b-Làm việc với Sgk: 9 phút G: Hướng dẫn học sinh quan sát hình Sgk chỉ MT: Nhận ra việc nên làm và và nói tên những việc làm của bạn trong hình không nên làm để giữ da sạch sẽ nêu rõ việ[r]
(1)TUẦN ĐẠO ĐỨC Em là học sinh lớp Ngày giảng: I Mục tiêu: - Giúp học sinh biết trẻ em đến tuổi phải học, là học sinh phải thực tốt quy định nhà trường - Thực tốt việc học ngày, việc thực nề nếp hàng ngày - Có thái độ vui vẻ, phấn khởi, tự giác học II Đồ dùng dạy - học: - G: Bài hát “đi học” Trò chơi “ Tên tôi tên bạn” - H: Vở bài tập III Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Khởi động: Hát “ học” ( phút ) B.Bài mới: Giới thiệu bài: ( phút ) Nội dung: * Trò chơi “Tên tôi tên bạn” ( 10 phút ) KL: Khi gọi bạn, nói chuyện với bạn em hãy nói tên bạn * Kể chuẩn bị vào lớp mình ( phút ) G+H: Cùng hát bài hát G: Giới thiệu trực tiếp G: Tổ chức cho HS chơi trò chơi H: Lần lượt giới thiệu tên mình với các bạn G: Hướng dẫn, giúp đỡ để HS - Biết bạn cùng tên - Kể tên số bạn mà em nhớ? - Nêu kết luận G: Yêu cầu HS kể việc bố mẹ đã chuẩn bị cho việc học lớp các em H: Nối tiếp kể theo hướng dẫn GV G: kết luận H: Hát, vận động… KL: Đi học lớp là vinh dự là quyền lợi và nhiệm vụ trẻ em Nghỉ giải lao ( phút ) * Bài tập 3: Kể ngày đầu đến G+H: Đàm thoại, giúp HS nói lớp ( phút ) - Ai đưa em học? KL: Vào lớp các em có thầy cô giáo - Đến lớp học có gì khác nhà? G: Nhận xét, bổ sung, tóm tắt và bạn bè Củng cố, dặn dò: (2 phút ) H: Nhắc lại tên bài học - Nêu vài ý chính bài học - Chuẩn bị đầy đủ sách, GiaoAnTieuHoc.com (2) TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CƠ THỂ CHÚNG TA Ngày giảng: I Mục tiêu: - Học sinh biết kể tên các phận chính thể - Biết số cử động cổ chân tay - Yêu thích các họat động để thể phát triển tốt II Đồ dùng dạy - học: - G: Hình vẽ (SGK) - H: Vở bài tập – SGK III Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: ( phút ) B.Bài mới: Giới thiệu bài: ( phút ) Nội dung: a Các phận bên ngoài thể ( 11 phút ) MT: Gọi đúng tên các phận bên ngoài thể G: Kiểm tra sách HS G: Giới thiệu lời G: HS quan sát tranh Thảo luận ( Cặp) tìm hiểu nội dung tranh( SGK) H: Lần lượt và nói tên các phận bên ngoài thể H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng KL: Đầu, cổ, mình, tay, chân H: Nhắc lại( em) b Các hoạt động thể H: Quan sát tranh SGK G: Nêu câu hỏi gợi mở, HS nêu các ( phút ) MT: Nhận biết các hoạt động hoạt động thể tranh H: Nối tiếp thực “ hoạt động” theo thể hướng dẫn GV ( cúi đầu, cúi mình, ngửa cổ, lại, chạy,…) KL: Hoạt động giúp takhỏe mạnh, G: Kết luận H: Nhắc lại( em ) nhanh nhẹn Nghỉ giải lao ( phút ) H: Hát, vận động… c Tập thể dục: ( phút ) G: Hướng dẫn HS hát: MT: Gây hứng thú và rèn luyện thân “ Cúi mãi mỏi lưng Viết mãi mỏi tay thể Thể dục này là hết mệt mỏi” G: Vừa hát vừa làm mẫu động tác H: Tập theo HD GV( Cá nhân, nhóm) G: Quan sát, uốn nắn GiaoAnTieuHoc.com (3) Củng cố, dặn dò: (3 phút ) H: Nhắc lại ND bài học Liên hệ G: Nhận xét chung học - HS tập thể dục hàng ngày để có SK tốt Ngày giảng HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Chủ điểm: Truyền thống nhà trường Chúng em là học sinh lớp I.Mục tiêu: - Học sinh làm quen với hoạt động tập thể - Học sinh hát bài hát đã học mẫu giáo, chơi trò chơi mèo đuổi chuột - Tạo không khí thoải mái, vui vẻ học, chơi, tạo gắn bó thầy và trò II.