1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Giáo án địa lý 9

137 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Tổng sản lượng thủy sản chiếm hơn 50% so với cả nước. Nhiều nhất là các tỉnh: Kiên Giang, Cà Mau, An Giang. - Nghề nuôi trồng thủy sản đang phát triển mạnh.. Có cơ sở công nghiệp Tr[r]

(1)

Giáo án: địa lí 9 1 Đầy đủ tiết

2 Đã đổi theo chuẩn KTKN, giảm tải s: 3/9/2008 ĐỊA LÍ VIỆT NAM

G: 6/9

Phần I: ĐỊA LÍ DÂN CƯ Tiết 1:

Bài : CỘNG ĐÔNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM I) Mục tiêu: HS cần nắm

1) Kiến thức:

- Biết nước ta có 54 dân tộc Dân tộc kinh có số dân đông nhất, sống chủ yếu đồng bằng, duyên hải

- Các dân tộc khác sống chủ yếu miền núi trung du

- Các dân tộc nước ta ln đồn kết bên q trình xây dựng bảo vệ đất nước

2) Kỹ :

- Xác định đồ vùng phân bố số dân tộc

3) thái độ:

- Có tinh thần xây dựng khối đoàn kết dân tộc nước ta - Liên hệ thực tế tới địa phương

II) Đồ dùng:

- Bản đồ dân cư việt nam

- Bộ ảnh đại gia đình dân tộc việt nam, số dân tộc Điện Biên

III) Hoạt động lớp:

1) Tổ chức: GV nhắc nhở HS số yêu cầu mơn Địa lí cần phải chuẩn bị: Vở ghi + Bài tập đồ + SGK + Atlát Việt Nam + Các đồ dùng cần thiết để vẽ biểu đồ : thước kẻ + bút chì + com pa + thước đo độ + bút màu…

2) Kiểm tra: Sự chuẩn bị HS

3) Bài mới: * Khởi động: Việt Nam quốc gia có nhiều dân tộc khác , với truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam đoàn kết sát cánh bên suốt trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc=>Đó nội dung học hơm

Hoạt động GV - HS Nội dung chính

*HĐ 1: HS hoạt động cá nhân/cặp : Đọc thông tin sgk + bảng số liệu sgk trả lời câu hỏi sau: 1) Nước ta có dân tộc? Dân tộc chiếm tỉ lệ lớn , dân tộc chiếm tỉ lệ nhỏ nhất?

2) Lớp có dân tộc ? Hãy cho biết tên dân tộc em , số dân tỉ lệ dân số so với nước?

3) Làm em phân biệt dân tộc em với dân tộc khác?

4)Vậy qua em có nhận xét đặc điểm cộng đồng dân tộc Việt Nam?

I) Các dân tộc Việt Nam :

- Việt Nam có 54 dân tộc anh em, chung sống gắn bó q trình xây dựng bảo vệ đất nước - Mỗi dân tộc có nét văn hố riêng ngôn ngữ, trang phục , phong tục, tập quán sx, …

(2)

- HS đại diện báo cáo -> HS khác nhận xét , bổ xung

- GV bổ xung chuẩn kiến thức

+ Dân tộc Kinh : có nhiều kinh nghiệm thâm canh lúa nước có nghề thủ cơng đạt mức độ tinh xảo, có lực lượng lao động đông đảo Nông nghiệp, công nghiệp , dịch vụ có KHKT

+ Các dân tộc khác : Chủ yếu trồng rừng , công nghiệp,cây ăn , chăn nuôi nghề tiểu thủ công nghiệp…

* HĐ 2 : HS hoạt động cá nhân/nhóm - Dựa vào hiểu biết thơng tin SGK cho biết :

1) Dân tộc Kinh phân bố đâu?

2) Các Dân tộc người sinh sống đâu? => Học sinh n b ng sau:ề ả

Tên dân tộc Nơi phân bố

- Tày, Nùng - Thái , Mường - Dao, Mông - Ê Đê

- Gia rai - Cơ ho

- Chăm, Khơ me - Hoa

- Tả ngạn sông Hồng - Hữu ngạn sông Hồng - Các sườn núi cao ( Miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ)

- Đăc Lăc

- Kon Tum, Gia rai - Lâm Đồng

(Tây Nguyên: có khoảng 20 dân tộc khác nhau)

- Ninh Thuận, - TP Hồ Chí Minh) ( Nam Trung Bộ Nam Bộ)

- HS : Báo cáo -> nhận xét

- GV : Chuẩn khiến thức- bổ xung

+ Các sách Đảng Nhà nước vấn đề nâng cao đời sống đồng bào dân tộc vùng cao: chương trình 135 phủ,… + Nâng cao ý thức đề phịng nhân dân dân tộc âm mưu thâm độc bọn phản động lợi dụng nhẹ tin đồng bào lôi kéo đồng bào chống phá cách mạng nước ta…

động đông đảo Nơng nghiệp, cơng nghiệp , dịch vụ có KHKT - Các dân tộc khác người : chiếm 13,8% Chủ yếu trồng rừng , công nghiệp,cây ăn , chăn nuôi nghề tiểu thủ công nghiệp…

- Ngồi cịn có cộng đồng người Việt định cư nước

II) Phân bố dân tộc 1)Dân tộc Kinh ( Việt )

- Phân bố rộng khắp nước -Tập trung đông đồng bằng, trung du, duyên hải

2) Các dân tộc người:

- Chủ yếu phân bố miền núi cao nguyên

* Kết luận : sgk/5

IV) Đánh giá:

A) Khoanh tròn vào ý em cho đúng:

1) Nhóm người Tày , Thái phân bố chủ yếu ở:

(3)

c) Vùng Tây Nguyên

2) Các cao nguyên Nam Trung Bộ địa bàn sinh sống dân tộc: a) Tày , Thái , Nùng c) Êđê, Gia rai, Mnông

b) Mường , Dao, Khơ me d) Chăm , Mnông , Hoa

B) Nối ô bên phải với ô bên trái cho phù hợp:

Dân tộc Đặc điểm Trả lời

1) Kinh (Việt)

2) Các dân tộc người

a.Chiếm 13,8% dân số nước

b.Chiếm 86,2% dân số nước

c.Có kinh nghiệm trồng công nghiệp ,cây ăn quả, chăn nuôi,tiểu thủ công nghiệp, nghề rừng

d.Có kinh nghiệm thâm canh lúa nước,nhiều nghề tiểu thủ công nghiệp đạt mức độ tinh xảo

e.Phân bố chủ yếu vùng đồng , trung du,ven biển

f.Phân bố chủ yếu vùng núi cao nguyên

1-

2-V) Hoạt động nối tiếp: Trả lời câu hỏi – tập (sgk/6) Làm tập đồ : Bài

Nghiên cứu

BT nhà tìm hiểu : 1) Gia đình em thuộc dân tộc nào? Có người? Mấy Nam, Nữ? Độ tuổi người? Cuộc sống gia đình nào?

2) Theo em muốn sống gia đình ấm no , hạnh phúc cần phải làm gì?

VI) Phụ lục:

(4)

S: 5/9/2008 Tiết 2 G: 7/9

Bài 2:DÂN SỐ VÀ SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ I) Mục tiêu: HS cần nắm

1) Kiến thức:

- Số dân nước ta năm 2002

- Hiểu trình bày tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân hậu tăng dân số nhanh

- Biết thay đổi cấu dân số xu hướng thay đổi cấu dân số nước ta, nguyên nhân thay đổi

2) Kỹ năng:

- Phân tích bảng số liệu thống kê , số biểu đồ dân số

3) Thái độ :

- ý thức vấn đề dân số , cần thiết phải có quy mơ gia đình hợp lí

II) Đồ dùng:

- Biểu đồ biến đổi dân số nước ta (sgk phóng to)

- Tranh ảnh hậu vấn đề dân số gây Môi trường chất lượng sống

III) Hoạt động lớp: 1)Tổ chức:

2) Kiểm tra: Câu + sgk/6

3) Bài mới: * Khởi động: Việt Nam nước có số dân đơng,dân số trẻ Nhờ thực tốt sách dân số kế hoạch hố gia đình nên tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên có xu hướng giảm cấu dân số có thay đổi => Chúng ta tìm hiểu vấn đề học hôm nay:

Hoạt động GV- HS Nội dung chính

*HĐ1: HS hoạt động cá nhân

- GV treo bảng số liệu dân số diện tích số quốc gia giới

- HS đọc thông tin sgk/7 + bảng số liệu: ? Cho biết số dân Việt Nam năm 2002? So sánh dân số diện tích Việt Nam với nước rút nhận xét?

- HS báo cáo – nhận xét

- GV chuẩn kiến thức bổ xung

*HĐ2: HS thảo luận nhóm: Phân tích biểu đồ H2.1 trả lời câu hỏi phiếu học tập - HS chia nhóm nhỏ thảo luận

1) Quan sát nêu nhận xét thay đổi số dân qua chiều cao cột?

2) Quan sát nhận xét đường biểu diễn tỉ lệ

I) Số dân:

- Dân số Việt Nam năm 2002 : 79,7 triệu người

- Là nước đông dân đứng thứ Đông Nam á, thứ 14 giới

II) Sự gia tăng dân số

- Từ 1954 -> 2003 : Dân số nước ta tăng liên tục

(5)

gia tăng dân số tự nhiên qua giai đoạn xu hướng thay đổi từ 1976 -> 2003 Giải thích nguyên nhân thay đổi ?

3) Nhận xét mối quan hệ gia tăng dân số tự nhiên với thay đổi số dân giải thích ? - HS báo cáo kết - nhận xét

- GV chuẩn kiến thức – bổ xung

+ Dân số nước ta tăng nhanh liên tục => số dân ngày đông

+ Tỉ lệ gia tăng cao từ 1954 -> 1976 đạt 3% trở lên do: tiến y tế, đời sống ổn định, tuổi thj tăng => Tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử giảm, làm cho tỉ lệ tăng tự nhiên cao, dân số tăng nhanh => "Bùng nổ dân số"

+ Từ 1976 -> 2003 : Tỉ lệ gia tăng tự nhiên có xu hướng giảm dần < 3% do: Thực tốt sách dân số KHHGĐ => Tỉ lệ sinh giảm , tỉ lệ tử ổn định , làm cho tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm Tuy dân số đông, số người độ tuổi sinh đẻ nhiều nên dân số tăng nhanh, năm tăng khoảng >1 triệu dân

? Qua thực tế địa phương cho biết dân số tăng nhanh gây hậu gì? Biện pháp khắc phục nào?

- Đời sống chậm cải thiện

- Tài nguyên môi trường suy giảm

- Kinh tế chậm phát triển , ảnh hưởng đến ổn định xã hội

- HS phân tích bảng 2.1 sgk/8

? Nhận xét tỉ lệ gia tăng tự nhiên vùng nước?

* HĐ3: HS hoạt động cá nhân/nhóm - HS đọc thơng tin sgk/8

? Cho biết cấu dân số nước ta thuộc loại nào?(Dân số già hay dân số trẻ)

- Dựa vào bảng 2.2 sgk/9 => Trả lời câu hỏi cuối bảng

- GV hướng dẫn phân tích bảng số liệu 1) Nhận xét tỉ lệ Nam , Nữ qua năm xu hướng phát triển từ 1979 -> 1999? 2) Nhận xét tỉ lệ Nam , Nữ qua năm độ tuổi? Giải thích?

3) So sánh tỉ lệ người tuổi lao động từ -> 14 tuổi 15 -> 59 tuổi với số người > 60 tuổi? Nhận xét xu hướng thay đổi tỉ lệ độ tuổi từ năm 1979 -> 1999?

- Năm 2003 tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên: 1,43%

- Ngày tỉ lệ gia tăng tự nhiên có xu hướng giảm nhờ thực tốt sách dân số KHHGĐ

- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên vùng nước khác

III) Cơ cấu dân số

- Cơ cấu giới : Nữ > Nam Ngày có xu hướng tiến tới cân

(6)

4) Cơ cấu theo giới , theo độ tuổi có ảnh

hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội ? * Kết luận : sgk/9

4) Đánh giá: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng:

1) Số dân nước ta năm 2003 là:

a) 76,3 triệu dân c) 79,7 triệu dân b) 76,6 triệu dân d) 80,9 triệu dân

2) Tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm dân số tăng nhanh do:

a) Công tác dân số KHHGĐ hạn chế b) Tỉ suất sinh cao

c) Nước ta có dân số đơng d) Tất

5) Hoạt động nối tiếp :

- GV hướng dẫn trả lời câu hỏi khó sgk/10

BT3: Tính tỉ lệ gia tăng tự nhiên ( % ) = ( Tỉ lệ sinh – Tỉ lệ tử) / 10 Tỉ lệ gia tăng tự nhiên ( % ) : Vẽ biểu đồ đường biểu diễn

- HS làm tập ( BT thực hành đồ)

- Nghiên cứu (sgk/10)

……….

(7)

G: 11/9

Bài : PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ I) Mục tiêu : HS cần nắm

1) Kiến thức:

- Hiểu trình bày đặc điểm mật độ dân số, phân bố dân cư nước ta - Biết đặc điểm loại hình quần cư nơng thơn, quần cư thị thị hố nước ta

2) Kỹ năng:

- Biết phân tích lược đồ phân bố dân cư đô thị Việt Nam( năm 1999), số bảng số liệu dân cư

3) Thái độ:

- Sự cần thiết phải phát triển đô thị sở phát triển công nghiệp Bảo vệ môi trường nơi sống , chấp hành sách nhà nước phân bố dân cư

II) Đồ dùng:

- Bản đồ phân bố dân cư đô thị Việt Nam

- Tranh ảnh nhà , số hình thức quần cư Việt Nam

- Bảng thống kê mật độ dân số số quốc gia dân số đô thị Việt Nam

III) Hoạt động lớp: 1) Tổ chức:

2) Kiểm tra:

3) Bài mới: * Khởi động: Dân cư nước ta đông phân bố không đồng vùng , miền Ơ nơi người dân lại lựa chọn loại hình quần cư phù hợp với điều kiện sống hoạt động sản xuất tạo nên đa dạng hình thức quần cư nước ta => Chúng ta tìm hiểu vấn đề hôm

Hoạt động GV - HS Nội dung chính

* HĐ1: HS hoạt động cá cặp/nhóm

- HS dựa vào bảng số liệu, thơng tin SGK hiểu biết nhận xét:

1) Hãy so sánh mật độ dân số nước ta so với mật độ TB Châu nước ĐNA? Sự thay đổi mật độ dân số từ 1999 -> 2003? 2) Quan sát hình 3.1 cho biết dân cư tập trung đơng đúc vùng nào? Thưa thớt vùng nào?Tại sao?

3) Qua em có nhận xét đặc điểm mật độ dân số phân bố dân cư nước ta?

- HS báo cáo – nhận xét , bổ xung

- GV chuẩn kiến thức , bổ xung

+ Mật độ dân số nước ta cao gấp lần so với mật độ dân số TB giới, gấp gần lần so với Trung Quốc.=>Việt Nam quốc gia “ Đất chật , người đông”

4) Sự phân bố dân cư có ảnh hưởng

I) Mật độ dân số phân bố dân cư

- Nước ta có mật độ dân số cao, ngày tăng

- Mật độ dân số năm 2003 là: 246 người / Km2.

- Sự phân bố dân cư không miền , vùng: + Dân cư tập trung đông đúc đồng bằng, ven biển, thưa thớt miền núi cao nguyên

(8)

đến phát triển kinh tế xã hội?

- Nơi tập trung đông dân cư , mật độ dân số cao => Sự tải quỹ đất , cạn kiệt tài nguyên ô nhiễm môi trường

- Nơi thưa dân: Đất rộng, tài nguyên chưa khai thác hết

? Chúng ta phải làm để khắc phục tình trạng đó?

- Phân bố lại dân cư , phát triển kinh tế, văn hố đơi với xây dựng sở hạ tầng, cấu kinh tế hợp lí gắn liền với bảo vệ mơi trường

*HĐ2: HS hoạt động nhóm

- HS đọc thông tin sgk + hiểu biết thực tế + tranh ảnh , cho biết:

1) Nêu đặc điểm chung quần cư nông thôn nước ta? So sánh quần cư nông thôn vùng , miền khác lãnh thổ ViệtNam Hãy giải thích khác đó?

- HS báo cáo – nhận xét

- GV nhận xét – chuẩn kiến thức – bổ xung Dân cư tập trung thành làng , , bum , sóc, thơn , xóm…

- Vì dân tộc có nét văn hố riêng , có tên gọi, nơi khác

2) Hãy nêu thay đổi quần cư nông thôn nơi em sinh sống ?( Kiểu nhà , việc bố trí xắp xếp dụng cụ đồ dùng gia đình, việc làm….)

- Ngày kiểu nhà ống thay dần kiểu nhà ngang trước kia, đồ dùng tiện nghi gia đình nhiều , đại hơn, số người làm nông nghiệp giảm dần , số người tham gia buôn bán làm nghề phụ tăng

* HĐ3: HS hoạt động cá nhân/cặp

- HS quan sát H3.1 + thông tin sgk/12 + thực tế đô thị địa phương em

1) Hãy nhận xét phân bố đô thị nước ta? 2) Xác định đô thị lớn > triệu dân nước ta? Hãy so sánh khác quần cư đô thị quần cư nông thôn nước ta?

3) Rút đặc điểm chung quần cư đô thị? - GV : Chuẩn kiến thức: Nhà ống san sát mật độ dân số cao

*HĐ4:HS thảo luận nhóm

- HS dựa vào bảng 3.1hãy:

1) Nhận xét số dân thành thị tỉ lệ dân thành thị nước ta?

II) Các loại hình quần cư 1) Quần cư nông thôn:

- Người dân thường sống tập trung thành điểm dân cư với quy mô dân số khác nhau, tên gọi khác - Hoạt động kinh tế chủ yếu : Nông – Lâm – Ngư nghiệp

2) Quần cư thành thị

- Các đô thị , thị lớn có mật độ dân số cao, thường tập trung đồng , ven biển

- Các đô thị trung tâm kinh tế , trị quan trọng

III) Đơ thị hố:

- Số dân thành thị tỉ lệ dân thành thị thấp , có xu hướng tăng dần

(9)

2) Cho biết thay đổi tỉ lệ dân thành thị phản ánh trình thị hố nước ta nào?

3) Qúa trình thị hố cao, trình độ thị hố thấp gây khó khăn gì? - Quỹ đất sản xuất bị thu hẹp, thiếu việc làm, vấn đề XD sở hạ tầng đường , trường , trạm, nước , hệ thống cống rãnh nước thải … chưa đáp ứng yêu cầu => Ơ nhiễm mơi trường , chất lượng sống chậm cải thiện

- Qúa trình thị hố nơng thơn mở rộng => Sự lan toả lối sống thành thị nông thôn ? Hãy lấy VD minh hoạ việc mở rộng quy mô thành phố

- VD: TP Điện Biên Phủ mở rộng quy mơ diện tích , dân số: phía nam đến cầu C4 ,về phía bắc đến cầu cảnh quan, phía đơng đến Tà Lành- Nà Nghè , phía tây đến nơng trường C13 Thanh Nưa…

- HS điền thơng tin vào bảng sau để so sánh loại quần cư

Quần cư Nông thôn Đô thị

Mật độ Thấp Cao

Hình thức tổ chức

Bản, làng, bum, sóc…

Phố, phường …

Hoạt động kinh tế

Nông, lâm, ngư nghiệp

Trung tâm KTế, Ctrị…

ta diễn với tốc độ cao, trình độ thị hố cịn thấp

- Phần lớn đô thị thuộc loại vừa nhỏ

* Kết luận : sgk/13

4) Đánh giá: Khoanh tròn vào ý em cho đúng:

1) Phân bố dân cư nước ta có chênh lệch

a) Giữa đồng , ven biển với miền núi trung du b) Giữa thành thị với nông thôn

c) Trong nội vùng d) Tất ý kiến

2) Vùng sau có mật độ dân số thấp nhất:

a) Trung du miền núi phía Bắc b) Bắc Trung Bộ

c) Duyên hải Nam Trung Bộ d) Tây Nguyên

3) Nhân tố định đến phân bố dân cư

a) Địa hình c) Khí hậu

b) Tài nguyên d) Phương thức sản xuất

5) Hoạt động nối tiếp:

- Trả lời câu hỏi – tập (sgk/14)

(10)

- Nghiên cứu

………. S: 13/9/2008 Tiết 4

G: 14/9

Bài 4: LAO ĐỘNG VIỆC LÀM VÀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG I) Mục tiêu:

1) Kiến thức: HS cần nắm:

- Hiểu trình bày đặc điểm nguồn lao động việc sử dụng lao động nước ta

- Biết sơ lược chất lượng sống việc nâng cao chất lượng sống nhân dân ta

2) Kỹ năng:

- Biết phân tích nhận xét biểu đồ

II) Đồ dùng:

- Các biểu đồ cấu lao động

- Các bảng thống kê sử dụng lao động

- Tài liệu , tranh ảnh thể tiến nâng cao chất lượng sống

III) Hoạt động lớp: 1) Tổ chức:

2) Kiểm tra:

3) Bài mới: * Khởi động: Nước ta có dân số trẻ , có lực lượng lao động dồi Trong thời gian qua nước ta có nhiều cố gắng giải việc làm nâng cao chất lượng sống cho nhân dân => Vậy tìm hiểu vấn đề học hôm

Hoạt động GV - HS Nội dung chính

* HĐ1: HS hoạt động cá nhân/nhóm ? Cho biết cấu theo độ tuổi nước ta năm 1999? Từ có nhận xét nguồn lao động nước ta?

- HS dựa H4.1 + thông tin sgk + hiểu biết thực tế => cho biết

1) Những mặt mạnh hạn chế nguồn lao dộng nước ta?

2) Giải thích phân bố lao động thành thị nông thôn?

3) Để nâng cao chất lượng sống nguồn lao động cần có biện pháp gì?

- HS báo cáo – nhận xét , bổ xung

- GV chuẩn kiến thức , bổ xung + Số người độ tuổi lao động lớn , số người tuổi lao động tuổi lao động tham gia lao động nhiều

I) Nguồn lao động sử dụng nguồn lao động

1) Nguồn lao động a) Mặt mạnh:

- Nguồn lao động nước ta dồi tăng nhanh

- Có nhiều kinh nghiệm sản xuất Nông – Lâm – Ngư nghiệp – tiểu thủ cơng nghiệp

- Có khả tiếp thu trình độ KHKT - Chất lượng nguồn lao động dần nâng cao

b) Hạn chế:

(11)

+ Năm 2003 có lao động thành thị chiếm tỉ lệ 24,2% , lao động nông thôn chiếm 75,8% Trình độ văn hố lực lượng lao động : 31,5% TN Tiểu học, 30,4% TN THCS, 18,4% TN THPT Cịn có 15,5% chưa TN Tiểu học, 4,2% chưa biết chữ

*HĐ2: HS hoạt động cá nhân

- HS : Quan sát H4.2 , nhận xét: 1) Cơ cấu thay đổi cấu lao động theo nghành nước ta qua năm?

2) Nhận xét thay đổi tỉ lệ cấu ngành từ năm 1989 -> 2003?

- HS báo cáo – nhận xét – bổ xung - GV nhận xét – chuẩn kiến thức 3) Từ có nhận xét việc sử dụng nguồn lao động nước ta ?

* HĐ3: HS hoạt động cá nhân/cặp - HS: Đọc thông tin sgk+ thực tế vấn đề việc làm địa phương em 1) Giải thích vấn đề việc làm lại vấn đề gay gắt nước ta? 2) Để giải việc làm cần có biện pháp gì?

- GV : Hướng giải việc làm nước ta =>

* HĐ4: HS hoạt động cá nhân/cặp - HS : Đọc thông tin sgk + thực tế sống địa phương nay, : ? Nhận xét chất lượng sống người dân địa phương em ngày so với trước kia? Xu hướng thay đổi nào? Hãy lấy VD thực tế để chứng minh?

- Đời sống ngày nâng cao đảm bảo theo nhu cầu sống , sức khoẻ chăm sóc tốt hơn, dịch bệnh bị đẩy lùi, trẻ bị suy dinh dưỡng giảm - Tuy nhiên sống thành thị nông thôn , vùng miền cịn có chênh lệch => Cần nâng cao chất lượng sống người dân miền đất nước , đặc biệt sống đồng bào dân tộc người Đó nhiệm vụ chiến lược hàng đầu Đảng nhà nươc ta

2) Sử dụng lao động:

Cơ cấu sử dụng lao động thay đổi theo hướng tích cực:

+ Lao động Nơng – Lâm – Ngư nghiệp chiếm tỉ lệ lớn , có xu hướng giảm dần + Lao động Công nghiệp – Xây dựng dịch vụ có xu hướng tăng dần

II) Vấn đề việc làm

- Giải việc làm vấn đề lớn cần quan tâm nước ta

- Hướng giải :

+ Phân bố lại dân cư – lao động vùng

+ Đa dạng hoá hoạt động kinh tế nông thôn

+ Phát triển kinh tế Công nghiệp – Dịch vụ thị

+ Đa dạng hố loại hình đào tạo, đẩy mạnh hướng nghiệp dạy nghề, giới thiệu việc làm…

III) Chất lượng sống

- Chất lượng sống người dân ngày nâng cao dần cải thiện: đảm bảo theo nhu cầu sống , sức khoẻ chăm sóc tốt hơn, dịch bệnh bị đẩy lùi, trẻ bị suy dinh dưỡng giảm…

- Tuy nhiên sống thành thị nông thôn , vùng miền cịn có chênh lệch

(12)

4) Đánh giá:Khoanh tròn vào ý em cho đúng: 1) Việc làm vấn đề gay gắt nước ta vì:

a) Mỗi năm nước ta có thêm triệu lao động b) Kinh tế nước ta phát triển với tốc độ chậm

c) Phát triển dân số phát triển kinh tế không đồng

2) Chất lượng sống nước ta nâng cao biểu sau

đây sai:

a) Tỉ lệ người biết chữ nâng lên

b) Thu nhập bình quân đầu người tăng

c) Cơ cấu sử dụng lao động theo hướng tích cực d) Người dân hưởng dịch vụ xã hội tốt 5) Hoạt động nối tiếp :

- Trả lời câu hỏi – tập sgk/17

- Làm tập đồ

- Chuẩn bị thực hành sgk/18

……… S:16/9/2008 Tiết 5

G:17 /9

Bài 5:THỰC HÀNH: SO SÁNH THÁP DÂN SỐ NĂM 1989 VÀ 1999 I) Mục tiêu: HS cần nắm

1) Kiến thức:

- Biết cách phân tích , so sánh tháp dân số

- Tìm thay đổi xu hướng thay đổi cấu dân số, độ tuổi nước ta - Xác lập mối quan hệ gia tăng dân số với cấu dân số theo độ tuổi, gia tăng dân số với phát triển kinh tế – xã hội đất nước

2) Kỹ năng:

- Biết phân tích nhận xét biểu đồ tháp dân số

II) Đồ dùng:

- Các biêủ đồ tháp dân số sgk phóng to

III) Hoạt động lớp: 1) Tổ chức:

2) Kiểm tra:

3) Bài mới: * Khởi động: Chúng ta làm quen với tháp dân số lớp => lớp tiến hành phân tích, so sánh tháp dân số cấu theo độ tuổi, giới, xu hướng thay đổi để nắm tình hình , đặc điểm dân số nước ta củng cố kiến thức dân số h c.ọ

Hoạt động GV – HS Nội dung chính

* HĐ1: HS hoạt động nhóm

Quan sát , phân tích, so sánh tháp dân số năm 1989 – 1999 mặt: + Hình dạng tháp tuổi ( Đáy, thân đỉnh) nhận xét điền bảng

+ Tính cấu dân số theo độ tuổi tỉ lệ dân số phụ thuộc Cách tính tỉ số phụ thuộc = Số người tuổi lđ + số

1) Quan sát, phân tích, so sánh tháp dân số năm 1989 – 1999:

Hình dạng 1989 1999 Đáy

Thân Đỉnh

Rộng Hẹp dần Nhọn

(13)

người tuổi lđ/ Số người tuổi lđ, lấy kết nhân với 100% (Điền bảng)

- HS : Thảo luận nhóm theo nội dung (3 phút)

+ Nhóm lẻ: Nhận xét tháp tuổi

+ Nhóm chẵn: Tính cấu dân số tỉ lệ phụ thuộc

- HS đại diện nhóm báo cáo kết - HS nhóm khác nhận xét bổ xung - GV: nhận xét , chuẩn kiến thức

* HĐ2: HS: Thảo luận nhóm (3phút) - HS: đại diện nhóm báo cáo – nhóm khác nhận xét , bổ xung

* HĐ3: HS thảo luận nhóm ( 5phút) 1) Nêu thuận lợi

2) Nêu khó khăn 3) Giải pháp khắc phục

- HS báo cáo – nhận xét – bổ xung - GV nhận xét đánh giá - chuẩn kiến thức - bổ xung

=> Dân số ngày già

- Cơ cấu dân số theo độ tuổi tỉ số phụ thuộc

Độ tuổi 1989 1999 – 14tuổi

15 – 59

60 tuổi trở lên

39% 53,8% ,2%

33,5% 58,4% 8,1% Tỉ số phụ thuộc 85% 71% => Tỉ số lệ thuộc lớn

II) Nhận xét thay đổi cấu dân số theo độ tuổi nước ta giải thích

- Từ 1989 –> 1999:

+ Độ tuổi -> 14 tuổi: Giảm dần tỉ lệ sinh giảm nhờ thực tốt sách dân số KHHGĐ

+ Độ tuổi 15 -> 59 tuổi: Tăng dần số người đến tuổi lao động tăng sức khoẻ chăm sóc tốt

+ Độ tuổi từ 60 tuổi trở lên : Tăng tuổi thọ cao, sức khoẻ đảm bảo

III) Những thuận lợi – khó khăn 1) Thuận lợi:

- Dân số Việt Nam dân số trẻ

+ Số người tuổi lao động chiếm tỉ lệ tương đối lớn => nguồn lao động dự trữ lớn

+ Số người độ tuổi lao động nhiều => nguồn lao động dồi tạo điều kiện cho ngành kinh tế phát triển, đặc biệt ngành cần nhiều lao động

2) Khó khăn:

- Số người tuổi lao động nhiều đặt vấn đề cấp bách giáo dục , văn hoá , y tế, chăm sóc sức khoẻ giải việc làm tương lai

- Số người độ tuổi lao động nhiều khó khăn vấn đề giải việc làm trước mắt => Tệ nạn xã hội - Tỉ số phụ thuộc lớn gây sức ép phát triển kinh tế, tài nguyên , môi trường => Đời sống chậm cải thiện

3) Biện pháp khắc phục:

(14)

hiện tốt sách dân số KHHGĐ - Đẩy mạnh phát triển kinh tế, trọng đào tạo nâng cao tay nghề, trình độ khoa học kỹ thuật cho đội ngũ lao động

4) Đánh giá : Khoanh tròn vào ý em cho đúng: 1) Dân số nước ta có xu hướng “ già đi” thể ở:

a) Tỉ trọng dân số độ tuổi -> 14 giảm b) Tỉ trọng dân số độ tuổi lao động tăng c) Tỉ trọng dân số tuổi lao động tăng d) Tất ý

2) Câu sau không với tình hình dân số nước ta nay:

a) Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên cao mức trung bình giới b) Tỉ lệ sinh tương đối thấp giảm chậm

c) Tỉ lệ tử mức thấp dần ổn định

( Lưu ý: Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên trung bình giới 1,48%, Việt Nam 1,43%)

5) Hoạt động nối tiếp:

- Hoàn thiện thực hành tập đồ - Tìm hiểu sgk/19

- Kiểm tra 15 phút (lần HKI)

……… S: 16/9/2008 Tiết 6

G: 20/9 ĐỊA LÍ KINH TẾ

Bài 6:SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM I) Mục tiêu: HS cần nắm

1) Kiến thức:

- Hiểu biết trình phát triển kinh tế nước ta thập kỷ gần - Hiểu xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế, thành tựu khó khăn thách thức trình phát triển

2) Kỹ năng:

- Phân tích biểu đồ q trình diễn biến tượng địa lí ( Diễn biến tỉ trọng ngành kinh tế cấu GDP)

- Kỹ đồ

- Kỹ vẽ biểu đồ cấu ( hình trịn) nhận xét biểu đồ

II) Đồ dùng:

- Bản đồ hành Việt Nam + 1số hình ảnh thành tựu đổi kinh tế – xã hội

- Biểu đồ dịch chuyển kinh tế GDP từ 1991 -> 2002 phóng to

III) Hoạt động lớp: 1) Tổ chức:

2) Kiểm tra:

(15)

kinh tế dịch chuyển ngày rõ nét theo hướng CNH, HĐH Nền kinh tế đạt nhiều thành tựu song đứng trước nhiều thách thức

Hoạt động GV - HS Nội dung chính

* HĐ1: HS hoạt động cá nhân/cặp - HS: đọc thông tin sgk/19 cho biết : 1) Nền kinh tế nước ta trước thời kỳ đổi có đặc điểm gì?

- HS : báo cáo – nhận xét – bổ xung - GV: Nhận xét – chuẩn kiến thức – bổ xung

+ Khủng hoảng kinh tế: Tình trạng khó khăn kinh tế xảy cân sản xuất tiêu thụ bị phá vỡ Chuyển dịch cấu kinh tế: ( sgk/153) + Trước Cách Mạng tháng Tám : Chế độ thực dân phong kiến kìm hãm kinh tế nghèo nàn lạc hậu + Sau CM tháng Tám : Từ 1945 -> 1954 đấu tranh chống lại đô hộ thực dân Pháp

+ Từ 1954 -> 1975 đấu tranh chống lại CNTD kiểu Đế quốc Mỹ =>Đất nước kéo dài chiến tranh bị tàn phá nặng nề, kinh tế phát triển

- Từ 1975 -> năm 80 TK 20 đất nước gặp nhiều khó khăn: Sự pt kinh tế điều kiện nước nghèo nàn lạc hậu, chịu nhiều tổn thất chiến tranh, bối cảnh giới có nhiều biến động, nhiều thách thức => rơi vào khủng hoảng kinh tế kéo dài

2) Qua em rút kết luận tình hình phát triển kinh tế nước ta trước thời kỳ đổi mới?

* HĐ2: HS hoạt động nhóm

- HS: đọc thuật ngữ ‘ chuyển dịch cấu kinh tế” sgk/153

- HS: đọc thông tin sgk/20

1) Cho biết mặt chuyển dịch cấu kinh tế gì?

2) Dựa H6.1 phân tích xu hướng chuyển dịch cấu ngành?Xác định tỉ trọng ngành kinh tế qua mốc thời gian điền bảng sau:

I) Nền kinh tế nước ta trước thời kỳ đổi mới.

- Trải qua nhiều giai đoạn phát triển gắn với trình dựng nước, giữ nước

- Nước ta tiến hành đổi điều kiện nước nghèo , chịu nhiều tổn thất chiến tranh - Trong năm 80 TKXX kinh tế nước ta rơi vào khủng hoảng kéo dài

II) Nền kinh tế nước ta thời kỳ đổi mới:

1) Sự chuyển dịch cấu kinh tế

- Là nét đặc trưng kinh tế nước ta thời kỳ đổi

a) Chuyển dịch cấu ngành:

- Tỉ trọng khu vực Nơng – Lâm – Ngư nghiệp có xu hướng giảm dần - Tỉ trọng khu vực Công nghiệp – Xây dựng tăng dần

(16)

Ngành 1991 1997 2002 N- L –NN 41% 26% 22% CN - XD 24% 34% 39% Dịch vụ 35% 42% 39% - HS báo cáo – nhận xét – bổ xung - GV : chuẩn kiến thức – bổ xung + N- L- NN: có xu hướng giảm tỉ trọng kinh tế chuyển từ bao cấp -> kinh tế thị trường Từ nước NN chuyển dần sang nước CN

+ CN- XD : tăng chủ trương CNH – HĐH gắn liền với đường lối đổi -> Là ngành khuyến khích phát triển + Dịch vụ : cao chưa vững khủng hoảng tài khu vực cuối năm 1977 => Các hoạt động kinh tế đối ngoại tăng trưởng chậm

- HS: Đọc thuật ngữ ‘ Vùng kinh tế trọng điểm” + thông tin sgk + H6.2 (SGK/21)

* HĐ3: HS hoạt động cá nhân/cặp 1) Xác định vùng kinh tế nước ta? 2) XĐ vùng kinh tế trọng điểm? Kể tên vùng kinh tế giáp biển? Không giáp biển?

3) Nhận xét chuyển dịch cấu lãnh thổ?

- Các vùng kinh tế trọng điểm có tác động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế – xã hội vùng lân cận

- Đặc trưng hầu hết vùng kinh tế kết hợp kinh tế đất liền kinh tế biển đảo

* HĐ4: HS hoạt động cá nhân

1) Dựa vào hiểu biết thực tế địa phương, kể tên thành phần kinh tế mà em biết?

2) Cho biết vai trò thành phần kinh tế đó?

GV: Trong q trình phát triển thành tựu to lớn nhiều thách thức Vậy công đổi kinh tế nước ta mang lại thành tựu gặp thách thức gì?

* HĐ5: HS hoạt động nhóm

- HS dựa thông tin sgk + hiểu biết hãy:

nhưng xu hướng có nhiều biến động

b) Chuyển dịch cấu lãnh thổ:

- Hình thành vùng chun canh Nơng nghiệp Các vùng lãnh thổ tập trung Công nghiệp , Dịch vụ => Tạo nên vùng kinh tế trọng điểm phát triển động

- Nước ta có vùng kinh tế + vùng kinh tế trọng điểm ( Phía Bắc, Miền Trung, Phía Nam)

c) Chuyển dịch cấu thành phần kinh tế:

- Chuyển dịch từ khu vực nhà nước tập thể sang nhiều thành phần kinh tế khác nhau.( Bảng 6.1)

II) Những thành tựu thách thức 1) Thành tựu

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối vững

- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hố

(17)

1) Cho biết kinh tế nước ta đạt thành tựu gì?

2) Những khó khăn nước ta cần vượt qua để phát triển kinh tế gì?

- HS đọc kết luận sgk/23

tế khu vực kinh tế toàn cầu

2) Khó khăn:

- Sự phân hố giàu – nghèo , nhiều xã nghèo vùng sâu , vùng xa - Môi trường bị ô nhiễm , tài nguyên bị cạn kiệt

- Vấn đề việc làm xúc - Nhiều bất cập phát triển văn hoá, giáo dục, y tế

- Phải cố gắng lớn trìng hội nhập kinh tế giới

* Kết luận: sgk/23

4) Đánh giá: Khoanh tròn vào ý em cho

1) Cơ cấu kinh tế nước ta dịch chuyển theo hướng CNH,HĐH biểu ở: a) Trong cấu sử dụng lao động : Tỉ lệ lao động Nông – Lâm – Ngư

nghiệp giảm , tỉ lệ lao động Công nghiệp – Xây dựng Dịch vụ tăng b) Trong cấu GDP : Tỉ trọng Nông – Lâm – Ngư nghiệp giảm ,tỉ trọng

Công nghiệp – Xây dựng Dịch vụ tăng

c) Sự hình thành vùng chuyên canh Nông nghiệp lãnh thổ tập trung Công nghiệp – Dịch vụ

d) Tất ý

2) Các vùng kinh tế trọng điểm nước ta có đặc trưng:

a) Có vị trí thuận lợi , có sở hạ tầng phát triển vùng khác b) Kinh tế phát triển cao vùng khác

c) Tập trung lớn Công nghiệp , Dịch vụ, Thương mại vùng khác d) Cả đặc trưng

5) Hoạt động nối tiếp: Trả lời câu hỏi – tập sgk/23 Làm tập SBT đồ Nghiên cứu 7sgk/24

………

S: 22/9/2008 Tiết G: 25/9

Bài : CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP

I) Mục tiêu: 2) Kiến thức:

- Nắm vai trò nhân tố tự nhiên Kinh Tế - Xã hội phát triển phân bố Nông nghiệp nước ta

- Thấy nhân tố ảnh hưởng đến hình thành Nơng nghiệp nước ta Nông nghiệp nhiệt đới, phát triển theo hướng thâm canh chun mơn hố

(18)

- Đánh giá giá trị kinh tế tài nguyên thiên nhiên

- Biết sơ đồ hoá nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố Nông nghiệp

3) Thái độ:

- Tìm hiểu , liên hệ thực tiễn địa phương

II) Đồ dùng:

- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Bản đồ khí hậu Việt Nam

III) Hoạt động lớp: 1) Tổ chức:

2) Kiểm tra:

3) Bài mới: * Khởi động: Cơ cấu kinh tế nước ta có nhiều biến chuyển song Nông nghiệp nước ta chiếm tỉ trọng lớn Nông nghiệp nước ta Nông nghiệp nhiệt đới , chụi ảnh hưởng mạnh mẽ ĐKTN( Đất ,nước, khí hậu , sinh vật…).Các ĐK Kinh tế – Xã hội ngày cải thiện,đặc biệt mở rộng thị trường nước xuất khẩu=>Nội dung học : Bài

Hoạt động GV - HS Nội dung chính

* HĐ1:HS hoạt động cá nhân/nhóm ? Hãy cho biết điều kiện Tự nhiên ảnh hưởng đến Nơng nghiệp nước ta? Giải thích sao? - Đối tượng sx Nông nghiệp sinh vật mà sống sinh vật cần yếu tố sau: nhiệt độ, nước, ánh sáng, khơng khí, chất dinh dưỡng

HS: Nghiên cứu sgk + hiểu biết + Kiến thức học: hđ cá nhân-> thảo luận thống nhóm=> Trả lời câu hỏi sau:

1) Nước ta có nhóm đất? Tỉ lệ diện tích nhóm đất ? Sự phân bố? 2) Cây trồng thích hợp với loại đất?(điền bảng)

- HS: báo cáo – nhận xét – bổ xung - GV nhận xét chuẩn kiến thức 3) Tài ngun đất có phải vơ tận khơng ?Tại sao?Cần phải sử dụng ntn? (Khơng Vì S đất ngày thu hẹp,tài nguyên đất ngày suy giảm)

* HĐ2: HS hoạt động cá nhân -> thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

1) Trình bày đặc điểm khí hậu nước ta?

