thủy tốt

- Vùng biển ấm, ngư trường rộng, khống sản biển phong phú có giá trị

- CN CB chiếm tỉ trọng cao

- Cơ cấu CN tương đối hoàn chỉnh - Cây trồng CN lâu năm mạnh lớn vùng

- Chăn nuôi gia súc, gia cầm - Thủy điện

(27)

Đồng bằng sông Cửu Long

12,1% diện tích, 21% dân số (2002)

Đồng bằng phẳng diện tích lớn

- Có khí hậu cận xích đạo - Hệ thống kênh rạch chằng chịt

- Khoảng sản có trữ lượng lớn

- Tài nguyên biển phong phú

- Trọng điểm lúa nước - Vùng trồng ăn

- Nuôi trồng chế biển thủy sản - Nghề rừng phát triển

- CNCBLTTP phát triển

(28)

Ngày đăng: 02/04/2021, 08:29

w