Đồ dùng dạy – học: - G: số bài hát: Năm ngón tay ngoan, chúng em là HS lớp 1, … - H: Một só bài hát mà HS thuộc III.Các họat động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành 1.Ổn định tổ chức: ( phút ) H: Tập hợp thành vòng tròn, hát bài mẫu giáo G: Nhận xét Các hoạt động: HĐ1: Tự giới thiệu ( phút ) HĐ2: Hát múa ( phút) HĐ3: Trò chơi: Kết bạn (5 phút) G: Yêu cầu HS kể tên các bài hát mẫu giáo đã học để hát lại cho cô và các bạn nghe - Để tạo không khí vui vẻ, tự nhiên giáo viên hát tặng các em bài hát trước hát, giới thiệu mình H: Thi đua lên hát: đơn ca, tốp ca… G: Khuyến khích động viên các em thực bài hát tự nhiên G: Hướng dẫn HS cách chơi - HS khá chơi mẫu lượt - Cử tổ trưởng các tổ lên điều khiển trò chơi GiaoAnTieuHoc.com (4) HĐ4: Sinh hoạt lớp (5 phút) - Chơi theo lớp (4 lượt ) H+G: Nhận xét cách chơi G: Nhận xét chung quá trình học tập và việc thực nếp tuần - Tuyên dương số HS có ý thức tốt - Nhắc nhở HS chưa thực đúng qui định trường, lớp - Đưa phương hướng cho tuần tới + Thực nếp + Học tập + Các hoạt động khác Củng cố, dặn dò: ( phút ) G: Nhận xét hoạt động tập thể H: Sưu tầm các câu chuyện, việc làm thể truyền thống tốt đẹp nhà trường Ký duyệt tổ trưởng ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… GiaoAnTieuHoc.com (5) TUẦN ĐẠO ĐỨC Ngày giảng: 18.9.07 Em là học sinh lớp 1( Tiết ) I Mục tiêu: - Học sinh hiểu trẻ em đến tuổi phải học - Biết kể kết học tập - Yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học: - G: Bài hát “ Đi học” - H: Vở bài tập đạo đức III Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Khởi động: Hát “ học” (2 phút ) B.Bài mới: Giới thiệu bài: ( phút ) Nội dung: a Kể kết học tập ( 12 phút ) MT: Kể điều biết G-H: Hát tập thể G: Nêu yêu cầu học G: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm(đôi), trao đổi và trả lời câu hỏi SGK H: Lần lượt giới thiệu với các bạn điều mình đã biết sau tuần học H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng KL: Sau tuần học, em đã biết đọc , viết chữ, biết tô màu, tập đếm, vẽ,… b Kể chuyện theo tranh( 10 ph ) H: Quan sát tranh( VBT ) MT: Biết đặt tên cho bạn nhỏ G: Trao đổi cùng HS để hiểu rõ ND tranh - Trong tranh có ai? tranh - Họ làm gì? GiaoAnTieuHoc.com (6) H: Dựa vào gợi ý trên kể chuyện theo tranh - HS đặt tên cho bạn nhỏ phù hợp KL: ( SGK) G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng Nghỉ giải lao ( phút ) H: Hát, vận động… c Trò chơi: Làm quen ( phút ) G: Hướng dẫn, nêu yêu cầu trò chơi, cách chơi MT: Củng cố ND bài vừa học H: Chia thành nhóm thực trò chơi G: Quan sát, giúp đỡ G: Tóm tắt, liên hệ Củng cố, dặn dò: (3 phút ) H: Nhắc lại tên bài - Nêu vài ý chính bài học - Chuẩn bị đầy đủ sách, - Xem trước bài Ngày giảng: 19.9.07 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Bài 