2) Khí hậu nước ta có thuận lợi – khó khăn gì?

I) Các nhân tố tự nhiên: 1)Tài nguyên đất:

Loại đất Feralit Phù sa Diện tích 16 triệu

(65%S)

3 triệu (24%S) Phân bố Miền núi,

trung du phía Bắc, Tâynguyên, Đông nam

Đồng châu thổ, ven biển (ĐB sông Hồng sông Cửu Long) Cây trồng Cây CN

nhiệt đới: Cao su, cà fê, chè,…

Chủ yếu trồng lúa nước, hoa màu số CN ngắn ngày

2) Tài nguyên khí hậu: Đặc điểm

khí hậu

Thuận lợi - khó khăn

- Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm:

a) Thuận lợi:

(19)

- HS báo cáo – nhận xét – bổ xung - GV nhận xét bổ xung -> chuẩn kiến thức

3) Để khắc phục khó khăn phải làm gì?

- Phải có biện pháp tích cực phịng chống thiên tai: mưa lũ lụt, hạn hán, bão, gió lốc…

- Cải tạo đất canh tác, thay đổi cấu trồng , cấu mùa vụ phù hợp với khí hậu

* HĐ3: HS hoạt động cá nhân/cặp ? Hãy giải thích câu tục ngữ sau: “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” - Nước cần thiết sx Nông nghiệp => Nước coi điều kiện cần thiết

? Tài nguyên nước nước ta có đăc điểm gì?Có thuận lợi? Khó khăn sx Nơng nghiệp?

? Tại thuỷ lợi lại biện pháp hàng đầu thâm canh Nông nghiệp nước ta?

- Hệ thống thuỷ lợi nhằm : Chống úng mùa mưa, chống hạn mùa khô.Nhằm cải tạo, mở rộng S đất canh tác…

* HĐ4: HS hoạt động cá nhân - HS : Đọc thông tin sgk + hiểu biết thực tế cho biết:

? Tài nguyên sinh vật nước ta có đặc điểm ?

- Đa dạng hệ sinh thái, giàu có thành phần lồi

GV : Ngồi điều kiện tự nhiên điều kiện Kinh tế – Xã hội tác động lớn tới phát triển Nông nghiệp Việt Nam

* HĐ5: HS hoạt động cá nhân/cặp - HS :Đọc thơng tin sgk + hiểu biết

Nóng ẩm , mưa nhiều tập trung theo mùa - Phân hố phức tạp theo khơng gian, theo thời gian, ảnh hưởng gió mùa - Thời tiết diễn biến thất thường, thiên tai thường xuyên xảy

xen canh, gối vụ: sx 2->3 vụ lúa hoa màu năm - Trồng nhiều loại trồng khác nhau:cây nhiệt đới, cận nhiệt ôn

b) Khó khăn:

- Thời tiết diễn biến phức tạp, nhiều thiên tai bất thường xảy ra: Bão, lũ, lụt, mưa đá, sương muối…… - Sâu bệnh, dịch bệnh, nấm mốc phát triển mạnh…

3) Tài nguyên nước:

- Nguồn nước phong phú :

+ HT sơng ngịi, ao, hồ dày đặc, nhiều nước quanh năm

+ Nguồn nước ngầm phong phú - Khó khăn:

+ Mùa mưa thường gây lũ, lụt, bão ,gió + Mùa khơ thường gây hạn hán… - Biện pháp khắc phục: Thuỷ lợi biện pháp hàng đầu thâm canh Nông nghiệp nước ta

4) Tài nguyên sinh vật:

- Phong phú đa dạng => Thuận lợi để làm sở dưỡng lai tạo nên loại trồng , vật ni có chất lượng tốt , thích nghi với điều kiện sinh thái địa phương

II) Các nhân tố Kinh tế – Xã hội

+ Dân cư, lao động Nông thôn

(20)

thực tế, cho biết:

? Vai trị yếu tố sách tác động lên vấn đề Nơng nghiệp?

- Chính sách phát triển Nơng nghiệp: - HS quan sát H7.2 trả lời câu hỏi sgk + HT thuỷ lợi: Cơ hồn thành Ví dụ : HT đại thuỷ nông Nậm Rốm + HT dịch vụ trồng trọt – chăn nuôi : Cung cấp thuốc phịng trừ dịch bệnh , phân bón , trồng, vật ni, thức ăn, máy móc…

+ Các sở vật chất , kỹ thuật khác: Triển khai kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi đến hộ gia đình

? Tóm lại vai trị Kinh tế – Xã hội đến trồng trọt , chăn nuôi gì?

+ Tạo mơ hình phát triển Nơng nghiệp thích hợp: Hộ gia đình, trang trại, sx theo hướng XK

+ Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm , thúc đẩy sx phát triển, đa dạng hoá sản phẩm, chuyển đổi cấu trồng , vật ni theo hướng sx hàng hố

- Điều kiện Kinh tế – Xã hội nhân tố định tạo nên thành tựu to lớn Nông nghiệp

4) Đánh giá: Nhận xét cho điểm nhóm thảo luận học A) Khoanh tròn vào ý em cho đúng:

1) Điều kiện có tính định tạo nên thành tựu to lớn Nông nghiệp nước ta?

a) Điều kiện tự nhiên

b) Điều kiện Kinh tế – Xã hội c) Cả điều kiện

2) Một số sách cụ thể để phát triển Nông nghiệp nước ta là: a) Kinh tế hộ gia đình

b) Kinh tế trang trại

c) Nông nghiệp hướng xuất d) Tất ý

B) Hãy xếp nhân tố ảnh hưởng đến Nông nghiệp nước ta sau thành nhóm : Điều kiện tự nhiên (TN) điều kiện Kinh tế – Xã hội (KT – X H)

a) Cơ sở kỹ thuật đ) Dân cư lao động b) Chính sách Nơng nghiệp e) Nước tưới

c) Đất trồng h) Sinh vật d) Khí hậu g) Thị trường Đáp án: ĐKTN ĐKKT - XH

5) Hoạt động nối tiếp:

+ Trả lời câu hỏi – tập sgk + Làm tập tập đồ + Nghiên cứu sgk/28

(21)

S: 24/9/2008 Tiết 8 G: 29/9

Bài 8:SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔN NGHIỆP I) Mục tiêu: HS cần nắm

1) Kiến thức :

- Đặc điểm phát triển phân bố số trồng ,vật nuôi chủ yếu xu hướng phát triển sx Nông nghiệp

- Sự phân bố sx Nông nghiệp , với hình thành vùng sx Nơng nghiệp tập trung, sản phẩm Nông nghiệp chủ yếu

2) Kỹ năng:

- Phân tích bảng số liệu

- Phân tích sơ đồ ma trận (bảng 8.3) phân bố công nghiệp chủ yếu theo vùng

- Biết đọc lược đồ Nông nghiệp Việt Nam

II) Đồ dùng:

- Bản đồ Nông nghiệp Việt Nam, Lược đồ sgk H8.2 - Một số tranh ảnh sx Nông nghiệp Việt Nam

III) Hoạt động lớp: 1) Tổ chức:

2) Kiểm tra:

3)Bài mới: * Khởi động:Nông nghiệp nước ta có bước tiến vững trở thành ngành sx hàng hoá lớn Năng xuất sản lượng lương thực liên tục tăng Nhiều vùng chuyên canh công nghiệp mở rộng, chăn nuôi tăng đáng kể => Chúng ta tìm hiểu nội dung học hơm

Hoạt động GV - HS Nội dung chính

* HĐ1: hs hoạt động cá nhân/cặp - HS đọc thông tin sgk + bảng 8.1, hãy: 1) Cho biết cấu ngành trồng trọt? 2) Nhận xét tỉ trọng thay đổi tỉ trọng lương thực công nghiệp cấu ngành trồng trọt? Sự thay đổi nói lên điều gì? - HS trả lời – nhận xét – bổ xung - GV nhận xét – chuẩn kiến thức – bổ xung:

+ Trước trọng đến trồng lúa -> đẩy mạnh trồng công nghiệp, ăn trồng khác nhằm phá độc canh lúa, tạo sản phẩm nông nghiệp hàng hố làm ngun liệu cho cơng nghiệp chế biến sản phẩm xuất

* HĐ2: HS hoạt động nhóm

- HS quan sát bảng 8.2 + thơng tin sgk 1) Trình bày thành tựu chủ yếu

I) Ngành trồng trọt:

- Cơ cấu gồm Cây lương thực Cây công nghiệp Cây ăn quả, khác

=>Ngành trồng trọt đa dạng trồng - Xu hướng phá độc canh lúa chuyển sang trồng hàng hoá để làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến phục vụ cho xuất

1)Cây lương thực:

(22)

của sx lúa thời kỳ 1980 -> 2002 2) Hãy giải thích thay đổi đó? 3) Rút kết luận sx lương thực ?

4) Xác định đồ khu vực trồng lúa nước ta?

- HS thảo luận nhóm báo cáo, điền bảng - GV nhận xét , chuẩn kiến thức

Tiêu chí Tăng thêm Tăng gấp Diện tích

Năng xuất Sản lượng SLBQ/người

1904000ha 25,1 tạ/ha 22,8 tr 215 kg

1,34 lần 2,2 lần

~3 lần ~2 lần => Các tiêu chí sx lương thực tăng cao Từ nước phải nhập lương thực năm 1986 351.000 -> đến năm 1989 bước đầu có gạo xuất Từ 1991 lượng gạo XK ngày tăng (1->2 triệu tấn) Đỉnh cao năm 1999 4,5 triệu -> năm 2003: triệu -> 2004 3,8 triệu

* HĐ3: Hoạt động lớp

1) Giải thích có thay đổi vậy?( Do sách phát triển nơng nghiệp có thay đổi : dần phá độc canh lúa)

2) Quan sát H8.1 cho biết hình ảnh nói lên điều gì?

- Trồng lúa theo hướng chun mơn hố cao => sx hướng hàng hoá

* HĐ4: HS hoạt động cá nhân/cặp - HS đọc thông tin sgk + bảng 8.3 cho biết:

1) Lợi ích việc phát triển trồng công nghiệp?

2) Xác định phân bố sản phẩm công nghiệp hàng năm ? công nghiệp lâu năm?

? Xác định vùng trồng nhiều loại công nghiệp ? Loại công nghiệp trồng nhiều nơi?

3) Tại Tây Nguyên Đông Nam Bộ lại nơi trồng nhiều loại cơng nghiệp?

- Vì có nhiều điều kiện thuận lợi( Đất đỏ badan, khí hậu có mùa khơ, chất lượng thị trường….)

vẫn đồng sông Cửu Long đồng sơng Hồng

- Các tiêu chí sx lúa tăng lên rõ rệt

2) Cây công nghiệp:

- Cây công nghiệp phân bố khắp vùng sinh thái Nông nghiệp nước

- Trồng nhiều loại công nghiệp khác nhau: Cây công nghiệp hàng năm, công nghiệp lâu năm - Vùng trồng nhiều công nghiệp là: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ

(23)

? Nước ta có điều kiện thuận lợi để trồng công nghiệp?

* HĐ5: Hoạt động cá nhân

- HS dựa vào H8.2 + thông tin sgk + hiểu biết thực tế :

1) Kể tên loại ăn mà em biết? Nơi phân bố ?

2) Việc trồng ăn nước ta có thuận lợi khó khăn gì?

- Tlợi: Đất đai màu mỡ, khí hậu ấm áp nhiều mưa, giống tốt, chất lượng cao - Khó khăn: Phát triển chậm, khơng ổn định, chưa mang tính sx hàng hố, thị trường tiêu thụ chưa ổn định

* HĐ2: Hoạt động cá nhân/cặp

- HS dựa vào hiểu biết thông tin sgk cho biết :

? Kể tên vật ni? Nơi phân bố? Giải thích? Nêu mục đích việc chăn ni đó?

- HS thảo luận điền bảng sau:

3) Cây ăn quả:

- Do nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi để trồng nhiều loại ăn có giá trị kinh tế cao

- Tập trung trồng nhiều Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long

II) Chăn nuôi:

- Chiếm tỉ trọng nhỏ Nơng nghiệp

- Hình thức chăn ni cơng nghiệp mở rộng

Cơ cấu vật nuôi Nơi phân bố Giải thích Mục đích Trâu (4triệu

con)

Bò (3triệu con)

Miền núi trung du Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, duyên hải NTB

S chăn thả rộng, có nhiều đồng cỏ,thị trường tiêu thụ rộng lớn…

Lấy thịt, sữa, sức kéo… Lợn (23triệu

con)

Chủ yếu ĐB (S Hồng, S.Cửu Long), nơi có nhiều hoa màu

Nơi có nhiều thức ăn, thị trường tiêu thụ rộng…

Lấy thịt, phân bón ruộng… Gia cầm

(230triệu)

Phát triển mạnh ĐB Có nhiều điều kiện thuận lợi ,có thị trường rộng lớn

Lấy thịt, trứng…

4) Đánh giá: Khoanh trịn vào ý

1) Nơng nghiệp nước ta phát triển theo hướng: a) Thâm canh tăng xuất

b) Chăn nuôi phát triển trồng trọt

c) Phát triển đa dạng trồng trọt chiếm ưu d) Trồng công nghiệp xuất

2) Vùng sau vùng trọng điểm lúa lớn nước ta?

a) Đồng sông Hồng

b) Đồng duyên hải Miền Trung c) Đồng sông Cửu Long

3) Để đưa chăn nuôi trở thành ngành sx cần ý biện pháp: a) Lai tạo giống

b) Sản xuất thức ăn gia súc

(24)

5) Hoạt động nối tiếp:

- Trả lời câu hỏi – tập sgk/33, - Làm BT đồ

- Ng/cứu sgk/33

………. S: 28/9/2008 Tiết 9

G: 4/10

Bài 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP - THỦY SẢN I) Mục tiêu: HS cần nắm:

1) Kiến thức:

- Nắm loại rừng nước ta, vai trò ngành lâm nghiệp việc phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường Các khu vực phân bố chủ yếu ngành lâm nghiệp

- Thấy nước ta có nguồn lợi lớn thuỷ sản (nước ngọt, nước mặn, nước lợ).Xu hướng phát triển phân bố ngành thuỷ sản

2) Kỹ năng:

- Làm việc với biểu đồ , với đồ

- Kỹ vẽ biểu đồ đường, lấy năm gốc = 100%

3) ý thức:

- Bảo vệ tài nguyên thuỷ sản, lâm sản bảo vệ môi trường rừng , biển

II) Đồ dùng:

- Bản đồ kinh tế chung VN - Lược đồ lâm nghiệp - thuỷ sản

- Một số tranh ảnh hoạt động lâm nghiệp - thuỷ sản VN

III) Hoạt động lớp: 1) Tổ chức:

2) Kiểm tra: Xác định đồ vùng trồng lúa ,vùng trồng công nghiệp, ăn tập trung Các vật nuôi nơi phân bố ? Giải thích lại có phân bố trồng, vật ni vậy?

3) Bài mới: * Khởi động: Nước ta có 3/4 S đồi núi có đường bờ biển dài 3260km điều kiện thuận lợi để phát triển lâm nghiệp - thuỷ sản.Hai ngành có đóng góp to lớncho kinh tế nước ta Đó nội dung học hôm

Hoạt động GV - HS Nội dung chính *HĐ1: Hoạt động cặp/nhóm

- HS đọc thông tin sgk/ 33+ 34 dựa vào hiểu biết thực tế, cho biết: 1) Tình trạng rừng nước ta nay? Nguyên nhân? Hậu quả? Biện pháp khắc phục?

2) Dựa bảng 9.1 cho biết loại rừng nước ta?Nêu ý nghĩa tài nguyên rừng?

- HS thảo luận điền bảng sau:

I)Lâm nghiệp

1) Tài nguyên rừng:

- Tài nguyên rừng nước ta phong phú ngày cạn kiệt Độ che phủ thấp, ngày giảm ( năm 2000 35%)

(25)

Cơ cấu loại rừng ý nghĩa loại rừng

R ng s n xu từ ả ấ Cung cấp nguyên liệu cho công

nghiệp chế biến gỗ giấy

R ng phòng ộ Là rừng đầu nguồn sông

và rừng ngập mặn ven biển: Bảo vệ nguồn sinh thuỷ, chắn gió bão

R ng đặc d ngụ Là vườn Quốc gia , khu dự trữ

thiên nhiên: Bảo vệ hệ sinh thái rừngvà bảo tồn loài động thực vật quý

T ng c ngổ ộ Trong 11.573.000ha có tới

6.840.000ha rừng phòng hộ rừng đặc dụng chiếm 6/10 S, lại 4/10 rừng sản xuất

HS báo cáo -> nhận xét

GV chuẩn kiến thức - bổ xung

- Rừng tự nhiên liên tục giảm: từ năm 1976 -> 1990 sau 14 năm giảm triệu rừng , TB năm giảm 16 vạn - Hậu làm giảm S tích rừng, suy giảm tài ngun rừng cịn làm nhiễm mơi trường, tạo điều kiện cho thiên tai xảy nhiều

- Khu bảo tồn thiên nhiên Tràm Chim đặc trưng cho hệ sinh thaí đất ngập nước Đồng Tháp Mười.Rừng đặc dụng Bù Gia Mập đặc trưng cho kiểu rừng Đông Nam Bộ.Vườn quốc gia Cát Tiên đặc trưng cho hệ sinh thái chuyển tiếp từ cực Nam Trung Bộ đến Nam Bộ

*HĐ2: Hoạt động cá nhân/cặp

1)Dựa chức loại rừng cho biết phân bố loại rừng?Xác định đồ vị trí phân bố kiểu rừng?

2) Dựa hiểu biết cho biết cấu ngành lâm nghiệp?

3) Tình phát triển ngành nào?

4) Việc đầu tư trồng rừng mang lại lợi ích gì? Tại vừa khai thác vừa phải trồng bảo vệ rừng?

5) Quan sát H9.1 cho biết hình ảnh đố nói lên điều gì?

GV : Bảo vệ rừng bảo vệ môi

2) Sự phát triển phân bố lâm nghiệp

a) Sự phân bố:

Kiểu rừng Nơi phân bố Rừng sản

xuất

Rừng tự nhiên rừng trồng phân bố vùng đồi núi trung du Rừng

phòng hộ

Vùng núi đầu nguồn sông ven biển

Rừng đặc dụng

(26)

trường sinh thái , hạn chế thiên tai lũ lụt, gió bão, sa mạc hố Góp phần to lớn vào việc hình thành bảo vệ đất chống xói mịn, tái tạo nguồn tài nguyên quý giá cung cấp lâm sản phục vụ nâng cao đời sống nhân dân

*HĐ2:Hoạt động cá nhân/cặp

1) Nước ta có điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành thuỷ sản?

( Mạng lưới sơng ngịi ,ao hồ dày đăc, bờ biển dài nhiều đầm phá, vùng biển rộng, nguồn thuỷ sản phong phú ) - Quan sát H9.2 hãy:

2) Xác định tỉnh trọng điểm nghề cá? Xác định ngư trường trọng điểm nước ta?

Cà Mau - Kiên Giang

NhaTrang BìnhThuận, Bà Rịa -Vũng Tàu

Hải Phịng - Quảng Ninh Trường Sa - Hoàng Sa

3) Bên cạnh thuận lợi ngành thuỷ sản cịn gặp khó khăn gì? 4) Hãy so sánh phân tích số liệu bảng 9.2 nhận xét cấu phát triển ngành thuỷ sản?

GV bổ xung : Sản lượng thuỷ sản tăng nhanh từ 1990 -> 2002 tăng gần gấp lần Sản lượng khai thác nuôi trồng tăng liên tục

- Ngư nghiệp tạo việc làm cho khoảng 1,1 triệu người (chiếm 3,1% lđ) gồm 45 vạn người làm nghề đánh bắt, 56 vạn người làm nghề nuôi trồng vạn người làm nghề chế biến - HS đọc kết luận sgk/37

b) Sự phát triển phân bố lâm nghiệp:

- Khai thác: 2,5 triệu m3 gỗ / năm

- Chế biến gỗ lâm sản gắn với vùng nguyên liệu

- Trồng bảo vệ rừng: Mơ hình Nơng - Lâm kết hợp phát triển góp phần bảo vệ rừng nâng cao đời sống nhân dân

II) Ngành thuỷ sản 1) Nguồn lợi thuỷ sản

- Nước ta có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi, có nguồn thuỷ sản phong phú để phát triển khai thác, nuôi trồng chế biế thuỷ sản ( nước mặn, nước lợ, nước ngọt)

- Có ngư trường trọng điểm lớn với nhiều bãi tôm cá

- Khó khăn: Gặp nhiều thiên tai, sở vật chất kỹ thuật cịn thấp, vốn

2) Sự phát triển phân bố ngành thuỷ sản

- Khai thác nuôi trồng phát triển dọc duyên haỉ , đặc biệt Nam Trung Bộ Nam Bộ phát triển mạnh

+ Khai thác : Sản lượng tăng nhanh Dẫn đầu Kiên Giang, Cà Mau, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Thuận + Ni trồng : Phát triển nhanh, đặc biệt nuôi tôm cá tỉ trọng cịn nhỏ Tỉnh có sản lượng lớn Cà Mau, An Giang, Bến Tre

+ Xuất thuỷ sản: Đã có bước phát triển vượt bậc

* Kết luận: sgk/37

4) Đánh giá: Khoanh trịn vào ý em cho đúng: 1) Lợi ích việc trồng rừng là:

a) Bảo vệ môi trường sinh thái nguồn sinh vật quý giá b) Hạn chế lũ lụt chống xói mịn sa mạc hoá

(27)

d) Tất ý kiến

2) Những bất lợi thiên nhiên gây cho ngành thuỷ sản là: a) Môi trường ônhiễm , nguồn lợi thuỷ sản suy giảm

b) Vốn đầu tư hạn chế c) Thiên tai hay xảy

d) Quy mơ phát triển cịn nhỏ

5) Hoạt động nối tiếp:

- Trả lời câu hỏi - tập sgk/37

+ GV hướng dẫn làm 3: Vẽ biểu đồ đường biểu diễn (3 đường vẽ = màu khác nét trải khác nhau.)

- Làm tập (Bài tập đồ thực hành) - Chuẩn bị thực hành : Bài số 10 sgk/38

………. S: 2/10/2008 Tiết 10

G: 5/10

Bài 10: THỰC HÀNH: VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG PHÂN THEO CÁC LOẠI CÂY, SỰ

TĂNG TRƯỞNG CỦA ĐÀN GIA SÚC, GIACẦM. I) Mục tiêu: HS cần nắm

1) Kiến thức:

- Củng cố, bổ xung kiến thức trồng trọt, chăn ni

2) Kỹ năng:

- Xử lí bảng số liệu theo yêu cầu riêng vẽ biểu đồ cấu ( tính theo phần % 1)

- Vẽ biểu đồ cấu hình trịn kỹ vẽ biểu đồ đường thể tốc độ tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm

- Đọc biểu đồ rút nhận xét giải thích cần thiết

II) Đồ dùng:

- HS : Com pa, thước kẻ, bút chì, bút màu - GV: Biểu đồ mẫu Các quy trình vẽ biểu đồ

III) Hoạt động lớp: 1) Tổ chức :

2) Kiểm tra : chuẩn bị cho thực hành

3) Bài thực hành:

Hoạt động GV - HS Nội dung chính * HĐ1: hoạt động cá nhân/nhóm

- GV: Đưa hưỡng dẫn thực quy trình vẽ biểu đồ cấu hình trịn - Cách tính tổng số = 100% tương ứng với góc tâm biểu đồ trịn 3600 => 1% = 3,60

X% = Xha 100% / Tổng số X0 = X% 3,60

- Lưu ý: Khi vẽ biểu đồ bình thường

I) Bài tập 1: Vẽ phân tích biểu đồ thay đổi cấu diện tích trồng theo loại

1) Quy trình vẽ biểu đồ cấu (hình trịn)

- B1: Lập bảng số liệu xử lí theo mẫu Chú ý làm tròn số cho tổng thành phần =100%

(28)

chúng ta dùng bút chì màu để vẽ thi sử dụng màu mực nên sử dụng nét trải, nét đứt,hoặc kí hiệu tốn học để vẽ

GV: Tổ chức hướng dẫn HS vẽ biểu đồ

- Bước 1: HS hoạt động nhóm tính tốn xử lí số liệu điền kết vào bảng

+ Nhóm + 2: năm 1990 + Nhóm + : năm 2002

- Bước 2: HS vẽ biểu đồ vào theo thành phần HS lên bảng vẽ (HS khá,giỏi, lấy thời gian HS vẽ bảng làm chuẩn Các HS khác vẽ vào

- HS nhận xét làm bảng bạn

- GV: nhận xét đánh giá

* HĐ2: HS thảo luận nhóm

- Tính diện tích tăng thêm giảm ha, tỉ trọng tăng thêm giảm %

+ Nhóm + 2: Cây lương thực + Nhóm + 4: Cây cơng nghiệp + Nhóm + 6: Cây ăn trồng khác

- HS đại diện nhóm báo cáo -> Nhóm nhận xét

- GV chuẩn kiến thức

+ Có thể nhận xét quy mơ tỉ trọng nhóm trồng

từ "Tia 12h" vẽ theo chiều kim đồng hồ

- B3: Vẽ phải đảm bảo độ xác.Vẽ hình quạt tương ứng với tỉ trọng thành phẩn cấu Ghi trị số % vào hình quạt tương ứng Vẽ đến đâu kẻ vạch tô màu đến Đồng thời lập bảng giải ghi tiêu đề biểu đồ

2) Tiến hành vẽ: a) Xử lí số liệu:

Loại

Năm 1990 Năm 2002

Tỉ lệ Góc Tỉ lệ Góc

Tổng 100% 3600 100% 3600

LT 71,6 258 64,8 233

CN 13,3 48 18,2 66

TP 15,1 54 17,0 61

b) Vẽ biểu đồ:

R 1990 = 20 cm R 2002 = 24 cm

c) Nhận xét biểu đồ:

Sự thay đỏi quy mơ diện tích tỉ trọng diện tích nhóm trồng từ 1990 -> 2002 sau:

- Cây lương thực :

+ Diện tích tăng thêm : 1.845.700ha +Tỉ trọng S lại giảm đi: 6,8%

- Cây công nghiệp:

+ Diện tích tăng thêm: 1.138.000ha + Tỉ trọng S tăng thêm: 4,9%

- Cây ăn trồng khác: +Diện tích tăng thêm: 771.700ha + Tỉ trọng S tăng thêm: 1,8%

=> Diện tích loại trồng tăng Trong đố lương thực tăng nhiều -> công nghiệp -> ăn trồng khác

-> Tỉ trọng diện tích : Cây lương thực lại giảm cịn cơng nghiệp tăng nhiều nhất, ăn trồng khác tăng không đáng kể

* H Đ3: HS hoạt động cá nhân

(29)

- GV hướng dẫn quy trình vẽ biểu đồ đường - HS thực vẽ bước theo quy trình

1) Quy trình vẽ biểu đồ đường: - B1: Xác định hệ trục toạ độ:

+ Trục dọc: Trị số %, có vạch lớn trị số lớn chuỗi số liệu cho.Có mũi tên theo chiều tăng giá trị Ghi đơn vị tính % Gốc toạ độ lấy trị số = lấy trị số phù hợp nhỏ trị số nhỏ chuỗi số liệu

+ Trục ngang: Năm Có mũi tên theo chiều tăng giá trị năm.Ghi rõ năm.Gốc toạ độ trùng năm gốc(1990)

+ Lưu ý khoảng cách biểu đồ tương ứng trị số nhau.Nếu khoảng cách năm không khoảng cách đoạn thẳng biểu đồ không

- B2: Vẽ biểu đồ: Vẽ biểu đồ đường( đồ thị) theo thành phần qua

năm Mỗi đồ thị vẽ màu khác nhau.(Khi thi đồ thị vẽ nét trải nét đứt khác nhau.)

- B3: Hồn thiện biểu đồ: Chú giải ghi cuối đồ thị ghi giả riêng Ghi tiêu đề biểu đồ

2) Tiến hành: HS nhà hoàn thiện biểu đồ

4) Đánh giá: GV nhận xét đánh giá buổi thực hành ý thức , thái độ học tập HS buổi thực hành C ho điểm số HS nhóm HS

- Có thể thu số thực hành HS nhà chấm điểm

5) Hoạt động nối tiếp:

- Hoàn thiện thực hành số

- Hoàn thiện thực hành số 10 tập đồ thực hành - Nghiên cứu 11 sgk/39

………. S: 7/10/2007 Tiết 11

G: 11/10

BàI 11: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP

I) Mục tiêu: HS cần nắm:

1) Kiến thức:

- Nắm vai trò nhân tố tự nhiên kinh tế xã hội phát triển phân bố công nghiệp nước ta

- Hiểu việc lựa chọn cấu ngànhvà cấu lãnh thổ công nghiệp phù hợp phải đánh giá tác động nhân tố

2) Kỹ năng:

- Đánh giá ý nghĩa kinh tế tài nguyên

- Sơ đồ hoá nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố công nghiệp - Biết vận dụng kiến thức học để giải thích tượng địa lí kinh tế

II) Đồ dùng:

- Bản đồ tự nhiên VN

- Bản đồ phân bố dân cư VN

(30)

1) Tổ chức: 2) Kiểm tra:

3) Bài mới: * Khởi động: Tài nguyên thiên nhiên tài sản quý giá quốc gia, sở quan trọng để phát triển công nghiệp.Nhưng khác với nông nghiệp phát triển phân bố công nghiệp chụi tác động trước hết tác động nhân tố kinh tế xã hội => Chúng ta tìm hiểu điều b i hơmà

Hoạt động GV - HS Nội dung chính * HĐ1: HShoạt động cá nhân/cặp

- HS dựa vào kiến thức học + sơ đồ H11.1 cho biết:

? Những TNTN chủ yếu ảnh hưởng đến phát triển ngành công nghiệp trọng điểm nước ta?

HS hoạt động cá nhân Trả lời -Nhận xét

- GV chuẩn kiến thức

- GV treo đồ TNVN đồ công nghiệp VN

- HS quan sát đồ + kiến thức học nhận xét:

1) Xác định ngành công nghiệp trọng điểm liên quan đến tài nguyên khoáng sản ngành nào?

2) Xác định đồ tự nhiên VN phân bố mỏ khống sản có trữ lượng lớn?

3) Nhận xét ảnh hưởng phân bố tài nguyên khoáng sản tới phân bố số ngành công nghiệp trọng điểm nước ta?

- HS thảo luận cặp/ bàn trả lời câu hỏi điền kết vào bảng sau:

I) Các nhân tố tự nhiên

- Tài nguyên thiên nhiên nước ta đa dạng, tạo sở cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu lượng để phát triển cấu công nghiệp đa ngành

Vùng

Ngành cn

Trung du miền núi Bắc Bộ

Đông Nam Bộ

Đồng sông Hồng

Đồng sông Cửu Long

Năng lượng Than, Nhiệt điện,

Thuỷ điện

Dầu khí

Luyện kim LK đen, LK màu

Hố chất SX phân bón, hố

chất

SX phân bón, Hố dầu

SX vật liệu xây dựng

Đá vôi, Xi măng

(31)

? Nêu ý nghĩa tài ngun khống sản có trữ lượng lớn phát triển phân bố công nghiệp?

- GV: Gía trị trữ lượng tài nguyên quan trọng nhân tố định đến phát triển phân bố công nghiệp

- Đánh giá không tài nguyên mạnh nước, vùng dẫn tới sai lầm đáng tiếc xảy lựa chọn cấu ngành đầu tư phát triển

? Tại phát triển phân bố công nghiệp lại phụ thuộc mạnh mẽ vào điều kiện kinh tế xã hội?

* HĐ2: Hoạt động nhóm

- HS đọc thông tin sgk cho biết

1) Dân cư lao động nước ta có đặc điểm gì? Anhr hưởng đến phân bố phát triển công nghiệp? (Dân cư đông, nguồn lao động lớn) 2) Cơ sở vật chất kỹ thuật sở hạ tầng tác động đến phát triển công nghiệp ntn?

3) Việc cải tạo hệ thống đường giao thơng có ý nghĩa ntn phát triển công nghiệp?

- GV : T/lợi nối liền ngành, vùng sx, sx với tiêu dùng, thúc đẩy chun mơn hố sx hợp tác kinh tế công nghiệp

* HĐ3: hoạt động cá nhân

1) Nước ta có sách phất triển công nghiệp ntn?

- GV: Đổi chế quản lí, sách kinh tế đối ngoại

2) Thị trường có ý nghĩa ntn phát triển công nghiệp?

- GV: Quy luật cung cầu giúp điều tiết sx, thúc đẩy chuyên mơn hố sx theo chiều sâu => Tạo mơi trường cạnh tranh, giúp ngành sx cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng, giảm giá thành sản phẩm

3) Sản phẩm công nghiệp nước ta

- Các nguồn tài nguyên có trữ lượng lớn sở phát triển ngành công nghiệp trọng điểm

- Sự phân bố loại tài nguyên khác tạo mạnh khác vùng

II) Các nhân tố kinh tế - xã hội 1) Dân cư lao động

- Thị trường nước trọng

- Thuận lợi phát triển ngành công nghiệp cần nhiều lao động số ngành công nghệ cao, thu hút đầu tư nước

2) Cơ sở vật chất kỹ thuật trong công nghiệp sở hạ tầng.

- Trình độ cơng nghệ thấp, chưa đồng Phân bố tập trung số vùng - Cơ sở hạ tầng cải thiện, đặc biệt vùng công nghiệp trọng điểm

3) Chính sách phát triển cơng nghiệp

- Chính sách cơng nghiệp hố đầu tư

- Chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần

- Chính sách đổi chế quản lí sách đối ngoại …

4) Thị trường:

- Giữ vai trị quan trọng: Khơng có thị trường cơng nghiệp khơng phát triển

(32)

nay phải đối đầu với thách thức chiếm lĩnh thị trường - Sản phẩm nước ta nhiều hạn chế mẫu mã, chất lượng, thương hiệu - HS đọc kết luận sgk/41

xuất

* Kết luận: sgk/41

4) Đánh giá: Khoanh tròn vào ý em cho

1) Lợi nước ta hấp dẫn đầu tư nước ngồi vào cơng nghiệp : a) Số dân đông, sức mua lớn

b) Nguồn lao động dồi dào, có khả tiếp thu KHKT c) Môi trường đầu tư ổn định

d) Tất ý kiến

2) Vai trò định đến phát triển phân bố công nghiệp nước ta là: a) Tài nguyên thiên nhiên

b) Nguồn lao động c) Thị trường tiêu thụ

d) Đường lối sách nhà nước

5) Hoạt động nối tiếp:

- Trả lời câu hỏi , tập sgk/41

-L àm tập 11 tập đồ thực hành - Nghiên cứu 12 sgk/42

………. S: 10/10/2007. Tiết 12

G: 16/10

Bài 12: SỰ PHÁT TRIỂNVÀ PHÂN BỐCÔNG NGHIỆP I) Mục tiêu: HS cần nắm

1) Kiến thức:

- Nắm tên số ngành công nghiệp chủ yếu (công nghiệp trọng điểm ) nước ta số trung tâm công nghiệp ngành

- Biết khu vực tập trung công nghiệp lớn nước ta ĐB sơng Hồng vùng phụ cận (ở phía Bắc), Đơng Nam Bộ (ở phía Nam)

- Thấy trung tâm công nghiệp lớn nước TP Hà Nội TP Hồ Chí Minh, ngành công nghiệp chủ yếu tập trung trung tâm

2) Kỹ năng:

- Đọc phân tích biểu đồ cấu cơng nghiệp

- Đọc phân tích đồ cơng nghiệp , khoáng sản VN

II) Đồ dùng:

- Bản đồ công nghiệp VN - Bản đồ kinh tế chung VN

(33)

III) Hoạt động lớp: 1) Tổ chức:

2) Kiểm tra: Câu sgk/41 - Các yếu tố đầu vào:

+ Nguyên , nhiên liệu, lượng + Lao động

+ Cơ sở vật chất kỹ thuật - Các yếu tố đầu ra:

+ Thị trường nước + Thị trường nước

3) Bài mới: * Khởi động: Trong nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, cơng nghiệp giữ vai trị to lớn lĩnh vực

Vậy hệ thống công nghiệp nước ta có cấu ntn? Những ngành cơng nghiệp coi ngành cơng nghiệp trọng điểm? Có trung tâm công nghiệp lớn nào? Phân bố sao? Chúng ta tìm hiểu hơm

Hoạt động GV - HS Nội dung chính * HĐ1: HS hoạt động cá nhân Dựa

vào thông tin sgk + thực tế hiểu biết ? Hãy cho biết cấu thành phần kinh tế công nghiệp nước ta nay?

- GV: Cơ cấu t/p kinh tế CN: + Cơ sở nhà nước

+ Ngoài nhà nước

+ Có vốn đầu tư nước ngồi

- Trước sở nhà nước chiếm ưu tuyệt đối -> nhờ sách mở cửa thu hút vốn đầu tư nước ngồi (Khu vực có vốn đầu tư nước chiếm 35,5% năm 2002 + Mở rộng sở nhà nước: Tập thể, tư nhân, cá thể, gia đình, hỗn hợp .chiếm 26,4% năm 2002)

- HS đọc thuật ngữ "ngành công nghiệp trọng điểm" sgk/153

* HĐ2: HS hoạt động nhóm Dựa vào H12.1 hãy:

1) Nhận xét cấu ngành công nghiệp nước ta? Sắp xếp ngành cơng nghiệp có tỉ trọng từ lớn đến nhỏ?

2) Kể tên ngành có tỉ trọng lớn nhất? Ba ngành phát triển dựa mạnh gì?

3) Cho biết vai trị ngành công nghiệp cấu giá trị sx công

I) Cơ cấu ngành công nghiệp

- Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta đa dạng

(34)

nghiệp? ( thúc đẩy tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế)

- HS thảo luận nhóm -> Đại diện nhóm báo cáo -> nhóm khác nhận xét , bổ xung

- GV chuẩn kiến thức

* HĐ3: HS hoạt động cá nhân - HS quan sát H12.2 cho biết:

? Công nghiệp khai thác nhiên liệu: mỏ than, dầu khí khai thác đâu?

- GV: Nước ta có nhiều loại than khác ( gày, nâu, bùn, mỡ)

+ Than có trữ lượng lớn: 6,6 tỉ đứng đầu Đông Nam Mỗi năm sx từ 15 -> 20 triệu Trữ lượng khai thác khoảng 3,5 tỉ

+ Dầu khí: Trữ lượng 5,6 tỉ xếp thứ 38/51 nước có dầu gipí - Than Dầu nhiên liệu phát triển công nghiệp điện mặt hàng xuất chủ lực Năm 2003 xuất 17,2 triệu dầu

* HĐ4: HS hoạt động nhóm

1) Hãy kể tên nhà máy điện lớn nước ta nay? Xác định vị trí nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện lớn đồ?

2) Ngành điện phát triển phân bố dựa vào tiềm nào?

- GV: Thuỷ điện Hồ Bình (1,92 triệu kw) , Thác Bà, Ialy, Trị An

+ Nhiệt điện: Phả Lại (0,6 triệu kw), ng Bí ,Quảng Ninh (than), Phú MỹI(1,09kw), Bà Rịa, Thủ Đức(khí) 3) Sự phân bố nhà máy điện có đặc điểm chung? (phân bố gần nguồn lượng, nhiên liệu)

4) Cho biết tình hình phát triển cơng nghiệp điện nước ta?

- GV: Sản lượng điện theo đầu người tiêu quan trọng để đo trình độ văn minh quốc gia Sản lượng điện bq/người VN thấp Năm 2003 510kwh/người, bq/tg 2.156 kwh, nước phát triển bq 810 kwh,

II) Các ngành công nghiệp trọng điểm

1) Công nghiệp khai thác nhiên liệu

- Công nghiệp khai thác than chủ yếu tập trung Quảng Ninh (chiếm 90% sản lượng khai thác than nước)

- Công nghiệp khai thác dầu khíchủ yếu tập trung thềm lục địa phía Nam (Bà Rịa - Vũng Tàu): Đã khai thác hàng trăm triệu dầu hàng tỉ m3 khí.

- Than dầu khí mặt hàng xuất chủ lực nước ta

2) Công nghiệp điện:

- Gồm : Thuỷ điện nhiệt điện - Ngành điện phát triển dựa vào nguồn thuỷ dồi dào, nguồn tài nguyên than dầu khí phong phú

(35)

nước phát triển bq 7.336 kwh ( nguồn HDR 2003)

* HĐ5:HS hoạt động cá nhân HS quan sát H12.3 vốn hiểu biết : 1) Xác định trung tâm khí -điện tử, hố chất, nhà máy xi măng lớn nước ta?

2) Các ngành nói dựa vào mạnh để phát triển?

- Đội ngũ thợ lành nghề, có trình độ KHKT, có khả liên doanh với nước ngoài, thị trường, nguồn nguyên liệu chỗ sách phát triển cơng nghiệp nhà nước

- Tập trung vùng ĐB sông Hồng, Bắc TBộ

- HS đọc thông tin sgk cho biết:

? Tỉ trọng ngành CBLTTP? Sự phân bố ngành này?

? CBLTTP phát triển dựa vào mạnh nào? (nguồn lao động chỗ, nguồn nguyên liệu phong phú , thị trường tiêu thụ rộng )

- GV: giá trị hàng xuất ngày tăng chiếm 40% giá trị kim ngạch xuất năm 2003

- HS đọc thông tin vốn hiểu biết: ? Cho biết ngành dệt may nước ta phát triển dựa ưu gì?

? Xác định trung tâm dệt may lớn?

Giải thích lại có phân bố vậy?(có nguồn lao động dồi dào) - HS dựa vào H12.3 xác định khu vực tập trung công nghiệp lớn nước ta? Kể tên số trung tâm cong nghiệp tiêu biểu cho khu vực tập trung cơng nghiệp nói trên?

- HS đọc kết luận sgk/46

3) Một số ngành cơng nghiệp nặng khác:

- Cơ khí - điện tử: cấu sản phẩm đa dạng, trung tâm lớn TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng

- Hoá chất: Sản phẩm sử dụng rộng rãi đời sống xã hội sx Trung tâm lớn TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Biên Hồ, Hải Phịng, Việt Trì, Bắc Giang

- SX Vật liệu : cấu đa dạng phân bố khắp nơi

4) Công nghiệp chế biến lương thực , thực phẩm:

- Có tỉ trọng cao cấu sx công nghiệp (năm 2002 24,4%) - Cơ cấu đa dạng

- Phân bố rộng khắp nước, tập trung TP Hồ Chí Minh, Biên Hồ, Hà Nội, Hải Phịng, Đà Nẵng,

5) Công nghiệp dệt may:

- Ngành dệt may ngành sx hàng tiêu dùng quan trọng nước ta dựa trêưn ưu nguồn lao động rẻ - Là ngành xuất chủ lực Trung tâm lớn TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Nam Định, Đà Nẵng

III) Các trung tâm công nghiệp lớn: - Hai khu vực tập trung công nghiệp lớn nước ta ĐB sông Hồng Đông Nam Bộ

- Hai trung tâm cơng nghiệp lớn nước TP Hồ Chí Minh, Hà Nội

* Kết luận sgk/46

4) Đánh giá: Khoanh trịn vào ý 1) Cơng nghiệp trọng điểm ngành

a) Chiếm tỉ trọng lớn gía trị sản lượng cơng nghiệp

(36)

d) Tất ý kiến

2) Chiếm tỉ trọng lớn ngành công nghiệp trọng điểm năm 2002 ngành công nghiệp:

a) Khaoi thác nhiên liệu b) Điện lực

c) Chế biến lương thực , thực phẩm d) Dệt may

e) Cơ khí điện tử

5) Hoạt động nối tiếp:

- Trả lời câu hỏi , tập sgk/47

- Hoàn thiện tập 12 BTbản đồ thực hành - Nghiên cứu 13 sgk/47

………

S: 14/10/2007 Tiết 13 G.: 18/10

Bài 13:VAI TRÒ ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CỦA NGÀNH DỊCH VỤ

I) Mục tiêu: HS cần nắm:

1) Kiến thức:

- Nắm ngành dịch vụ nước ta có cấu phức tạp, ngày đa dạng Biết trung tâm dịch vụ lớn nước ta

- Thấy ngành dịch vụ có ý nghĩa ngày tăng việc đảm bảo phát triển ngành kinh tế khác đời sống xã hội Tạo việc làm cho nhân dân, đóng góp vào thu nhập quốc dân

- Hiểu phân bố ngành dịch vụ nước ta phụ thuộc vào phân bố dân cư phân bố ngành kinh tế khác

2) Kỹ năng:

- Rèn kỹ làm việc với sơ đồ

- Kỹ vận dụng kiến thức để giải thích phân bố ngành dịch vụ

II) Đồ dùng :

- Biểu đồ cấu ngành dịch vụ nước ta - Hình ảnh hoạt động dịch vụ

III) Hoạt động lớp: 1) Tổ chức:

2) Kiểm tra: 3) Bài mới:

(37)

Hoạt động GV - HS Nội dung chính * HĐ1: HS hoạt động cặp/nhóm

- HS: Dọc thuật ngữ Dịch vụ(sgk/153)

- Quan sát H13.1 cho biết

1) Dịch vụ hoạt động nào?Nêu cấu ngành dịch vụ?

2) Chứng minh " Kinh tế phát triển dịch vụ đa dạng hơn"?

- GV: Gợi ý

3) Ngày địa phương em nhà nước đầu tư xd mơ hình " Đường, trường, trạm" Đó hoạt động dịch vụ gì? ( dv cơng cộng)

4) Việc lại miền nước ta nước ta với nước thuận lợi đủ loại phương tiện giao thơng Đó dịch vụ gì? (dv sx)

5) Các nhà đầu tư xd nhà hàng , khách sạn, khu vui chơi giải trí Đó dịch vụ gì? ( dv tiêu dùng)

* HĐ2: HS hoạt động cá nhân/cặp 1) Qua thực tế hiểu biết cho biết vai trị ngành dịch vụ?

2) Hãy phân tích vai trị ngành dịch vụ bưu viễn thơng sx đời sống nay?

- GV :+ Trong sx phục vụ thông tin kinh tế nhà kinh doanh, sở sx, nước ta với nước khác giới

+ Trong đời sống đảm bảo việc vận chuyển thư từ, báo chí, điện báo, cứu hộ, cứu nạn dịch vụ khác

* HĐ3: HS hoạt động nhóm

1) Dựa vào thơng tin sgk cho biết tỉ lệ người lao động tỉ trọng GDP ngành dịch vụ nước ta?

2) Dựa vào H13.1 tính tỉ trọng nhóm ngành dịch vụ nước ta? - GV: Dv tiêu dùng : 51%

Dv sản xuất : 26,8% Dv công cộng: 22,2%

3) Nhận xét phân bố ngành dịch vụ?

I) Cơ cấu vai trò ngành dịch vụ

1) Cơ cấu ngành dịch vụ:

- Dịch vụ hoạt động đáp ứng nhu cầu sx sinh hoạt người - Cơ cấu ngành dịch vụ: + Dịch vụ tiêu dùng

+ Dịch vụ công cộng + Dịch vụ sản xuất

- Kinh tế phát triển dịch vụ đa dạng

2) Vai tò dịch vụ đời sống sản xuất

- Cung cấp nguyên liệu, vật tư sx cho ngành kinh tế

- Tiêu thụ sản phẩm tạo mối liên hệ sản xuất nước với nước

- Tạo nhiều việc làm nâng cao đời sông nhân dân, tạo nguồn thu nhập lớn

II) Đặc điểm phát triển phân bố của ngành dịch vụ nước ta: 1) Đặc điểm phát triển

- Khu vực dịch vụ chiếm khoảng 25% lao động lại chiếm tới 38,5% cấu GDP ( năm 2002)

- Trong điều kiện kinh tế mở cửa, dịch vụ phát triển nhanh ngày có nhiều hội để vươn lên ngang tầm khu vực Quốc tế

(38)

4) Tại dịch vụ nước ta lại phân bố không đều?Dịch vụ phân bố phụ thuộc vào nhân tố nào?

- HS đọc kết luận sgk/49

- Dịch vụ thường tập trung phát triển nơi đơng dân cư có kinh tế phát triển

* Kết luận sgk/49

4) Đánh giá:

1) Chia lớp thành nhóm nhỏ điền nhanh hoạt động dịch vụ thuộc nhóm dịch vụ:

Nhóm 1+ 2: Các hoạt động dịch vụ tiêu dùng Nhóm + 4: Các hoạt động dịch vụ sản xuất Nhóm + : Các hoạt động dịch vụ công cộng

2) Tại Hà Nội TP Hồ Chí Minh lại Trung tâm dịch vụ lớn nước ta?

- GV : Vai trị thủ (đối với Hà Nội) vai trò trung tâm kinh tế lớn phía Nam (đối với TP Hồ Chí Minh)

Hai TP lớn nước

Trung tâm kinh tế lớn nước đặc biệt hoạt động công nghiệp => Vì Trung tâm dịch vụ lớn nước

5) Hoạt động nối tiếp: Trả lời câu hỏi tập sgk/50 Làm tập đồ thực hành 13 Nghiên cứu 14 sgk/50

………

S:15/10/2007 Tiết14 G: 18/10

Bài 14: GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG I) Mục tiêu: HS cần nắm

1) Kiến thức:

- Nắm đặc điểm phân bố mạng lưới đầu mối gtvt nước ta bước tiến gtvt

- Nấm thành tựu to lớn ngành bưu viễn thơng tác động bước tiến đến đời sống kinh tế - xã hội

2) Kỹ năng

- Biết đọc phân tích biểu đồ gtvt nước ta

- Biết phân tích mối quan hệ phân bố mạng lưới gtvt tới phân bố ngành kinh tế khác

II) Đồ dùng:

- Bản đồ gtvt - bưu viễn thơng

- Tranh ảnh hoạt động gtvt hoạt động bưu viễn thơng

III) Hoạt động lớp: 1) Tổ chức:

2) Kiểm tra: Lập sơ đồ ngành dịch vụ

(39)

3) Bài mới:

* Khởi động: GTVT Bưu viễn thơng ngành phát triển nhanh Các hoạt động dịch vụ ngày đa dạng hoạt động có hiệu quả.=> tìm hiểu hơm

Hoạt động GV - HS Nội dung chính

GV: GTVT ngành sx quan trọng đứng thứ sau công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến, nông nghiệp.Là ngành không sx cải vật chất ví mạch máu thể

* HĐ1; HS hoạt động cá nhân HS đọc thông tin sgk/51+52+ thực tế

1) Tại nói chuyển sang kinh tế thị trường gtvt phải trọng phát triển trước bước 2) Vậy gtvt có ý nghĩa ?

* HĐ2:HS hoật động cặp/nhóm Quan sát biểu đồ cấu H14.1cho biết

1) Loại hình vận tải có vai trị quan trọng vận chuyển hàng hoá sao? (đường bộ)

2)Loại hình vận tải có tỉ ttọng tăng nhanh ? sao?( ngành hàng không tăng gấp lần)

3) Hãy xác định tuyến đường xuất phát từ Hà Nội TP Hồ Chí Minh

4) Xác định tuyến đường sắt ? Các sân bay Quốc tế cảng biển lớn đồ?

5) Kể tên cầu bắc sông lớn mà em biết?( cầu Tân đệ , Mỹ thuận

6) Qua em có nhận xét phát triển phân bố tuyến đường gtvt nước ta?

GV: ngồi hệ thống đường cịn số tuyến đường đặc biệt như: đường ống dẫn dầu , khí, đường dây tải điện GV: BCVT chìa khố phát triển tiến việc chống nguy bị tụt hậu cạch tranh khốc liệt thị trường

Sự phát triển ngành BCVT tác động góp phần đưa VN hồ nhập với

I) Giao thơng vận tải 1) ý nghĩa : sgk/50

2) Giao thông vận tải nước ta phát triển đầy đủ loại hình.

- GTVT đường chiếm tỉ trọng lớn cấu hàng hoá vận chuyển đảm đương chủ yếu nhu cầu vận tải nước

- Đường hàng khơng: Có tỉ trọng tăng nhanh nhất, đại hoá , mở rộng mạng lưới Quốc tế nội địa - Các tuyến đường gtvt đầu tư nâng cấp ngày mở rộng Các cầu thay cho phà sông lớn

(40)

thế giới khu vực

* HĐ2: HS hoạt động nhóm.Tìm hiểu ngành BCVT

1) Cho biết lọai hình dịch vụ ngành BCVT? ( Điện thoại điện báo, truyền dẫn số liệu, Internet,phát hành báo chí, chuyển bưu kiện, bưu phẩm, thư từ )

2) Những tiến bưu viễn thơng gần gì?(chuyển phát nhanh, điện hoa, internet )

3) Chỉ tiêu đặc trưng cho phát triển viễn thơng VN gì? (mật độ điện thoại)

4) Cho biết tình hình phát triển mạng lưới BCVT tác động tới đời sống kinh tế - xã hội nước ta ntn?Đặc biệt phát triển Internet?

- Dịch vụ bưu viễn thơng đa dạng, có bước phát triển mạnh mẽ: Số người dùng điện thoại tăng vọt Số thuê bao Internet tăng nhanh - Vai trị : Có ý nghĩa chiến lược quan trọng

+ Là phương tiện để tiếp thu tiến KHKT

+ Cung cấp kịp thời thông tin cho việc điều hành hoạt động kinh tế xã hội

+ Phục vụ việc học tập vui chơi giải trí nhân dân

+ Góp phần đưa nước ta nhanh chóng hồ nhập với kinh tế giới khu vực

* Kết luận: sgk/55

4) Đánh giá:

1) Xác định tuyến đường từ Điện Biên Hà Nội đồ? Cho biết vai trò tuyến đường đó?

2) Có nhận xét phát triển ngành BCVT địa phương em? Sự phát triển mang lại lợi ích cho phát triển kinh tế xã hội địa phương?

5)Hoạt động nối tiếp:

- Trả lời câu hỏi tập sgk/55

- Làm tập đồ : 14 - Nghiên cứu 15

………. S: 20/10/2007 Tiết 15

G: 25/10

Bài 15 : THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH I) Mục tiêu : HS cần nắm

1) Kiến thức:

- Nắm đặc điểm phát triển phân bố ngành thương mại du lịch nước ta

- Chứng minh giải thích Hà Nội TP Hồ Chí Minh lại trung tâm du lịch thương mại lớn nước ta

- Nắm tiềm du lịch ngành du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng

2) Kỹ năng:

- Đọc phân tích biểu đồ - Phân tích bảng số liệu

II) Đồ dùng :

- Bản đồ du lịch - thương mại VN - Bản đồ nước giới

(41)

III) Hoạt động lớp: 1) Tổ chức:

2) Kiểm tra:

1) Nước ta có loại hình giao thơng nào? Loại có vai trị quan trọng vận chuyển hàng hoá? Tại sao?

2) Việc phát triển dịch vụ điện thoại Internet tác động ntn tới đời sống kinh tế - xã hội

3) Bài mới:

* Khởi động: Trong điều kiện kinh tế mở cửa phát triển hoạt động thương mại du lịch có tác dụng thúc đẩy sx cải thiện đời sống , tăng cường quan hệ hợp tác với nước khu vực giới.=> Tìm hiểu điều học hơm

Hoạt động GV - HS Nội dung chính

* HĐ1: HS hoạt động cá nhân/cặp HSđọc thông tin sgk + thực tế hiểu biết Hãy cho biết :

1) Hiện hoạt động nội thương có biến chuyển ntn? (thay đổi bản, thị trường thống , lượng hàng hoá nhiều ,phát triển mạnh mẽ rộng khắp) 2) Những thành phần kinh tế giúp nội thương phát triển mạnh mẽ vậy? (tư nhân mang hàng hoá phân phối tới tận tay người tiêu dùng) - Quan sát H15.1 cho biết

3) Hoạt động nội thương tập trung phát triển nhiều vùng nước?It vùng ? Tại sao? (đồng sông Hồng, sông Cửu Long, Đông Nam Bộ: nơi đông dân, thị trường tiêu thụ rộng, kinh tế phát triển

4) Qua em có nhận xét tình hình phát triển ngành nội thương? 5) Hãy xác định kể tên trung tâm dịch vụ thương mại lớn nước ta? Hạn chế ngành nội thương nước ta gì?(sự phân tán, manh mún, hàng thật giả lẫn lộn tồn thị trường Lợi ích người kinh doanh chân người tiêu dùng chưa bảo vệ Cơ sở vật chất khoa học kỹ thuật chậm đổi mới)

- GV: Ngày sx Quốc tế hố khơng quốc gia phát triển tồn cách độc lập

I) Thương mại 1) Nội thương

- Nội thương phát triển nước thị trường thống với hàng hoá dồi , đa dạng, tự lưu thông

- Mạng lưới lưu thông hàng hố có khắp nơi

(42)

=> nước trao đổi hàng hoá tham gia vào phân công lao động Quốc tế Đố hoạt động ngoại thương

* HĐ2: HS hoạt động cá nhân HS đọc thông tin sgk

1) Cho biết vai trò quan trọng hoạt động ngoại thương kinh tế mở rộng thị trường nước ta? - GV: giải đầu cho sp nước Đổi công nghệ , mở rộng sx, cải thiện đời sống

- Quan sát H15.6 + Hiểu biết thực tế 2) Kể tên mặt hàng xuất chủ lực nước ta mà em biết?(gạo sản phẩm công nghiệp, cá sa, cá ba tra, loại tôm, hàng may mặc, giày dép, đồ gốm, thủ công mỹ nghệ than đá, dầu thơ Ngồi ta cịn xuất lao động thị trường nước ngoàimang lại hiệu kinh tế lớn giúp xố đói giảm nghèo, giảm thất nghiệp)

3) Thị trường buôn bán lớn nước ta thị trường nào? Tại sao?(Do vị trí địa lí thuận lợi, có mối quan hệ mang tính truyền thống, có nhiều nét tương đồng => dễ xâm nhập thị trường.Tiêu chuẩn hàng hố khơng cao phù hợp với trình độ sx thấp nước ta.)

- GV: Cùng với thương mại , du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng, nhu cầu thiếu người

* HĐ3: HS HĐ nhóm :

- Nhóm chẵn kể tên tài nguyên du lịch thiên nhiên tiếng nước ta? - Nhóm lẻ kể tên tài nguyên du lịch nhân văn tiếng nước ta?

* HĐ4: HS hoạt động lớp

1) Địa phương em có tài nguyên du lịch nào?Phân bố đâu?Em có hiểu biết phát triển du lịch địa phương?Theo em ngành du lịch địa phương cịn gặp khó khăn gì? - GV: Nước ta có tới 44 khu bảo tồn thiên nhiên, 27 vườn quốc gia

2) Ngoại thương

- Là hoạt động kinh tế đối ngoại nước ta

- Các sản phẩm xuất chủ lực nước ta

+ Hàng công nghiệp nặng khống sản

+ Hàng cơng nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp

+ Hàng Nông - lâm - thuỷ sản

- Sản phẩm nhập chủ yếu :1 số máy móc thiết bị, nguyên nhiên liệu số mặt hàng tiêu dùng

- Thị trường buôn bán lớn Châu - TBD

II) Du lịch

- Tài nguyên du lịch tự nhiên: Phong cảnh đẹp, bãi tắm tiếng, cảnh quan duyên hải, hải đảo, khí hậu tốt, vườn rừng quốc gia với nhiều loài động thực vật quý

(43)

sân chim

+ Các cơng trình kiến trúc cổ : Phố cổ Hà Nội, Hội An

+ Lễ hội dân gian: Đền Hùng, chùa Hương, Hội Gióng,

+ Di tích lịch sử: Địa đạo Củ Chi, nhà tù Côn Đảo, Hoả lò, nghĩa trang Trường Sơn, ngã ba Đồng Lộc

+ Địa phương : Di tích lịch sử Mường Phăng, cầu Mường Thanh, đồi A1 2) Qua em có nhận xét tiềm du lịch VN phát triển ngành du lịch nước ta?

- HS đọc kết luận sgk/59

Du lịch nước ta có nhiều tiềm phát triển đa dạng , phong phúvà hấp dẫn

* Kết luận : sgk/59

4) Đánh giá: Khoanh tròn vào ý em cho

1) Thành phần kinh tế giúp cho nội thương nước ta phát triển mạnh mẽ là: a) Kinh tế nhà nước

b) Kinh tế tập thể c) Kinh tế tư nhân

d) Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi

2) Hoạt động ngoại thương tập trung nhiều vùng nào? a) Đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long b) Đông Nam Bộ

c) Duyên hải Nam Trung Bộ d) Tây Nguyên

5) Hoạt động nối tiếp:

- Trả lời câu hỏi - tập cuối sgk/60 Làm tập đồ: 15 - Chuẩn bị thực hành 16: Bút chì , bút màu, thước kẻ,

……… S: 23/10/2007 Tiết 16

G: 26/10

Bài 16: THỰC HÀNH: VẼ BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ

I) Mục tiêu: HS cần nắm

1) Kiến thức :

- Củng cố kiến thức cấu kinh tế nước ta

2) Kỹ năng:

- Rèn kỹ vẽ biểu đồ cấu biểu đồ miền - Kỹ nhận xét biểu đồ

II) Đồ dùng:

- Các dụng cụ cần thiết: bút chì thước kẻ , bút màu - GV cần có biểu đồ chuẩn, quy trình vẽ biểu đồ miền

III) Hoạt động lớp" 1) Tổ chức:

(44)

? Hà Nội TP Hồ Chí Minh có điều kiện để trở thành trung tâm thương mại dịch vụ lớn nước?

3) Bài mới:

* Khởi động: Bài thực hành số 10 em làm quen với biểu đồ cấu hình trịn hình cột chồng => Hơm làm quen với dạng biểu đồ cấu biểu đồ miền.Vậy biểu đồ miền vẽ ntn?

Hoạt động GV - HS Nội dung chính

* HĐ1: HS hoạt động cá nhân - HS đọc yêu cầu đề

- GV hướng dẫn quy trình vẽ biểu đồ miền bước vẽ

B1: Cần nhận biết số liệu đẻ vẽ biểu đồ miền

+ Nếu có -> năm tì vẽ biểu đồ cấu hình trịn

+ Nếu có nhiều năm vẽ biểu đồ cấu hình miền

+ Trục dọc biểu tỉ lệ 100%(10cm) + Trục ngang biểu năm11n=11cm - Biểu đồ miền biến thể từ biểu đồ cột chồng ta tưởng tượng cột chồng có bề rộng = sợi ta nối đoạn cột chồng với => Ta biểu đồ miền

B2: Khi vẽ ta vẽ tiêu không vẽ theo năm

Cách xác dịnh điểm vẽ giống vẽ biểu đồ cột chồng

B3:

Vẽ đến đâu kẻ vạch tô màu đến đấy, đồng thời lập bảng giải ghi tiêu đề biểu đồ

* HS tiến hành vẽ biểu đồ hướng dẫn bao quát lớp GV - HS lên vẽ bảng: HS (giỏi) - Các học sinh khác vẽ vào vở: Vẽ theo bước

- Thời gian : Lấy thời gian HS vẽ bảng làm chuẩn

* HĐ2: HS hoạt động nhóm thảo luận - GV hướng dẫn cách nhận xét biểu đồ - HS thảo luận trả lời câu hỏi + Đại diện nhóm báo cáo , nhóm khác nhận xét bổ xung

- GV đánh giá chuẩn kiến thức

+ Do q trình cơng nghiệp hóa,

I) Vẽ biểu đồ miền thể cấu GDP thời kỳ 1991 - 2002

1) Quy trình vẽ biểu đồ miền (biểu đồ diện hay biểu đồ hình chữ nhật): B1: Vẽ khung biểu đồ hình chữ nhật ( hay hình vng)

- Cạnh dọc ( trục tung) thể tỉ lệ 100%

- Cạnh ngang (trục hoành) thể từ năm đầu đến năm cuối

B2:

Vẽ ranh giới miền.Trong trường hợp biểu đồ gồm nhiều miền chồng lên ranh giới phía miền thứ vẽ đồ thị Cần lưu ý ranh giới phía miền thứ ranh giới phía miền thứ Ranh giới phía miền cuối đường nằm ngang thể tỉ lệ 100%

B3:

Hoàn thiện biểu đồ:

- Ghi số liệu tương ứng kí hiệu lên biểu đồ

- Lập bảng giải - Ghi tên biểu đồ

2) Tiến hành vẽ biểu đồ:

II) Nhận xét biểu đồ: 1) Cách nhận xét chung: Trả lời câu hỏi sau:

1) Như nào? (Hiện trạng, xu hướng biến đổi, diễn biến trình)

2) Tại sao?( Nguyên nhân dẫn đến biến đổi ấy)

(45)

hiện đại hóa đất nước có chuyển dịch cấu kinh tế

+ Do đô thị hóa nơng thơn, thành phố cơng nghiệp ngày mở rộng, diện tích đất nơng nghiệp giảm, giới hóa nơng nghiệp…

+ Cơng nghiệp ngày phát triển tạo nhiều sản phẩm…

2) Nhận xét biểu đồ:

- Sự giảm mạnh tỉ trọng Nông - Lâm - Ngư nghiệp từ 40,5% -> 23% Chứng tỏ nước ta chuyển dần từ nước Nông nghiệp -> nước công nghiệp

- Tỉ trọng khu vực kinh tế Công nghiệp Xây dựng tăng lên nhanh Chứng tỏ q trình Cơng nghiệp hố đại hoá nước ta phát triển

4) Đánh giá: Nhận xét tiết thực hành : ý thức thái độ học tập học sinh

5) Hoạt động nối tiếp:

- HS: hoàn thiện thực hành 16 sách tập đồ - Chuẩn bị ôn tập từ đến 16 -> Kiểm tra tiết

+ Hệ thống hoá kiến thức địa lí đân cư

+ Hệ thống hố kiến thức địa lí ngành kinh tế (Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển Tình hình phát triển phân bố ngành kinh tế)

=> Trả lời hệ thống câu hỏi tập sgk + Câu hỏi tập sách tập đồ

………. S: 31/10/2007 Tiết 17

G: 1/11

ÔN TẬP TỪ BÀI BÀI16 I) Mục tiêu: HS cần nắm

1) Kiến thức:

- Củng cố kiến thức ĐịA Lí dân cư VN.Cộng đồng dân tộc VN Phân bố dân cư , loại hình quần cư, lao động việc làm chất lượng sống

- Củng cố kến thức địa lí kinh tế: phát triển kinh tế VN.Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ngành kinh tế Tình hình phát triển phân bố ngành kinh tế

2) Kỹ năng:

- Vẽ dạng biểu đồ: Hình trịn, hình cột , hình miền, hình đường - Phân tích biểu đồ , bảng số liệu rút nhận xét

II) Đồ dùng:

- Các phiếu học tập, bảng phụ - Các biểu đồ mẫu phóng to - Bản đồ dân cư VN

- Bản đồ kinh tế chung VN

III) Hoạt động lớp: 1) Tổ chức:

(46)

* HĐ1: HS hoạt động cặp/nhóm Ơn tập địa lí dân cư

- HS hoạt động cá nhân : Dựa vào kiến thức học điền vào sơ đồ sau:

- HS hoạt động nhóm: Chia lớp làm nhóm thảo luận :Dựa vào kiến thức học nhóm trình bày nội dung kiến thức địa lí dân cư

+ Nhóm 1: Cộng đồng dân tộc VN

+ Nhóm 2: Dân số gia tăng dân số

+ Nhóm 3: Phân bố dân cư loại hình quần cư

+ Nhóm 4: Lao động việc làm chất lượng cuốc sống

- HS nhóm báo cáo -> HS nhóm khác nhạn xét bổ xung - GV chuẩn kiến thức

Địa lí dân cư Nội dung Cộng đồng dân

tộc Việt Nam

- Gồm 54 dân tộc anh em Trong dân tộc Việt (Kinh) chiếm tỉ lệ lớn nhất: 86,2%

- Phân bố: + Dân tộc kinh tập trung Đồng , trung du duyên hải

+ Các dân tộc người khác chủ yếu phân bố miền núi , cao nguyên

Dân số gia tăng dân số

- Năm 2003 có 80,9 triệu dân ngày tăng - Gia tăng dân số tự nhiên mức cao có xu hướng giảm dần

- Cơ cấu dân số:

+ Cơ cấu dân số trẻ, có xu hướng già

+ Giới tính nữ > nam, xu hướng tiến tới cân + Độ tuổi lao động tuổi lao động có xu hướng tăng Dưới tuổi lao động có xu hướng giảm

Phân bố dân cư loại hình quần cư

- Phân bố dân cư không giữa: + Đồng miền núi

+ Nông thôn với thành thị

- Các loại hình quần cư : Quần cư nơng thơn qn cư thị

- Đơ thị hố nhanh trình độ thị hố thấp Lao động - việc làm

- chất lượng sống

- Nguồn lao động dồi dào, tiếp thu nhanh khoa học kỹ thuật, nguồn lao động dự trữ lớn chất lượng nguồn lao động thấp

(47)

- Sử dụng lao động : Cơ cấu lao động ngành nghề nước ta có nhiều biến đổi

- Vấn đề việc làm: Còn vấn đề gây sức ép lớn

- Chất lượng sống: Còn thấp ngày nâng cao dần

* HĐ2:HS hoạt động cá nhân : Dựa kiến thức học cho biết 1) Sự phát triển kinh tế nước ta trước thời kỳ đổi mới?

2) Trong thời kỳ đổi dã có chuyển dịch kinh tế nào? Đã thu thành tựu gặp thách thức gì?

- HS báo cáo -> HS khác nhận xét bổ xung - GV chuẩn kiến thức

+ Chuyển dịch cấu kinh tế : Chuyển dịch cấu ngành Chuyển dịch cấu lãnh thổ

Chuyển dịch cấu thành phần kinh tế

* HĐ3: HS hoạt động nhóm :

+ N1: 1) Điền sơ đồ sau: Các nhân tố ảnh hưởng đến nơng nghiệp

2) Phân tích lợi ích tài nguyên thiên nhiên để phát triển nông nghiệp nước ta?

3) Phát triển phân bố cơng nghiệp chế biến có ảnh hưởng đến phát triển phân bố nông nghiệp?

4) Cho ví dụ cụ thể để thấy rõ vai trị thị trường tình hình sản xuất số nông sản địa phương em?

+ N2: 1) Hoàn thiện sơ đồ cấu ngành nông nghiệp

2) Nhận xét thay đổi tỉ trọng lương thực công nghiệp cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt Sự thay đổi nói lên điều gì?( Kết luận sgk/32)

Các nhân tố tự nhiên

Các nhân tố xã hội

Nông nghiệp

(48)

3) Xác định đồ nơng nghiệp VN sản phẩm nơng nghiệp phân bố Giải thích lại có phân bố vậy?

+ N3: Trả lời câu hỏi sau:

1) Cho biết cấu loại rừng nước ta? Nêu ý nghĩa tài nguyên rừng? Việc đầu tư trồng rừng mang lại lợi ích gì? Tại phải vừa khai thác vừa phải bảo vệ rừng?

2) Cho biết thuận lợi khó khăn nghề ni trồng khai thác thuỷ sản?Em có nhận xét phát triển ngành Thuỷ sản?

+ N4: 1) Hãy xếp nhân tố Tự nhiên nhân tố xã hội tương ứng với yếu tố đầu , đầu vào ảnh hưởng đến phát triển phân bố công nghiệp Các yếu tố đầu vào Các yếu tố đầu

……… ……… ……… ……… ……… ……… 2) Chứng minh cấu công nghiệp nước ta đa dạng.Kể tên ngành công nghiệp trọng điểm?Các ngành công nghiệp trọng điểm phát triển dựa mạnh nào?

3) Xác định đồ trung tâm công nghiệp tiêu biểu cho vùng kinh tế nước ta?

* HĐ3: HS hoạt động cặp nhóm Ơn tập ngành kinh tế : Dịch vụ, GTVT -BCVT, Du lịch - thương mại

1) Hãy lập sơ đồ ngành dịch vụ

2) Tại Hà Nội TP Hồ Chí Minh lại trung tâm dịch vụ lớn nước

3) Cho biết vai trò gtvt phát triển kinh tế xã hội nước ta? Nêu loại hình gtvt nước ta? Loại hình có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất? Loại hình có vai trị quan trọng cấu vận chuyển hàng hoá?Tại sao?

4) Việc phát triển dịch vụ điện thoại Internet có tác động đến đời sống kinh tế xã hội nước ta?

* HĐ4: HS hoạt động cá nhân Rèn luyện kỹ địa lí: Xem lại vẽ lại tập thực hành vẽ phân tích biểu đồ bảng số liệu sgk sách tập đồ địa lí

Các ngành dịch vụ

(49)

4) Đánh giá: GV nhận xét tiết ôn tập: ý thức thái độ học tập HS, đánh giá cho điểm cá nhóm thảo luận Biểu dương cá nhân có ý thức ôn tập tốt

5) Hoạt động nối tiếp: Ôn tập toàn kiến thức từ đến 16.Trả lời câu hỏi tập sgk cuối học Xem rèn luyện kỹ vẽ phân tích dạng biểu đồ , bảng số liệu qua thực hành

=> Tiết sau kiểm tra tiết

……… S: 3/11/2007 Tiết 18

G: 6/11

KIỂM TRA TIẾT I) Mục tiêu: HS cần nắm:

1) Kiến thức:

- Củng cố kiến thức : Dân cư Việt Nam, đặc điểm chung kinh tế VN khái quát chung số ngành kinh tế Công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ

2) Kỹ năng:

- Củng cố kĩ phân tích đồ, bảng số liệu - Vẽ phân tích biểu đồ

II) Đồ dùng:

- Các đồ dùng cần thiết cho học tập: Bút chì, thước kẻ, com pa…

III) Hoạt động lớp: 1) Tổ chức:

2) Kiểm tra: (Đề chung phòng giáo dục) 3) Kết quả:

Kết Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém

9A1 9A2 9A3

(50)

G: 6/11

SỰ PHÂN HÓA LÃNH THỔ

Bài 17: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮ BỘ I) Mục tiêu: HS cần nắm:

1) Kiến thức:

- Hiểu ý nghĩa vị trí địa lí, mạnh khó khăn điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên , đặc điểm dân cư xã hội vùng

- Hiểu sâu khác biệt tiểu vùng Tây Bắc Đông Bắc Đánh giá trình độ phát triển tiểu vùng tầm quan trọng giải pháp bảo vệ môi trường phát triển kinh tế xã hội

2) Kỹ năng:

- Xác định ranh giới vùng , vị trí số tài nguyên quan trọng đồ - Phân tích giải thích số tiêu kinh tế xã hội vùng

II) Đồ dùng:

- Lược đồ tự nhiên vùng trung du miền núi Bắc Bộ - Bản đồ địa lí tự nhiên VN hành chínhVN

- M ột số tranh ảnh trung du miền núi Bắc Bộ

III) Hoạt động lớp: 1) Tổ chức:

2) Kiểm tra: 3) Bài mới:

* Khởi động: ? Xác định đồ vùng kinh tế lãnh thổ VN ?Xác định vị trí giới hạn vùng trung du miền núi Bắc Bộ

Vùng trung du miền núi Bắc Bộ vùng lãnh thổ rộng lớn phía bắc đất nước với nhiều mạnh vị trí địa lí , điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế.Giữa tiểu vùng Tây Bắc Đơng Bắc có chênh lệnh đáng kể số tiêu dân cư - xã hội => Chúng ta tìm hiểu hôm

Hoạt động GV - HS Nội dung chính

* HĐ1:.HS hoạt động cá nhân : 1) Xác định quy mô lãnh thổ vùng?

2) Xác định vị trí giới hạn lãnh thổ vùng đồ? ( Điểm cực Bắc 230

23/ B Lũng Cú Đồng Văn Hà Giang,

cực Tây 102010/ Đ Sín Thầu Mường

Nhé Điện Biên)

3) Vị trí giới hạn có ý nghĩa phát triển kinh tế xã hội vùng?

GV: - Vị trí liền kề với chí tuyến Bắc Cấu trúc địa hình phức tạp,giàu tài ngun khống sản, giàu nguồn thuỷ năng,khí hậu có mùa đơng lạnh, sinh

* Khái quát:

- Gồm tiểu vùng : Đông Bẵc, Tây Bắc với 15 tỉnh thành phố

- Diện tích 100965 km2 (chiếm 30,7%)

- Dân số :11,5 triệu người (năm 2002) chiếm 14,4% dân số nước

I) Vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ.

- Vị trí giới hạn: ( Lược đồ H17.1) - ý nghĩa : Có ý nghĩa chiến lược quan trọng:

+ Diện tích rộng lớn , thiên nhiên đa dạng

+ Địa bàn cư trú nhiều dân tộc khác

(51)

vật đa dạng

- Là địa bàn cư trú nhiều dân tộc có sắc văn hố đa dạng , có trình độ phát triển chênh lệch

- Có nhiều điều kiện giao lưu với vùng khác

*HĐ2: Hoạt động nhóm HS đọc thông tin sgk + bảng 17.1

-N1 : Hãy nêu khác biệt tự nhiên tiểu vùng Đông Bắc Tây Bắc?Cho biết mạnh kinh tế tiểu vùng?

- N2: Tại nói trung du miền nuúi Bắc Bộ vùng giàu tài nguyên khoáng sản thuỷ điện nước ta?

- N3: Vùng cịn gặp khó khăn thiên nhiên gây ra? Vì việc phát triển kinh tế phải đôi với bảo vệ môi trường tự nhiên tài nguyên thiên nhiên?

HS báo cáo -> nhận xét

GV: Chuẩn kiến thức (SGK/63)

+ Đơng Bắc: Có thung lũng núi mở rộng phía bắc đón gió mùa đơng bắc nên có mùa đơng lạnh => thuận lợi trồng nhiều cận nhiệt ôn đới + Tây Bắc: Có dãy núi cao bao chắn gió mùa đơng bắc phía đơng nên mùa đơng đỡ lạnh hơn.Phía tây có dãy núi cao chạy sát biên giới Việt - Lào => gây nên hiệu ứng phơn mùa hè có gió tây nam khơ nóng.Đồng thời khí hậu có phân hố theo độ cao rõ rệt

*HĐ3: HS hoạt động cặp/ nhóm

- N1: Cho biết dân tộc cư trú vùng hình thức canh tác sản xuất họ

- N2: Dựa vào bảng 17.2 nhận xét chênh lệch dân cư - xã hội tiểu vùng Đông Bắc Tây Bắc

- N3: Tại trung du Bắc Bộ địa bàn đông dân phát triển kinh tế - xã hội cao miền núi Bắc Bộ?