2: Chúng ta lớn I Mục tiêu: - Giúp học sinh biết sức lớn em thể pr chiều cao, cân nặng và hiểu biết - So sánh sức lớn lên thân - Ý thức sức lớn người là không hòan toàn nhau… II Đồ dùng dạy - học: - G: Phiếu học tập – tranh phóng to - H: SGK – bài tập III Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: ( phút ) - Trò chơi: Vật tay B.Bài mới: Giới thiệu bài: ( phút ) Nội dung: a Sự thể sức lớn ( 10 phút ) MT: Biết sức lớn thể chiều cao, cân nặng và hiểu biết G: Yêu cầu HS chơi theo nhóm H+G: Quan sát, nhận xét G: Giới thiệu trực tiếp G: Yêu cầu HS quan sát tranh SGK H: Lần lượt và nêu tên hình ảnh thể lớn lên bé(Tranh phóng to) H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng H: Nhắc lại( em) KL: Trẻ em sau đời lớn lên hàng ngày, hàng tháng cân nặng, chiều cao,… b So sánh lớn lên ( 10 phút ) H: Thực hành theo nhóm ( nhóm ) MT: So sánh lớn lên thân G: Nêu yêu cầu thực hành cho nhóm H: Thực hiẹn đo xem bạn nào béo hơn, với các bạn lớp gầy hơn, cao hơn,… GiaoAnTieuHoc.com (7) - Đại diện các nhóm thực KL: Sự lớn lên các em có thể H+G: Quan sát, nhận xét giống khác nhau, các em G: Kết luận H: Nhắc lại( em ) cần chú ý ăn uống điều độ, giữ SK Nghỉ giải lao ( phút ) H: Hát, vận động… G: Nêu rõ yêu cầu c Nói các bạn nhóm H: Trình bày trước lớp nhận biết ( phút ) mình các bạn lớp H+G: Nhận xét, tuyên dương H: Nhắc lại ND bài học Liên hệ Củng cố, dặn dò: (3 phút ) G: Nhận xét chung học, nhắc HS giữ gìn sức khỏe tốt - Chuẩn bị trước bài Ngày giảng: 21.9.07 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Chủ điểm: Truyền thống nhà trường Tìm hiểu truyền thống tốt đẹp nhà trường I.Mục tiêu: - Học sinh tìm hiểu truyền thống tốt đẹp nhà trường - Học sinh biết sưu tầm các câu chuyện, việc làm đơn giản nói nhà trường - Tự hào và yêu quí trường tiểu học mình II.Đồ dùng dạy – học: - G: Tư liệu nhà trường - H: Một số bài hát mà HS thuộc nói nhà trường III.Các họat động dạy - học: Nội dung 1.Ổn định tổ chức: Cách thức tiến hành ( phút ) H: Tập hợp thành vòng tròn, hát bài “ Mời bạn vui múa ca” Các hoạt động: HĐ1: Tìm hiểu truyền thống G: Nêu rõ yêu cầu phần tìm hiểu tốt đẹp nhà trường(20 phút) - HD học sinh cách thực H: Thi đua kể điều đã biết nhà - Có thầy hiệu trưởng giỏi trường - Vệ sinh G: Khuyến khích động viên các em thực cách tự nhiên tự nhiên.( Có thể hỏi - Đi học đúng thêm các em vì biết thông tin nói - Nhiều cô giáo dạy giỏi nhà trường đó) H+G: Nhận xét, bổ sung G: Chốt lại ND đã tìm hiểu HĐ2: Hát múa chủ đề nhà H: Chọn bài hát - Cả lớp hát ( lượt ) trường (5 - HS hát bài hát tự chọn ( em) phút) GiaoAnTieuHoc.com (8) HĐ3: Trò chơi: Kết bạn (5 phút) HĐ4: Sinh hoạt lớp Củng cố, dặn dò: H: Nhắc lại cách chơi - HS khá chơi mẫu (1 lượt) - Chơi theo lớp (4 lượt ) H+G: Nhận xét cách chơi G: Nhận xét chung quá trình học tập và việc thực nếp tuần - Tuyên dương số HS có ý thức tốt - Nhắc nhở HS chưa thực đúng qui định trường, lớp - Đưa phương hướng cho tuần tới + Thực nếp + Học tập + Các hoạt động khác G: Nhận xét hoạt động tập thể (3 phút) H: Sưu tầm các câu chuyện, việc làm thẻ truyền thống tốt đẹp nhà trường Ký duyệt tổ trưởng ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… GiaoAnTieuHoc.com (9) TUẦN ĐẠO ĐỨC Ngày giảng: 25.9.07 Bài 3: Gọn gàng, ( Tiết 1) I.Mục tiêu: - Giúp học sinh hiểu ăn mặc gọn gàng, làm cho thể sạch, đẹp, khỏe mạnh, người yêu mến - Học sinh thường xuyên tắm gội, ăn mặc gọn gàng… - Học sinh thực nếp sống văn minh, vệ sinh cá nhâ… II.