HS nhóm báo cáo -> nhận xêt bổ xung

GV chuẩn kiến thức,

với vùng Đồng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, phía nam Trung Quốc vùng Thượng Lào

II) Điều kiện Tự nhiên Tài nguyên thiên nhiên

- Điều kiện tự nhiên chụi chi phối sâu sắc độ cao địa hình Có khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh => Thuận lợi để trồng nhiều loại trồng đặc biệt cận nhiệt ôn đới

- Chia làm tiểu vùng Đông Bắc Tây Bắc: Mỗi tiểu vùng có điều kiện tự nhiên khác mạnh kinh tế khác (bảng 17.1sgk)

- Tài nguyên khoáng sản lượng phong phú đa dạng

III) Đặc điểm dân cư - xã hội

- Là địa bàn cư trú xen kẽ nhiều dân tộc: Mỗi dân tộc có hình thức canh tác sản xuất khác

- Có chênh lệch đáng kể số tiêu phát triển dân cư - xã hội tiểu vùng :Đông Bắc cao Tây Bắc - Đời sống phận dân cư gặp nhiều khó khăn cải thiện

(52)

4) Đánh giá: Khoanh tròn vào ý

1) Thế mạnh tài nguyên thiên nhiên vùng núi trung du Bắc Bộ là: a) Nguồn lâm sản phong phú

b) Nguồn khoáng sản lượng to lớn

c) Nguồn sản phẩm công nghiệp dược liệu, ăn đa dạng d) Nguồn lương thực thực phẩm dồi

2) Nguyên nhân dẫn tới chênh lệch số tiêu dân cư - xã hội tiểu vùng Đông Bắc Tây Bắc do:

a) Địa hình chia cắt sâu sắc, giao thơng khó khăn

b) Thời tiết diễn biến thất thường Tài nguyên rừng bị cạn kiệt c) Diện tích đất nơng nghiệp ít, diện tích đất chưa sử dụng lớn

d) Tài nguyên khoáng sản chưa đánh giá khai thác Khơng có biển e) Tất ý kiến

5) Hoạt động nối tiếp:

- Trả lời câu hỏi tập sgk/65

- Làm tập 17 sách tập đồ địa - Nghiên cứu tiếp 18 sgk/66

……….

S: 4/11/2007 Tiết 20 G: 8/11

Bài 18: VÙNG TRUNG DU VA MIỀN NÚI BẮC BỘ (tiếp) I) Mục tiêu: HS cần nắm

1) Kiến thức:

- Hiểu tình hình phát triển kinh tế trung du miền núi Bắc Bộ theo trình tự cơng nghiệp, nơng nghiệp, dịch vụ

- Nhận biết vị trí tầm quan trọng trung tâm kinh tế vùng - Nắm số vấn đề trọng tâm

2) Kỹ năng:

- Nắm vững phương pháp so sánh yếu tố địa lí

- Kết hợp kênh chư với kênh hình để phân tích, giải thích theo câu hỏi

II) Đồ dùng:

- L ược đồ kinh tế vùng trung du miền núi Bắc Bộ

- Tranh ảnh hoạt động kinh tế trung tâm kinh tế vùng

III) Hoạt động lớp: 1) Tổ chức:

2) Kiểm tra

1) Cho biết mạnh tài nguyên thiên nhiên củ vùng trung du miền núi Bắc Bộ? ( KH có mùa đơng lạnh thuận lợi trồng nhiều loại trồng khác nhau, có nhiều khống sản, nguồn thuỷ dồi dào)

(53)

ngày cạn kiệt, môi trường suy giảm => Tác động xấu đến nguồn nước (hồ thuỷ điện, thuỷ lợi) = > Khai thác phải đôi với bảo vệ môi trường TNTN)

3) Bài mới: * Khởi động: Với tiềm khoáng sản thuỷ điện dồi đa dạng => Vùng phát triển nhiều ngành công nghiệp quan trọng khai thác khoáng sản thuỷ điện Với khí hậu có mùa đơng lạnh lại phân hoá theo độ cao => Cơ cấu sản phẩm nông nghiệp đa dạng đặc biệt công nghiệp cận nhiệt ơn đới Chúng ta tìm hiểu điều b i h c hơm nay.à ọ

Hoạt động GV - HS Nội dung chính

*HĐ1: HS hoạt động cặp/nhóm Dựa thơng tin sgk + kiến thức học + hiểu biết + quan sát H18.1 trả lời câu hỏi sau:

1) Xác định vị trí nhà máy thuỷ điện, nhiệt điện lớn, trung tâm công nghiệp luyện kim hố chất lớn vùng?

2) Vì khai thác khoáng sản phát triển lượng điện lại mạnh vùng? ( Vì vùng giàu khống sản bậc nước ta Là vùng đầu nguồn số hệ thống sông lớn, địa lưu vực sơng cao đồ sộ, lịng sơng chi lưu dốc, nhiều thác ghềnh => nguồn thuỷ lớn.)

3) Nêu ý nghĩa thuỷ điện Hồ Bình? (sx điện, điều tiết lũ, cung cấp nước tưới cho mùa khô, khai thác du lịch, nuôi trồng thuỷ sản, điều hồ khí hậu

4) Xác định sở chế biến khoáng sản, cho biết mối quan hệ nơi khai thác nơi chế biến

- HS nhóm báo cáo -> Nhận xét bổ xung

- GV chuẩn kiến thức

* HĐ2: HS hoạt động nhóm Dựa kiến thức học + thông tin sgk

1) Dựa vào hiểu biết cho biết vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển nông nghiệp?

2) Xác định H18.1 nơi phân bố trồng chính? Cây trồng có tỉ trọng lớn so với nước?

3) Tại chè lại chiếm tỉ trọng lớn diện tích sản lượng so với nước? (Do có đất feralit hình thành

IV) Tình hình phát triển kinh tế: 1) Công nghiệp:

- Công nghiệp khai thác khoáng sản chế biến khoáng sản phát triển dựa vào nguồn khoáng sản phong phú

- Công nghiệp điện: thuỷ điện nhiệt điện phát triển mạnh nhờ có nguồn thuỷ than phong phú

2) Nơng nghiệp

- Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đơng lạnh thích hợp cho nhiều loại trồng nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới

(54)

trên núi đá vơi, khí hậu phù hợp, thị trường tiêu thụ rộng lớn nước uống người VN nhiều người khác giới ưa chuộng )

4) Qua em có nhận xét phát triển nơng nghiệp vùng?

* HĐ3: HS hoạt động lớp 1) Ngoài vùng cịn mạnh đem lại hiệu kinh tế cao? 2) Nêu ý nghĩa việc phát triển theo hướng Nông - Lâm kết hợp? ( Cân sinh thái, điều tiết chế độ chảy dịng sơng, nâng cao đời sống nhân dân )

3) Bên cạnh nơng nghiệp vùng cịn gặp khó khăn gì?

- sx cịn mang tính tự cung, tự cấp, lạc hậu

- Thiên tai lũ quét, xói mịn đất - Thị trường , vốn đầu tư, quy hoạch

* HĐ4 : HS hoạt động cá nhân HS đọc thông tin sgk+ quan sát H18.1 1) Xác định tuyến đường giao thông quan trọng? Các cửa Quốc tế vùng? Cho biết ý nghĩa chúng phát triển kinh tế vùng?

2) Xác định vùng có tiềm để phát triển du lịch?

3) Hãy kể tên sản phẩm xuất nhập vùng với vùng khác với nước bạn?

- Xuất: Khống sản, lâm sản, nơng sản (cây công nghiệp cận nhiệt, dược liệu, ăn cận nhiệt ôn đới,chăn nuôi.) - Nhập: Lương thực, hàng công nghiệp

* HĐ5: HS hoạt động cá nhân ? Xác định đồ vị trí trung tâm kinh tế ? Nêu ngành công nghiệp đặc trưng vùng? - Thái Nguyên: Luyện kim, khí - Việt Trì: Hố chất, vật liệu xây dựng - Hạ Long: Công nghiệp than, du lịch - Lạng Sơn: Cửa Quốc tế phát triển thương mại , du lịch

- HS đọc kết luận sgk/69

giá trị cao : chè, hồi, hoa ( vải thiều, mận, mơ, lê, đào )

+ Cây chè mạnh vùng chiếm tỉ trọng lớn diện tích, sản lượng + Lúa, ngơ lương thực - Nghề rừng phát triển mạnh theo hướng Nông - Lâm kết hợp

+ Đàn trâu chiếm tỉ trọng lớn nước: 57,3% (năm 2002)

+ Đàn lợn chiếm khoảng 22% - Nghề nuôi thuỷ sản nước ngọt, nước lợ, nước mặn bắt đầu mang lại hiệu kinh tế

3) Dịch vụ:

- Các hệ thống đường giao thông , cửa Quốc tế => Thúc đẩy lưu thông hàng hố phát triển du lịch + Vùng có nhiều tiềm phát triển du lịch Đây mạnh vùng

V) Các trung tâm kinh tế:

- Có trung tâm kinh tế quan trọng: Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long, Lạng Sơn Mỗi trung tâm có số ngành cơng nghiệp đặc trưng riêng

(55)

* Kết luận : sgk/69

4) Đánh giá: Khoanh tròn vào ý em cho đúng:

1) Khai thác khoáng sản mạnh tiểu vùng Đơng Bắc vì: a) Lầ vùng khai thác khoáng sản từ lâu đời

b) Là vùng có tài ngun khống sản giàu có nước ta

c) Có nhiều loại khống sản quan trọng để phát triển công nghiệp

d) Là vùng có nhiều loại tài ngun , khống sản cơng nghiệp quan trọng Quốc gia

2) Phát triển thuỷ điện mạnh tiểu vùng Tây Bắc vì: a) Là vùng có địa hình cao , đồ sộ, bị cắt xẻ mạnh

b) Sơng ngịi có độ dốc lớn, thác ghềnh c) Nhờ có nguồn thuỷ dồi

d) Tất ý

3) Trung du miền núi Bắc Bộ dẫn đầu nước về: a) Diện tích chè

b) Sản lượng chè

c) Sản lượng diện tích chè d) Sản lượng cà phê

5) Hoạt động nối tiếp:

- Trả lời câu hỏi - tập sgk/69

- Làm tập 18 sách tập đồ thực hành - Chuẩn bị thực hành 19 sgk/70

……… S:10/11/2007 Tiết 21

G: 13/11

Bài 19: THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ, PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT

TRIỂN CÔNG NGHIỆP I) Mục tiêu: HS cần nắm

- Kỹ đọc đồ

- Phân tích đánh giá tiềm ảnh hưởng tài nguyên khoáng sản phát triển công nghiệp vùng trung du miền núi Bắc Bộ

- Biết vẽ sơ đồ thể mối quan hệ đầu vào - đầu ngành công nghiệp khai thác , chế biến , sử dụng tài nguyên khoáng sản

II) Đồ dùng:

- HS: Thước kẻ, máy tính, bút chì, bút màu, tập đồ thực hành - GV: Bản đồ tự nhiên ,kinh tế vùng trung du miền núi Bắc Bộ

III) Hoạt động lớp: 1) Tổ chức

2) Kiểm tra: Sự chuẩn bị thực hành HS

3) Bài thực hành:

Hoạt động GV - HS Nội dung chính

* HĐ1: HS hoạt động cá nhân/cặp -GV hướng dẫn HS cách khai thác

(56)

đồ khoáng sản

- HS: 1HS lên đọc giải khoáng sản xác định số mỏ khống sản có trữ lượng lớn đồ.Cho biết địa phương có khống sản đó?

- Các HS khác tự xác định lược đồ H18.1 đối chiếu với xác định bạn đồ -> nhận xét -> xác định bổ xung

- GV đánh gía chuẩn kiến thức

* HĐ2: HS thảo luận nhóm (4 nhóm: nhóm câu)

- GV: gợi ý

-Nhóm 1: Nêu số ngành CN khai thác có điều kiện phát triển mạnh như: KT than, sắt, kim loại màu ; Đồng, chì, kẽm

+ Giải thích sao? (Vì mỏ khống sản có trữ lượng lớn, điều kiện khai thác tg đối thuận lợi quan trọng đáp ứng nhu cầu kinh tế: Than làm nhiên liệu cho nhà máy nhiệt điện, sx vật liệu xd, luyện kim, chất đốt cho sinh hoạt, cho xuất Apatit dùng làm phân bón phục vụ cho sx nơng nghiệp

- Nhóm 2: chứng minh CN luyện kim đen Thái Nguyên sử dụng nguồn nguyên liệu chỗ?

+ CN luyện kim đen Thái Nguyên vì: sử dụng nguồn nguyên liệu chỗ: sắt, than, man gan Mỏ sắt (Trại Cau) cách khu CN 7km,Than mỡ (Phấn Mễ) cách 17km, Mỏ Mangan (Cao Bằng) cách 200km

- HS xác định lược đồ H18.1 - 1HS lên xác định đồ => Có nhận xét mối quan hệ sở CN trên? (gần

? Vậy dựa vào H18.1 hiểu biết vẽ sơ đồ thể mối quan hệ sx tiêu thụ than theo mục đích(sgk/70)

- Than ( Antraxit, mỡ,lửa đèn) : Quảng Ninh, Thái Nguyên, Lạng Sơn - Sắt: Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Giang

- Thiếc : Cao Bằng, Tuyên Quang, Vĩnh Phúc

- Apatit: Lao Cai

- Đồng : Lào Cai, Sơn La - Chì, Kẽm: Tuyên Quang - Bôxit: Cao Bằng

II) Bài tập 2: Phân tích ảnh hưởng tài ngun khống sản tới phát triển cơng nghiệp trung du miền núi Bắc Bộ

1) Các ngành khai thác có điều kiện phát triển:

- KT than, sắt, apatit

- KT kim loại màu: đồng, chì, kẽm => Vì ngành có mỏ khống sản có trữ lượng lớn, điều kiện khai thác tương đối thuận lợi Quan trọng để đáp ứng nhu cầu kinh tế:

+ KT than để làm nhiên liệu cho nhà máy nhiệt điện, nguyên liệu cho CN luyện kim,sx vật liệu xd, chất đốt cho sinh hoạt, cho xuất

+ KT Apatit: sx phân bón cho nơng nghiệp

2) Công nghiệp luyện kim đen Thái nguyên chủ yếu sử dụng nguồn nguyên liệu khoáng sản chỗ như:

- Nguyên liệu chủ yếu cho CN luyện kim là: than, sắt, mangan

- Gần trung tâm CN luyện kim đen Thái Nguyên có mỏ khống sản: + Than mỡ: Phấn Mễ cách 17km + Sắt : Trại Cau cách 7km

+ Mangan: Cao Bằng cách 200km

3) Xác định vị trí mở khống sản trên đồ:

- Than vùng mỏ Quảng Ninh - Nhà máy nhiệt điện ng Bí - Cảng xuất than Cửa Ông

(57)

Vùng than Quảng Ninh

Làm nhiên liệu cho Phục vụ cho nhu cầu Phục vụ cho xuất

Nhà máy nhiệt điện tiêu dùng nước (Cảng Cửa Ơng)

(Phả Lại, ng Bí)

Tây Nguyên ĐB SCửu Long Nhật TQuốc EU

4) Đánh giá: Nhận xét ý thức , thái độ HS buổi thực hành Thu số tập đồ thực hành HS chấm điểm

5) Hoạt động nối tiếp:

- Hoàn thiện thực hành tập đồ thực hành - Nghiên cứu tiếp 20

……… S: 13/11/2007 Tiết 22

G: 16/11

Bài 20: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG I) Mục tiêu: HS cần nắm

1) Kiến thức:

- Nắm đặc điểm vùng đồng sông Hồng

- Giải thích số đặc điểm vùng như: Đông dân, nông nghiệp thâm canh, sở hạ tầng kinh tế xã hội phát triển

2) Kỹ năng:

- Đọc lược đồ kết hợp với kênh chữ để giải thích số nhược điểm vùng đông dân số giải pháp để phát triển bền vững

II) Đồ dùng:

- Lược đồ tự nhiên vùng đồng sông Hồng

III) Hoạt động lớp: 1) Tổ chức:

2) Kiểm tra:

3) Bài mới: * Khởi động: Đồng sơng Hồng có tầm quan trọng đặc biệt phân công lao động với nước Vậy vùng lại có vai trị quan trọng vậy?=> Chúng ta tìm hiểu hơm

Hoạt động GV - HS Nội dung

* HĐ1: HS hoạt động cá nhân/cặp Dựa thông tin sgk + H22.1cho biết 1) Quy mô vùng : tỉnh thành, diện tích, dân số so với nước? 2) Xác định vị trí, giới hạn vùng đồ?Vị trí đảo Cát Bà,

* Khái qt:

- Gồm có: Thủ Hà Nội 10 tỉnh - Diện tích: 14806km2 chiếm 4%

- Dân số: 17,5 triệu chiếm 22% (năm2002)

(58)

Bạch Long Vĩ?

3) Vị trí có thuận lợi,khó khăn cho phát triển kinh tế?

*HĐ2: HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi sau:

1) Dựa vào H20.1 nêu ý nghĩa sông Hồng phát triển nông nghiệp đời sống dân cư?

2) Kể tên cho biết phân bố loại đất vùng đồng sông Hồng? 3) Điều kiện tự nhiên đồng sơng Hồng có thuận lợi - khó khăn phát triển kinh tế - xã hội? - HS đại diện nhóm báo cáo kết -> nhận xét -> bổ xung

- GV chuẩn kiến thức

* HĐ3: HS hoạt động cặp nhóm Dựa thơng tin sgk + hiểu biết + H20.1 1) 1) Cho biết mật độ dân cư vùng đồng sông Hồng cao gấp lần mức TB nước?So với vùng khác? ( Gấp gần lần so với TB nước, gấp 10,3 lần trung du miền núi Bắc Bộ, gấp 14,5 lần Tây Nguyên) 2) Với mật độ dân cư cao vùng có thuận lợi - khó khăn cho phát triển kinh tế xã hội?

+ Thuận lợi: Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng, trình độ thâm canh nông nghiệp, giỏi nghề thủ công, đội ngũ lao động trí thức cao

+ Khó khăn: BQ đất nơng nghiệp thấp, sức ép lớn giải việc làm, y tế,

- Vị trí giới hạn: (Lược đồ H20.1) - ý nghĩa: Thuận lợi cho giao lưu kinh tế - xã hội với vùng khác nước với nước Là trung tâm kinh tế - khoa học công nghệ nhiều mặt khác đất nước,

II) Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên:

- Sông Hồng: Bồi đắp Đất phù sa màu mỡ, cung cấp nước tưới,mở rộng diện tích => Thuận lợi cho thâm canh lúa nước

- Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh tạo điều kiện cho thâm canh tăng vụ phát triển vụ đơng thành vụ sx

- Tài nguyên : Có nhiều loại

+ Đất: Có nhiều loại đất khác Đặc biệt đất phù sa có giá trị cao diện tích lớn thích hợp thâm canh lúa nước

+ Nhiều khống sản có giá trị: Mỏ sét, cao lanh, than nâu, khí đốt tự nhiên + Có tiềm lớn để phát triển ngành thuỷ sản du lịch

- Khó khăn:

+ Diện tích đất lầy thụt, đất phèn, đất mặn cần cải tạo

+ Đại phận đất canh tác đê bị bạc màu

III) Đặc điểm dân cư - xã hội.

-Là vùng dân cư đông đúc, mật độ dân số cao nước ta ( TB năm 2002 1179 người/km2)

(59)

giáo dục, môi trường

3) So sánh tiêu phát triển , nhận xét số liệu => nhận xét tình hình dân cư - xã hội vùng đồng sông Hồng?

- Nét đặc sắc văn hố sơng Hồng - Tránh lũ ,lụt, mở rộng diên tích - Phân bố dân cư khắp vùng đồng

- Gĩư gìn di tích giá trị văn hố

- Nền nơng nghiệp thân canh , tăng vụ, công nghiệp dịch vụ phát triển - HS đọc kết luận sgk/74

- Kết cấu hạ tầng sở nơng thơn tương đối hồn thiện, số thị hình thành từ lâu đời

- Đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn

* Kết luận : sgk/74

4) Đánh giá: Khoanh tròn trước ý đúng:

1) ý nghĩa quan trọng sông Hồng phát triển nông nghiệp là:

a) Bồi đắp phù sa, cung cấp nước tưới cho nơng nghiệp.

b) Mở rộng diện tích đất châu thố sơng Hồng phía vịnh Bắc Bộ c) Tạo địa bàn dân cư đông đúc, làng mạc trù phú

d) Tạo văn hố nơng nghiệp sơng Hồng

2) Đồng sông Hồng nơi dân cư đơng đúc biểu ở: a) Diện tích nhỏ , dân số đông

b) Mật độ cao nhiều lần so với mức TB nước c) Số dân đông vùng khác

d) ý a ý b đúng. 5) Hoạt động nối tiếp:

- Trả lời câu hỏi tập sgk/75

- Làm tập 20 tập đồ thực hành - Nghiên cứu 21 sgk/75

………

S: 17/11/2007 Tiết 23 G: 21/11

Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG ( tiếp) I) Mục tiêu: HS cần nắm

1) Kiến thức:

- Hiểu tình hình phát triển kinh tế đồng sông Hồng Trong cấu GDP nông nghiệp cịn chiếm tỉ trọng cao, cơng nghiệp dịch vụ có chuyển biến

- Thấy vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc tác động mạnh đến sx đời sống dân cư Các TP Hà Nội , Hải Phòng trung tâm kinh tế lớn quan trọng vùng đồng sông Hồng

(60)

- Biết kết hợp kênh hình , kênh chữ để giải thích số vấn đề xúc vùng

II) Đồ dùng:

- Lược đồ vùng đồng sông Hồng

- Một số tranh ảnh hoạt động kinh tế vùng

III) Hoạt động lớp: 1) Tổ chức:

2) Kiểm tra:

1) Xác định vị trí vùng đồng sông Hồng đồ? Điều kiện tự nhiên vùng có thuận lợi khó khăn cho phát triển kinh tế xã hội? 2) Hệ thống đê điều đồng sơng Hồng có tầm quan trọng nào?

3) Bài mới: * Khởi động: Trong cấu GDP : CN - XD Dịch vụ

chuyển biến tích cực Nông - lâm - ngư nghiệp chiếm tỉ trọng thấp lại giữ vai trò quan trọng Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắcđang tác động mạnh đến sx đời sống nhân dân Các TP Hà Nội, Hải Phòng trung tâm kinh tế quan trọng lớn vùng => Chúng ta tìm hiểu điều hôm

Hoạt động GV - HS Nội dung chính

* HĐ1:.HS hoạt động cặp/nhóm HS đọc thông tin sgk + H21.1 cho biết 1) Nhận xét chuyển biến tỉ trọng khu vực CN - XD đồng sông Hồng?

2) Cho biết giá trị sx CN vùng từ 1995 -> 2002 ?

3) Xác định trung tâm công nghiệp lớn vùng? Kể tên ngành công nghiệp trọng điểm sản phẩm công nghiệp quan trọng vùng? 4) Dựa vào H21.2 nhận xét phân bố ngành công nghiệp trọng điểm?

- HS báo cáo -> nhận xét -> bổ xung - GV chuẩn kiến thức

+ Tỉ trọng CN tăng từ 26,6% -> 36,0% + Gía trị sx CN tăng từ 18,3 nghìn tỉ đồng -> 55,2 nghìn tỉ đồng , chiếm 21% giá trị sản lượng CN nước năm 2002

* HĐ2: HS hoạt động cặp/nhóm HS đọc thơng tin + bảng 21.1

1) Nhận xét diện tích trồng lúa sản lượng lương thực, xuất lúa đồng sông Hồng so với đồng sông Cửu Long so với nước?

2) Hãy nêu lợi ích kinh tế việc đưa vụ đơng trở thành vụ sx ĐB

IV) Tình hình phát triển kinh tế 1) Cơng nghiệp:

- Cơng nghiệp hình thành từ sớm phát triển mạnh thời kỳ đổi - Trong cấu kinh tế vùng tỉ trọng khu vực CN - XD tăng - Gía trị sx CN tăng, phần lớn tập trung TP Hà Nội, Hải Phòng - Các ngành CN trọng điểm Chế biến lương thực thực phẩm, sx hàng tiêu dùng, sx vật liệu CN khí - Sản phẩm quan trọng : Máy móc, cơng cụ, động điện, phương tiện giao thông, thiết bị điện tử, hàng tiêu dùng

2) Nông nghiệp:

- Diện tích tổng sản lượng lương thực đứng thứ sâu đồng sơng Cửu Long trình độ thâm canh cao

(61)

sông Hồng?

- GV: Từ tháng 10 năm trước -> tháng năm sau ĐB sơng Hồng có mùa đơng lạnh, khô => Ngô đông chịu hạn, chịu rét tốt cho xuất cao Khoai tây loại rau cận nhiệt, ôn đớiphát triển tốt => cấu trồng đa dạng mang lại hiệu kinh tế cao

3) Chăn nuôi vùng đồng sông Hồng phát triển nào? Hiện ngành chăn ni gặp khó khăn gì? Giải pháp khắc phục?

- GV: Dịch cúm gia cầm dịch lở mồm long móng gia súc => Đại dịch sản phẩm không tiêu thụ => thiệt hại hàng tỉ đồng

+ Nơi xảy dịch sản phẩm phải tiêu huỷ toàn

+ Nơi chưa phát dịch phải tích cực phịng dịch: Khơng nhập sản phẩm gia cầm từ nơi khác tới, tẩy trùng, kiểm dịch gia súc , gia cầm trước đem bán Nếu phát có dịch phải báo với quan chức để xử lí kịp thời

* HĐ3: HS hoạt động cá nhân Dựa thông tin sgk+ H21.1

1) Nhận xét tỉ trọng ngành dịch vụ so với ngành khác biến chuyển dịch vụ từ 1995 -> 2002 ?

2) Những ngành dịch vụ phát triển sôi động nhất?

3) Dựa vào kiến thức học hiểu biết xác định vị trí nêu ý nghĩa sân bay Nội Bài cảng Hải Phòng? - Cảng Hải Phòng: nơi xuất nhập hàng hoá lớn

- Sân bay Nội Bài: Vận chuyển hành khách

* HĐ4:HS hoạt động cá nhân/cặp HS quan sát H21.1

1) Xác định trung tâm kinh tế lớn vùng?

2) Xác định thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc ? Diện

- Chăn ni:

+ Lợn: Chiếm 27,2% năm 2002 chiếm tỉ trọng lớn so với nước

+ Chăn ni bị sữa phát triển mạnh + Chăn nuôi gia cầm thuỷ sản ý phát triển

3) Dịch vụ:

- Chiếm tỉ trọng cao cấu kinh tế ngày tăng

- Phát triển mạnh giao thơng vận tải, bưu viễn thông du lịch

- Hà Nội , Hải Phòng trung tâm dịch vụ lớn

V) Các trung tâm kinh tế vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc:

- Hà Nội, Hải Phịng trung tâm kinh tế quan trọng vùng - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh => Tam giác kinh tế mạnh vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc

(62)

tích? Dân số?

3)Cho biết vai trò vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc?

- HS đọc kết luận sgk/79

Trung du miền núi Bắc Bộ

* Kết luận: sgk/79

4) Đánh giá: Khoanh tròn vào ý em cho 1) Hiện ĐB sơng Hồng dẫn đầu nước về: a) Diện tích mặt nước nuôi trồng thuỷ sản

b) Đàn lợn c) Đàn bò sữa d) Đàn trâu bò

2) ĐB sông Hồng đứng sau ĐB sông Cửu Long về: a) Diện tích gieo trồng lương thực

b) Bình quân lương thực / người c) Tổng sản lượng lương thực

d)Cả ý kiến trên. 5) Hoạt động nối tiếp:

- Trả lời câu hỏi tập sgk/79

- Làm tập 21 tập đồ thực hành - Nghiên cứu chuẩn bị thực hành 22

………. S: 18/11/2007 Tiết 24

G: 23/11

Bài 22: THỰC HÀNH : VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ MỐI QUAN HỆ GIỮA DAN SỐ, SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC VÀ BÌNH QUÂN LƯƠNG

THỰC THEO ĐẦU NGƯỜI I) Mục tiêu: HS cần nắm:

1) Kiến thức:

- Củng cố kiến thức học vùng đồng sông Hồng, vùng đất chật người đông mà giải pháp quan trọng thâm canh, tăng vụ, tăng xuất - Biết suy nghĩ giải pháp bền vững

2) Kỹ năng:

- Vẽ biểu đồ sở phân tích bảng số liệu

- Phân tích mối quan hệ dân số , sản lượng lương thực bình quân lương thực theo đầu người

II) Đồ dùng:

- HS : thước kẻ, máy tính, bút chì, bút màu,bài tập đồ thực hành - GV: biểu đồ chuẩn

III) Hoạt động lớp: 1) Tổ chức:

2) Kiểm tra: 3) Bài thực hành:

Hoạt động GV - HS Nội dung chính

* HĐ1: HS hoạt động cá nhân - HS đọc yêu cầu tập

(63)

? Nêu lại quy trình vẽ biểu đồ đường (bài thực hành số 10)

- GV: hướng dẫn lại bước vẽ biểu đồ đường

- HS tiến hành vẽ giám sát GV

+ HS lên bảng vẽ (10phút) + Các HS khác tự vẽ vào

- Lưu ý: Gốc toạ độ tập lấy 100% năm gốc năm 1995

* HĐ2 HS hoạt động theo nhóm thảo luận

+ Nhóm 1+ : Câu a + Nhóm + 4: Câu b + Nhóm + 6: Câu c

- HS nhóm báo cáo kết -> Nhóm khác nhận xét, bổ xung - GVnhận xét đánh giá, chuẩn kiến thức

- Tốc độ tăng dân số - Sản lượng lương thực

- Bình quân lương thực/người

1) Quy trình vẽ biểu đồ đường: (3 bước)

- B1: Xác định hệ trục toạ độ

+ Trục tung : trị số % có vạch lớn trị số lớn chuỗi số liệu Có mũi tên theo chiều tăng giá trị Ghi đơn vị tính% Gốc toạ độ lấy trị số = 0, lấy trị số phù hợp nhỏ trị số nhỏ chuỗi số liệu cho + Trục hồnh: Năm Có mũi tên theo chiều tăng giá trị năm.Ghi rõ năm Gốc toạ độ trùng năm gốc

- B2: Vẽ biểu đồ: Vẽ biểu đồ đường theo thành phần qua năm Mỗi đồ thị vẽ màu kí hiệu riêng

- B3: Hồn thiện biểu đồ: Chú giải ghi cuối đồ thị lập bảng giải riêng.Ghi tiêu đề biểu đồ

2) Tiến hành vẽ: (HS vẽ biểu đồ)

II) Bài tập 2: Dựa vào kiến thức học biểu đồ vẽ rút nhận xét cần thiết

1) Những điều kiện thuận lợi khó khăn sx lương thực ỏ ĐB sông Hồng

a) Thuận lợi:

- Nguồn lao động dồi dào, có trình độ thâm canh lúa nước

(64)

thuốc bảo vệ thực vật công nghiệp chế biến

b) Khó khăn:

- Bình qn đất nơng nghiệp (đất trồng lúa) thấp, ngày giảm

- Thiên tai, dịch bệnh thường xuyên xảy

2) Vai trị vụ đơng việc sx lương thực thực phẩm đồng sông Hồng.

- Vụ đông từ tháng 10 -> tháng 4: Cây ngô đơng có xuất cao, ổn định, diện tích mở rộng tạo nguồn lương thực thức ăn cho gia súc - Ngồi vụ đơng cịn phát triển mạnh loại rau ôn đới, hoa ôn đới, cận nhiệt: Khoai tây, cà chua, su hào, bắp cải, đem lại lợi ích kinh tế cao

3) ảnh hưởng việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số tới bảo đảm lương thực của vùng:

- Tỉ lệ gia tăng dân số giảm mạnh thực tơt sách dân số

KHHGĐ, với phát triển nơng nghiệp => Bình quân lương thực /người tăng đạt 400kg/người, đảm bảo đủ nhu cầu lương thực cho vùng phần để xuất

4) Đánh giá: GV nhận xét đánh giá tiết thực hành về: ý thức , thái độ học tập HS Có thể thu số tập HS chấm điểm

5) Hoạt động nối tiếp:

- Hoàn thiện 22 sách tập đồ thực hành - Nghiên cứu 23 sgk/81

………. S: 25/11/2007 Tiết 25

G: 28/11

Bài 23VÙNG BẮC TRUN BỘ I) Mục tiêu: HS cần nắm

1) Kiến thức:

(65)

- Thấy khó khăn thiên tai , hậu chiến tranh,những biện pháp cần khắc phục triển vọng phát triển kinh tế vùng thời kì đổi

2) Kỹ năng:

- Biết đọc lược đồ, biểu đồ, khai thác kiến thức trả lời câu hỏi

- Biết vận dụng tính tương phản khơng gian lãnh thổ theo hướng B-> N, Đ -> T phân tích số vấn đề Tự nhiên Dân cư - xã hội điều kiện vùng Bắc Trung Bộ

II) Đồ dùng:

- Lược đồ tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ - Một số tranh ảnh vùng

III) Hoạt động lớp: 1) Tổ chức:

2) Kiểm tra:

3) Bài mới: * Khởi động: Vùng Bắc Trung Bộ vùng có nhiều tiềm tài nguyên thiên nhiên: rừng, biển, khống sản, du lịch song lại vùng có nhiều thiên tai gây khơng khó khăn cho vùng sx đời sống Đó nội dung học hôm

Hoạt động GV - HS Nội dung chính

* HĐ1: HS hoạt động cá nhân Dựa H 23.1 + thông tin sgk

1) Hãy cho biết khái quát quy mô lãnh thổ vùng? Tỉ trọng diện tích, dân số so nước?

2) Xác định vị trí giới hạn lãnh thổ vùng? Nêu ý nghĩa vị trí giới hạn đó?

* HĐ2: HS hoạt động cặp/nhóm: Quan sát H23.1 dựa kiến thức học cho biết

+ N1: Dải Trường sơn Bắc ảnh hưởng đến khí hậu vùng Bắc Trung Bộ?

- Phía đơng dải Trường sơn Bắc sườn đón gió mùa đơng bắc => Gây mưa lớn thu đông

- Đồng thời dải Trường sơn Bắc lại nguyên nhân gây hiệu ứng phơn sườn đơng => Gây nên gió phơn tây nam khơ nóng mùa hè

+ N2: Dựa H23.1 + 23.2 so sánh khác biệt phía bắc nam dãy Hồnh sơn? (khác tài ngun rừng khống sản phía Bắc > Nam) + N3: Dựa vào hiểu biết nêu loại thiên tai thường xảy Bắc

* Khái quát:

- Gồm tỉnh thành

- Diện tích: 51513km2 chiếm 16%

- Dân số năm 2003: 10,3 triệu người chiếm 13% so nước

I) Vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ:

- Vị trí giới hạn : ( lược đồ) - ý nghĩa:

+ Là cầu nối vùng Bắc Bộ với vùng phía Nam

+ Cửa ngõ nước tiểu vùng sông Mê Kông biển Đông ngược lại

II) Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên:

- Dải Trường sơn Bắc có ảnh hưởng sâu sắc tới khí hậu vùng:

+ Là sườn đón gió mùa đông bắc => gây mưa lớn thu đông đón bão + Đồng thời gây nên hiệu ứng phơn mùa hè => Gío phơn tây nam khơ, nóng kéo dài

=> Địa hình thể rõ phân hố từ Tây -> Đơng

(66)

Trung Bộ

- HS báo cáo -> nhận xét -> bổ xung -GV chuẩn kiến thức

* HĐ3: HS hoạt đơng cặp/nhóm 1) Quan sát bảng 23.1 cho biết khác biệt cư trú hoạt động kinh tế phía Đơng phía Tây vùng Bắc Trung Bộ?

2) Dựa bảng 23.2 nhận xét chênh lệch tiêu vùng so với nước?

3) So sánh với đặc điểm dân cư Trung du miền núi phía Bắc có khác? - HS báo cáo -> nhận xét -> bổ xung - GV chuẩn kiến thức:

+ Vùng nơi sản sinh người anh hùng: Nguyễn Quốc, Phan Chu Trinh,Phan Bội Châu

+ Có nhiều tiềm phát triển du lịch sinh thái, văn hoá, lịch sử: Phong Nha (di sản tg), Cố Huế (nhạc cung đình Huế di sản văn hố tg phi vật thể), đường Hồ Chí Minh, đường hầm Hải Vân,dự án xd khu kinh tế mở biên giới Việt - Lào, dự án xd hành lang Đông - Tây => mở triển vọng phát triển kinh tế cho vùng - HS đọc kết luận sgk/85

- Tài nguyên rừng , khống sản tập trung phía Bắc dãy Hồnh sơn.Tài nguyên du lịch phát triển phía Nam

III) Đặc điểm dân cư - xã hội

-Là địa bàn cư trú 25 dân tộc khác

- Có khác biệt cư trú hoạt động kinh tế phía Đơng phía Tây

- Đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn => ảnh hưởng lớn đến trình độ phát triển chung vùng

- Người dân có truyền thống lao động cần cù, dũng cảm, giàu nghị lực đấu tranh với thiên tai chống giặc ngoại xâm

* Kết luận : sgk/85

4) Đánh giá:

1) Điều kiện tự nhiên Bắc Trung Bộ có thận lợi khó khăn phát triển kinh tế - xã hội vùng?

2) Phân bố dân cư Bắc Trung Bộ có đặc điểm gì?

5) Hoạt động nối tiếp:

- Trả lời câu hỏi tập sgk/85

- Làm tập 23 sách tập đồ thực hành - Nghiên cứu 24 sgk/86

……….

S: 26/11/2007 Tiết 26 G: 30/11

Bài 24:VÙNG BẮC TRUNG BỘ (tiếp) I) Mục tiêu: HS cần nắm

(67)

- Hiểu Bắc Trung Bộ so với vùng kinh tế khác gặp nhiều khó khăn song đứng trước triển vọng lớn

- Nắm vững phương pháp nghiên cứu tương phản lãnh thổ nghiên cứu số vấn đề kinh tế Bắc Trung Bộ

2) Kỹ năng:

- Vận dụng tốt kết hợp kênh chữ với kênh hình để trả lời câu hỏi - Biết đọc phân tích biểu đồ , lược đồ

- Hoàn thiện kỹ sưu tầm tư liệu theo chủ đề

II) Đồ dùng:

- Lược đồ vùng kinh tế Bắc Trung Bộ

- Tranh ảnh hoạt động kinh tế vùng

III) Hoạt động lớp: 1) Tổ chức:

2) Kiểm tra:

1) Điều kiện tự nhiên Bắc Trung Bộ có thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế - xã hội?

2) Phân bố dân cư Bắc Trung Bộ có đặc điểm gì?

3) Bài mới: * Khởi động: So với vùng kinh tế khác, vùng kinh tế Bắc Trung Bộ cịn gặp nhiều khó khăn đứng trước triển vọng lớn nhờ phát huy mạnh tự nhiên , dân cư- xã hội vùng => Tìm hiểu qua

Hoạt động GV - HS Nội dung chính

* HĐ1: HS hoạt động cặp/nhóm 1) HS dựa vào kiến thức học cho biết vùng có thuận lợi khó khăn cho phát triển nơng nghiệp? - Có S tích đồi núi rộng lớn : thuận lợi trồng công nghiệp chăn nuôi gia súc

- Khó khăn: S đất nơng nghiệp ít, đất xấu, thường xuyên bị thiên tai, sở hạ tầng

2) Quan sát H24.1 Hãy nhận xét mức độ đảm bảo lương thực vùng Bắc Trung Bộ?(thấp so với trung bình nước)

3) Dựa vào thông tin sgk kiến thức học cho biết mạnh thành tựu phát triển nông nghiệp? 4) Nêu ý nghĩa việc trồng rừng Bắc Trung Bộ? ( phòng chống lũ quét, hạn chế cát bay, cát lấn, tác hại gió phơn tây nam, bão ,lũ

* HĐ2: Hoạt động cá nhân Quan sát H24.2 + thông tin sgk

? Hãy nhận xét gia tăng giá trị sản xuất công nghiệp Bắc TBộ từ năm

IV) Tình hình phát triển kinh tế 1) Nơng nghiệp:

- Sản xuất nông nghiệp phát triển , tăng cường đầu tư thâm canh tăng suất

+ Năng suất lúa bình quân lương thực theo đầu người mức thấp so với nước

+ Lúa chủ yếu trồng đồng Thanh Nghệ Tĩnh

+ Cây công nghiệp hàng năm: Lạc vừng phân bố ven biển

+ Cây công nghiệp lâu năm ăn trồng vùng đồi núi phía tây - Chăn ni:

+ Trâu bị phía tây + Thuỷ sản ven biển

- Trồng rừng, xây dựng HT hồ chứa nướcđang triển khai

2) Công nghiệp:

(68)

1995 -> 2002?

- Năm 2002 tăng gấp 2,7 lần so với năm 1995

- HS dựa thông tin sgk + H24.3 :

*HĐ3: HS thảo luận theo nhóm

+ N1: Cho biết cấu công nghiệp vùng Bắc TBộ?Những ngành công nghiệp coi mạnh vùng? Tại sao?

+ N2: Xác định sở khai thác khống sản: thiếc, crơm, titan, đá vơi…?

+ N3: Tại cơng nghiệp vùng cịn phát triển?

-Do sở hạ tầng kém, thiên tai tàn phá thường xuyên Do hậu chiến tranh để lại => chưa có điều kiện để xd công nghiệp tương xứng - Hiện vùng có triển vọng lớn có nhiều dự án kinh tế triển khai để đón trước khởi phát hành lang đông - tây hợp tác tiểu vùng sông Mê Kông

*HĐ4: HS hoạt động cặp/nhóm + Nhóm chẵn: Quan sát H24.3 xác định vị trí tuyến đường quốc lộ 7,8,9 Nêu tầm quan trọng tuyến đường này?

+ Nhóm lẻ:Vùng có tiềm để phát triển du lịch? Kể tên số điểm du lịch tiếng vùng? => ? Các ngành dịch vụ phát triển Bắc TBộ ? Tại sao?

- Dịch vụ gtvt phát triển nằm đường gt trung chuyển từ B ->N, hướng Đ->Tdịch vụ xuất nhập từ cửa biên giới tới cảng biển

- Dịch vụ du lịch phát triển mạnh du lịch văn hoá - lịch sử: Quê hương Bác, Cố Đô Huế, phố cổ Hội An

Thế mạnh du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng bãi tắm tiếng, danh lam thắng cảnh đẹp: Cửa Lò (Nghệ An) Sầm Sơn (Thanh Hố), Lăng Cơ (Huế) Phong Nha - Kẻ Bàng…

tăng lên rõ rệt (gấp 2,7 lần)

- Hai ngành công nghiệp quan trọng vùng : khai thác khoáng sản sx vật liệu xây dựng dựa vào tài

nguyên khoáng sản đặc biệt đá vôi phong phú

- Các ngành công nghiệp khác : chế biến gỗ, luyện kim, khí, dệt may… phát triển với quy mơ vừa nhỏ khắp địa phương

3) Dịch vụ:

- Giao thơng vận tải loại hình dịch vụ phát triển sôi động

- Dịch vụ du lịch bắt đầu phát triển

IV) Các trung tâm kinh tế :

(69)

* HĐ5: HS họat động cá nhân/cặp ? Quan sát H24.3 xác định trung tâm kinh tế vùng? Kể tên ngành công nghiệp trung tâm đó?

+ Thanh Hố: trung tâm cơng nghiệp + Vinh: trung tâm công nghiệp dịch vụ

Huế: trung tâm du lịch

- HS đọc kết luận sgk/89 * Kết luận: sgk/89

4) Đánh giá: Khoanh tròn vào ý em cho đúng:

1) Để phát triển kinh tế nông nghiệp vùng Bắc TBộ cần phải: a) Mở rộng diện tích trồng lương thực đồng ven biển b) Phát triển nghề rừng với chăn nuôi gia súc lớn

c) Trồng phát triển công nghiệp lâu năm

d) Đẩy mạnh phát triển nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản 2) Ngành công nghiệp mạnh vùng Bắc TBộ là: a) CN Luyện kim d) CN Dệt may

b) CN Sản xuất vật liệu xây dựng e) CN Khai thác khoáng sản c) CN Cơ khí g) ý b ý e

5) Hoạt động nối tiếp:

- Trả lời câu hỏi - tập sgk/89

- Làm tập 24 tập đồ thực hành - Nghiên cứu 25 sgk/90

……….

S: 2/12/2007 Tiết 27 G: 4/11

Bài 25: VÙN DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ I) Mục tiêu: HS cần nắm

1) Kiến thức:

- Khắc sâu hiểu biết qua học vùng duyên hải Nam TBộ, nhịp cầu nối Bắc TBộ với Đông NBộ, Tây nguyên với biển Đông

- Là vùng có quần đảo lớn: Trường Sa, Hồng Sa thuộc chủ quyền đất nước

- Nắm vững phương pháp so sánh tương phản lãnh thổ nghiên cứu vùng duyên hải miền Trung

2) Kỹ năng:

- Kết hợp kênh chữ + kênh hình để giải thích số vấn đề vùng

II) Đồ dùng:

- Lược đồ tự nhiên vùng duyên hải Nam TBộ - Tranh ảnh vùng duyên hải Nam TBộ

III) Hoạt động lớp: 1) Tổ chức:

(70)

1) Nêu thành tựu khó khăn phát triển nơng - công nghiệp vùng Bắc TBộ?

2) Tại du lịch mạnh vùng Bắc TBộ?

3) Bài mới: * Khởi động: Vùng duyên hải Nam TBộ có vai trị quan trọng liên kết Bắc TBộ - Đông NBộ - Tây Nguyên, đồng thời kết hợp kinh tế với quốc phòng đất liền với quần đảo Hồng Sa, Trường Sa biển Đơng Sự phong phú điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên tạo cho vùng nhiều tiềm phát triển kinh tế Chúng ta tìm hiểu 25

Hoạt động GV - HS Nội dung chính

* HĐ1: HS hoạt động cá nhân

1) Dựa thông tin sgk cho biết khái quát quy mô lãnh thổ vùngXác định vị trí giới hạn lãnh thổ vùng

2) Xác định vị trí lãnh thổ vùng đồ?Vị trí Hai quần đảo lớn? 3) Vị trí có ý nghĩa vùng với nước?

- Lãnh thổ kéo dài dọc ven biển có nhiều Hải cảng cửa ngõ Tây Nguyên với Đơng NBộ Là nơi có nhiều phong cảnh đẹp phát triển du lịch

- Các đảo quần đảo lớn có ý nghĩa lớn kinh tế quốc phòng

*HĐ2: HS hoạt động cá nhân/cặp ? Hãy nhận xét đặc điểm địa hình, khí hậu vùng?

- Các đồng không rõ nét Bắc TBộ bị chia cắt, có dải cát rộng kéo dài

? Xác định đồ vịnh Dung Quất, Vân Phong, Cam Ranh Các bãi tắm địa điểm du lịch tiếng vùng?

* HĐ3: HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi sau:

+ N1: Phân tích mạnh kinh tế Biển?

+ N2: Phân tích mạnh phát triển nông nghiệp, công nghiệp vùng? + N3: Phân tích mạnh phát triển du lịch khó khăn thiên nhiên gây ra?

- HS báo cáo - nhận xét -> bổ xung - GV chuẩn kiến thức

* Khái quát:

- Vùng gồm có: Tỉnh thành - S: 44.254 km2 chiếm 13%

- Dân số: (năm 2002) 8,4 triệu chiếm 11% dân số nước

I) Vị trí giới hạn:

- Vị trí giới hạn: ( Lược đồH25.1) - ý nghĩa:

+ Là cầu nối Bắc TBộ với Tây Ngun với Đơng NBộ

+ Có đảo quần đảo Hồng Sa, Trường Sa có tầm quan trọng đặc biệt kinh tế - quốc phòng vùng với nước

II) Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên:

- Địa hình: Phức tạp + Phía Tây núi, gị đồi

+ Phía Đơng dải đồng hẹp bị dãy núi chia cắt Bờ biển khúc khuỷu, có nhiều vũng , vịnh

- Khí hậu khơ hạn, thiên tai thường xun xảy đặc biệt mùa mưa , bão Hiện tượng sa mạc hố có xu hướng mở rộng

- Tài nguyên thiên nhiên:

+ Vùng nước mặn, nước lợ ven bờ, với vùng biển rộng lớn có đảo quần đảo, nguồn thuỷ sản phong phú.=> Thế mạnh kinh tế biển

(71)

* HĐ4: HS hoạt động cá nhân/cặp ? Tại vấn đề bảo vệ phát triển rừng có tầm quan trọng đặc biệt tỉnh cực nam Trung Bộ?

- Bảo vệ phát triển rừng nhằm hạn chế thiên tai ( chống xói mịn đất, giữ nước, hạn chế lũ lụt mùa mưa , bão, hạn hán mùa hè…) tạo điều kiện thuận lợi phát triển nơng nghiệp, góp phần bảo vệ mơi

? Tìm hiểu đặc điểm dân cư - xã hội

* HĐ5: HS hoạt động cá nhân/cặp Dựa thông tin sgk + B 25.1

1) Hãy nhận xét khác biệt phân bố dân cư, dân tộc hoạt động kinh tế vùng đồng ven biển với vùng đồi núi phía tây?

2) Dựa bảng 25.2 nhận xét tình hình dân cư - xã hội duyên hải Nam TBộ so với nước?

3) Xác định đồ vị trí di tích văn hố - lịch sử cơng nhận di sản văn hố giới?

- HS đọc kết luận sgk/94

súc

-+ Khống sản chính: Cát thuỷ tinh, titan, vàng

III) Đặc điểm dân cư - xã hội;

- Trong phân bố dân cư, dân tộc hoạt động kinh tế có khác vùng đồng ven biển vùng đồi núi phía tây (bảng 25.1)

- Đời sống dân tộc miền núi phía tây cịn thấp có nhiều khó khăn - Dân cư có truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm, khắc phục thiên tai, giàu kinh nghiệm khai thác vùng biển đơng

- Có nhiều di tích văn hố - lịch sử: Di tích Mỹ Sơn, phố cổ Hội An (di sản văn hoá giới)

* Kết luận: sgk/94

4) Đánh giá: Khoanh tròn vào ý

1) Hai huyện đảo Hoàng Sa Trường Sa trực thuộc tỉnh , thành phố sau đây:

a) Thành phố Đà Nẵng tỉnh Khánh Hồ b) Phố Hội An tỉnh Bình Thuận

c) Thành phố Đà Nẵng thành phố Nha Trang d) Tất sai

2) Ngành đánh bắt hải sản vùng duyên hải Nam TBBọ phát triển do: a) Là vùng biển cạn dễ đánh bắt gần bờ

b) Dân địa phương có truyền thống đánh bắt chế biến hải sản c) Vùng có nhiều bãi cá, tơm gần bờ dễ đánh bắt

d) Tất ý kiến

5) Hoạt động nối tiếp:

- Trả lời câu hỏi - tập sgk/94

- Làm tập 25 sách tập đồ thực hành - Nghiên cứu 26 sgk/95

(72)

G: 7/12

Bài 26: VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ TIẾP (tiếp) I) Mục tiêu: HS cần nắm

1) Kiến thức:

- Hiểu biết vùng duyên hải Nam TBộ có tiềm lớn kinh tế biển Thông qua việc nghiên cứu cấu kinh tế HS nhận thức chuyển biến mạnh mẽ kinh tế xã hội vùng

- Thấy vai trò vùng kinh tế trọng điểm miền Trung tác động mạnh tới tăng trưởng phát triển kinh tế vùng kinh tế Nam TBộ

2) Kỹ năng:

- Tiếp tục rèn luyện kỹ kết hợp kênh chữ + kênh hình để phân tích giải thích số vấn đề quan tâm điều kiện cụ thể vùng duyên hải Nam TBộ - Đọc xử lí số liệu , phân tích quan hệ khơng gian: Đất liền - Biển Đảo, duyên hải Nam TBBO với Tây Nguyên

III) Hoạt động lớp: 1) Tổ chức:

2) Kiểm tra:

1) Xác định vị trí giới hạn vùng Nam TBộ? Hãy nêu điều kiện tự nhiên thuận lợi- khó khăn phát triển kinh tế vùng?

2) Phân bố dân cư có đặc điểm gì? Tại phải đẩy mạnh cơng tác giảm nghèo vùng đồi núi phía tây?

3) Bài mới: * Khởi động: Trong công đổi duyên hải Nam Trung Bộ có bước tiến đáng kể theo hướng khai thác mạnh kinh tế biển.Phát huy động dân cư kinh tế thị trường.Thành tựu thể ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ.Các thành phố biển vùng kinh tế trọng điểm miền Trungcó vai trị quan trọng.=> Tìm hiểu 26

Hoạt động GV - HS Nội dung chính

* HĐ1: HS hoạt động cặp nhóm HS dựa vào thơng tin sgk + bảng 26.1 1) Hãy tính tỉ lệ tăng trưởng đàn bị khai thác ni trồng thuỷ sản từ 1995-> 2002? (nếu coi 1995 100%)

Mức tăng %

1995 2000 2002 Đàn bò 100 110,38 98,30 Thuỷ sản 100 136,38 153,53 2) Hãy phân tích giải thích chăn ni bị khai thác nuôi trồng thuỷ sản mạnh vùng?

+ Nhóm lẻ: Tính tỉ lệ tăng tưởng đàn bị giải thích?

+ Nhóm chẵn: Tính tỉ lệ tăng trưởng

IV) Tình hình phát triển kinh tế 1) Nông nghiệp:

- Chăn nuôi bị khai thác ni trồng thuỷ sản mạnh vùng

+ Đàn bị: có số lượng lớn ni vùng núi phía tây

+ Thuỷ sản: Gía trị sản lượng khai thác năm 2002 chiếm 27,4% so với nước, có nhiều sản phẩm xuất khẩu: tôm, cá đông lạnh, cá mực…

(73)

khai thác nuôi trồng thủy sản, giải thích?

- Có vùng đồi núi phía tây thuận lợi để phát triển chăn ni bị

- Có vùng biển rộng với nhiều đầm phá , vũng , vịnh….ven bờ quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa có nhiều bãi tơm , cá => Thuận lợi cho nghề cá phát triển

- Ngồi cịn có nghề làm muối , chế biến thuỷ sản phát triển

* HĐ2: HS hoạt động cá nhân/cặp 1) Tại vùng biển Nam TBộ lại tiếng nghề làm muối, nuôi đánh bắt thuỷ sản?

- Do có khí hậu nóng, mùa khơ kéo dài độ muối lớn 35 phần nghìn - Người dân có kinh nghiệm lâu đời khai thác muối nuôi trồng thuỷ sản

2) Tại vấn đề lương thực vấn đề khớ khăn vùng?

- Do quỹ đất hạn chế, đồng nhỏ hẹp phì nhiêu, thiếu nước tưới, sa mạc hố, thiên tai thường xuyên xảy

lũ, lụt, cát lấn, nước mặn xâm nhập…

3) Để khắc phục tình trạng vùng phải làm gì? ( Trồng rừng phòng hộ, xây dựng hệ thống hồ chứa nước nhằm hạn chế tác hại thiên nhiên chủ động cấp nước cho sản xuất sinh hoạt

- HS đọc thông tin sgk + bảng 26.2

* HĐ3: HS hoạt động cá nhân/cặp 1) Hãy nhận xét tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp vùng so với nước?

- Gía trị sx công nghiệp năm 2002 so với năm 1995 tăng gấp 2,6 lần nước tăng 2,5 lần

- Tỉ trọng 2002 chiếm 14,7 nghìn tỉ đồng nước 261,1 nghìn tỉ đồng tức chiếm tỉ trọng nhỏ 6% so nước

- Tốc độ tăng trưởng cao

- Sản xuất lương thực cịn nhiều khó khăn: xuất, sản lượng thấp so nước

- Sản xuất lương thực phát triển kém: suất sản lượng bình quân lương thực / người thấp

2) Công nghiệp:

- Sản xuất công nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ so nước (năm 2002 chiếm 6%) - Tốc độ tăng trưởng cao

- Cơ cấu cơng nghiệp bước đầu hình thành, đa dạng

+ Cơ khí chế biến nơng sản thực phẩm phát triển

(74)

- Nhiều dự án quan trọng phát triển: KT vàng Bồng Miêu, Khu công nghiệp Liêu Chiểu - Đà Nẵng, khu công nghiệp Diệu Ngọc - Quảng Nam,

khu công nghiệp Dung Quất khu kinh tế mở Chu Lai

2) Xác định cấu công nghiệp vùng trung tâm công nghiệp lớn vùng?

- HS tham khảo thông tin sgk + hiểu biết thân

* HĐ4: HS thảo luận cặp/nhóm + N1: Hãy xác định tuyến đường giao thông quan trọng, cảng biển? Cho biết ý nghĩa chúng? + N2: Xác định bãi tắm tiếng, vườn rừng quốc gia, di sản văn hoá thjế giới?

+ N3: Nhận xét tiềm dịch vụ vùng ?Những ngành dịch vụ mạnh vùng?

* HĐ5:: HS hoạt động cá nhân ? Hãy xác định đồ trung tâm kinh tế vùng ?

? Xác định vị trí vùng kinh tế trọng điểm miền Trung? Nêu ý nghĩa vùng kinh tế trọng điểm đó? ? Xác định tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung?

- HS đọc kết luận sgk/99

Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang

3) Dịch vụ:

- Dịch vụ gtvt diễn sơi động theo hướng chính: Bắc - Nam, Đông - Tây - Du lịch mạnh vùng

V) Các trung tâm kinh tế vùng kinh tế trọng điểm miền Trung:

- Các trung tâm kinh tế vùng : Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang thành phố biển với hoạt động xuất - nhập khẩu,du lịch nhộn nhịp

- Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung tác động mạnh mẽ tới chuyển dịch cấu kinh tế vùng Bắc TBộ, Tây Nguyên duyên hải Nam TBộ

* Kết luận: sgk/99

4) Đánh giá: Hãy khoanh tròn vào ý em cho đúng:

1) Để khắc phục khó khăn nông nghiệp , vùng duyên hải Nam TBộ có nỗ lực nào?

a) Thâm canh, tăng diện tích trồng, xây dựng hệ thống tưới tiêu, đẩy mạnh xuất hải sản chế biến hải sản

b) Thâm canh tăng vụ để giải vấn đề lương thực

c) Mở rộng diện tích trồng cơng nghiệp, trồng rừng phịng hộ, xây hồ chứa nước để chống hạn, phòng lũ chủ động cấp nước cho sản xuất sinh hoạt d) Hai câu b + c

2) Vì duyên hải Nam TBộ có Cà Ná phát triển nghề làm muối? a) Nước mặn , dễ làm muối

b) Lượng mưa ít, vị trí sát biển

(75)

3) Thế mạnh du lịch vùng duyên hải Nam TBộ là:

a) Du lịch biển, du lịch sinh thái nghỉ mát, tham quan quần thể di sản văn hoá giới

b) Tham quan Tháp Chàm Phan Rang, nghỉ mát miền núi Bạch Mã c) Tham quan di tích lịch sử vùng khởi nghĩa Ba Tơ

d) Tất ý

5) Hoạt động nối tiếp:

- Trả lời câu hỏi tập sgk/99,

- Làm tập 26 sách tập đồ thực hành - Nghiên cứu thực hành 27 sgk/100

………. S: 8/12/2007 Tiết 29

G: 11/12

Bài 27: THỰC HÀNH: KIN TẾ BIỂN CỦA BẮC TRUNG BÔ VÀ DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ

I) Mục tiêu: HS cần nắm

1) Kiến thức:

- Củng cố hiểu biết cấu kinh tế biển vùng Bắc TBộ duyên hải Nam TBộ ( gọi chung duyên hải miền trung) bao gồm hoạt động hải cảng , nuôi trồng , đánh bắt hải sản, nghề muối chế biến thuỷ sản xuất khẩu, du lịch dịch vụ biển

2) Kỹ năng:

- Tiếp tục hồn thiện phương pháp đọc đồ, phân tích số liệu thống kê, liên kết không gian kinh tế Bắc TBộ duyên hải Nam TBộ

II) Đồ dùng:

- HS: bút chì, thước kẻ, máy tính, tập đồ thực hành

- GV: đồ kinh tế chung VN vùng kinh tế, bảng phụ, phiếu học tập

III) Hoạt động lớp: 1) Tổ chức:

2) Kiểm tra: chuẩn bị HS

3) Bài thực hành:

Hoạt động GV - HS Nội dung chính

* HĐ1: HS hoạt động cá nhân

? Dựa vào kiến thức học hiểu biết nêu tên hoạt động kinh tế biển duyên hải miền trung?

* HĐ2: HS hoạt động nhóm.Dựa vào H23.1 +H24.3 + H25.1 + H26.1 xác định:

* N1 + 2: Các cảng biển - thuộc tỉnh + Bắc Trung Bộ

+ Nam Trung Bộ

* Các hoạt động kinh tế biển:

- Kinh tế cảng - Đánh bắt hải sản - Nuôi trồng hải sản - Sản xuất muối

- Du lịch, tham quan, nghỉ dưỡng…

I) Bài tập 1: Thực hành đồ

1) Các c ng bi n:ả ể

Tên cảng Thuộc tỉnh * Bắc Trung Bộ:

- Cửa Lò - Nhật Lệ

(76)

* N3 + 4: Các bãi cá, tôm - thuộc tỉnh + Bắc Trung Bộ

+ Nam Trung Bộ

* N5 + 6: Các sở sản xuất muối Các bãi biển du lịch - thuộc tỉnh

+ Bắc Trung Bộ + Nam Trung Bộ

- GV yêu cầu HS xác định từ bắc -> nam

- HS nhóm báo cáo: 1HS lên đồ 1HS khác điền vào bảng -> nhóm khác nhận xét -> bổ xung - GV chuẩn kiến thức bảng

* HĐ3: HS hoạt động cá nhân Dựa vào kết tìm em hãy: 1) Nhận xét tiềm phát triển kinh tế biển duyên hải Bắc Trung Bộ

- Chân Mây * Nam Trung Bộ: - Đà Nẵng

- Dung Quất - QuyNhơn - Nha Trang

- Thừa Thiên Huế

- Đà Nẵng - Quảng Ngãi - Bình Định - Khánh Hịa

2) Các bãi tôm, cá:

Các tỉnh Bãi cá Bãi tơm * Bắc Trung Bộ

- Thanh Hóa - Nghệ An - Hà Tĩnh - Quảng Bình - Quảng Trị - Thừa Thiên Huế

* Nam Trung Bộ - Quảng Nam - Quảng Ngãi - Bình Định - Phú Yên - Khánh Hòa - Ninh Thuận - Bình Thuận

X X X X X X X X X X x X X X X X X X X X X X

3) Các sở sản xuất muối:

* Bắc Trung Bộ: Khơng có * Nam Trung Bộ:

- Sa Huỳnh - Tỉnh Quảng Ngãi - Cà Ná - Tỉnh Ninh Thuận

4) Các bãi bi n có giá tr du l ch:ể ị ị

Tên bãi biển Thuộc tỉnh * Bắc Trung Bộ

- Sầm Sơn - Cửa Lò - Cửa Tùng - Lăng Cô

* Nam Trung Bộ - Non Nước - Sa Huỳnh - Quy Nhơn - Nha Trang - Cà Ná - Mũi Né

- Thanh Hóa - Nghệ An - Quảng Trị -Thừa Thiên Huế - Đà Nẵng

- Quảng Ngãi - Bình Định - Khánh Hịa - Ninh Thuận - Bình Thuận

(77)

và Nam Trung Bộ? Hãy nêu thống khác biệt vùng?Giải thích sao?

2) Vùng có nhiều tiềm hơn? (Nam Trung Bộ)

- HS trả lời -> nhận xét -> bổ xung - GV chuẩn kiến thức:

+ Thống nhất: Cả có hoạt động kinh tế biển đa dạng, có nhiều ngành khác nhau, có nhiều tiềm + Khác biệt: Duyên hải Nam Trung Bộ có ngành sản xuất muối phát triển khí hậu nóng khơ kéo dài

* HĐ4: HS Hoạt động nhóm ( nội dung)

- HS đọc yêu cầu tập

- GV đưa bảng chuẩn bước phân tích bảng số liệu, hướng dẫn thực bước

- B1: Chuyển số liệu bảng từ số liệu tuyệt đối -> số liệu tương đối: + Coi tổng sản lượng = 100% -> Tính X% sản lượng vùng:

X% = X 100/tổng sản lượng + HS tự tính tốn điền kết vào bảng

- B2 + B3 + B4: Dựa vào bảng kết tính so sánh, phân tích số liệu vùng:

+ Nhiều (ít) %? + Lớn gấp (kém) lần? => Rút nhận xé

- B5: Giải thích có chênh lệch sản lượng khai thác nuôi trồng thủy sản vùng?

- HS thảo luận nhóm phân tích bảng số liệu theo yêu cầu tập

trung:

- Đều có tiềm phát triển kinh tế biển lớn:

+ Nuôi trồng hải sản: đầm phá cồn cát ven biển

+ Đánh bắt hải sản: có nhiều bãi cá, tơm ngư trường tốt

+ Chế biến hải sản: cá, tôm đông lạnh, đóng hộp, làm nước mắm…

+ Nghề làm muối: có khí hậu nóng khơ đặc biệt Nam Trung Bộ

+ Du lịch biển: có nhiều danh lam thắng cảnh hải đảo, bãi tắm tiếng

II) Bài tập 2: Phân tích, xử lí số liệu thống kê sản lượng thủy sản duyên hải Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ

1) Các bước phân tích bảng số liệu:

- B1: Đọc tên bảng số liệu để biết đối tượng thể bảng số liệu Xử lí số liệu (nếu cần)

- B2: Phân tích số liệu từ tổng quát -> cụ thể

+ Tìm số liệu lớn -> nhỏ -> trung bình

+ Xác lập mối quan hệ số liệu, so sánh đối chiếu số liệu theo cột, theo hàng => Rút nhận xét

- B3: Đặt cá câu hỏi để giải đáp phân tích tổng hợp số liệu để tìm kiến thức chứa bảng số liệu

* Chú ý: Khi phân tích bảng số liệu cần đọc kỹ yêu cầu tập, tìm mối quan hệ số liệu hay tính quy luật, khơng bỏ sót số liệu , kiện

.2) Tiến hành: a) X lí s li u:ử ố ệ

Sản lượng TS BTB NTB Nuôi trồng Khai thác 100% 100% 58,4% 23,8% 41,6% 76,2%

2) Phân tích số liệu:

- Sản lượng nuôi trồng thủy sản BTB > NTB : 16,8% lớn gấp 1,4 lần

(78)

52,4% lớn gấp 3,2 lần

3) Giải thích: Có chênh lệch sản lượng khai thác nuôi trồng vùng do:

- BTB: Có nhiều cồn cát, đầm phá… rộng lớn dọc theo ven biển từ Quảng Bình -> Thừa Thiên Huế => Thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản

- NTB: Có nhiều bãi cá, tơm lớn gần bờ, có ngư trường lớn nước ta Người dân có truyền thống kinh nghiệm lâu đời khai thác hải sản Có sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật đại, có công nghiệp chế biến phát triển mạnh

4) Đánh giá: GV nhận xét ý thức, thái độ HS tiết thực hành Đánh giá cho điểm số cá nhân nhóm Phê bình HS ý thức kém, nhóm thảo luận chưa tốt

5) Hoạt động nối tiếp:

- Hoàn thiện thực hành sgk

- Làm thực hành 27 sách tập đồ thực hành - Ôn tập lại vùng kinh tế học

- Nghiên cứu 28 sgk/101

………. S: 10/12/2007 Tiết 30

G: 14/12

Bài 28: VÙNG TÂY NGUYÊN I) Mục tiêu: HS cần nắm

1) Kiến thức:

- Hiểu Tây Ngun có vị trí địa lí quan trọng nghiệp phát triển kinh tế xã hội, an ninh, quốc phịng đồng thời có nhiều tiềm tài nguyên thiên nhiên nhân văn để phát triển kinh tế - xã hội

- Tây Ngun vùng sản xuất hàng hóa nơng sản xuất lớn nước đứng sau Đồng sông Cửu Long

2) Kỹ năng:

- Tiếp tục rèn luyện kỹ kết hợp kênh chữ kênh hình để nhận xét giải thích số vấn đề tự nhiên dân cư xã hội vùng

- Phân tích bảng số liệu để khai thá thông tin theo câu hỏi sgk

II) Đồ dùng:

- Bản đồ địa lí tự nhiên VN vùng Tây Nguyên - Tranh ảnh Tây Nguyên

III) Hoạt động lớp: 1) Tổ chức:

(79)

3) Bài mới: * Khởi động: Tây Ngun có vị trí quan trọng an ninh, quốc phịng đồng thời có nhiều tiềm thiên nhiên để phát triển kinh tế Các dân tộc Tây Ngun có truyền thống đồn kết, có sắc văn hóa dân tộc vừa đa dạng vừa có nhiều nét đặc thù => Đó nội dung học hơm

Hoạt động GV - HS Nội dung chính

* HĐ1: HS hoạt động cá nhân Dựa vào thông tin sgk

? Hãy cho biết quy mô lãnh thổ vùng so sánh tỉ trọng với nước?

* HĐ2: HS hoạt động cá nhân/ cặp - Dựa vào H28.1 + thông tin sgk + hiểu biết hãy:

1) Xác định vị trí địa lí giới hạn vùng đồ?

2) Nêu ý nghĩa vị trí giới hạn đó? - HS trả lời -> nhận xét -> bổ xung - GV chuẩn kiến thức

+ nơi mở cho chiến dịch Hồ Chí Minh đại thắng tháng 4/1975 + Có đường biên giới dài 500km, tiếp giáp với nước láng giềng: Lào Cămpuchia

* HĐ3: HS hoạt động nhóm Dựa vào H28.1 + hiểu biết

- N1 + 2: Tìm hiểu địa hình, sơng ngịi, khí hậu ảnh hưởng tới phát triển kinh tế - xã hội.Dựa H28.1 cho biết:

1) Từ bắc -> nam có cao nguyên nào? Nguồn gốc hình thành?

2) Tìm dịng sơng bắt nguồn từ Tây Ngun? Chảy qua miền địa hình nào? Đổ đâu?

3) Khí hậu có đặc điểm gì? 4) Những điều kiện tự nhiên có thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội?

+ N3 + 4: Tìm hiểu nguồn tài nguyên ảnh hưởng tới phát triển kinh tế - xã hội.Dựa vào H28.1 + B28.1 cho biết:

1) Tây Nguyên có tiềm tài ngun gì? Thuận lợi phát triển ngành kinh tế nào?

2) Trong xây dựng kinh tế Tây Nguyên

* Khái quát:

- Gồm : tỉnh thành

- Diện tích: 54475 km2 chiếm 16%

- Dân số: 4,4 triệu (năm2002) chiếm 5% dân số nước

I) Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ.

- Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ (H28.1) - ý nghĩa:

+ Có ý nghĩa chioến lược quan trọng nước kinh tế an ninh, quốc phịng

+ Vị trí ngã biên giới: Lợi độ cao hội liên kết với nước khu vực

+ Là nơi bắt nguồn dịng sơng, suối đổ phía => Tầm quan trọng việc bảo vệ rừng đầu nguồn

II) Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên.

- Địa hình: chủ yếu cao nguyên badan xếp tầng

-Sơng ngịi: vùng đầu nguồn dịng sơng

- Khí hậu: nhiệt đới cận xích đạo, có mùa khơ kéo dài, khác biệt Trên cao ngun khí hậu điều hịa mát mẻ

- Các nguồn tài nguyên: (bảng 28.1 sgk/103)

* Thuận lợi: điều kiện để phát triển nhiều ngành kinh tế

* Khó khăn:

- Mùa khơ thiếu nước nghiêm trọng, hay xảy cháy rừng

(80)

gặp khó khăn gì? Biện pháp khắc phục?

- HS đạị diện nhóm chẵn báo cáo -> nhóm lẻ nhận xét bổ xung

- GV chuẩn kiến thức, bổ xung + Biện pháp: bảo vệ rừng đầu nguồn (bảo vệ nguồn nước cho sinh hoạt, nguồn thủy phát triển thủy điện, thủy lợi, bảo vệ mơi trường sinh thái Có ý nghĩa quan trọng khơng với Tây Ngun mà cịn có ý nghĩa vùng lân cận, nước láng giềng

+ Tây Nguyên có cảnh đẹp tiếng: Đà Lạt, Hồ Lắk, Biển Hồ, núi Lang Biang…

* HĐ4: HS hoạt động cá nhân/cặp Dựa vào thông tin sgk mục III + hiểu biết + bảng 28.2 cho biết:

1) Tây Nguyên có dân tộc nào? 2) Nhận xét phân bố dân cư, dân tộc?

3) So sánh số tiêu phát triển dân cư - xã hội Tây Nguyên với nước => Nêu nhận xét chung?

- HS trả lời -> nhận xét -> bổ xung - GV chuẩn kiến thức

+ Vị trí ngã ba biên giới với nhiều dân tộc => Vấn đề đoàn kết dân tộc quan trọng Các dân tộc Tây Ngun trình độ dân trí thấp, dễ bị phần tử phản động dụ dỗ, mua chuộc, lợi dụng tôn giáo lôi kéo, gây rối…

+ Bản sắc văn hóa nhiều nét đặc thù Năm 2005 khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun UNESCO cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể nhân loại

+ Hội hoa Đà Lạt (2004)

+ Hiện nhà nướpc quan tâm đầu tư xây dựng đổi mới, nâng cao đời sống đồng bào dân tộc Tây

Nguyên

? Tại thu nhập BQ/người/tháng cao so với nước mà tỉ lệ hộ nghèo lại lớn so với nước? (Phân hóa giàu nghèo lớn)

thối hóa đất, tài ngun rừng suy giảm

=> ảnh hưởng xấu tới môi trường, phát triển kinh tế đời sống dân cư

III) Đặc điểm dân cư - xã hội:

- Là địa bàn cư trú nhiều dân tộc - Mật độ dân số thấp nước ta (năm 2002 khoảng 81 người/km2) => Là

vùng thưa dân - Phân bố không đều:

+ Các dân tộc người chiếm 30% chủ yếu sống cao nguyên

+ Dân tộc Việt (kinh) chiếm 70% chủ yếu sinh sống đô thị, ven đường giao thông, nông - lâm trường - Nhiều tiêu dân cư - xã hội thấp => Đời sống dân cư cịn gặp nhiều khó khăn, cải thiện đáng kể

* Giải pháp khắc phục khó khăn: - Chuyển dịch cấu kinh tế, đầu tư phát triển kinh tế

+ Xóa đói, giảm nghèo, cải thiện đời sống người dân, nâng cao trình độ dân trí

+ Khai thác hợp lí, bảo vệ tài nguyên đất, rừng

(81)

- HS đọc kết luận sgk/105

4) Đánh giá: Khoanh tròn vào ý em cho đúng:

1) Tây Nguyên có vị trí chiến lược quan trọng nước kinh tế quốc phòng là:

a) Vị trí ngã ba biên giới nên có điều kiện mở rộng giao lưu kinh tế, văn hóa b) Là đầu nguồn nhiều sông lớn miền Trung Đơng Nam Bộ c) Có vùng biển rộng, giàu tiềm phát triển kinh tế biển

d) Có mạng lưới giao thông mối quan hệ kinh tế với tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ Đông Nam Bộ

2) Tiềm kinh tế vùng Tây Nguyên là:

a) Diện tích đất lớn, khí hậu nhiệt đới cận nhiệt thuận lợi cho trồng , quặng Bơxit có trữ lượng lớn

b) Có diện tích rừng cịn ngun vẹn nguồn cung cấp gỗ, lâm sản cho nước Có tiềm thủy điện cao

c) Có diện tích đất badan lớn thuận lợi trồng công nghiệp lâu năm Có > triệu rừng tự nhiên nguồn cung cấp gỗ lớn Tiềm thủy điện lớn Có khoảng tỉ quặng Bôxit chờ khai thác

5) Hoạt động nối tiếp:

- Trả lời câu hỏi - tập sgk/105

- Làm tập 28 tập đồ thực hành - Nghiên cứu 29 sgk/106

……….

S:16/12/2007 Tiết 31 G:18/12

Bài 29: VÙNG TÂY NGUYÊN (tiếp) I) Mục tiêu: HS cần nắm

1) Kiến thức:

- Hiểu nhờ thành tựu công đổi mà Tây Nguyên phát triển toàn diện kinh tế - xã hội Cơ cấu kinh tế chuyển biến theo hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa

- Nơng - Lâm nghiệp có chuyển biến theo hướng hàng hóa - Tỉ trọng dịch vụ - công ngiệp tăng dần

- Nhận biết vai trò trung tâm kinh tế số thành phố vùng: PLâycu, Buôn Ma Thuật, Đà Lạt…

2) Kỹ năng:

- Kết hợp kênh hình kênh chữ để nhận xét giải thích số vấn đề xúc Tây Nguyên

- Đọc biểu đồ, lược đồ để khai thác thông tin theo câu hỏi dẫn dắt

II) Đồ dùng:

- Lược đồ kinh tế Tây Nguyên

- Một số tranh ảnh Tây Nguyên, TP Đà Lạt

(82)

1) Tổ chức: 2) Kiểm tra:

1) Xác định vị trí , giới hạn Tây Nguyên đồ? Vị trí có ý nghĩa nào?

2) Trong xây dựng kinh tế Tây Nguyên có điều kiện thuận lợi khó khăn gì?

3) Bài mới: * Khởi động: Với thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên- tài nguyên thiên nhiên điều kiện kinh tế - xã hội Tây Nguyên phát triển kinh tế nào? Đã có chuyển biến gì? Thu thành tựu sao? Có trung tâm kinh tế lớn? => Đó nội dung học hôm

Hoạt động GV - HS Nội dung chính

* HĐ1: HS hoạt động thảo luận nhóm Dựa vào thơng tin sgk + H29.1 + H29.2 + B29.1 Hãy điền tiếp nội dung kiến thức vào bảng sau:

IV) Tình hình phát triển kinh tế. 1) Nơng nghiệp:

Ngành ĐKphát triển Thành tựu Khó khăn Giải pháp 1) Nông nghiệp (Trồng trọt chăn ni) Lâm nghiệp

- Có S đất badan rộng lớn: 1,36 triệu ha: 66% - KH nhiệt đới cận xích đạo, CN mát mẻ - Nguồn nước sơng, hồ thủy điện

- Có diện tích đất rừng khoảng triệu ha: ciếm 29,2%

- Cây công nghiệp phát triển nhanh: Cà fê, cao su, hồ tiêu, điều… + Cà fê: Trồng nhiều đứng đầu nướcvề diện tích, sản lượng + Đắc Lắc, Lâm Đồng tỉnh có giá trị sản xuất nơng nghiệp cao - Nhiều địa phương trọng sản xuất lương thực, công ngiệp ngắn ngày, chăn nuôi gia súc lớn đẩy mạnh

- Đà Lạt tiếng trồng ăn quả, rau hoa ơn đới

- Có bước chuyển hướng quan trọng: + Kết hợp khai thác với trồng bảo vệ rừng

+ Gắn khai thác với chế biến - Thiếu nước nghiêm trọng mùa khơ - Gía nông sản bị biến động

- Mùa khô thường xảy cháy rừng

- Xây dựng hồ thủy điện, thủy lợi dự trữ nước cho mùa khô Xây dựng hệ thống kênh mương dẫn nước

- Trồng bảo vệ rừng đầu nguồn

(83)

+ N1 + 2: Điều kiện phát triển + N3 + 4: Thành tựu đạt 1) Dựa vào H29.1 nhận xét tỉ lệ diện tích sản lượng cà fê Tây Nguyên so với nước Vì cà fê trồng nhiều vùng này? 2) Dựa vào H29.2 xác định vùng trồng cà fê, cao su, chè Tây Nguyên? 3) Dựa vào bảng 29.1 nhận xét tình hìnhphát triển nơng nghiệp Tây Nguyên?

4) Tại Đắc Lắc, Lâm Đồng lại dẫn đầu giá trị sản xuất nơng nghiệp? + N5 + 6: Khó khăn giải pháp khắc phục

- HS đại diện nhóm lẻ báo cáo điền bảng

- HS nhóm chẵn nhận xét -> bổ xung - GV đánh giá chuẩn kiến thức bảng

- Đắc Lắc, Lâm Đồng lại dẫn đầu sản lượng nơng nghiệp vì:

+ Là nơi có diện tích đất badan rộng lớn trồng nhiều cơng nghiệp theo hướng hàng hóa để xuất khẩu: cà fe, điều, hồ tiêu, chè…

+ Là nơi phát triển mạnh du lịch nên tiêu thụ nhiều nông sản thúc đẩy nông nghiệp phát triển

? Việc mở rơng diện tích trồng cà fê mức ảnh hưởng tới tài nguyên rừng mơi trường?

- Diện tích rừng giảm, ảnh hưởng tới nguồn sinh thủy, tài nguyên rừng suy giảm tác động xấu tới môi trường, thiên tai xảy nhiều

* HĐ2: HS hoạt động cá nhân/cặp Dựa vào thơng tin sgk + B29.2 1) Tính tốc độ tăng trưởng công nghiệp Tây Nguyên nước điền vào bảng: (nếu coi 1995 =100%)

Năm 1995 2000 2002 Tây

Nguyên

100% 158% 191% Cả

nước

100% 191% 252%

2) Công nghiệp:

- Công nghiệp chiếm tỉ trọng thấp so với nước có chuyển biến tích cực

- Công nghiệp chế biến nông - lâm sản phát triển nhanh

(84)

2) Qua bảng kết em có nhận xét tình hình phát triển cơng nghiệp Tây Ngun?