Đồ dùng dạy - học: - G: Bài hát “ Rửa mặt mèo”, tranh vẽ “ trẻ ăn mặc gọn gàng” - H: Vở bài tập đạo đức III.Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Khởi động: - Hát “ Rửa mặt mèo ( phút ) B.Bài mới: Giới thiệu bài: ( phút ) Nội dung: a Bài tập ( 10 phút ) MT: Nhận biết cách ăn mặc gọn gàng, cách ăn mặc chưa gọn gàng KL: Bạn thứ (trong tranh)đầu tóc chải đẹp, áo quần sẽ, gọn gàng Nghỉ giải lao ( phút ) b Thực hành: Sửa lại trang phục ( 10 ph ) MT: Biết tự sửa lại trang phục mình cho phù hợp G-H: Hát tập thể G: Giới thiệu qua bài hát G: Yêu cầu HS quan sát tranhVBT ( cặp ) H: Chỉ và nêu các hình ảnh tranh H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng G: Nêu vấn đề, giúp HS nhận điểm cần chú ý ăn mặc H: Nhắc lại KL( em ) H: Hát, vận động… G: Nêu yêu cầu H: Thực nhiệm vụ( Nhóm đôi ) - Đại diện các nhóm trình diễn trước lớp G: Nhận xét, bổ sung GiaoAnTieuHoc.com (10) KL: Lựa chọn cách ăn mắc gọn gàng có lợi cho sức khỏe và người yêu mến c Bài tập 2: ( phút ) MT: Học sinh tự chọn quần áo thích hợp để học KL: Bạn nam có thể mặc áo số 6, quần số 8.Bạn nữ mặc áo váy số 1,2 G: Nêu yêu cầu bài tập - > HS làm BT H: em nữ nêu quần áo phù hợp - HS nam nêu quần áo phù hợp với mình H+G: Nhận xét, bổ sung G: Tóm tắt, liên hệ H: Nhắc lại tên bài - Nêu vài ý chính bài học - Quan sát cách ăn mặc người … Củng cố, dặn dò: (3 phút ) Ngày giảng: 26.9.07 H: Bình chọn nhóm biết ăn mặc đẹp G: Tóm tắt TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài 3: Nhận biết các vật xung quanh I.Mục tiêu: - Giúp học sinh biết nhận xét và mô tả số vật xung quanh - Hiểu mắt, mũi, tai, lưỡi là các phận giúp ta nhận biết vật - Có ý thức bảo vệ và giữ gìn các phận đó II.Đồ dùng dạy - học: - G: số đồ vật ( hoa, xà phòng, quả…) - H: Vở bài tập – sgk III Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: ( phút ) - Trò chơi: Nhận biết các vật xung quanh G: Nêu yêu cầu trò chơi, HD cách chơi, nêu rõ luật chơi 4H: Lần lượt thực “ HS bịt mát kín, đặt vào tay bạn đó số vật, bạn phải đoán xem đó là vật gì” H+G: Quan sát, nhận xét B.Bài mới: Giới thiệu bài: ( phút ) Nội dung: a Các vật xung quanh ta ( 10 phút ) MT: Mô tả số vật xung quanh G: Giới thiệu trực tiếp qua trò chơi G: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK kết hợp quan sát số vật thật( hoa, quả,… ) H: Quan sát và trao đổi theo nhóm( đôi) Nói cho nghe hình dáng, màu sắc, 10 GiaoAnTieuHoc.com (11) KL: Mỗi đồ vật có hình dáng, màu sắc, nóng, lạnh, mùi vị khác Nghỉ giải lao ( phút ) b Vai trò các giác quan ( 10 phút ) MT: Biết vai trò các giác quan việc nhận biết giới xung quanh