3) Những ngành công nghiệp phát triển mạnh? Nêu ý nghĩa việc phát triển thủy điện Tây Nguyên?

- Mục đích khai thác mạnh thủy

- Cung cấp nguồn lượng, nguồn nước dự trữ cho mùa khô phục vụ sản xuất nông lâm nghiệp

- Thúc đẩy trồng bảo vệ rừng đầu nguồn, bảo vệ nguồn nước

* HĐ3: HS hoạt động cá nhân/cặp Dựa kiến thức học cho biết: 1) Những tiềm phát triển dịch vụ Tây Nguyên?

2) Tây Nguyên phát triển ngành dịch vụ mạnh vùng?

- HS rả lời -> nhận xét -> bổ xung - GV chuẩn kiến thức

* HĐ4: HS hoạt động cá nhân/cặp Quan sát H29.2 + Thông tin sgk 1) Xác định đồ trung tâm kinh tế vùng?

2) Nêu chức trung tâm kinh tế đó?

- HS đọc kết luận sgk/111

quy mô lớn: thủy điện Yali, Đrây Hlinh, Đa Nhim, sông Hinh, Vĩnh Sơn

3) Dịch vụ:

- Các hoạt động dịch vụ có bước tiến đáng kể

+ Dịch vụ xuất nông - lâm sản + Dịch vụ du lịch

V) Các trung tâm kinh tế:

- Các thành phố: Buôn Ma Thuật, PLây cu, Đà Lạt

+ Buôn Ma Thuật: Trung tâm công nghiệp , nghiên cứu khoa học

- PLâycu: Phát triển công nghiệp chế biến nông - lâm sản

- Đà Lạt: TP du lịch, nghiên cứu khoa học, nghỉ dưỡng, trồng rau hoa ôn đới xuất

* Kết luận: sgk/111

4) Đánh giá:

1) Tây Nguyên có điều kiện thuận lợi - khó khăn cho phát triển kinh tế sản xuất nông - lâm nghiệp?

2) Tại nói Tây Nguyên mạnh du lịch?

5) Hoạt động nối tiếp:

- Trả lời câu hỏi, tập sgk/111

- Làm tập 29 tập đồ thực hành địa lí - Ơn tập tồn chương trình: Học kì I

1) Địa lí dân cư:

(85)

Cộng đồng dân tộc VN Dân số gia tăng dân số

Phân bố dân cư loại hình quần cư Lao động việc làm chất lượng sống 2) Địa lí kinh tế:

Ngành Nông nghiệp

Công nghiệp

Dịch vụ GTVT- BCVT

Thương mại- du lịch

NTố ảnh hưởng Sự PTvà Phân bố Khó khăn Giải pháp

3)Hệ thống hóa kiến thức vùng kinh tế học theo bảng sau:

Vùng TD-

MNBB

ĐBSH BTB DHNTB TN

Quy mô ĐKTN-TN ĐK DCXH PTKinh tế Các TTKT

………. S:19/12/2007 Tiết 32

G: 2/12

ƠN TẬP HỌC KÌ I I) Mục tiêu: HS cần nắm

1) Kiến thức:

- Củng cố kiến thức địa lí dân cư, địa lí kinh tế, phân hóa lãnh thổ

2) Kỹ năng:

- Củng cố kỹ đọc, sử dụng, phân tích lược đồ, biểu đồ, bảng số liệu - Kỹ vẽ dạng biểu đồ

II) Đồ dùng:

- HS bảng ơn tập trước nhà Thước, bút chì, compa, bút màu…

- GV Bản đồ dân cư, đồ kinh tế chung VN Bản đồ vùng kinh tế: Trung du miền núi Bắc Bộ, Đồng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, duyên hải Nam Trung Bộ,Tây Nguyên

III) Hoạt động lớp: 1) Tổ chức:

2) Kiểm tra: Sự chuẩn bị HS

3) Bài ôn tập:

A) Kiến thức bản:

* HĐ1: HS hoạt động cá nhân Dựa vào kiến thức học cho biết:

(86)

- Kiến thức bản:

+ Địa lí dân cư: Cộng đồng dân tộc VN, Dân số gia tăng dân số, Phân bố dân cư loại hình quần cư, Lao động việc làm chất lượng sống + Địa lí kinh tế VN: Sự phát triển kinh tế VN, Các ngành kinh tế ( Điều kiện ảnh hưởng, Vai trò đặc điểm, Sự phát triển phân bố)

=> Toàn phần xem lại ôn tập tiết 17

+ Sự phân hóa lãnh thổ: vùng , vùng có đặc điểm riêng (Quy mơ, Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ, Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, Đặc điểm dân cư, xã hội, Tình hình phát triển kinh tế, Các trung tâm kinh tế, vùng kinh tế trọng điểm.)

- Kỹ năng:

+ Đọc phân tích lược đồ, biểu đồ, tranh ảnh, bảng số liệu thống kê… + Vẽ phân tích biểu đồ ( trịn, cột, đường, miền)

* HĐ2: HS hoạt động nhóm

- HS Thảo luận nhóm -> cử đại diện lên trình bày đồ tự nhiên VN đồ kinh tế VN

- HS nhóm khác nhận xét bổ xung - GV đánh giá , chuẩn kiến thức

- Về nhà ôn tập lại tiết 17: Từ -> 16 - Ôn tập tiếp từ 17 -> 29

Vùng TD- MNBB ĐBSH BTB DHNTB TN

Quy mô Gồm :ĐB có 11tỉnh TB có tỉnh S:100965km2

(30,7%) Dsố: 11,5 tr 2002(14,4%)

Gồm10 tỉnh + Thủ Đô Hà Nội S:14806km2

(4%)

Dsố:17,5tr (22%)

Gồm: tỉnh S:51513km2

(16%) Dsố: 10,3tr (13%)

Gồm: 8tỉnh S:44254km2

(13%) Dsố:8,4tr (11%)

Gồm:5tỉnh S:54475km2

(16%) Dsố:4,4tr (5%) Điều

kiện tự nhiên - Tài ngun thiên nhiên

- Địa hình - Khí hậu - Sơng ngịi - Tài ngun + Đất

+ Thủy sản + Lâm sản + Khoáng sản

Đặc điểm Dân cư-xã hội

- Số dân, dân tộc, phân bố

- Các tiêu dân cư - xã hội

Tình hình phát

(87)

triển kinh tế

+ Dân cư - xã hội - Tình hình phát triển phân bố ngành kinh tế + Công nghiệp + Nông nghiệp + Dịch vụ Các

trung tâm kinh tế

Các trung tâm kinh tế: Vị trí, chức

B) Kỹ năng:

- Yêu cầu:

+ HS xem lại tập thực hành: 5, 10, bài16, bài19, 22

+ Các tập vẽ phân tích biểu đồ, phân tích bảng số liệu thống kê cuối học

4) Đánh giá:

- Nhận xét ý thức, thái độ ôn tập HS Đánh giá cho điểm số HS, nhóm ơn tập tốt Phê bình HS, nhóm thảo luận có ý thức ơn tập chưa tốt

5) Hoạt động nối tiếp: Ôn tập toàn kiến thức, kỹ học từ 1->29

(88)

S: 5/1/2008 Tiết 33 G: 10/12

KIỂM TRA HỌC KÌ I (Đề chung PGD) I) Mục tiêu:

1) Kiến thức:

- Củng cố kiến thức học : Địa lí dân cư, khái quát chung kinh tế VN, vùng kinh tế học

2) Kỹ năng:

- Rèn kỹ đọc, phân tích đồ sgk, vẽ biểu đồ phân tích biểu đồ, phân tích bảng số liệu

II) Đồ dùng:

- Dụng cụ học tập: Atlat, compa, bút chì, thước kẻ, máy tính,……

III) Hoạt động lớp: Đề chung phòng giáo dục 1) Tổ chức

2) Kiểm tra 3) Kết quả:

Đ 1,5 2,5 3,5 4,5 5,5 6,5 7,5 8,5 9,5 10

9A1

9A2

9A3

Lớp Khá - giỏi Trung bình Yếu Kém

9A1

9A2

9A3

4) Hoạt động nối tiếp:

(89)

S: 23/12/2008 Tiết 34 G: 28/12

Bài 30: THỰC HÀNH: SO SÁNH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÂY CƠNG NGHIỆP LÂU NĂM Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ VỚI TÂY

NGUYÊN I) Mục tiêu: HS cần nắm

- Phân tích, so sánh tình hình sản xuất công nghiệp lâu năm vùng đặc điểm, thuận lợi - khó khăn, giải pháp phát triển bền vững Củng cố kiến thức tự nhiên, hiểu sâu sắc tiềm phát triển kinh tế vùng - Kỹ sử dụng đồ, phân tích bảng số liệu thống kê

- Viết trình bày báo cáo ngắn gọn ( trình bày văn bản)

II) Đồ dùng:

- HS: thước kẻ, bút chì, máy tính, BT đồ thực hành, atlát - GV: Bản đồ địa lí tự nhiên VN + Bản đồ kinh tế chung VN

III) Hoạt động lớp: 1) Tổ chức:

2) Kiểm tra: Sự chuẩn bị HS

3) Bài thực hành:

Hoạt động GV - HS Nội dung chính

* HĐ1: HS hoạt động cá nhân -> nhóm thảo luận

- HS đọc yêu cầu tập

- Dựa vào bảng 30.1 + Kiến thức học hãy:

+ Nhóm chẵn:

1) Nêu tổng diện tích tên số cơng nghiệp lâu năm vùng? 2) Những công nghiệp trồng Tây Nguyên? Tại sao? + Nhóm lẻ:

1) Kể tên công nghiệp lâu năm trồng vùng?

2) Những công nghiệp trồng trung du miền núi Bắc Bộ? Tại sao?

- GV gợi ý: HS phải dựa vào đặc điểm sinh thái công nghiệp phù hợp với loại đất, nước, khí hậu vùng để giải thích

I) Bài tập 1: Phân tíh bảng số liệu thống kê

1) Sự phân bố công nghiệp lâu năm vùng:

- Cây công nghiệp lâu năm trồng vùng: Chè, Cà fê

=> Vì vùng có diện tích đất feralit đồi núi cao ngun rộng lớn thích hợp với sinh trưởng phát triển loại công nghiệp - Cây công nghiệp trồng Tây Nguyên : Cao su, Điều, Hồ tiêu => Vì sinh thái loại thích hợp với nhiệt độ cao từ 25 -> 300C,

cần nhiều ánh sáng, phát triển tốt đất đỏ badan Tây Nguyên nơi có đủ điều kiện

(90)

- HS nhóm báo cáo -> nhận xét -> bổ xung

- GV đánh giá, chuẩn kiến thức -> bổ xung -> mở rộng

+ Cả vùng trồng số loại công nghiệp lâu năm, tỉ trọng diện tích trồng cơng nghiệp Tây Nguyên lớn vùng núi trung du Bắc Bộ nhiều lần (9,1 lần)

* HĐ2: HS hoạt động cặp/nhóm thảo luận nội dung

1) Dựa vào số liệu cụ thể so sánh chênh lệch diện tích, sản lượng chè, cà fê vùng?

2) Giải thích lại có chênh lệch vậy?

- GV gợi ý : Giải thích dựa vào đặc điểm sinh trưởng phát triển khác cà fê chè ? Kể tên thương hiệu cà fê tiếng Tây Nguyên? (Cà fê Trung Nguyên: bị công ty nước nhanh chân giành

thương hiệu thị trường giới => Chúng ta đấu tranh giành lại thương hiệu này.)

? Kể tên thương hiệu chè tiếng vùng núi trung du Bắc Bộ? (Chè Mộc Châu - Sơn La, chè Tân Cương - Thái Nguyên, chè San - Hà giang, chè Tuyết - Tam Đường - Lai Châu

? Kể tên thị trường xuất cà fê chè vùng?

- Thị trư\ờng xuất chè: Các nước EU,Nga, Đài Loan, Mĩ, Nhật, Anh, Pakixtan, Hàn Quốc…

- Thị trường xuất cà fê: Nhật Bản, CHLB Đức…

- VN nước đứng thứ giới xuất cà fê, sau Braxin Thị trường xuất cà fê tương đối rộng lớn: Các nước nhập nhiều cà fê VN Nhật Bản, CHLB Đức… - Chè nước ta công nhận

=> Vì loại thích hợp với khí hậu cận nhiệt ôn đới núi cao, nhiệt độ thích hợp thường < 200C

Vùng núi trung du Bắc Bộ nơi có điều kiện

2) So sánh: * Cây cà fê:

- Tây Nguyên : Chiếm tỉ trọng lớn diện tích sản lượng:

+ Diện tích: 480800ha chiếm 85,1% so với nước

+ Sản lượng: 761600 chiếm 90,6% so với nước

- Miền núi trung du Bắc Bộ: trồng thử nghiệm quy mơ nhỏ => Vì cà fê: Khơng chịu sương muối, cần có lượng mưa tương đối lớn từ 1500 -> 2000mm Độ ẩm không khí 78 -> 80%, khơng chịu gió mạnh Đặc biệt thích hợp với đất đỏ badan, có tầng mùn dày, tơi xốp, nước khí hậu cận xích đạo ổn định, có mùa khơ thuận lợi để phơi sấy bảo quản sản phẩm Chính cà fê trồng nhiều Tây Nguyên với sản phẩm tiếng cà fê Buôn Ma Thuật, Cà fê Trung

nguyên…

* Cây chè:

- Miền núi trung du Bắc Bộ: chiếm tỉ trọng lớn diện tích sản lượng

+ Diện tích: 67600ha chiếm 68,8% so với nước

+ Sản lượng: 47000 chiếm 27,1% so với nước

- Tây Nguyên: Tỉ trọng thấp => Vì chè: Thường thích hợp với đất feralit hình thành núi đá vơi Nhiệt độ ơn hịa từ 15 -> 200C,lượng

(91)

thương hiệu chè Việt, xuất sang nhiều nước EU,Tây á, Nhật Bản, Hàn Quốc…

* HĐ3: HS hoạt động cá nhân Dựa vào kết tập + bảng 30.1 + hiểu biết :

? Hãy viết báo cáo ngắn gọn tình hình sản xuất, phân bố tiêu thụ sản phẩm công

nghiệp: chè, cà fê - GV chia lớp làm :

+ Nửa lớp bên phải : viết cà fê + Nửa lớp bên trái viết chè - GV: Gọi HS trình bày viết trước lớp

- Các HS khác nhận xét -> bổ xung

Sản phẩm chè tiếng là: Tân Cương (Thái Nguyên), Suối Giàng (Yên Bái), Chè San (Hà Giang)…

II) Bài tập 2: Viết báo cáo ngắn gọn tình hình sản xuất, phân bố, tiêu thụ sản phẩm công

nghiệp: cà fê chè

( HS tự hoàn thiện, khoảng 15 phút)

4) Đánh giá:

- Nhận xét ý thức , thái độ học tập HS tiết thực hành - Thu viết báo cáo HS chấm điểm

5) Hoạt động nối tiếp:

- Hoàn thiện thực hành 30 sách tập đồ thực hành - Nghiên cứu 31 sgk/113

………. S: 28/12/2008 Tiết 35

G: 2/1

Bài 31: VÙNG ĐÔNG MAN BỘ I) Mục tiêu: HS cần nắm

1) Kiến thức:

- Đông Nam Bộ vùng phát triển kinh tế động Đó kết khai thác tổng hợp vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên đất liền biển với đặc điểm dân cư - xã hội

2) Kỹ năng:

- Nắm phương pháp kết hợp kênh chữ với kênh hìnhđể giải thích số đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng, đặc biệt trình độ hị hóa số tiêu kinh tế - xã hội cao nước.- Đọc đồ, lược đồ, bảng số liệu để khai thác kiến thức, liên kết kênh kiến thức theo câu hỏi dẫn dắt

II) Đồ dùng:

- Lược đồ tự nhiên vùng Đông Nam Bộ - Tranh ảnh tự nhiên vùng Đông Nam Bộ

(92)

2) Kiểm tra:

3) Bài mới: * Khởi động: Đông Nam Bộ có nhiều điều kiện tự nhiên có nguồn tài nguyên thiên nhiên kết hợp với điều kiện dân cư - xã hội thuận lợi cho phát triển kinh tế đất liền biển Đó nội dung cần tìm hiểu 31

Hoạt động GV - HS Nội dung chính

* HĐ1: HS hoạt động cá nhân Dựa thông tin sgk cho biết quy mô vùng tỉ trọng S, dân số so với nước?

* HĐ2: HS hoạt động cá nhân/cặp Dựa vào thông tin sgk +H31.1 + Sự hiểu biết

1) Xác định vị trí giới hạn vùng đồ?

2) Cho biết ý nghĩa vị trí giới hạn đó?

- HS trả lời -> nhận xét -> bổ xung - GV chuẩn kiến thức -> bổ xung + Vị trí vùng nằm vĩ độ thấp, nơi có bão gió phơn tây nam, KH điều hịa …

+ Vị trí chuyển tiếp vùng kinh tế giàu tiềm nông nghiệp lớn nước ta Giữa vùng có tài nguyên rừng giàu có, trữ lượng khống sản, thủy phong phú Vùng biển Đơng có tiềm kinh tế biển lớn - Trung tâm khu vực Đông Nam => Thuận lợi giao lưu kinh tế - xã hội

* HĐ3: HS hoạt động nhóm Dựa vào thơng tin sgk + H31.1 + B31.1 hãy: 1) Nêu đặc điểm tự nhiên tiềm kinh tế đất liền biển vùng Đông Nam Bộ?

2) Vì Đơng Nam Bộ có điều kiện phát triển mạnh kinh tế biển?

3) Hãy xác định sơng Đồng Nai, sơng Sài Gịn,sơng Bé đồ? Vì phải bảo vệ phát triển rừng đầu nguồn, hạn chế ô nhiễm nước sông? - HS đại diện nhóm báo cáo -> nhóm khác nhận xét bổ xung

- GV chuẩn kiến thức

+ Do rừng cịn suy giảm Do phát triển công nghiệp

* Quy mô:

- Gồm tỉnh thành phố

- S: 23550 km2 chiếm 7% so nước.

- Dsố: 10,9 triệu (2002) chiếm 13%

I) Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ:

- Vị trí giới hạn: ( H31.1) - ý nghĩa:

+ Là cầu nối Tây Nguyên với đồng sông Cửu Long,giữa đất liền với biển Đông giàu tiềm với nước khác giới

- Là đầu mối giao lưu kinh tế - xã hội tỉnh phía Nam với nước Quốc tế qua mạng lưới loại hình giao thông

II) Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên

- Vùng có nhiều điều kiện tự nhiên tài nguyên thuận lợi để phát triển kinh tế đất liền biển

(bảng31.1)

(93)

sự thị hóa nhanh làm nhiễm mơi trường => cần có biện pháp trồng bảo vệ rừng đầu nguồn, chống ô nhiễm môi trường đất liền biển

+ Đông Nam Bộ vùng chuyên canh công nghiệp hàng đầu đất nước , đặc biệt cao su

+ Đây vùng có mức độ sử dụng đất sản xuất cao so với tỉ lệ sử dụng đất chung nước => Điều nói lên trình độ phát triển kinh tế mạnh mức độ thu hút lớn tài nguyên đất vào sản xuất đời sống

* HĐ4: HS hoạt động cá nhân/cặp 1) Hãy phân tích khó khăn vùng Đơng Nam Bộ việc phát triển kinh tế - xã hội?

2) Nêu biện pháp khắc phục ?

- Khống sản ít, rừng ít, nhiễm mơi trường đất, nước, biển lớn…

* HĐ5: HS hoạt động cặp/nhóm Dựa vào thơng tin sgk hãy:

1) Nhận xét trình độ thị hóa tác động tiêu cực tốc độ thị hóa, phát triển cơng nghiệp tới môi trường?

2) Căn B31.2 nhận xét tình hình dân cư, xã hội vùng Đơng Nam Bộ so với nước?

3) Hãy xác định khu dự trữ sinh quyển, di tích văn hóa, lịch sử vùng? Thuận lợi phát triển ngành kinh tế nào?

- HS báo cáo -> nhận xét -> bổ xung - GV chuẩn kiến thức

+ số tiêu chí dân cư - xã hội cao so nước: Điều chứng tỏ tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, thu hút mạnh lao động, mức sống người dân cao…)

+ số tiêu chí thấp so nước: Chứng tỏ vùng giải tốt vấn đề việc làm cho người lao động, kinh tế phát triển, lực sản xuất vùng ngày nâng cao…

+ Các khu dự tữ sinh

- Khó khăn giải pháp khắc phục: (sgk/114)

III) Đặc điểm dân cư, xã hội:

- Là vùng đông dân cư, nguồn lao động dồi dào, lao động có trình độ tay nghề động, sáng tạo

- Có thị trường tiêu thụ lớn

- Mức sống trung bình người dân cao

=> Là địa bàn có sức thu hút mạnh lao động nước

(94)

giới vùng: Rừng Sác( huyện Cần Giờ) Các di tích văn hóa, lịch sử: Địa đạo Củ Chi, nhà tù Côn Đảo, bến cảng Nhà Rồng…

- HS đọc kết luận sgk/115

* Kết luận: sgk/115

4) Đánh giá: Khoanh tròn vào ý đúng:

1) Đơng Nam Bộ có sức hút mạnh lao động nước do: a) Có nhiều hội kiếm việc làm, thu nhập cao

b) Điều kiện sống văn minh, đại

c) Khí hậu ấm áp, nhiều danh lam, thắng cảnh tự nhiên đẹp tiếng d) Còn nhiều vùng đất chưa khai thác

2) Bảo vệ rừng đầu nguồn, hạn chế ô nhiễm dòng sông vùng Đông Nam Bộ có ý nghĩa to lớn:

a) Đảm bảo nguồn nước cho vùng có nguy nhiễm đô thị phát triển, công, nông nghiệp, dịch vụ đời

b) Để tăng nguồn sinh thủy cho hệ thống sơng ngịi vùng

c) Để bảo vệ đất đai khai thác sử dụng cho sản xuất nông nghiệp vùng

d) Tăng diện tích đất trống, đồi trọc giảm nguy xói mịn đất

5) Hoạt động nối tiếp:

- Trả lời câu hỏi - tập sgk/115

- Làm tập 31 tập đồ thực hành - Nghiên cứu 32 sgk/116

………. S: 10/1/2008 Tiết 36

G: 12/1

Bài 32: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (tiếp) I) Mục tiêu: HS cần nắm

1) Kiến thức:

- Đơng Nam Bộ vùng có cấu kinh tế tiến so với vùng khác nước Công nghiệp dịch vụ chiếm tỉ trọng cao GDP Sản xuất nông nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ giữ vai trò quan trọng

- Bên cạnh thuận lợi ngành kinh tế có khó khăn đáng kể - Hiểu số khái niệm tổ chức lãnh thổ công nghiệp tiên tiến khu cơng nghiệp cơng nghệ cao Biên Hịa, khu chế xuất Tân Thuận…

2) Kỹ năng:

- Kết hợp kênh chữ với kênh hình để phân tích, nhận xét số vấn đề quan trọng vùng

- Phân tích, so sánh số liệu , liệu bảng, lược đồ theo câu hỏi dẫn dắt

II) Đồ dùng:

- Lược đồ kinh tế Đông Nam Bộ + Tranh ảnh liên quan

(95)

1) Tổ chức:

2) Kiểm tra: Câu hỏi + (sgk/116)

3) Bài mới: * Khởi động: Đơng Nam Bộ vùng có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế Kinh tế vùng có cấu tiến bọ so với vùng khác nước Vậy kinh tế vùng phát triển nào? Đạt thành tựu gì?Chúng ta tìm hiểu 32

Hoạt động GV - HS Nội dung chính

* HĐ1: HS hoạt động cặp/nhóm Dựa vào thơng tin sgk + B32.1 cho biết: 1) Đặc điểm công nghiệp trước sau năm 1975 vùng Đông Nam Bộ có thay đổi?

2) Căn B32.1 nhận xét tỉ tọng công nghiệp - xây dựng cấu kinh tế vùng nước?

3) Dựa vào H32.2 nhận xét phân bố sản xuất công nghiệp vùng ?

- HS báo cáo -> nhận xét -> bổ xung - GV chuẩn kiến thức

* HĐ2: HS hoạt động cá nhân/cặp ? Vì cơng nghiệp chủ yếu tập trung TP Hồ Chí Minh , chiếm tới 50% giá trị sản xuất cơng nghiệp tồn vùng? - Lợi TP HCM vị trí địa lí, nguồn lao động dồi dào, tay nghề cao Cơ sở hạ tầng phát triển Chính sách phát triển thơng thống ln đầu ? Cho biết khó khăn phát triển công nghiệp vùng Đông Nam Bộ?

* HĐ3: HS hoạt động cặp/nhóm.Dựa vào thơng tin sgk + B32.2 :

1) Nhận xét tình hình phân bố công nghiệp lâu năm công nghiệp hàng năm ĐNB?

2) Nhận xét diện tích trồng loại cơng nghiệp vùng? Giải thích công nghiệp trồng nhiều ĐNB?

3) Cây công nghiệp trồng nhiều ? Vì sao?

4) Cho biết tình hình phát triển chăn nuôi? Xác định đồ vật nuôi phân bố chúng?

- HS báo cáo -> nhận xét -> bổ xung - GV chuẩn kiến thức

IV) Tình hình phát triển kinh tế 1) Công nghiệp:

* Trước 1975:

- Cơng nghiệp phụ thuộc vào nước ngồi

- Chỉ phát triển số ngành: sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến lương thực thực phẩm, tập trung chủ yếu Sài Gòn, Chợ Lớn

* Từ 1975 -> nay:

- Công nghiệp - xây dựng tăng tưởng nhanh chiếm tỉ tọng lớn cấu GDP vùng: 59,3% (2002)

- Cơ cấu sản xuất cân đối gồm công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ, công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm - Một số ngành cơng nghiệp đại hình thành, đà phát triển: Dầu khí, điện tử, cơng nghệ cao

- Có trung tâm cơng nghiệp lớn: TP Hồ Chí Minh ( 50%), Biên Hịa, Vũng Tàu

2) Nông nghiệp:

- Là vùng trồng công nghiệp quan trọng nước

(96)

+ Vùng mạnh về: Thổ nhưỡng, khí hậu cận xích đạo, tập quán kinh nghiệm sản xuất, sở chế biến, thị trường xuất khẩu…

+ Cây cao su thực dân Pháp đưa vào trồng ĐNB từ trở thành thuộc địa chúng Nhằm cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp nước Pháp (sx săm, lốp xe đạp, xe hơi, ô tô, máy bay) Khí hậu nóng ẩm ổn định, gió lớn, đất đỏ badan phù hợp với sinh trưởng phát triển cao su

* HĐ4: HShoạt động cá nhân/cặp Quan sát H32.2:

1) Xác định vị trí hồ Dầu Tiếng, hồ thủy điện Trị An

2) Nêu vai trò hồ phát triển nông nghiệp vùng? - Dự trữ nước cho thủy điện cung cấp, điều tiết nước tưới cho nơng nghiệp mùa khơ.Ngồi cịn cung cấp nước cho khu cơng nghiệp đô thị lớn: TPHCM, Đồng Nai…

- Chăn nuôi:

+ Chăn nuôi gia súc, gia cầm phát triển theo hướng công nghiệp

+ Nuôi trồng đánh bắt thủy sản mang lại nguồn lợi lớn

4) Đánh giá:

1) Xác định đồ vùng ĐNB ngành cơng nghiệp trung tâm công nghiệp lớn vùng?

2) Xác định đồ kinh tế vùng ĐNB sản phẩm cơng nghiệp phân bố chúng ?Giải thích cơng nghiệp lại trồng nhiều vùng này?

5) Hoạt động nối tiếp:

- Trả lời câu hỏi - tập sgk/120

- Làm tập 32 sách tập đồ thực hành - Nghiên cứu 33

……… S: 14/1/2008 Tiết 37

G: 22/1

Bài 33 VÙNGĐÔNG NAM BỘ (tiếp) I) Mục tiêu: HS cần nắm

1) Kiến thức:

(97)

- TPHCM TP Biên Hòa, Vũng Tàu vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có tầm quan trọng đặc biệt ĐNB nước

- Tiếp tục tìm hiểu khái miện vùng kinh tế trọng điểm qua thực tếa vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

2) Kỹ năng:

- Nắm vững phương pháp kết hợp kênh chữ với kênh hình để phân tích giải thích số vấn đề xúc ĐNB

- Khai thác thông tin bảng lược đồ sgk

II) Đồ dùng:

- Lược đồ kinh tế ĐNB số tranh ảnh vầ trung tâm dịch vụ lớn vùng

III) Hoạt động lớp: 1) Tổ chức:

2) Kiểm tra: Câu hỏi + (sgk/120)

3) Bài mới: * Khởi động: Dịch vụ lĩnh vực kinh tế phát triển động đa dạng góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển giải nhiều vấn đề xã hội TPHCM, Biên hòa, Vũng Tàu vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có tầm quan trọng đặc biệt ĐNB với nước Điều biểu 33

Hoạt động GV - HS Nội dung chính

* HĐ1: HS hoạt động cá nhân/ cặp Dựa vào thông tin sgk + B33.1 ? Tại nói dịch vụ ĐNB đa dạng? Hãy nhận xét số tiêu dịch vụ vùng so với nước?

- Gồm nhiều hoạt động dịch vụ: … - Tỉ trọng loại hình dịch vụ có xu hướng giảm => có nhiều biến động

* HĐ2: HS hoạt động cặp/nhóm Dựa vào thơng tin sgk + H14.1 (SGK/52) + H33.1 + Kiến thức học cho biết: 1) Từ TP HCM đến TP khác nước loại hình giao thơng nào?Phân tích vai trị đầu mối gtvt TP HCM?

2) Vì ĐNB lại có sức hút mạnh đầu tư nước ngoài?

3) Hoạt động xuất nhập TP HCM có thuận lợi gì?

4) Tại tuyến du lịch từ TP HCM -> Đà Lạt, Nha Trang, Vũng Tàu quanh năm nhộn nhịp?

- HS báo cáo -> nhận xét -> bổ xung - GV chuẩn kiến thức

g

* HĐ3: HS hoạt động cá nhân/cặp

3) Dịch vụ:

- Dịch vụ đa dạng: Gồm nhiều hoạt động dịch vụ thương mại, gtvt, du lịch…

- Tỉ trọng loại hình dịch vụ có nhiều biến động

- TP HCM đầu mối gtvt quan trọng hàng đầu ĐNB nước, dẫn đầu hoạt động xuất nhập vùng

(98)

Dựa vào thông tin sgk

1) Xác định vị trí trung tâm kinh tế lớn vùng: TP HCM, Biên Hòa, Vũng Tàu

2) Xác định vị trí vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đồ? Nêu vai trị vùng kinh tế trọng điểm phía Nam ĐNB nước?

- Có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nước

- Tỉ trọng GDP vùng chiếm 35,1% so với nước

- Cơ cấu vùng có chuyển biến to lớn: Tỉ trọng GDP công nghiệp - xây dựng lên tới 56,6% nước

- Dịch vụ ngành kinh tế phát triển Gía trị xuất chiếm 60,3% so nước

- HS đọc kết luận sgk/123

V) Các trung tâm kinh tế vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.

- Các trung tâm kinh tế: TP HCM, Biên Hòa, Vũng Tàu => Tam giác kinh tế mạnh vùng ĐNB vungf kinh tế trọng điểm phía Nam

- Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: + Quy mô: Gồm tỉnh thành, S 28000 km2, dân số12,3 triệu người (2002).

+ Có vai trị quan trọng ĐNB, tỉnh phía Nam với nước

* Kết luận: sgk/123

(99)

1) ĐNB có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành dịch vụ? Hãy chứng minh phát triển đa dạng động ngành dịch vụ vùng?

2) Xác định vị trí vùng kinh tế trọng điểm phía Nam? Nêu vai trò ý nghĩa vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?

5) Hoạt động nối tiếp:

- Trả lời câu hỏi - tập sgk/123: GV hướng dẫn làm tập vẽ biểu đồ cột đơn

- Làm tập 33 sách tập đồ thực hành - Nghiên cứu chuẩn bị thực hành 34

………

S: 19/1/2008 Tiết 38 G: 29/1

Bài 34: THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM Ở ĐÔNG NAM BỘ

I) Mục tiêu: HS cần nắm

- Củng cố kiến thức điều kiện thuận lợi - khó khăn q trình phát triển kinh tế - xã hội vùng, làm phong phú khái niệm vai trị vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

- Rèn luyện kỹ xử lí, phân tích số liệu thống kê số ngành cơng nghiệp trọng điểm

- Kỹ lựa chọn biểu đồ thích hợp, tổng hợp kiến thức theo câu hỏi hướng dẫn

- Hoàn thiện phương pháp kết hợp kênh hình với kênh chữ liên hệ với thực tiễn

II) Đồ dùng:

- HS bút chì, thước kẻ, compa, thước đo độ, máy tính…

- GV đồ địa lí tự nhiên VN + đồ địa lí kinh tế vùng ĐNB

III) Hoạt động lớp: 1) Tổ chức:

2) Kiểm tra: Sự chuẩn bị HS

3) Bài thực hành: * Khởi động: Để củng cố kiến thức vùng kinh tế ĐNB rèn luyện kỹ địa lí = > Bài thực hành 34

Hoạt động GV - HS Nội dung chính

* HĐ1: HS hoạt động cá nhân/cặp - HS đọc yêu cầu tập

1) Dựa vào bảng 34.1 nhận xét ngành có tỉ trọng lớn nhất? Ngành có tỉ trọng nhỏ nhất?

2) Dựa vào liệu đầu cho phán đoán lựa chọn biểu đồ thích hợp?

I) Bài tập 1: Vẽ biểu đồ cột đơn (hoặc ngang)

1) Chọn tỉ lệ :

- Trục dọc: Tỉ lệ % : 100% = 10 cm + 1cm đầu mũi tên => dài 11 cm

(100)

- GV giới thiệu quy trình vẽ biểu đồ cột HD HS cách vẽ bước theo quy trình

- HS tự vẽ biểu đồ theo quy trình hướng dẫn

- GV gọi HS lên vẽ bảng Các HS khác tự vẽ vào

* HĐ2: HS hoạt động nhóm Dựa vào biểu đồ vẽ 31 + 32 + 33 cho biết:

? Thế ngành công nghiệp trọng điểm?(sgk/153)

- Nhóm 1: Trả lời ý a - Nhóm 2: Trả lời ý b - Nhóm 3: Trả lời ý c - Nhóm 4: Trả lời ý d

- HS nhóm báo cáo hồn thiện kiến thức vào bảng: Nhóm + +

đầu , cuối = cm => dài 11 cm

2) Vẽ biểu đồ cột đơn: a) Quy trình vẽ biểu đồ cột:

- B1: Chọn tỉ lệ thích hợp: Căn vào số liệu đầu khổ giấy vẽ để chọn tỉ lệ cho đảm bảo yêu cầu trực quan tính thẩm mĩ

- B2: Kẻ hệ trục tọa độ vng góc: Trục dọc thể đơn vị đại lượng (tỉ lệ %, …) Trục ngang thể năm đối tượng khác

- B3: Tính độ cao cột cho với tỉ lệ lấy vẽ cột theo thứ tự

- B4: Hoàn thiệ biểu đồ: Ghi trị số tương ứng vào cột (Ghi gía trị độ lớn vào đỉnh cột, ghi năm vào chân cột)

Vẽ kí hiệu vào cột (nếu cần) lập bảng giải Ghi tiêu đề biểu đồ

b) Vẽ biểu đồ cột:

(101)

Ngành Sản phẩm Nguồn NL có sẵn Cần nhiều

Địi hỏi KT cao

Năng lượng Dầu thô X X

Điện Điện sx X X

Cơ khí đtử Lắp ráp tivi X

Hóa chất Phân đạm X X

VLXD Xi măng X

Dệt may Vải lụa X

CBTP Bột X

- HS nhận xét

- GV chuẩn kiến thức bảng - HS nhóm báo cáo -> Nhóm khác nhận xét -> bổ xung

- GV chuẩn kiến thức

d) Vai trị vùng Đơng Nam Bộ trong phát triển công nghiệp nước:

- ĐNB có tam giác cơng nghiệp mạnh: TP HCM, Biên Hịa, Vũng Tàu tập trung nhiều khu cơng nghiệp nhiều ngành cơng nghiệp quan trọng: KT dầu khí, điện, luyện kim, sx vật liệu xây dựng, khai thác khống sản, cơng nghiệp CBLTTP, hóa chất…

- Một số sản phẩm cơng nghiệp giữ vai trị chi phối kinh tế đất nước: dầu thơ, khí đốt, điện, máy móc, thiết bị điện tử, viễn thơng, hàng tiêu dùng, thực phẩm qua chế biến

- Vùng đứng đầu nước hàng xuất - nhập thu hút vốn đầu tư nước nguồn lao động từ vùng khác nước

- Tỉ trọng công nghiệp vùng chiếm tới 59,3% cấu kinh tế vùng chiếm tỉ trọng lớn so với nước 54,8% (1999)

- Nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có sản xuất cơng nghiệp đa dạng, phát triển động => vùng thúc đẩy công nghiệp nước phát triển Vùng có vai trị quan trọng phát triển công nghiệp nước

4) Đánh giá: Nhận xét ý thức, thái độ học tập HS tiết thực hành Thu số tập củ HS chấm điểm

5) Hoạt động nối tiếp:

- Hoàn thiện thực hành tên lớp

(102)

- Nghiên cứu 35 sgk/125

………. S: 4/2/2008 Tiết 39

G: 5/2

Bài 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG I) Mục tiêu: HS cần nắm

1) Kiến thức:

- Hiểu đồng sông Cửu Long vùng trọng điểm sản xuất lương thực thực phẩmlớn nước

- Vị trí địa lí thuận lợi, tài nguyên đất, nước, khí hậu phong phú, đa dạng

- Người dân cần cù, động, sáng tạo, thích ứng nhanh với sản xuất hàng hóa, kinh tế thị trường Tất điều kiện quan trọng để xây dựng đồng sông Cửu Long thành vùng kinh tế động lực

- Làm quen với khái niệm chủ động sống chung với lũ đồng sông Cửu Long

2) Kỹ năng:

- Vận dụng thành thạo phương pháp kết hợp kênh chữ với kênh hình để giải thích số vấn đề xúc đồng sông Cửu Long

II) Đồ dùng:

- lược đồ tự nhiên đồng sông Cửu Long - Tranh ảnh đồng sông Cửu Long

III) Hoạt động trê lớp: 1) Tổ chức:

2) Kiểm tra:

3) Bài mới: * Khởi động: Vùng đồng sông Cửu Long coi vùng kinh tế động có nhiều điều kiện thuận lợi vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên dân cư - xã hội Điều thể nào? => tìm hiểu 35

Hoạt động GV - HS Nội dung chính

* HĐ1: HS họat động cá nhân/cặp Dựa thông tin sgk

1) Cho biết quy mô vùng đồng sơng Cửu Long?

2) Tính tỉ trọng diện tích, dân số vùng so với nước?

* HĐ2: HS hoạt động cá nhân/cặp Dựa vào H35.1

1) Hãy xác dịnh vị trí giới hạn vùng đồ?

2) Nêu ý nghĩa vị trí giới hạn đó? - HS báo cáo -> nhận xét -> bổ xung - GV chuẩn kiến thức

+ Có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi + Giáp ĐNB hỗ trợ nhiều mặt

* Quy mơ:

- Gồm có 13 tỉnh thành

- S: 39734 km2 chiếm12% so nước.

- Dân số: 16,7 triệu(2002) chiếm 21%

I) Vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ:

- Vị trí địa lí giới hạn: (H35.1) -ý nghĩa:

+ Thuận lợi phát triển kinh tế biển đất liền

(103)

+ Giáp CPC + Biển => thuận lợi giao lưu với nước

* HĐ3: HS hoạt động nhóm Dựa vào thơng tin sgk + H35.1+ H35.2 cho biết - Nhóm + 2:

1) Nêu đặc điểm điều kiện tự nhiên vùng(địa hình, khí hậu, sơng ngịi)?

2) Đặc điểm có thuận lợi phát triển kinh tế vùng?

- Nhóm + 4:

? Cho biết nguồn tài nguyên mạnh để sản xuất lương thực thực phẩm đồng sơng Cửu Long? - Nhóm + 6:

? Nêu khó khăn mặt tự nhiên vùng đồng sông Cửu Long? Giải pháp khắc phục?

- HS đại diện nhóm lẻ báo cáo

- HS nhóm chẵn nhận xét -> bổ xung - GV chuẩn kiến thức

+ Sống chung với lũ: Đổ đất tạo vùng đất cao mực nước lũ hàng năm để xây dựng khu dân cư, xây nhà cọc, nhà phao, bè…

+ Sản xuất thu hoạch mùa vụ tránh lũ

+ Khai thác lợi lũ mang lại: Khai thác thủy sản, làm vệ sinh đồng ruộng, lấy nước, tích phù sa…

* HĐ4: HS hoạt động cá nhân/cặp Dựa thông tin sgk + B35.1 cho biết: 1) Đặc điểm dân cư - xã hội vùng đồng sông Cửu Long?

2) So sánh số tiêu dân cư xã hội vùng so với nước?( nhóm phát triển cao hơn, nhóm phát triển hơn)

- HS trả lời -> nhận xét -> bổ xung - GV chuẩn kiến thức

- HS đọc kết luận sgk/128

II) Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên:

1) Thuận lợi:

- Địa hình thấp phẳng

- Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm quanh năm

- Sơng ngịi: Nguồn nước phong phú Đặc biệt vai trị to lớn sơng Cửu Long

- Tài nguyên đa dạng, phong phú cạn nước: Đất, rừng,thủy hải sản…

2) Khó khăn:

- Diện tích đất phèn, đất mặn cần cải tạo

- Lũ, lụt vào mùa mưa Thiếu nước mùa khô, nguy xâm nhập mặn…

3) Giải pháp:

- Thoát lũ, cải tạo đất thau chua, rửa mặn Tăng cường hệ thống thủy lợi - Chủ động sống chung với lũ khai thác lợi vùng sông nước

III) Đặc điểm dân cư - xã hội:

- Là vùng đông dân, mật độ dân số tương đối cao

- Gồm có dân tộc: Kinh, Khơ-me, Chăm,Hoa…

- Người dân thích ứng nhanh, linh hoạt với sản xuất hàng hóa kinh tế thị trường

- Mặt dân trí chung chưa cao

* Kết luận: sgk/128

4) Đánh giá:

1) Xác định vị trí giới hạn vùng đồng sơng Cửu Long đồ? Nêu ý nghĩa vị trí đó?

(104)

5) Hoạt động nối tiếp:

- Trả lời câu hỏi - tập sgk/128

- Làm tập 35 sách tập đồ thực hành Nghiên cứu 36 sgk/129

……… S: 19/2/2008 Tiết 40

G: 22/2

Bài 36: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (tiếp)

I) Mục tiêu: HS cần nắm

1) Kiến thức:

- Hiểu đồng sông Cửu Long vùng sản xuất lương thực thực phẩm trọng điểm, đồng thời vùng xuất nông sản đứng đầu nước

- Hiểu rõ công nghiệp, dịch vụ bắt đầu phát triển Các thành phố Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên, Cà Mau phát huy vai trò trung tâm kinh tế vùng

2) Kỹ năng:

- Phân tích liệu sơ đồ kết hợp với lược đồ khai thác kiến thức

- Biết kết hợp kênh chữ với kênh hình, liên hệ với thực tế để phân tích giải thích số vấn đề xúc vùng

II) Đồ dùng:

- Lược đồ kinh tế vùng đồng sông Cửu Long + Tranh ảnh liên quan

III) Hoạt động lớp: 1) Tổ chức:

2) Kiểm tra:

1) Cho biết mạnh tài nguyên thiên nhiên để phát triển nông nghiệp đồng sông Cửu Long?

2) Đồng sơng Cửu Long mạnh để ni trồng thủy sản?

3) Bài mới: * Khởi động: (Giới thiệu sgk)

Hoạt động GV - HS Nội dung chính

* HĐ1: HS hoạt động cá nhân/cặp Dựa vào kiến thức học + thông tin sgk + bảng 36.1 cho biết:

1) Tính tỉ lệ % diện tích sản lượng lúa vùng so với nước?Rút nhận xét? Xác định tỉnh trọng điểm sản xuất lúa vùng?

2) Nêu ý nghĩa việc sản xuất lương thực vùng đồng này?

- Các tỉnh trồng nhiều lúa : Kiên Giang, An Giang, Long An, Đồng Tháp, Sóc Trăng, Tiền Giang

- Lúa chủ đạo đóng góp 72 -> 75% giá trị gia tăng ngành trồng trọt - Gắn đầu tư KHKT , cải tạo đất, lai tạo giống cho xuất cao… ? Ngoài trồng lúa vùng cịn phát triển

IV) Tình hình phát triển kinh tế: 1) Nông nghiệp:

a) Sản xuất lương thực:

- Chiếm tỉ trọng lớn diện tích (51,1%) sản lượng (51,4%) lúa so với nước

- Sản lượng bình quân năm 2002 là: 1066,3 kg/người lớn nước - Lúa trồng nhiều tỉnh ven sông Tiền, sông Hậu

- ý nghĩa:

+ Là vùng trọng điểm sản xuất lương thực lớn nước

(105)

về ngành nông nghiệp? (Trồng ăn quả, chăn nuôi vịt đàn)

* HĐ2: HS haọt động cặp/ nhóm Dựa thơng tin sgk + H36.1 cho biết: 1) Đồng sơng Cửu Long mạnh để phát triển nghề ni trồng đánh bắt thủy sản?

2) Tình hình phát triển nào? Xác định ngư trường lớn vùng?

- HS báo cáo -> nhận xét, bổ xung - GV chuẩn kiến thức

? Tại nghề rừng lại giữ vai trò quan trọng , đặc biệt rừng ngập mặn ven biển bán đảo Cà Mau?

- Vùng rừng ven biển bán đảo Cà Mau cung cấp nguồn tôm giống tự nhiên thức ăn cho vùng nuôi tôm - Trồng rừng ngập mặn cịn bảo vệ mơi trường sinh thái, bảo vệ đa dạng sinh học

* HĐ3: HS hoạt động cá nhân/cặp Dựa vào thông tin sgk + B 36.2 hãy: 1) Cho biết tỉ trọng công nghiệp GDP vùng?

2) Giải thích ngành chế biến lương thực thực phẩm lại chiếm tỉ trọng cao cấu công nghiệp vùng?

3) Xác định thành phố, thị xã có sở cơng nghiệp chế biến lương thực thực phẩm?

- HS báo cáo -> Bổ xung - GV chuẩn kiến thức

+ sản phẩm nông nghiệp dồi => nguồn nguyên liệu cho CN CBLTTP

* HĐ4: HS hoạt động theo nhóm Dựa thơng tin sgk

1) Nhận xét phát triển dịch vụ đồng sông Cửu Long

2) Nêu ý nghĩa gtvt thủy đời sống sản xuất nhân dân vùng?

3) Nêu tiềm phát triển du lịch đồng sông Cửu Long - HS trả lời -> nhận xét, bổ xung

b) Khai thác nuôi trồng thủy sản:

- Tổng sản lượng thủy sản chiếm 50% so với nước Nhiều tỉnh: Kiên Giang, Cà Mau, An Giang - Nghề nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh Đặc biệt ni tơm, cá xuất

- Ngồi nghề rừng giữ vai trò quan trọng, đặc biệt rừng ngập mặn

2) Công nghiệp:

- Tỉ trọng cơng nghiệp GDP vùng cịn thấp: chiếm 20% năm 2002 - Ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm chiếm tỉ trọng cao cấu công nghiệp vùng: chiếm 65,0% (năm 2000)

- Trung tâm công nghiệp lớn vùng : TP Cần Thơ có nhiều sở sản xuất cơng nghiệp

3) Dịch vụ:

- Gồm hoạt động : Xuất - nhập khẩu, vận tải thủy, du lịch

- Xuất chủ lực : Gạo, thủy sản đông lạnh, hoa

(106)

- GV chuẩn kiến thức

+ Du lịch sông nước, miệt vườn, biển đảo…

* HĐ5: HS hoạt động cá nhân

? Tại Cần Thơ lại trở thành trung tâm kinh tế lớn vùng?

- Vị trí địa lí thuận lợi: Cách TP HCM 200km Có sở cơng nghiệp Trà Nóc lớn vùng Có cảng Cần Thơ vừa cảng nội địa vừa cửa ngõ nước tiểu vùng sông Mê Kông - HS đọc kết luận sgk/133

- Du lịch sinh thái bắt đầu khởi sắc

V) Các trung tâm kinh tế:

- Cần thơ trung tâm kinh tế lớn vùng

* Kết luận: sgk/133

4) Đánh giá: Khoanh tròn vào ý đúng:

1) Sản lượng lương thực ĐB sông Cửu Long chiếm tỉ lệ so với nước là:

a) 51,3% c) 51,1%

b) 51,5% d) 51,4%

2) Sản xuất lương thực ĐB sơng Cửu Long có ý nghĩa là: a) Là vùng sản xuuất lương thực lớn nước

b) Cây lương thực chiếm ưu tuyệt đối sản xuất nông nghiệp c) Giải vấn đề an ninh lương thực xuất lương thực d) Tất ý kiến

3) Tỉ trọng công nghiệp cấu GDP vùng là: a) 30% c) 25%

b) 20% d) 23%

4) Cần Thơ trung tâm kinh tế lớn vùng vì: a) Có vị trrí thuận lợi : cách TP HCM 200km

b) Có sở sản xuất cơng nghiệp Trà Nóc lớn vùng

Có cảng Cần Thơ vừa cảng nội địa vừa cửa ngõ nước tiểu vùng sông Mê Kông

d) Tất ý kiến

5) Hoạt động nối tiếp:

- Trả lời câu hỏi - tập sgk/133

- Làm tập 36 tập đồ thực hành - Chuẩn bị thực hành 37 sgk/134

………. S: 24/2/2008 Tiết 41

G: 26/2

Bài 37:THỰC HÀNH: VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA NGÀNH THỦY SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU

LONG I) Mục tiêu: HS cần nắm

- Hiểu đầy đủ mạnh lương thực vùng cịn mạnh thủy hải sản

(107)

- Xử lí số liệu thống kê vẽ biểu đồ, so sánh số liệu để khai thác kiến thức theo câu hỏi

- Liên hệ với thực tế vùng đồng lớn đất nước

II) Đồ dùng:

-HS: Bút chì, thước kẻ, bút màu, máy tính, tập đồ

- GV: Bản đồ địa lí tự nhiên VN + Bản đồ kinh tế vùng ĐB sông Cửu Long

III) Hoạt động lớp: 1) Tổ chức:

2) Kiểm tra: 3) Bài thực hành:

Hoạt động GV - HS Nội dung chính

* HĐ1: HShoạt động cá nhân/cặp Dựa vào bảng số liệu 37.1 hãy:

1) Chọn biểu đồ thích hợp.(Cột ghép) 2) HS nêu quy trình vẽ biểu đồ

3) Tiến hành vẽ biểu đồ

- GV yêu cầu HS thực bước theo quy trình

- B1: Xử lí bảng số liệu : Tính tỉ trọng ngành điền bảng?

- B2: Kẻ hệ trục tọa độ vng góc + Trục dọc: Tỉ lệ %: 100% = 10cm + 0,5cm đầu mũi tên => 10,5cm

+ Trục ngang: Ngành: (6 cột = 6cm ) + k/c cột (3.1= 3cm) + k/c đầu, cuối (2cm) => 11cm

- B3: Tiến hành vẽ biểu đồ theo tỉ lệ chọn

- B4: Hoàn thiện biểu đồ

? Qua bảng số liệu qua biểu đồ vẽ em có nhận xét gì?

* HĐ2: HS hoạt động nhóm Mỗi nhóm thảo luận trả lời ý

- Nhóm 1+ 2: ý a - Nhóm 3+4: ý b - Nhóm 5+6: ý c

- HS đại diện nhóm lẻ báo cáo - Nhóm chẵn nhận xét , bổ xung - GV chuẩn kiến thức

I) Bài tập 1: Vẽ biểu đồ thể tỉ trọng sản lượng cá biển khai thác, cá nuôi, tôm nuôi ĐB sông Cửu Long ĐB sông Hồng so với nước

a) X lí b ng s li u:ử ả ố ệ

SLượng ĐBSCL ĐBSH Cả nước Cá KT 41,5% 4,6% 100% Cá nuôi 58,4% 22,8% 100% Tôm n 76,7% 3,9% 100%

b) Vẽ biểu đồ:

c) Nhận xét:

- Tỉ trọng cá khai thác, cá nuôi, tôm nuôi ĐB sông Cửu Long vượt xa so với ĐB sông Hồng

- ĐB sông Cửu Long vùng sản xuất thủy sản lớn nước

II) Bài tập 2: Phân tích biểu đồ bảng số liệu:

a) Thế mạnh ĐB sông Cửu Long để phát triển ngành thủy sản: * Về điều kiện tự nhiên:

- Có diện tích mặt nước rộng đất liền biển - Thủy sản dồi dào, có bãi cá, tôm biển rộng lớn * Nguồn lao động:

(108)

- Thích ứng nhanh với chế thị trường, nhạy cảm sản xuất kinh doanh thủy sản

- Có số lao động đáng kể hoạt động nuôi trồng khai thác thủy sản * Cơ sở chế biến: Có nhiều sở chế biến thủy sản để xuất

* Thị trường: Có thị trường tiêu thụ rộng lớn: EU, Nhật Bản, Bắc Mỹ… kích thích nghề thủy sản phát triển

b) Thế mạnh nghề nuôi tôm xuất vùng là:

- Có điều kiện tự nhiên thuận lợi

- Nuôi tôm mang lại lợi nhuận lớn => Người dân sẵn sàng đầu tư, tiếp thu KHKT công nghệ áp dụng ni tơm xuất

- Có thuận lợi nguồn lao động, sở chế biến thị trường tiêu thụ sản phẩm

c) Khó khăn mà vùng gặp phải:

- Đầu tư đánh bắt xa bờ cịn có nhiều hạn chế

- Cơng nghiệp chế biến chất lượng cao chưa đầu tư nhiều

- Khó khăn việc chủ động nguồn giống an toàn, hiệu quả, chất lượng cao Trong việc chủ động thị trường tránh rào cản nước nhập thủy sản VN

4) Đánh giá:

- HS: làm thực hành 37 tập đồ thực hành - GV: Thu số tập HS để chấm điểm

5) Hoạt động nối tiếp:

- Hoàn thiện thực hành

- Ơn tập tồn kiến thức từ 31 -> 37 chuẩn bị kiểm tra tiết

………

S: 10/3/2008 Tiết 42 G: 13/3

ÔN TẬP TỪ BÀI 30 BÀI 41 I) Mục tiêu: HS cần nắm

- Củng cố kiến thức vùng kinh tế Đông Nam Bộ vùng ĐB sông Cửu Long

- Kỹ phân tích biểu đồ bảng số liệu Khai thác kiến thức qua kênh chữ kết hợp kênh hình

II) Đồ dùng:

- Bản đồ tự nhiên VN + Lược đồ kinh tế vùng

III) Hoạt động lớp: 1) Tổ chức:

2) Kiểm tra: 3) Bài ôn tập:

(109)

? Từ 31 -> 37 nghiên cứu vùng nào? Mỗi vùng xét vấn đề gì?

* HĐ2: HS hoạt động nhóm Mỗi nhóm thảo luận nội dung - HS nhóm cử đại diện báo cáo trình bày đồ - GV tóm tắt đưđầu tư nước lao a b ng chu nả ẩ

động nước)

- Các trung tâm kinh tế

-TP HCM, Biên Hịa, Vũng Tàu + Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam => Vùng kinh tế động nhất, chi phối hoạt động kinh tế nước

- TP Cần Thơ trung tâm kinh tế lớn vùng

(110)

- Nhóm chẵn: Phiếu học tập số

1) Dựa vào H32.2 nhận xét tình hình phân bố cơng nghiệp lâu năm ĐNB? Vì cơng nghiệp trồng nhiều vùng này?

2) Căn H33.1 kiến thức học cho biết ĐNB có sức hút mạnh đối đầu tư nước ngoài?

3) Tại tuyến du lịch từ TP HCM đến Đà Lạt, Nha Trang, Vũng Tàu quanh năm nhộn nhịp?

- Nhóm lẻ: Phiếu học tập số

1) ĐB sơng Cửu Long có thuận lợi để trở thành vùng sản xuất lương thực lớn nước?

2) Phát triển công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm có ý nghĩa sản xuất nông nghiệp ĐB sông Cửu Long?

- HS đại diện nhóm báo cáo - > nhóm khác nhận xét, bổ xung - GV chuẩn kiến thức

4) Đánh giá: Nhận xét ý thức, thái độ ôn tập HS

5) Hoạt động nối tiếp:

- HS ơn tập hệ thơng hóa kiến thức vùng kinh tế - Trả lời câu hỏi, tập cuối học

- Rèn kỹ vẽ phân tích loại biểu đồ học.Phân tích bảng số liệu

……….

S: 10/3/2008 Tiết 43 G: 13/3

KIỂM TRA TIẾT (Đề chung PGD) I) Mục tiêu: HS cần nắm

- Củng cố kiến thức vùng kinh tế Đông Nam Bộ vùng ĐB sông Cửu Long

- Kỹ phân tích biểu đồ bảng số liệu Khai thác kiến thức qua kênh chữ kết hợp kênh hình

II) Đồ dùng:

- Bản đồ tự nhiên VN + Lược đồ kinh tế vùng + AtlatVN

III) Hoạt động lớp: 1) Tổ chức:

2) Kiểm tra: đề PGD 3) Kết quả:

Lớp Khá - giỏi Trung bình Yếu Kém

9A1

9A2

9A3

4) Hoạt động nối tiếp:

- Nghiên cứu 44 (sgk)

(111)

S:17/3/2008 Tiết 44 G: 20/3

Bài 38:PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN ĐẢO

I) Mục tiêu: HS cần nắm

1) Kiến thức:

- Thấy nước ta có vùng biển rộng lớn, vùng biển có nhiều đảo quần đảo

- Nắm vững đặc điểm ngành kinh tế biển: Đánh bắt nuôi trồng hải sản, Khai thác chế biến hải sản, du lịch biển đảo, giao thông vận tải biển Thấy cần thiết phải phát triển tổng hợp ngành kinh tế biển

2) Kỹ năng:

- Nắm vững cách đọc phân tích sơ đồ, đồ, lược đồ

3) Thái độ:

- Thấy giảm sút tài nguyên biển, vùng biển ven bờ nước ta phương hướng để bảo vệ tài nguyên biển

- Có niềm tin vào phát triển bền vững ngành kinh tế biển nước ta - Có ý thức bảo vệ tài ngun mơi trường biển đảo

III) Hoạt động lớp: 1) Tổ chức:

2) Kiểm tra:

3) Bài mới: * Khởi động: (sgk/135)

Hoạt động GV - HS Nội dung

(112)

Dựa vào H38.1 + Thông tin sgk cho biết:

1) Biển VN có đặc điểm gì? Hãy kể tên phận vùng biển nước ta? 2) Hãy cho biết biển VN tiếp giáp với vùng biển Quốc gia nào?

- GV giới thiệu sơ đồ lát cắt ngang vùng biển VN: giới thiệu phận , khái niệm (nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa biển nước ta)

+ Nội thủy: Là vùng nước phía đường sở tiếp giáp với bờ biển + Đường sở: Là đường nối liền điểm nhô bờ biển đảo ngồi đảo ven bờ tính từ ngấn nước thủy triều thấp trở

+ Lãnh hải: Rộng 12 hải lí, ranh giới phía ngồi coi biên giới quốc gia.Thực tế đố đường // cách đường sở 12 hải lí phía biển + Vùng tiếp giáp lãnh hải: Là vùng biển quy định đảm bảo chủ quyền đất nước, quy định 12 hải lí: Có quyền thực biện pháp bảo vệ an ninh, kiểm sốt thuế quan, quy định y tế, mơi trường, di cư, nhập cư…

+ Vùng đặc quyền kinh tế: Rộng 200 hải lí tính từ đường sở Có chủ quyền hồn tồn kinh tế, cho nước khác đặt ống dẫn dầu, dây cáp ngầm, tàu thuyền nước ngoài, máy bay nước tự lại

+ Thềm lục địa biển: Gồm đáy biển lòng đất biển thuộc phần kéo dài lục địa VN mở rộng lãnh hải

3) Xác định đồ đảo lớn ven bờ? Các quần đảo đảo lớn xa bờ? Rút nhận xét gì?

4) Vùng biển đảo nước ta có giá trị kinh tế? Quốc phịng? Gây khó khăn gì?

- HS trả lời -> Nhận xét -> bổ xung - GV chuẩn kiến thức

1) Vùng biển nước ta:

- VN có đường bờ biển dài( > 3260km) vùng biển rộng.(1 triệu km2.)

- Bao gồm phận: + Vùng nội thủy

+ Vùng lãnh hải + Vùng tiếp giáp

+ Vùng đặc quyền kinh tế + Thềm lục địa biển

2) Các đảo quần đảo:

- Ven biển nước ta có >3000 hịn đảo lớn nhỏ

- Có quần đảo lớn Trường Sa Hồng Sa

(113)

+ Vùng"Cơng viên biển": Hòn Mun (Nha Trang)

+ Đảo độc canh tỏi: Lí Sơn (Quảng Ngãi)

- Vùng biển đảo VN có nhiều tiềm phát triển kinh tế Có nhiều lợi giao lưu hội nhập với kinh tế giới Các đảo quần đảo vọng gác tiền tiêu phía đơng phần đất liền

- Khó khăn: Bão nhiệt đới tàn phá, xâm lấn nước biển, cát biển…

* HĐ2: HS hoạt động cá nhân

1) Dựa vào hiểu biết + sơ đồ H38.1 em kể tên hoạt động kinh tế biển ?

2) Dựa kiến thức học cho biết vùng biển VN có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành kinh tế biển nước ta?

* HĐ3: HS hoạt động nhóm

- Nhóm chẵn : Ngành khai thác nuôi trồng chế biến hải sản

- Nhóm lẻ: Ngành du lịch biển đảo + Nội dung thảo luận:

1) Xác định tiềm phát triển ngành

2) Tình hình phát triển ngành 3) Những khó khăn gặp phải giải pháp khắc phục?

+ Có nhiều lợi trình hội nhập vào kinh tế giới

+ Các đảo quần đảo vọng gác tiền tiêu bảo vệ phía đông phần đất liền

II) Phát triển tổng hợp kinh tế biển:

- Các ngành kinh tế biển:

+ Khai thác nuôi trồng chế biến hải sản

+ Du lịch biển đảo

+ Khai thác chế biến khoáng sản biển

+ Giao thông vận tải biển

Ngành 1)Khai thác nuôi trồng chế biến hải sản

2)Du lịch biển đảo

Tiềm

- Có nhiều đkTN thuận lợi: Biển ấm, ngư trường rộng, bờ biển dài, nhiều đầm, phá, vũng, vịnh - Nguồn tài nguyên thủy sản phong phú:

+ Có > 2000 lồi cá (110 lồi có giá trị xk cao),

+ Có > 100 lồi tơm (1 số lồi có giá trị)

+ Ngồi cịn nhiều lồi đặc sản: hải sâm, bào ngư, sị huyết, cá ngựa…

- VN có nguồn tài nguyên du lịch biển đảo phong phú:

+ Dọc bờ biển nước ta từ Bắc -> Nam có > 120 bãi cát rộng, dài, phong cảnh đẹp => Thuận lợi XD khu du lịch nghỉ dưỡng…

(114)

sản thiên nhiên giới Tình

hình phát triển

- Tổng trữ lượng hải sản khai thác: khoảng triệu (95,5% cá biển) Trữ lượng cho phép khai thác hàng năm 1,9 triệu tấn: Gần bờ có khả khai thác 500.000 lại xa bờ.=> Ngành thủy sản phát triển tổng hợp khai thác - nuôi trồng - chế biến hải sản

- Một số trung tâm du lịch phát triển nhanh: Quảng Ninh, Nha Trang, Vũng Tàu…

- Mới trọng đến du lịch tắm biển du lịch sinh thái biển đảo

Hạn chế - Hạn chế: Hoạt động khai thác nhiều bất cập: Khai thác gần bờ vượt khẳ cho phép, đánh bắt xa bờ đạt 1/5 khả cho phép

- Hạn chế: Các hoạt động du lịch khác cịn trọng, tiềm lớn

Hướng phát triển

- Hướng phát triển: Ưu tiên đánh bắt xa bờ, đẩy mạnh nuôi trồng thủy sản ven bờ, ven đảo, biển Phát triển đồng đại công nghiệp chế biến

- Hướng phát triển: Đẩy mạnh phát triển tổng hợp hoạt động du lịch biển: Du thuyền, lướt ván, lặn, du lịch sinh thái, nghiên cứu khoa học, nghỉ dưỡng…

* Kết luận: sgk/139

4) Đánh gía:

1) Tại cần phải ưu tiên đánh bắt xa bờ? (còn nhiều tiềm năng)

2) Việc phát triển cơng nghiệp chế biến hải sản có tác dụng tới đánh bắt nuôi trồng hải sản? (chế biến khối lượng lớn, tăng giá trị sản phẩm, tăng nguồn hàng xuất khẩu, ổn định thị trường, tăng thu nhập… => thúc đẩy khai thác nuôi trồng hải sản phát triển)

3) Hãy xác địng đồ từ Bắc -> Nam dọc ven biển VN có bãi tắm tiếng?

4)Chúng ta có tiềm phát triển ngành du lịch biển khác?

5) Hoạt động nối tiếp:

- Trả lời câu hỏi - tập sgk/139

+ GV hướng dẫn câu 1: Vì: Phát triển tổng hợp phát triển nhiều ngành, ngành có mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ để phát triển Sự phát triển 1ngành khơng kìm hãm gây thiệt hại cho ngành khác Phát triển bền vững: Phát triển mang tính lâu dài, phát triển không làm tổn hại đến lợi ích mai sau Phát triển gắn với bảo vệ tài nguyên môi trường - Làm tập 38 sách tập đồ thực hành

- Nghiên cứu tiếp 39

……… PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Ngành 4) Phát triển tổng hợp giao thơng vận tải biển

(115)

Tình hình phát triển Hạn chế

Hướng phát triển

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Khoanh tròn vào ý em cho câu sau:

1) Bờ biển nước ta dài km có tỉnh thành phố giáp biển? a) 3620km - 21 tỉnh thành phố c) 3260km - 29 tỉnh thành phố b) 3260km - 21 tỉnh thành phố d) 3602km - 29 tỉnh thành phố 2) Trong vùng biển đặc quyền kinh tế nước ta hồn tồn có quyền:

a) Thực biện pháp để bảo vệ an ninh, kiểm soát thuế quan b) Khai thác tài nguyên thủy sản, khoáng sản

c) Cả câu d) Câu a đúng, câu b sai

3) Đảo có diện tích lớn nước ta là:

a) Côn Đảo b) Phú Quốc c) Cát Bà d) Phú Qúy 4) Vùng đảo UNESCO công nhận di sản thiên nhiên giới là:

a) Côn Đảo b) Vịnh Cam Ranh c) Vịnh Hạ Long d) Bái Tử Long

5) Hạn chế lớn ngành khai thác thủy sản nước ta là: a) Sản lượng thủy sản đánh bắt ven bờ cao gấp lần khả cho phép b) Sản lượng thủy sản đánh bắt xa bờ 1/5 khả cho phép c) Câu a sai, câu b

c) Cả câu

……… S: 24/3/2008 Tiết 45

G: 27/3

Bài 38:PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN ĐẢO (tiếp)

I) Mục tiêu: HS cần nắm (Bài 38)

II) Đồ dùng:

- Lược đồ tiềm kinh tế biển (H39.2) + Bản đồ tự nhiên VN - Bản đồ giao thông vận tải biển

(116)

1) Tổ chức: 2) Kiểm tra:

1) Tại phải phát triển tổng hợp ngành kinh tế biển? Láy ví dụ qua phát triển ngành học để chứng minh?

2) Xác định đồ bãi tắm tiếng khu du lịch biển nước ta theo thứ tự từ Bắc -> Nam?

3) Bài mới: * Khởi động: Khai thác chế biến khống sản giao thơng vận tải biển ngành kinh tế biển quan trọng nước ta => Bài 39 cho tìm hiểu vấn đề

Hoạt động GV - HS Nội dung chính

* HĐ1: HS thảo luận nhóm Dựa vào kiến thức học + H39.1 + H39.2 - Nhóm lẻ: Khai thác chế biến khống sản

- Nhóm chẵn: Phát triển tổng hợp giao thơng vận tải biển

- HS nhóm báo cáo - > nhận xét -> bổ xung

- GV chuẩn kiến thức

Ngành 3) Khai thác chế biến khoáng sản

4) Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển

Tiềm - Có nguồn muối khổng lồ - Có nhiều bãi cát lớn - Có nguồn dầu khí, khí đốt

- Nằm gần nhiều tuyến đường biển Quốc tế quan trọng nối Ân Độ Dương với Thái Bình Dương - Ven biển có nhiều vũng, vịnh, cửa sơng => thuânh lợi xây dựng hải cảng

Tình hình phát triển

-Nghề muối phát triển từ lâu đời ( Cà Ná, Sa Huỳnh) - Cát trắng có giá trị cho cơng nghiệp thủy tinh pha lê

- Dầu khí ngành kinh tế mũi nhọn, chiếm vị trí hàng đầu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phát triển thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển

- Có > 90 cảng biển lớn nhỏ - Đội tàu biển tăng cường mạnh mẽ

- Phát triển giao thông đường biển địa phương ven biển với nước khác giới - Dịch vụ hàng hải trọng phát triển đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - quốc phòng

Hạn chế - Lao động có tay nghề cịn thiếu, cơng nghệ khoa học chưa cao, gây ô nhiễm môi trường

- Các phương tiện vận tải ta chưa đáp ứng nhu cầu phát triển

(117)

Hướng phát triển

- Xây dựng khu cơng nghiệp hóa dầu, cơng nghiệp chế biến khí đốt

- Phát triển nhanh đội tàu biển Hình thành cụm đóng tàu lớn Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ - Phát triển toàn diện dịch vụ hàng hải

* HĐ2: HS hoạt động cá nhân/cặp 1) Tại ven biển Nam Trung Bộ lại phát triển mạnh nghề làm muối?Xác định vị trí bãi muối lớn?

2) Xác định vị trí mỏ dầu khí lớn nước ta?Xác định bể dầu khí Nam Cơn Sơn?

3) Xác định vị trí cảng biển lớn? Các tuyến đường biển quốc tế nước ta?

=> ? Qua em có nhận xét vai trò ngành ?

* HĐ3: HS hoạt động cá nhân/cặp Dựa thông tin sgk + hiểu biết: 1) Nêu nguyên nhân làm giảm sút tài nguyên ô nhiễm môi trường biển - đảo?

2) Chúng ta phải có biện pháp hữu hiệu cụ thể để bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo? - HS trả lời- nhận xét -> bổ xung - GV chuẩn kiến thức

- HS đọc kết luận sgk/143

- Khai thác chế biến khống sản biển, đặc biệt dầu khí ngành công nghiệp hàng đầu VN

- Giao thông vận tải biển phát triển mạnh với trình nước ta hội nhập vào kinh tế giới

III) Bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo:

1) Sự giảm sút tài nguyên ô nhiễm môi trường biển- đảo.

- Thực trạng:

+ Diện tích rừng ngập mặn giảm + Sản lượng đánh bắt giảm

+ Một số loại hải sản có nguy bị tuyệt chủng

+ Ơ nhiễm mơi trường biển có xu hướng gia tăng rõ rệt

- Hậu quả:

+ ảnh hưởng đến chất lượng nhiều vùng biển nước ta

+ Giảm sút tài nguyên sinh vật biển + ảnh hưởng tới chất lượng khu du lịch biển

2) Các phương hướng để bảo vệ tài nguyên môi trường biển - đảo.

- biện pháp (sgk/143)

* Kết luận: sgk/143

4) Đánh giá:

1) Chúng ta cần tiến hành biện pháp để phát triển giao thơng vận tải biển?

2) Trình bày phương hướng để bảo vệ tài ngun mơi trường biển đảo?

5) Hoạt động nối tiếp:

(118)

1) PTTH Kinh tế biển có ý nghĩa chiến lược kinh tế bảo vệ an ninh quốc phòng Đất nước:

- Tiềm để phát triển tổng hợp ngành kinh tế biển lớn Phát triển tổng hợp kinh tế biển để khai thác tiềm năng, mang lại nguồn thu nhập lớn cho đất nươc Tạo nhiều công ăn, việc làm cho người lao động, tăng thu nhập, nâng cao đời sống nhân dân

- Đối an ninh Quốc phòng đảm bảo vững - Làm tiếp tập 39 tập đồ thực hành - Chuẩn bị thực hành 40 sgk/144

……… S: 1/4/2008 Tiết 46

G: 3/4

Bài 40: THỰC HÀNH: ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG KINH TẾ CỦA CÁC ĐẢO VEN BỜ VÀ TÌM HIỂU VỀ NGÀNH CƠNG NGHIỆP DẦU KHÍ I) Mục tiêu: HS cần nắm:

- Củng cố kiến thức tiềm năng, vai trị, phát triển kinh tế biển đảo - Phân tích tổng hợp kiến thức

- Xác định mối quan hệ đối tượng địa lí

II) Đồ dùng:

- Bản đồ kinh tế VN + GTVT du lịch VN - HS đồ dùng cần thiết

III) Hoạt động lớp: 1) Tổ chức:

2) Kiểm tra: 3) Bài thực hành:

Hoạt động GV - HS Nội dung chính

* HĐ1: HS hoạt động cá nhân/cặp Dựa vào B40.1 + H39.2 + Kiến thức học hiểu biết :

1) Dựa vào bảng 40.Hãy đánh dấu x vào ô trống bảng cho phù hợp

2) Dựa bảng kết cho biết đảo có điều kiện thích hợp để phát triển tổng hợp kinh tế biển đảo?

I) Bài tập 1: Đánh giá tiềm kinh tế đảo ven bờ

TT Tên đảo Các hoạt động kinh tế biển

Nông, lâm Ngư nghiệp

Du lịch Dịch vụ

2

Cái Bầu Cát Bà Cô Tô Côn Đảo

X X X

X X X X

X X

(119)

5 10 11 12 13 14

Cù Lao Chàm

Các đảo Vịng Hạ Long Các đảo Vịnh Nha Trang Hịn Khoai Hịn Rái Thổ Chu Lí Sơn Phú Quốc Phú Qúy Trà Bản X X X X X X X X X X X X X X X X X X 3) Hãy tìm vị trí đảo đồ

TNVN cho biết tiềm phát triển tổng hợp kinh tế biển đảo này?

- Cả đảo có diện tích tương đối lớn, có nước ngọt, có rừng, có phong cảnh đẹp, gần hải cảng lớn……

* HĐ2: HS hoạt động nhóm - HS đọc yêu cầu tập

- HS thảo luận theo yêu cầu câu hỏi - GV hướng dẫn:

+ Phân tích diễn biến đối tượng qua năm

+ Phân tích mối quan hệ đối tượng

- GV gợi ý:

+ Nước ta có trữ lượng dầu khí lớn, dầu mỏ mặt hàng xuất chủ lực nước ta năm qua Sản lượng dầu mỏ không ngừng tăng

+ Tồn lượng dầu khí khai thác xuất dạng dầu thô Điều chứng tỏ cơng nghiệp chế biến dầu khí nước ta chưa phát triển Đây điểm yếu ngành công nghiệp dầu khí nước ta

+ Trong xuất dầu thơ nước ta phải nhập xăng dầu chế biến với số lượng ngày lớn + Mặc dù lượng dầu thô xuất kghẩu hàng năm > lần lượng xăng dầu phải nhập giá xăng dầu qua chế biến > gấp nhiều lần so với giá dầu thơ

=> Có đảo có điều kiện phát triển tổng hợp kinh tế biển: Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc Phát triển ngành Nông-lâm-ngư nghiệp, du lịch, dịch vụ biển

II) Bài tập 2: Nhận xét tình hình khai thác, xuất dầu thô, nhập xăng dầu chế biến dầu khí nước ta

1) Tình hình khai thác:

- Nước ta có trữ lượng dầu khí lớn Sản lượng khai thác ngày tăng Năm 1999 SLKT 15,2 triệu -> 2002 đạt 16,9triệu tấn: Tăng 1,7triệu

2) Tình hình xuất khẩu:

- Đây mặt hàng xuất chủ lực năm qua

- Gần toàn dầu khai thác đem xuất dạng thô

=> Chứng tỏ ngành công nghiệp chế biến dầu khí chưa phát triển, điểm yếu ngành cơng nghiệp dầu khí nước ta

3) Tình hình nhập xăng dầu:

- Nước ta phải nhập xăng dầu qua chế biến với số lượng ngày tăng, giá lại cao gấp nhiều lần so với giá xuất dầu thơ

4) Cơng nghiệp chế biến dầu khí nước ta:

(120)

Mau

4) Đánh giá: GV đánh giá ý thức chuẩn bị thực hành HS

5) Hoạt động nối tiếp:

- Hoàn thiện thực hành 40 sách tập đồ thực hành - Ơn tập tồn kiến thức HKII

- Tìm hiểu địa lí địa phương tỉnh Điện Biên

……… S: /4/2008 ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG

G: 17 /4 Tiết 47

Bài 41: ĐỊA LÍ TỈNH ĐIỆN BIÊN I) Mục tiêu: HS cần nắm

1) Kiến thức:

- Bổ xung kiến thức vị trí địa lí lãnh thổ điều kiện tự nhiên, có kiến thức địa lí địa phương

- Đánh giá ý nghĩa vị trí với phát triển kinh tế - xã hội địa phương

2) Kỹ năng:

- Tìm hiểu liên hệ thực tế địa phương

- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu địa lí địa phương

- Tập làm báo cáo ngắn tình hình địa lí địa phương

II) Đồ dùng:

- Bản đồ hành Việt Nam (H 3.1 sgk/11) - Bản đồ tự nhiên Việt Nam

- Tranh ảnh, tài liệu tỉnh Điện Biên

III) Hoạt động lớp: 1) Tổ chức:

2) Kiểm tra: Sự hiểu biết tự tìm hiểu địa lí địa phương HS

3) Bài mới: * Điện Biên tỉnh miền núi nằm cực Tây Tổ Quốc, điều kiện kinh tế - xã hội cịn gặp nhiều khó khăn Chúng ta sinh ra, lớn lên học tập tỉnh Điện Biên mảnh đất lịch sử, anh hùng Chúng ta phải hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội địa phương để góp phần xây dựng bảo vệ q hương ngày giàu đẹp

Hoạt động GV - HS Nội dung chính

* HĐ1: Cá nhân/ cặp

Dựa vào lược đồ H3.1 sgk/11 hiểu biết hãy:

1) Cho biết tỉnh Điện Biên thành lập vào ngày tháng năm nào?

2) Xác định vị trí giới hạn tỉnh Điện Biên?(Nằm đâu? Tiếp giáp tỉnh nào? Quốc gia nào?)

3) Vị trí có thuậ lợi - khó khăn cho việc phát triển kinh tế - xã hội? - GV: vị trí xa xơi cách trở gây nhiều

I) Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ sự phân chia hành chính:

* Tỉnh Điện Biên: thành lập theo NQ số 22/2003 QH ngày 26/11/2003 QH nước CH XHCNVN khóa XI kỳ họp thứ thức vào hoạt động từ 1/1/2004

1) Vị trí lãnh thổ:

- Phía Bắc giáp TQ: 38,5 km

(121)

khó khăn cho q trình hội nhập, phát triển kinh tế

+ Có ý nghĩa lớn an ninh quốc phòng việc bảo vệ rừng đầu nguồn dịng sơng hồ thủy điện , bảo vệ mơi trường sinh thái…

+ Khó khăn lớn chênh lệch kinh tế - xã hội

+ Khó khăn việc bảo vệ an ninh, chủ quyền vùng biên giới quốc gia 4) Điện Biên chia làm đơn vị hành chính? Đó đơn vị nào?

- Sắp tới chia tách thêm huyện mới: H Mường ẳng tách từ H.Điện Biên H Tuần Giáo

* HĐ2: Cá nhân/ Nhóm

- Nhóm 1:

1) Quan sát đồ tự nhiên Việt Nam, dựa vào hiểu biết em có nhận xét đặc điểm địa hình tỉnh Điện Biên?

2) Nằm miền địa hình nào? Có đặc điểm gì?

3) Xác định đồ dãy núi cao thuộc tỉnh Điện Biên? Các cánh đồng núi?

- CY: Đặc điểm địa hình có ảnh hưởng đến phát triển kinh tế phân bố dân cư?

- Nhóm2:

1) Với vị trí địa ảnh hưởng tới khí hậu Điện Biên nào?

2) Tại mùa đông lại đến muộn kết thúc sớm?