KL: Nhờ các phận: mắt, mũi, lưỡi, tai, tay mà ta nhận biết các vật xung quanh c Liên hệ: Cần giữ gìn, bảo vệ các phận trên thể ( phút ) đặc điểm( nóng, lạnh, trơn,…) - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp ( 2,3 nhóm ) H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng H: Nhắc lại( em) H: Hát, vận động… G: Nêu vấn đề H+G: Trao đổi, thảo luận H: Nêu vai trò mắt, mũi, lưỡi, tai, tay - Nhận xét, bổ sung - Vài HS nhắc lại KL G: Nêu vấn đề, HS suy nghĩ trả lời: - Điều gì sảy mắt ta bị hỏng? - Điều gì sảy tai ta bị điếc? - Điều gì sảy mũi, lưỡi, da hết cảm giác? H: Trình bày trước lớp KL: Nếu các phận bị hỏng, chúng H+G: Nhận xét, kết luận ta không thể biết đầy đủ các vật Vậy ta phải bảo vệ và giữ gìn chúng Củng cố, dặn dò: (3 phút ) Ngày giảng: 28.9.07 H: Nhắc lại ND bài học G: Nhận xét chung học, nhắc HS giữ gìn sức khỏe tốt - Chuẩn bị trước bài HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Chủ điểm: Truyền thống nhà trường Tìm hiểu truyền thống tốt đẹp nhà trường ( tiếp ) I.Mục tiêu: - Học sinh tìm hiểu truyền thống tốt đẹp nhà trường - Học sinh biết sưu tầm các câu chuyện, việc làm nói truyền thống tốt đẹp nhà trường nơi mình học tập - Tự hào và yêu quí trường tiểu học mình 11 GiaoAnTieuHoc.com (12) II.Đồ dùng dạy – học: - GV: Tư liệu nhà trường - HS: Một số bài hát mà HS thuộc nói nhà trường, mẩu chuyện… III.Các họat động dạy - học: Nội dung 1.Ổn định tổ chức: Cách thức tiến hành ( phút ) H: Tập hợp thành vòng tròn, hát bài “ Mời bạn vui múa ca” Các hoạt động: HĐ1: Tìm hiểu truyền thống G: Nêu rõ yêu cầu phần tìm hiểu tốt đẹp nhà trường(15 phút) - HD học sinh cách thực H: Thi đua kể điều đã biết nhà - Học sinh chăm ngoan trường - Vệ sinh G: Khuyến khích động viên các em thực cách tự nhiên - Đi học đúng - Chăm học tập, H+G: Nhận xét, bổ sung G: Chốt lại ND đã tìm hiểu HĐ2: Hát múa chủ đề nhà H: Chọn bài hát trường ( phút) - Cả lớp hát ( lượt ) - HS hát bài hát tự chọn ( em) HĐ3: Trò chơi: Kết bạn (5 ph) H: Nhắc lại cách chơi - HS khá chơi mẫu (1 lượt) - Chơi theo lớp (4 lượt ) H+G: Nhận xét cách chơi HĐ4: Sinh hoạt lớp (5 phút) G: Nhận xét hoạt động tập thể G: Nhận xét chung quá trình học tập và việc thực nếp tuần - Tuyên dương số HS có ý thức tốt - Nhắc nhở HS chưa thực đúng qui định trường, lớp - Đưa phương hướng cho tuần tới + Thực nếp + Học tập Củng cố, dặn dò: (3 phút) + Các hoạt động khác H: Sưu tầm các câu chuyện, việc làm thể truyền thống tốt đẹp nhà trường H: Liên hệ 12 GiaoAnTieuHoc.com (13) Ký duyệt tổ trưởng TUẦN 4: ĐẠO ĐỨC Ngày giảng: 25.9.06 Bài 2: Gọn gàng, ( Tiết 2) I.Mục tiêu: - Giúp học sinh hiểu ăn mặc gọn gàng, làm cho thể sạch, đẹp, khỏe mạnh, người yêu mến - Học sinh biết sửa sang quần áo, đầu tóc gọn gàng - Học sinh có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân II.Đồ dùng dạy - học: - G: Lược, bấm móng tay, gương, - H: Vở bài tập đạo đức III.Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Khởi động: G-H: Hát tập thể - Hát “ Rửa mặt mèo ( phút ) B.Bài mới: Giới thiệu bài: ( phút ) G: Giới thiệu trực tiếp Nội dung: a Bài tập ( 10 phút ) G: Yêu cầu HS quan sát tranh - Đặt câu hỏi gợi mở H: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo - Hàng ngày các em cần làm các tranh H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng bạn tranh 1, 3,4,5,7,8 Nghỉ giải lao ( phút ) H: Hát, vận động… b Thực ăn mặc gọn gàng, G: Nêu yêu cầu ( 10 ph ) H: Kể tên các bạn lớp biết ăn mặc - Biết tự chải đầu, ăn mặc quần áo gọn gàng, sẽ… G: Gọi HS có đầu tóc, quần áo chưa gọn phù hợp, gọn gàng gàng lên thực sửa sang lại H: Bình chọn nhóm biết ăn mặc đẹp 13 GiaoAnTieuHoc.com (14) G: liên hệ H: Nhắc lại tên bài - Nêu vài ý chính bài học - Quan sát cách ăn mặc người để học tập - Đọc đồng câu: Đầu tóc em chải gọn gàng Áo quần sẽ, trông càng thêm yêu Củng cố, dặn dò: (3 phút ) Ngày giảng:26.9.06 Tự nhiên xã hội Bài 4: bảo vệ mắt và tai I.Mục tiêu: - Giúp học sinh biết các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai - Tự giác thực hành thường xuyên các hoạt động vệ sinh cá nhân - Có ý thức bảo vệ và giữ gìn mắt và tai II.Đồ dùng dạy - học: - G: sốtranh, ảnh có liên quan đến mắt và tai - H: Vở bài tập – sgk III Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: ( phút ) - Hát: Rửa mặt mèo B.Bài mới: Giới thiệu bài: ( phút ) Nội dung: a Những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt ( 10 phút ) H+G: Hát lớp G: Giới thiệu trực tiếp qua bài hát G: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK kết hợp quan sát số tranh ảnh đã sưu tầm H: Quan sát và trao đổi theo nhóm( đôi) - Không nên ánh sáng chiếu - Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi trước vào mắt lớp ( 2,3 nhóm ) H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng Nghỉ giải lao ( phút ) H: Nhắc lại( em) H: Hát, vận động… b Những việc nên làm và không G: Nêu vấn đề nên làm để bảo vệ tai ( 10 phút ) H+G: Trao đổi, thảo luận H: Nêu Những việc nên làm và - Không nên ngoáy tai cho không nên làm để bảo vệ tai H+G: Nhận xét, bổ sung lấy vật nhọn chọc vào tai 14 GiaoAnTieuHoc.com (15) - Vài HS nhắc lại KL c Liên hệ: Cần giữ gìn, bảo vệ mắt và tai ( phút ) Củng cố, dặn dò: (3 phút ) G: Nêu vấn đề, HS suy nghĩ trả lời: H: Trình bày trước lớp H+G: Nhận xét, kết luận H: Nhắc lại ND bài học G: Nhận xét chung học, nhắc HS giữ gìn sức khỏe tốt - Chuẩn bị trước bài TUẦN 5: Ngày giảng: 2.10.06 ĐẠO ĐỨC BÀI 3: GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP I.Mục tiêu: - Giúp học sinh hiểu giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập để chúng bền đẹp giúp cho các em học tập thuận lợi - Biết bảo quản, giữ gìn sách đồ dùng học tập hàng ngày -Yêu quý sách đồ dùng học tập II.