- Do miền nằm sâu nội địa, có dẫy núi cao HLSơn bao chắn phía Đơng nên đợt gió mùa Đơng Bắc đầu mùa cuối mùa yếu dần ảnh hưởng tới Điện Biên, tới Điện Biên chúng bị biến đổi tính chất khơng cịn lạnh

- Do có địa hình núi cao bao chắn dọc biên giới Việt Lào nên gió Phơn Tây Nam hoạt động sớm ảnh hưởng tới Điện Biên làm cho mùa hè đến sớm,

- Có diện tích tự nhiên: 9554,1 km2

* ý nghĩa:

- Có lợi giao lưu KT - VH - XH với tỉnh Bắc Lào với Vân Nam TQ - Giao lưu với tam giác tăng trưởng: Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh với Quốc Tế

2) Sự phân chia hành chính:

- Chia làm đơn vị hành + TP Điện Biên Phủ + TX Mường Lay

+ H Tuần Giáo + H Tủa Chùa + H Điện Biên Đông + H Điện Biên + H Mường Chà + H Mường Nhé

II) Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên;

1) Địa hình:

- Là tỉnh thuộc miền núi cao Tây Bắc có cấu trúc địa hình phức tạp

+ Địa hình cao, chia cắt sâu chia cắt ngang sâu sắc, q trình bào mịn, xâm thực diễn mạnh mẽ

+ Có số dãy núi cao chạy theo hướng TB - ĐN: Pu-đen-đinh, Pu-sam-sao + Xen cao nguyên đá vôi đồ sộ, thung sâu cánh đồng núi: Cánh đồng Mường Thanh, Quoài Cang, Quoài Nưa, Quoài Tở…

- ảnh hưởng tới phát triển kinh tế - xã hội phân bố dân cư

2) Khí hậu:

- Khí hậu nhiệt đới gió mùa có phân hóa theo độ cao: Khí hậu núi cao có mùa đơng lạnh vừa

+ Số nắng đạt 1800  2100h/năm + Nền T0 cao TB > 210C.

+ Lượng mưa lớn TB 1600  2700ml, độ ẩm từ 70  80%

- Mùa đông đến muộn kết thúc sớm, mùa đông thường kéo dài tháng (từ tháng 11  tháng 1)

- Mùa hạ đến sớm , có gió Tây Nam khơ nóng (gió Lào)

* Khó khăn:

(122)

khí hậu khơ nóng đầu hè

3) Đặc điểm khí hậu có ảnh hưởng tới sống sản xuất nhân dân?

- Nhóm3:

1) Hãy nhận xét đặc điểm sơng ngịi (dịng chảy, độ dốc, chế độ chảy…) ĐB? Kể tên số sơng điển hình? 2) Có hồ lớn? Hình thành đâu? Có vai trò nào?

3) Mạng lưới SN có giá trị kinh tế

4) Kể tên số suối nước nóng có ĐB?

- Nhóm 4:

1) Dựa đồ đất VN xác định ĐB có loại đất nào? Loại chiếm diện tích lớn?

2) Sự phân bố đất có ảnh hưởng tới phát triển nơng nghiệp?

- Đất Feralit có giá trị trồng lâm nghiệp, công nghiệp phát triển chăn nuôi gia súc

- Đất phù sa có giá trị trồng lương thực, hoa màu

Nhóm 5:

1) Quan sát đồ thực động vật VN cho biết ĐB có kiểu rừng nào? Có lồi động q nào? 2) Thực trạng rừng ĐB ntn? Tại sao?

- Thực vật phân hóa theo đai cao - TP đa dạng: gồm loài thực vật địa luồng thực vật di cư Có diện tích rừng tự nhiên (cịn ít) rừng trồng (S ngày tăng) song chất lượng rừng bị suy giảm, tài

nguyên ngày cạn kiệt

- Nhóm 6:

1) Dựa vào đồ tự nhiên VN, dựa vào hiểu biết kể tên khoáng sản có ĐB? Nói rõ nơi phân bố? - Than: Na San, Thanh An (H.ĐB) - Sắt: H ĐB, H M Chà

- Cao lanh: Huổi Phạ (TP ĐBP) - Đá vơi, cát sỏi: có nhiều nơi

2) Có nhận xét trữ lượng

3) Thủy văn:

- SN: nhỏ, có độ dốc lớn, chế độ chảy chia làm mùa rõ rệt ( mùa lũ mùa cạn)

- Có sơng: S Nậm Rốm, S Đà, S Mã…

- Hồ: Có hồ nhân tạo (Pa Khoang, Huổi Phạ, Pe Luông…)

- Nguồn nước ngầm: Khá phong phú

4) Thổ nhưỡng:

- Chia loại đất chính:

+ Hệ đất đồi núi: Chủ yếu đất Feralit đỏ vàng vành đai chân núi đất Feralit vàng đỏ vành đai chiếm diện tích lớn

+ Hệ đất đồng bằng: Đất phù sa cổ, vật liệu bồi tụ vùng trũng núi

- S đất TNBQ/Người: 2,17ha

5) Sinh vật:

- Phân hóa theo đai cao:

+ Vành đai thực vật nhiệt đới chân núi từ độ cao 600 - 700m trở xuống: Thành phần loài đa dạng gồm lồi thực vật địa, thực vật di cư Có S rừng trồng, S rừng tự nhiên song chất lượng rừng bị suy giảm

+ Vành đai thực vật cận nhiệt núi từ độ cao 600 - 700m đến gần 2000m + Vành đai thực vật ôn đới núi cao > 2000m

6) Khoáng sản:

- Tài nguyên khoáng sản phong phú : than, sắt, cao lanh, đá vơi, cát sỏi, nước khống…

(123)

khoáng sản ĐB?

3) Tiềm khống sản có thuận lợi, khó khăn phát triển kinh tế, xã hội?

- Đại diện nhóm báo cáo - Nhóm khác nhận xét, bổ xung - GV chuẩn kiến thức

4) Đánh giá: Dựa vào bảng số liệu sau: Tình hình sử dụng đất

(Theo số liệu sở tài nguyên môi trường năm 2005 tỉnh Điện Biên) Tổng diện tích đất tự nhiên Trong 954.227,81 Tỉ lệ: 100% - Đất nông nghiệp 711.271,31 74,5% - Đất phi nông nghiệp 19.358,63 2,0% - Đất chưa sử dụng 223.597,87 23,5% a) Hãy vẽ biểu đồ thể cấu sử dụng đất tỉnh ta năm 2005

- Vẽ biểu đồ tròn

b) Nêu nhận xét trạng sử dụng đất?

5) Hoạt động nối tiếp:

- Nghiên cứu , tìm hiểu tiếp 42

1) Dân số Điện Biên năm gần nhất? Mật độ dân số? Cơ cấu dân số (Giới tính, độ tuổi, dân tộc, trình độ văn hóa, nghề nghiệp…) Sự phân bố dân cư? 2) Tình hình phát triển kinh tế - văn hóa - y tế - giáo dục

(124)

S: 7/4/2008 Tiết 48 G: 9/4

Bài 42: ĐỊA LÍ TỈNH ĐIỆN BIÊN (tiếp) I) Mục tiêu

1) Kiến thức:

- Đặc điểm phân bố dân cư nguồn lao động, gia tăng dân số, kết cấu dân số, phân bố dân cư tình hình phát triển văn hóa- giáo dục - y tế tỉnh ĐB - Đặc điểm kinh tế chung

2) Kỹ năng:

- Tìm hiểu , liên hệ thực tế địa phương

- Phát triển lực nhận thức vận dụng thực tế

- Bước đầu tập nghiên cứu khoa học địa lí địa phương Hiểu rõ thực trạng địa phương, có ý thức xây dựng phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội địa phương

II) Đồ dùng:

- Tư liệu địa lí địa phương

- Tranh ảnh hoạt động văn hóa - giáo dục - y tế địa phương

III) Hoạt động lớp: 1) Tổ chức:

2) Kiểm tra: Câu 1,2 sgk/147

Câu 3: vẽ biểu đồ hình trịn: cấu việc sử dụng đất - nêu nhận xét

3) Bài mới: (tiếp)

Hoạt động GV - HS Nội dung chính

* HĐ1: Cá nhân/cặp

1) Cho biết số dân tỉnh ĐB năm gần nhất?

? Tình hình gia tăng dân số tự nhiên nào? Nguyên nhân? ? Tác động tới đời sống SX sao?

- GV đưa bảng số liệu về: tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên từ 2000  2004

Năm Tỉ lệ gia tăng TN

2000 2,4

2001 2,34

2002 2,31

2003 2,19

2004 1,97

- GV đưa bảng số liệu kết cấu dân số theo giới tính:

Năm Tổng số Nam Nữ 2000 100% 50,16% 49,84% 2001 100% 50,15% 49,85%

III) Dân cư lao động 1) Gia tăng dân số

- Số dân năm 2004: 440.100 người - Tỉ lệ gia tăng tự nhiên mức độ cao: năm 2004 1,97%

- Nguyên nhân:

+ Có nhiều dân tộc thiểu số ý thức dân số kế hoạch hóa gia đình cịn có nhiều hạn chế

+ Kinh tế phát triển, trình độ dân trí thấp, tư tưởng cịn lạc hậu, cịn nhiều hủ tục: Bắt vợ, tảo hơn…

- Tác động lớn tới đời sống - kinh tế - xã hội

2) Kết cấu dân số:

(125)

2002 100% 50,17% 49,83% 2003 100% 50,20% 49,80% 2) Qua bảng số liệu có nhận xét kết cấu theo giới tính?

? Dựa vào hiểu biết em có nhận xét kết cấu theo độ tuổi? Kết cấu theo lao động? Nhận xét chất lượng nguồn lao động ĐB?

? Kết cấu có ảnh hưởng tới phát triển kinh tế xã hội?

- Có nguồn lao động dồi dào, nguồn lao động dự trữ lớn

- Chất lượng nguồn lao động thấp, chủ yếu lao động thủ cơng Trình độ nguồn lao động thấp khó tiếp cận tiến khoa học kỹ thuật áp dụng vào đời sống sản xuất

3) Qua thực tế em có nhận xét phân bố dân cư tỉnh ĐB? Sự phân bố phụ thuộc vào yếu tố nào? ? ảnh hưởng tới sản xuất đời sống Đảng nhà nước có sách để khắc phục khó khăn đố?

- Cuộc sống đồng bào dân tộc gặp nhiều khó khăn, chậm cải thiện

- Hiện Đảng nhà nước có nhiều sách nhằm hỗ trợ bà dân tộc xóa đói giảm nghèo đẩy mạnh phát triển kinh tế: Làm đường giao thông, XD hệ thống trường học , trạm y tế xã, hỗ trợ vốn , giống trồng , vật nuôi, tư vấn KHKT… 4) Hãy kể tên số lễ hội văn hóa dân tộc em số dân tộc khác ĐB mà em biết?

- Lễ Hạn Khuống: người Thái số dân tộc vùng Tây Bắc vào đầu mùa xuân

- Lễ mừng măng mọc vào đầu mùa mưa người Phù Lá, Khơ Mú, Kháng…khi búp măng đầu mùa nhú

- Lễ Tết cúng người Cống… ? Qua thực tế em có nhận xét phát triển ngành giáo dục? (hệ

- Kết cấu theo lao động: Lao động nông nghiệp chiếm tỉ lệ cao Lực lượng lao động đông chủ yếu lao động phổ thông, chất lượng lao động thấp

- Kết cấu dân tộc: Có nhiều dân tộc khác (21 dân tộc) Trong đó: + Dân tộc Thái : 40%

+ Dân tộc HMông: 30% + Dân tộc Kinh: 10%

+ Còn lại 20% dân tộc khác => Trình độ dân trí mức sống dân tộc không đồng Vùng biên giới, vùng sâu, vùng xa đời sống đồng bào dân tộc cịn gặp nhiều khó khăn

3) Phân bố dân cư:

- Năm 2004: mật độ 46 người/km2

thuộc loại thấp so tồn quốc - Phân bố khơng đều:

+ Tập trung đông vùng thấp: thung lũng sông, cánh đồng núi, thị xã, thị trấn nơi thuận lợi giao thơng, có nguồn nước …

+ Chủ yếu tập trung nông thôn: 83,04%

=> Sự phân bố dân cư phụ thuộc vào khả khai thác thiên nhiên, tập quán trình độ sản xuất

4) Tình hình phát triển văn hóa - y tế - giáo dục:

a) Văn hóa:

- Đa dạng phong phú, mang đậm sắc dân tộc vùng Tây Bắc

b) Giáo dục:

- Quy mô, mạng lưới trường lớp, đội ngũ Giáo viên, chất lượng giáo dục không ngừng nâng lên

- Năm học 2004 -2005: có 292 trường học PTcác cấp

(126)

thống trường lớp, chất lượng giáo dục, dạy nghề…)

? Có nhận xét phát triển ngành y tế? (Cơ sở hạ tầng, đội ngũ y, bác sỹ…)

* HĐ2: Cá nhân/ cặp

? Em có nhận xét tốc độ tăng trưởng kinh tế địa bàn em sinh sống?

? Cơ cấu kinh tế địa phương em bao gồm ngành nào? Ngành chiếm vị trí quan trọng kinh tế? Tại sao? Hướng dịch chuyển cấu kinh tế nào?

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế song chưa vững chắc: quy mơ SX cịn nhỏ lẻ, hiệu sức cạnh tranh sản phẩm thấp Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa chậm

- Hệ thống trường trung học dậy nghề củng cố mở rộng

c) Y tế:

- Cơ sở hạ tầng nâng cấp , xây dựng: từ trạm y tế xã đến bệnh viện đa khoa tỉnh

- Đội ngũ y, bác sỹ hoạt động y tế trọng, nâng cao chất lượng

IV) Kinh tế:

1) Đặc điểm chung:

- Kinh tế tăng trưởng khá: Tốc độ tăng trưởng bình quân từ 2001  2005 9,3% năm

- Cơ cấu kinh tế có dịch chuyển theo hướng cơng nghiệp hóa: Tỉ trọng nơng- lâm nghiệp giảm, tỉ trọng cơng nghiệp - dịch vụ có xu hướng tăng

4) Đánh giá:

Cho bảng số liệu sau: Cơ cấu kinh tế tỉnh Điện Biên năm 2004

Ngành Tỉ trọng (%)

Nông - lâm - ngư nghiệp 37,89%

Công nghiệp - xây dựng 29,09%

Dịch vụ 33,02%

a) Hãy vẽ biểu đồ thể cấu kinh tế tỉnh Điện Biên năm 2004 b) Qua biểu đồ nhận xét khái quát đặc điểm kinh tế tỉnh

5) Hoạt động nối tiếp:

- Hoàn thành tập, trả lời câu hỏi cuối - Nghiên cứu tiếp 43:

1) Tình hình phát triển công nghiệp? Kể tên sở CN tỉnh?

2) Tình hình phát triển nơng nghiệp? Kể tên trồng, vật ni chính? 3) Tình hình phát triển ngành dịch vụ?

(127)

S: 14/4/2008 Tiết 49 G: 16/4

Bài 43: ĐỊA LÍ TỈNH ĐIỆN BIÊN (tiếp) I) Mục tiêu:

1) Kiến thức:

- Nắm đặc điểm ngành kinh tế công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ - Việc bảo vệ tài nguyên môi trường

- phương hướng phát triển kinh tế địa phương

2) Kỹ năng:

- Liên hệ , tìm hiểu thực tế địa phương Biết vận dụng kiến thức vào thực tế sống Rút nhận xét đắn đóng góp với địa phương sản xuất quản lí xã hội

II) Đồ dùng:

- Bản đồ hành VN tự nhiên VN - Bản đồ kinh tế VN

- Tranh ảnh hoạt động kinh tế địa phương

III) Hoạt động lớp: 1) Tổ chức:

2) Kiểm tra: Nêu đặc điểm kinh tế chung tỉnh ĐB

3) B i m i:à

Hoạt động GV - HS Nội dung chính

* HĐ1: Cá nhân/cặp

1) Dựa vào bảng số liệu tập trước có nhận xét tỉ trọng ngành nông-lâm-ngư nghiệp cấu kinh tế?

? Tỉnh ĐB có đk để phát triển nơng-lâm-ngư nghiệp?

? Em có nhận xét quy mơ, hình thức sản xuất, hiệu sản xuất nơng-lâm-ngư nghiệp địa phương? ? Cơ cấu gồm có ngành nhỏ nào? Ngành chiếm ưu thế?

- Quy mô SX nhỏ manh mún, chủ yếu canh tác hộ gia đình => Năng xuất thấp - Thành phần kinh tế quốc doanh chiếm ưu năm 2004 chiếm 99,1% ? Kể tên loại trồng , vật ni tỉnh ta?

2) Em có nhận xét thực trạng rừng địa phương? Nguyên nhân ? Hậu quả?

? Cơ cấu lâm nghiệp gồm ngành nhỏ nào? Ngành chiếm ưu thế?

IV) Kinh tế:

A) Đặc điểm kinh tế chung: B) Các ngành kinh tế: 1) Nông - lâm - thủy sản: * Nông nghiệp:

- Chiếm tỉ trọng cao: Năm 2004 chiếm 37,89%

- Tốc độ gia tăng giá trị sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2000- 2004 tăng BQ 5,9% năm

- Cơ cấu ngành: Trong giai đoạn (20002004)

+ Trồng trọt chiếm tỉ trọng cao:79  83,5% giữ vai trò chủ đạo

+ Chăn nuôi: chiếm tỉ trọng 16,9  20,6%

+ Dịch vụ: tỉ trọng không đáng kể 0,5%

* Lâm nghiệp:

- Là mạnh năm 2004 giá trị SX lâm nghiệp đạt 213.853 triệu đồng

- Diện tích rừng cịn khoảng

(128)

3) Em có nhận xét phát triển ngành thủy sản? Giải thích sao? ? Phương hướng phát triển ngành nông - lâm - thủy sản tỉnh ĐB nào?

- Ap dụng KHKT vào SX: Giống mới, phân bón, thuốc bảo vệ phịng chống dịch bệnh

- Chú ý sở chế biến tiêu thụ sản phẩm, tìm kiếm thị trường…

4) Hãy kể tên sở công nghiệp địa bàn tỉnh ĐB mà em biết? Qua em có nhận xét phát triển CN địa phương?

? Trong ngành CN ngành chiếm ưu thế?

- CN khai thác mỏ: than Na San số ksản khác

- CN chế biến sản phẩm nông-lâm-thực phẩm: Đồ uống, đồ gỗ, thực phẩm khác

- CN sản xuất vật liệu XD: vôi, gạch, ngói, xi măng

? Phương hướng phát triển CN tỉnh ta ntn?

5) Hãy kể tên loại hình dịch vụ địa phương?

? Cho biết địa phương có tiềm để phát triển dịch vụ du lịch?

? Kể tên xác định tuyến đường giao thông quan trọng địa bàn tỉnh

- Cơ cấu:

+ Hoạt động khai thác gỗ-lâm sản chiếm tỉ trọng cao : 89,7%

+ Hoạt động chăm sóc, bảo vệ trồng rừng tăng rõ rệt song thất

thường

* Thủy sản:

- Chiếm tỉ trọng nhỏ

- Năm 2004 giá trị sản xuất đạt12 tỉ đồng

- Chủ yếu nuôi cá: năm 2004 đạt 562

* Phương hướng phát triển:

- Nông nghiệp:Tăng cường đầu tư xây dựng thủy lợi, khai hoang, tăng vụ,ứng dụng KHKT vào SX Đưa chăn nuôi ngang tầm với tiềm

- Lâm nghiệp: Chuyển khai thác tài nguyên sang trồng bảo vệ vốn rừng, khai thác hợp lí, bền vững, ý rừng phòng hộ đầu nguồn Xây dựng mơ hình trang trại đồi - rừng

- Thủy sản: Mở rộng diện tích ni thủy sản theo quy mô vườn - ao - chuồng - trại

2) Cơng nghiệp:

* Tình hình phát triển:

- Phát triển với tốc độ chậm, tỉ trọng nhỏ (2000- 2004) công nghiệp - xây dựng chiếm 20  29%

- Cơ cấu: nhóm cơng nghiệp chế biến thực phẩm chiếm ưu : 60%

- Năm 2004 tồn tỉnh có 2.606 sở CN Đã hình thành cụm CN nhỏ TP Điện Biên

* Hướng phát triển:

- Tập trung vào ngành CN trọng điểm: CB nông-lâm sản, vật liệu XD - Đa dạng hóa loại hình SX CN - Hình thành, hoàn thiện số cụm CN

3) Dịch vụ:

- Năm 2004 dịch vụ chiếm tỉ trọng 33,02% cấu giá trị kinh tế - Hoạt động dịch vụ đa dạng nhiều lĩnh vực: Du lịch, giao thơng vận tải, bưu viễn thơng, thương mại

(129)

ĐB nối với tỉnh bạn?

? Kể tên sản phẩm xuất - nhập tỉnh?

- Tiềm du lịch: di tích lịch sử, hang động, suối nước nóng, cửa biên giới…

- Các tuyến đường gt quan trọng: QL6, QL279, Sân bay ĐBP

6) Việc bảo vệ tài nguyên, môi trường tỉnh ta ntn?

? Những nguyên nhân làm suy giảm tài nguyên ô nhiễm môi trường?

? Chúng ta cần phải có biện pháp để bảo vệ tài nguyên , môi trường nay?

1) Những dấu hiệu suy giảm tài nguyên ô nhiễm mơi trường:

- Tình trạng suy thối đất rừng đa dạng sinh học diễn số khu vực tỉnh đốt nương, làm rẫy , cháy rừng, hình thức canh tác lạc hậu - Ơ nhiễm mơi trường thị hóa nhanh sở hạ tầng chưa hoàn thiện

- Việc quản lí nhà nước khai thác tài ngun khống sản cịn gặp nhiều khó khăn trình độ quản lý yếu, KHKT thấp => Thất tài ngun nhiễm mơi trường

2) Biện pháp bảo vệ:

- Tăng cường giáo dục pháp lệnh bảo vệ tài nguyên, môi trường tới người dân cộng đồng

- Tăng nhanh diện tích rừng trồng, giảm tỉ lệ đất trống đồi trọc

- Phát triển sở CN , tiểu thủ CN, xử lí chất thải rác thải

- Quan tâm bảo vệ nguồn nước, xử lí chất thải đô thị

- Tăng cường kiểm tra chất lượng, an toàn thực phẩm bảo vệ sức khỏe cho người

4) Đánh giá :

1) Hãy kể tên sản phẩm nông nghiệp , công nghiệp địa phương? Nơi phân bố?

2) Xác định đồ tuyến đường giao thông quan trọng, cửa quốc tế địa bàn tỉnh ta?

5) Hoạt động nối tiếp:

- Ôn tập toàn kiến thức chuẩn bị kiểm tra học kì II

………

(130)

G: 26/4

ƠN TẬP HỌC KÌ II I) Mục tiêu:

1) Kiến thức:

- Kiến thức vùng kinh tế Đông Nam Bộ vùng Đồng Sông Cửu Long, tổng hợp kinh tế biển đảo địa lí địa phương

2) Kỹ năng:

- Vẽ phân tích biểu đồ, bảng số liệu - Đọc phân tích đồ sgk

II) Đồ dùng:

- Bản đồ tự nhiên, kinh tế VN

III) Hoạt động lớp: 1) Tổ chức:

2) Kiểm tra: 3) Bài ôn tập:

Hoạt độngcủa GV - HS Nội dung chính

* HĐI: Cá nhân: tự ơn tập lại tiết 42

* HĐ2: Cá nhân/ nhóm * Cá nhân:

1) Hãy nêu đặc điểm biểnViệt Nam?

2) Biển VN bao gồm có phận nào? Bộ phận bảođảm chủ quyền hoàn tồn kinh tế Quốc phịng…?

* Nhóm: nhóm Mỗi nhóm ngành kinh tế biển

A) Kiến thức bản:

I) vùng kinh tế: Bài ôn tập tiết 42 II) Phát triển tổng hợp kinh tế biển đảo

1) Biển đảo Việt nam:

- Biển VN phận Biển Đơng Biển nằm phía đơng đông nam, tây nam phần đất liền Với diện tích gần triệu km2 với hàng nghìn đảo,

quần đảo lớn nhỏ

- Với đường bờ biển dài gần 3260km Cả nước có 29/64 tỉnh, Thành phố giáp biển

- Gồm phận: (bảng sgk)

2) Phát triển tổng hợp ngành kinh tế biển, đảo:

Ngành Tiềm Tình hình phát triển

Hạn chế Hướng phát triển

1)Khai thác nuôi trồng chế biến hải sản

- Biển ấm, ngư trường rộng, thủy sản phong phú

-Khai thác - Nuôi trồng - Chế biến

- Đánh bắt gần bờ khả cho phép

- Đánh bắt xa bờ chưa KT hết tiềm

- Đầu tư đánh bắt xa bờ

- Đẩy mạnh nuôi trồng hải sản ven bờ, biển, ven hải đảo

- PT đồng CN CBTS

(131)

biển đảo biển dài, có nhiều bãi biển đẹp,danh lam thắng cảnh hải đảo

du lịch tắm biển du lịch sinh thái

lịch biển khác chưa trọng

- Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng nhu cầu

triển ngành du lịch biển khác - Xây dựng sở hạ tầng du lịch: Nhà hàng, khách sạn…

3)Khai thác chế biến khoáng sản biển

- Kho muối khổng lồ - Nhiều dầu khí, cát titan

- KT muối từ lâu đời - KT dầu khí ngành CN mũi nhọn - KT cát

- KHKT cịn thấp kém, trình độ lao động thấp

- Cịn gây nhiễm mơi trường

- XD khu chế xuất dầu khí

PT đồng KT -CB khoáng sản - Chống làm ô nhiễm môi trường biển

4)Giao thông vận tải biển

- Gần đường giao thông Quốc Tế - Có nhiều vũng ,vịnh để xây dựng hải cảng

- Có > 90 cảng biển - Có đọi tàu biển - Dịch vụ biển phát triển

- Hệ thống cảng biển , đội tàu biển chưa đáp ứng nhu cầu

- XD đồng hệ thống cảng biển

- Phát triển đội tàu chở côngtennơ - Phát triển ngành dịch vụ biển

* HĐ3: Cá nhân/nhóm * Cá nhân:

1) Xác định vị trí, giới hạn, phạm vi lãnh thổ tỉnh Điện Biên?

2) Nêu phân chia hành tỉnh nay?

* Nhóm:

+ Nhóm 1: Các ĐKTN tài nguyên + Nhóm 2: Dân cư lao động + Nhóm 3: Kinh tế

+ Mhóm 4: Bảovệ tài nguyên, môi trường

- HS báo cáo

- Nhận xét, bổ xung - GV chuẩn kiến thức

III) Địa lí tỉnh Điện Biên

1) Vị trí giới hạn, phạm vi lãnh thổ, phân chia hành chính

2) Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên: Địa hình, khí hậu, đất, sinh vật, sơng ngịi, tài ngun khác

3) Dân cư lao động: Dân số, gia tăng dân số, kết cấu dân số, phân bố dân cư, giáo dục-văn hóa-y tế

4) Kinh tế: Nơng-lâm-ngư nghệp, cơng nghiệp-xây dựng, dịch vụ

5) Bảo vệ tài nguyên-môi trường.

* Dấu hiệu suy giảm tài nguyên ô nhiễm môi trường

* Việc bảo vệ tài nguyên, môi trường

B) Kỹ năng:

- Phân tích đồ, bảng số liệu - Kỹ vẽ biểu đồ phân tích biểu đồ (Xem lại thực hành)

4) Đánh giá : Nhận xét ý thức ôn tập học sinh

5) Hoạt động nối tiếp:

- HS ôn tập toàn kiến thức học năm học

(132)

……….

S: 26 /4/200 Tiết 51 G: /5/2007

KIỂM TRA HỌC KÌ II (Đề chung PGD) I) Mục tiêu:

1) Kiến thức:

- Củng cố toàn kiến thức học học kì II

2) Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ địa lí bản: Đọc , phân tích đồ, biểu đồ, bảng số liệu Cách vẽ biểu đồ

II)Kiểm tra: 1) Tổ chức

2) Kiểm tra: (Đề chung phòng giáo dục

3) Kết quả:

Đ 0,5 1,5 2,5 3,5 4,5 5,5 6.5 7,5 8,5 9,5 10

9A1

9A2

9A3

Lớp Khá - giỏi Trung bình Yếu Kém

9A1

9A2

9A3

4) Hoạt động nối tiếp:

- Nghiên cứu hoàn thiện thực hành 44(sgk): HS hoạt động nhóm (chia theo nhóm) Mỗi nhóm hồn thiện nội dung thực hành theo hệ thống câu hỏi sgk

……….

(133)

Bài 44: THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ CƠCẤU

KINH TẾ CỦA ĐỊA PHƯƠNG I) Mục tiêu:

1) Kiến thức:

- Củng cố toàn kiến thức học địa lí địa phương tỉnh Điện Biên

2) Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ địa lí bản: Đọc , phân tích đồ, biểu đồ, bảng số liệu

- Phân tích mối quan hệ thành phần tự nhiên tỉnh Điện Biên - Cách vẽ phân tích biểu đồ cấu kinh tế địa phương

II)Kiểm tra: 1) Tổ chức 2) Ki m tra:ể

Hoạt đọng GV - HS Nội dung chính

* HĐ1: Nhóm Dựa vào kiến thức học địa lí địa phương, qua thực tế sống, dựa vào hiểu biết chuẩn bị nhà trả lời câu hỏi theo gợi ý sgk/151

- Nhóm 1: thảo luận thống ý

- Nhóm 2: thảo luận thống ý

- Nhóm 3: thảo luận thống ý

I) Phân tích mối quan hệ thành phần tự nhiên:

1) Địa hình ảnh hưởng tới khí hậu - sơng ngịi:

* Địa hình:

- Thuộc miền núi Tây Bắc cao nước ta Với dãy núi cao chạy theo hướng TB-ĐN, xen cao nguyên đá vôi đồ sộ cánh đồng núi

- Địa hình bị chia cắt ngang, chia cắt sâu sâu sắc

* Khí hậu:

- Phân hóa theo độ cao địa hình - Mùa đơng đến muộn, kết thúc sớm (3 tháng)

- Mùa hè đến sớm có gió tây khơ nóng - Chia mùa: mùa mưa mùa khô

* Sông ngịi:

- Chảy theo hướng TB-ĐN - Có độ dốc lớn, thác ghềnh

2) Khí hậu ảnh hưởng tới sơng ngịi:

- Sự phân bố mưa theo mùa dẫn đến chế độ chảy sông theo mùa:

+ Mùa lũ trùng mùa mưa khí hậu, lũ cao vào tháng 7, tháng

(134)

- Nhóm 4: thảo luận thống ý - Đại diện nhóm báo cáo - Nhóm khác nhận xét bổ xung - GV chuẩn kiến thức

.- lũ ống vào tháng năm 1990 làm thiệt hại lớn thị xã Mường Lay: Chết >200 người, hàng nghìn lúa hoa màu, hàng trăm nhà bị lũ trôi

* HĐ2: Cá nhân:

- HS đọc yêu cầu tập

B1: Xác định dạng biểu đồ cần thể

B2: Nêu quy trình vẽ biểu đồ cấu B3: Tiến hành vẽ biểu đồ

- Yêu cầu vẽ , xác

- Vẽ khoa học , đảm bảo tính thẩm mĩ - Lưu ý: Hồn thiện biểu đồ cần ghi trị số, có kí hiệu đại lượng, tên biểu đồ…

* HĐ3: Nhóm Dựa vào biểu đồ vừa vẽ

1) Hãy phân tích biến động

3) Địa hình , khí hậu ảnh hưởng tới thổ nhưỡng:

- Thổ nhưỡng phân hóa theo độ cao địa hình

+ Đất phù sa cổ: hình thành vùng trũng thấp núi ven sông suối + Đất Feralit: chia thành vành đai từ chân -> đỉnh núi: Đất Feralit đỏ vàng chân núi, đất Feralit vàng đổ núi, đất mùn núi cao

- Lớp đất thường mỏng , dễ bị rửa trơi , xói mịn mùa mưa

4) Địa hình, khí hậu, thổ nhưỡng ảnh hưởng tới phân bố thực vật:

- Thực động vật đa dạng phức tạp: + Phân hóa thành đai thực vật theo độ cao địa hình từ chân đến đỉnh núi: Rừng nhiệt đới -> rừng cận nhiệt-> rừng ôn đới núi cao

+ Có nhiều kiểu rừng khác nhau: rừng thường xanh quanh năm , rừng mưa mùa nửa rụng lá, rừng tre nứa, trảng cỏ bụi, rừng ngập mặn ven biển,… + Động vật phong phú có nhiều lồi động vật q

II) Vẽ biểu đồ cấu kinh tế Phân tích biến động cấu kinh tế địa phương:

1) Bài tập: Dựa vào bảng số liệu sau: Cơ cấu tổng sản phẩm ngành kinh tế địa bàn tỉnh Điện Biên giai đoạn 2000-2004 (đơn vị %)

Ngành 2000 2002 2004 N-L-NN 41,77 39,73 37,89 CNXD 20,17 25,26 29,09 Dịch vụ 38,06 35,01 33,02

2) Vẽ biểu đồ cấu

- Chọn loại biểu đồ thích hợp: Cột chồng hình trịn

* Vẽ cột chồng:

- Trục dọc:Tổng thành phần = 100% = 10cm

- Trục ngang: Các mốc thời gian

3) Phân tích biến động cấu kinh tế: Từ năm 2000 2004:

(135)

cơ cấu kinh tế từ năm 2000  2004 tỉnh Điện Biên

2) Qua thay đổi tỉ trọng, nhận xét xu hướng phát triển kinh tế

- Tỉ trọng Cơng nghiệp - Xây dựng tăng dần

- Tỉ trọng Dịch vụ cao ln biến động, có xu hướng giảm dần

=> Xu hướng phát triển kinh tế theo hướng Cơng nghiệp hóa, đại hóa Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa

- Trình độ phát triển kinh tế so với nước: Chuyển dịch cấu kinh tế hàng hóa cịn chậm Tốc độ tăng trưởng kinh tế chưa vững chắc, chưa tương xứng với tiềm năng, quy mô nhỏ, hiệu sức cạnh tranh thấp

4) Đánh giá:

1) Vẽ sơ đồ đơn giản: Thể mối quan hệ thành phần tự nhiên: Địa hình, khí hậu, sơng ngịi, thổ nhưỡng, động thực vật

2) Khoanh trịn vào ý đúng:

1) Địa hình ảnh hưởng đến đặc điểm sơng ngịi: a) Hướng độ dốc dòng chảy

b) Lượng nước chế độ dịng chảy c) Lưu vực sơng

d) Câu a đúng, câu b câu c sai

2) Khí hậu ảnh hưởng đến thành phần tự nhên: a) Sơng ngịi c) Động thực vật b) Thổ nhưỡng d) Tất

3) Thành phần tự nhiên ảnh hưởng đến nhiều thành phần tự nhiên khác nhất: a) Sơng ngịi c) Động thực vật

b) Thổ nhưỡng d) Tất

4) Thành phần tự nhiên chịu ảnh hưởng nhiều thành phần tự nhiên khác

a) Sơng ngịi c) Động thực vật b) Thổ nhưỡng d) Tất

5) Hoạt động nối tiếp:

- Hồn thiện thực hành

- Ơn tập tồn kiến thức chương trình địa lí lớp

………

ĐH

KH S

N

Đất ĐT

(136)

Câu hỏi ôn tập kiểm tra học kì II

Câu1: Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng đến phát triển kinh tế ĐNBộ?

Đáp

Vùng có nhiều ĐKTN tài nguyên thiên nhiên thuận lợi để phát triển kinh tế đất liền biển (bảng 31.1 sgk/113)

Câu2: Vì ĐNBộ lại có sức hút mạnh mẽ dối với lao động nước?

Đáp

ĐNBộ có sức hút mạnh đối lao động nước vì:

+ ĐNBộ có hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển so với nước + Có sức hút mạnh đối đầu tư nước ngồi: Chiếm 51% so nước + Có thị trường tiêu thụ rộng lớn => dịch vụ phát triển mạnh

+ Thu nhập bình quân GDP/người cao: 527,8 nghìn đồng gần gấp lần so TB nước (295 nghìn đồng)

+ Có nhiều điều kiện hội tìm kiếm việc làm

Câu3: Tình hình sản xuất công nghiệp ĐNBộ thay đổi từ sau đất nước thống nhất?

Đáp

- Trước ngày thống nhất: Công nghiệp ĐNBộ phụ thuộc vào nước ngoài, phát triển số ngành SX hàng tiêu dùng, CB lương thực, thực phẩm tập trung Sài Gòn, Chợ Lớn

- Sau ngày thống từ 1975 -> nay:

+ Công nghiệp - xây dựng tăng trưởng nhanh, chiếm tỉ trọng lớn GDP vùng

+ Cơ cấu SX cân đối bao gồm CN nặng, CN nhẹ CB lương thực, thực phẩm

+ Một số ngành CN đại hình thành đà phát triển: Dầu khí, điện tử, cơng nghệ cao…

+ TP Hồ Chí Minh, Biên Hịa, Vũng Tàu trung tâm CN quan trọng

Trong TP Hồ Chí Minh chiếm 50% giá trị sản lượng CNtoàn vùng

Câu 4: Nhờ điều kiện thuận lợi mà ĐNBộ trở thành vùng SX công nghiệp lớn nước?

Đáp

* ĐNBộ có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi để trở thành vùng SX công nghiệp lớn nước:

- Có địa hình thoải, có khí hậu cận xích đạo ổn định, nguồn sinh thủy tốt thuận lợi SX CN với quy mơ lớn

- Có đất badan, đất xám tốt thích hợp với nhiều loại công nghiệp: Cao su, cà phê, hồ tiêu, điều,lạc, mía …

* ĐNBộ có nhiều điều kinh tế - xã hội thuận lợi:

- Có nguồn lao động dồi dào, động sáng tạo, có kinh nghiệm trồng cơng nghiệp

- Có sở công nghiệp CB sản phẩm công nghiệp phát triển

- Có sách khuyến khích trồng cơng nghiệp theo hướng chun mơn hóa sâu

(137)

Câu 5: ĐNBộ có điều kiện để phát triển mạnh ngành dịch vụ?

Đáp

+ Vị trí ĐNB có nhiều thuận lợi, có tiềm lực kinh tế lớn vùng khác nước, vùng phát triển động theo chế thị trường, đạt trình độ cao, có lao động dồi dào, có kỹ thuật, sáng tạo Thu hút vốn đầu tư nước ngồi lớn

+ ĐNBộ có đầu mối giao thông vận tải quy tụ nhiều tuyến đường, có cảng TP HCM tạo nên giao lưu vùng, liên vùng Quốc tế

+ Có dân cư đơng đúc, thị trường tiêu thụ rộng lớn nước

Câu6: Tại tuyến du lịch từ TP HCM đến Đà Lạt, Nha Trang, Vũng Tàu quanh năm hoạt động nhộn nhịp?

Đáp

TP HCM TP du lịch quanh năm nhộn nhịp vì:

+ Đây trung tâm du lịch phía Nam, khách du lịch đơng, nơi có số dân đơng thu nhập cao, điểm du lịch liên quan Đà Lạt, Vũng Tàu, nha Trang nơi có sở hạ tầng du lịch phát triển( HT khách sạn, nhà hàng, khu vui chơi, giải trí…), khí hậu điều hịa quanh năm tốt cho sức khỏe, phong cảnh đẹp

+ TP HCM -> Đà Lạt: Nghỉ mát, nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái vùng núi + TP HCM -> Vũng Tàu: Tắm biển, du lịch sinh thái biển…

+ TP HCM -> Nha Trang: Tắm biển, nghỉ mát,du lịch sinh thái biển…

Câu 7: Nêu mạnh số tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế - xã hội dồngbằng sông Cửu Long?

Đáp

- Sơ đồ H35.2 SGK/127

Câu 8: ĐB sơng Cửu Long có điều kiện thuận lợi để trở thành vùng SX lương thực lớn nước?

Đáp

- Có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi: Có diện tích đồng rộng lớn gần 4triệu ha, đất phù sa có khoảng 1,2 triệu ha, đất phèn, đất mặn 2,5 triệu Khí hậu nóng ẩm quanh năm, lượng mưa dồi Sơng ngịi, kênh rạch dày đặc, nhiều nước

- Có lao động dồi dào, có kinh nghiệm SX lương thực

- Có sở hạ tầng nơng nghiệp hồn thiện Chính sách nơng nghiệp khuyến khích SX theo hướng Nơng nghiệp hàng hóa

Ngày đăng: 02/04/2021, 07:07

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w