Đồ dùng dạy – học: - GV: Vở bài tập đạo đức - HS: VBT đạo đức III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: (4 phút) - Hát bài: “Vào lớp” B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: (2 phút) 2,Nội dung Bài tập 1: (9 phút) MT: Tô đồ dùng học tập và gọi tên chúng G: Bắt nhịp cho học sinh hát Bài tập 2: (10 phút) MT: Giới thiệu với bạn đồ G: Nêu yêu cầu bài tập H: Tự giới thiệu trước lớp đồ dùng G: Giới thiệu bài G: Yêu cầu học sinh dùng bút chì tô đồ dùng học tập và gọi tên chúng H: Làm bài vào H: Trình bày bài (3H) Kết luận: Những đồ dùng học tập, H: Nhận xét, bổ sung G: Kết luận sách giáo khoa, bài tập, bút… 15 GiaoAnTieuHoc.com (16) dùng thân giữ gìn tốt Kết luận: Ta cần giữ gìn đồ dùng thì sử dụng lâu bền mình giữ gìn tốt (nêu tên đồ dùng, tác dụng nó, cách giữ gìn) H+G: Nhận xét, bổ sung G: Kết luận Nghỉ giải lao: (5 phút) c-Thảo luận nhóm: (8 phút) G: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm (chia nhóm) giao nhiệm vụ cho nhóm - Các em cần làm gì đê giữ gìn sách đồ dùng học tập? - Để sách luôn bền đẹp em cần tránh việc gì? H: Đại diện nhóm trả lời H: Nhóm khác nhận xét bổ sung G: Kết luận G: Chốt nội dung bài H: Cần giữ gìn sách đồ dùng 3.Củng cố – dặn dò: (2 phút) TỰ NHIÊN XÃ HỘI Ngày giảng: 3.10.06 Bài 5: GIỮ GÌN THÂN THỂ I.Mục tiêu: - Học sinh hiểu thân thể xẽ giúp ta khoẻ mạnh, tự tin - Biết việc nên làm và không nên làm để da luôn - Có ý thức tự giác vệ sinh cá nhân II.Đồ dùng dạy – học: - GV: Sử dụng tranh Sgk, xà phòng, khăn mặt, bấm móng tay - HS: Sgk – bài tập III.Các hoạt động dạy- học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: (4 phút) - Hát bài: “5 ngón tay ngoan” B.Bài 1,Giới thiệu bài: (2 phút) 2,Nội dung a)Thảo luận nhóm (10 phút) MT: Tự liên hệ việc học sinh nên làm để giữ gìn vệ G – H: Hát bài: “5 ngón tay ngoan” G: Giới thiệu bài H: Thảo luận nhóm -> nêu việc mình đã làm hàng ngày để giữ gìn thân thể, quần áo… 16 GiaoAnTieuHoc.com (17) sinh cá nhân Kết luận: Vui chơi sẽ, không chơi bẩn G: Gọi học sinh nêu trước lớp H: Nhận xét G: Kết luận b-Làm việc với Sgk: (9 phút) G: Hướng dẫn học sinh quan sát hình (Sgk) MT: Nhận việc nên làm và và nói tên việc làm bạn hình không nên làm để giữ da nêu rõ việc làm nào đúng, sai H: Trình bày Kết luận: Thường xuyện tắm H: Nhận xét G: Kết luận gội xà phòng, thay quần áo… Nghỉ giải lao: (5 phút) c-Thảo luận nhóm: (8 phút) G: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm tự nêu MT: Trình bày các việc làm hợp việc làm hợp vệ sinh… vệ sinh tắm, rửa tay G: Gợi ý: “Hãy nêu các việc làm cần tắm” H: Trả lời H: Nhận xét, bổ sung 3.Củng cố – dặn dò: (2 phút) G: Chốt nội dung bài G: Dặn học sinh cần thực tốt bài học Ký duyệt ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… 17 GiaoAnTieuHoc.com (18) TUẦN Ngày giảng: 9.10.06 ĐẠO ĐỨC BÀI 3: GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP ( tiếp) I.Mục tiêu: - Giúp học sinh hiểu giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập để chúng bền đẹp giúp cho các em học tập thuận lợi - Biết bảo quản, giữ gìn sách đồ dùng học tập hàng ngày -Yêu quý sách đồ dùng học tập II.Đồ dùng dạy – học: - GV: Vở bài tập đạo đức - HS: VBT đạo đức III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: (4 phút) - Hát bài: “Yêu yêu thế” B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: (2 phút) 2, Nội dung Bài tập 3: (15 phút) MT: Xác định bạn nào tranh biết giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập Kết luận: Các bạn tranh 1,2,6 biết giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập G: Bắt nhịp cho học sinh hát H: Hát tập thể G: Giới thiệu bài H: Quan sát tranh nêu hình ảnh biết giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập - Trình bày trước lớp (3H) H: Nhận xét, bổ sung G: Kết luận 18 GiaoAnTieuHoc.com (19) Nghỉ giải lao( phút ) Bài tập 2: (11 phút) MT: Thi sách vở, đồ dùng đẹp * Ghi nhớ ( SGK) 3.Củng cố – dặn dò: (2 phút) G: Nêu yêu cầu bài tập H: xếp sách mình lên bàn cho gọn gàng, đẹp mắt - Thực hành theo HD GV - Cả lớp bình chọn bạn thực tốt H+G: Nhận xét, bổ sung G: Kết luận H: Đọc ghi nhớ( em) G: Chốt nội dung bài H: Cần giữ gìn sách đồ dùng cho gọn gàng, đẹp TỰ NHIÊN XÃ HỘI Ngày giảng: 10.10.06 Bài 6: CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ RĂNG I.Mục tiêu: - Giúp HS biết cách giữ vệ sinh miệng, đề phòng sâu và có hàm khoẻ mạnh - Chăm sóc miệng đúng cách - Tự giác súc miệng sau ăn II.Đồ dùng dạy – học: - GV: Bàn chải, kem đánh răng, hàm - HS: Bàn chải, kem đánh III.Các hoạt động dạy- học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: (4 phút) - Trò chơi: “Ai nhanh khoẻ” B.Bài 1,Giới thiệu bài: (2 phút) 2,Nội dung a)Thảo luận nhóm (10 phút) MT: HS biết nào là khoẻ, nào là sún, bị sâu thiếu vệ sinh Kết luận: trẻ em đủ 20 gọi là sữa b-Làm việc với Sgk: (9 phút) MT: Nhận việc nên làm và không nên làm để bảo vệ G: Hướng dẫn H: Chơi trò chơi G: Giới thiệu bài H: Cứ bạn quay mặt vào nhau, quan sát hàm - Nhận xét hàm bạn - HS phát biểu( 5-8 em) H+G: Nhận xét, bổ sung G: Kết luận G: Hướng dẫn học sinh quan sát hình (Sgk) và nói tên việc làm bạn hình nêu rõ việc làm nào đúng, 19 GiaoAnTieuHoc.com (20) Kết luận: Đánh vào buổi sáng sau ngủ dậy, trước ngủ không nên ăn đồ nhiều mà sún c Thực hành đánh việc nào sai H: Trình bày trước lớp( em) H+G: Nhận xét, bổ sung G: Kết luận H: Liên hệ G: Hướng dẫn H: Đánh theo HD GV G: Quan sát, uốn nắn H+G: Nhận xét, bổ sung, nhắc nhở HS đánh còn chưa đúng cách G: Chốt nội dung bài G: Dặn học sinh cần thực tốt bài học 3.Củng cố – dặn dò: (2 phút) Ký duyệt TUẦN 7: ĐẠO ĐỨC Ngày giảng: 16.10 Bài 4: Gia đình em I.Mục tiêu: - Giúp học sinh hiểu gia đình thường có ông bà, cha mẹ, anh chị em, ông bà cha mẹ có công sinh thành nuôi dưỡng giáo dục yêu quý cháu - Thực điều ông bà cha mẹ dạy bảo - Kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà cha mẹ II.Đồ dùng dạy – học: - G: Bài hát “Cả nhà thương nhau” - H: Vở bài tập đạo đức III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung A.KTBC: (3 phút) Hát bài Cả nhà thương B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: (2 phút) 2,Nội dung bài: HĐ1: Làm bài tập (10 phút) MT: Kể lại nội dung tranh Cách thức tiến hành G: Bắt nhịp cho học sinh hát G: Giới thiệu trực tiếp H: Quan sát tranh bài tập G: Nêu câu hỏi: Trong tranh có ai? Họ làm gì? đâu? H: Trình bày (2H) Kết luận: tranh 1, 2, các bạn nhỏ H: Nhận xét, bổ sung G: Kết luận sống yêu thương, quan tâm ông bà cha mẹ… tranh 20 GiaoAnTieuHoc.com (21)