1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Đáp án Anh văn mã đề 495

49 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 123,83 KB

Nội dung

- HS hiểu được quan hệ điểm thuộc đường thẳng , không thuộc đường thẳng. - Quan sát các hình ảnh thực tế. Muốn học hình học trước hết phải biết vẽ hình. để đặt tên cho điểm. - Một tên ch[r]

(1)

Ngày soạn :03/ 09 / 2005

CHƯƠNG I : ĐOẠN THẲNG

Tiết : §1 ĐIỂM - ĐƯỜNG THẲNG I MỤC TIÊU :

- Học sinh nắm hình ảnh điểm , hình ảnh đường thẳng

- HS hiểu quan hệ điểm thuộc đường thẳng , không thuộc đường thẳng - Biết vẽ , đặt tên , kí hiệu điểm , đường thẳng

- Biết sử dụng kí hiệu  ;  - Quan sát hình ảnh thực tế II CHUẨN BỊ :

- GV : Thước thẳng , phấn màu , bảng phụ , bút - HS : Thước thẳng

II THỰC HIỆN TIẾT DẠY :

Hoạt động thầy trò: Phần ghi bảng:

* Hoạt động 1 : Giới thiệu điểm :

Hình học đơn giản điểm Muốn học hình học trước hết phải biết vẽ hình Vậy điểm vẽ ?

- HS nghe GV giới thiệu Điểm :

- GV vẽ điểm (một chấm nhỏ ) bảng đặt tên

- GV giới thiệu : dùng chữ in hoa A , B , C để đặt tên cho điểm - Một tên dùng cho điểm - Một điểm có nhiều tên

- Trên hình mà vừa vẽ có điểm ?

A · · B · C

Hình - Ở hình : có điểm phân biệt Hình :

M · N

- Ở hình : có điểm trùng

- Đọc mục “điểm ” SGK ta cần ý điểm ?

* Hoạt động : Giới thiệu đường thẳng - GV giới thiệu hình ảnh đường thẳng thực tế : sợi căng thẳng , mép bảng , mép bàn thẳng

- GV hướng dẫn cách vẽ đường thẳng

1 Điểm:

Dấu chấm nhỏ trang giấy hình ảnh điểm

Mỗi điểm có tên riêng

- dùng chữ in hoa A , B , C để đặt tên cho điểm

vd: A Điểm A

Hai điểm phân biệt hai điểm không trùng

Bất hình tập hợp điểm Điểm hình Đó hình đơn giản

2 / Đường thẳng:

Đường thẳng tập hợp điểm

Mỗi đường thẳng có tên riêng kéo dài vê hai phía (khơng bị giới hạn)

a

Đường thẳng a

(2)

- HS nghe GV giới thiệu đường thẳng hướng dẫn cách vẽ

- HS ghi vào

-HS vẽ theo hướng dẫn giáo viên vào GV HS lên bảng vẽ

- Sau kéo dài đường thẳng hai phía ta có nhận xét ?

- Mỗi đường thẳng xác định có điểm thuộc ?

- HS trả lời : Mỗi đường thẳng xác định có vơ số điểm thuộc

- GV treo bảng phụ

N   M A 

a B 

- Điểm nằm , không nằm đường thẳng cho ?

* Hoạt động : quan hệ điểm đường thẳng

- GV nêu nhiều cách nói khác kí hiệu

A  d ; B  d ?

GV vẽ sẵn hình bảng phụ :  B A

d - Quan sát hình vẽ ta có nhận xét ? * Củng cố : Làm ?

- Yêu cầu HS quan sát trả lời miệng

thuộc

3 / Điểm thuộc đường thẳng.Điểm không thuộc đường thẳng:

a M

N M d ;N∉d

4 Củng cố :

* Làm tập (GV kẻ sẵn bảng phụ ) : Thực : - Vẽ đường thẳng xx’

- Vẽ điểm B  xx’

- Vẽ điểm M cho M nằm xx’ - Vẽ điểm N cho xx’ qua N - Nhận xét vị trí ba điểm ? * Làm tập , SGK tai chỗ

(3)

Cách viết thông thường Hình vẽ Kí hiệu

Đường thẳng a

M  a  N

a

5 Dặn dò :

- Học SGK ghi

(4)

Ngày soạn :11/ 09 / 2005

Tiết : §2.BA ĐIỂM THẲNG HÀNG I MỤC TIÊU :

- HS hiểu ba điểm thẳng hàng , điểm nằm hai điểm Trong ba điểm thẳng hàng có điểm nằm hai điểm lại

- HS biết vẽ ba điểm thẳng hàng , ba điểm không thẳng hàng

- Biết sử dụng thuật ngữ : nằm phía , nằm khác phía , nằm

- Rèn luyện tính xác , cẩn thận vẽ hình kiểm tra ba điểm thẳng hàng II.CHUẨN BỊ : Thước thẳng , phấn màu , bảng phụ

III.THỰC HIỆN TIẾT DẠY :

1 Ổn định :

2 Kiểm tra cũ :

- HS : a) Vẽ điểm M , đường thẳng b cho M  b

b) Vẽ đường thẳng a , điểm A cho M  a ; A  b ; A  a c) Vẽ điểm N  a N  b

d) Hình vẽ có đặc điểm ? a

b

3 Dạy :

Hoạt động thầyvà trò: Phần ghi bảng:

* Hoạt động : Ba điểm thẳng hàng :

- GV nêu : Ba điểm M ; N ; A nằm đường thẳng a => ba điểm M ; N ; A thẳng hàng

-Vậy ta nói ba điểm A ; B ; C thẳng hàng ?

- HS : Ba điểm A , B , C thuộc đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng -Khi ta nói ba điểm A ; B ; C khơng thẳng hàng ?

-HS: Ba điểm A , B , C khơng thuộc đường thẳng ta nói chúng khơng thẳng hàng

- Vậy em nêu cách vẽ ba điểm thẳng hàng , ba điểm không thẳng hàng ?

* Củng cố : tập , , 10 trang 106

* Hoạt động 2 : Quan hệ ba điểm

thẳng hàng - GV vẽ hình :

1 / Thế ba điểm thẳng hàng:

A B C a P

Ba điểm A , B , C thẳng hàng Ba điểm A , B , P không thẳng hàng

(5)

A B C

- Kể từ trái sang phải vị trí điểm với ?

HS :

* Chú ý : HS ghi ý vào

- Có điểm nằm hai điểm A C ? => Nhận xét :SGK

- GV nêu ý : + Nếu biết điểm nằm hai điểm ba điểm thẳng hàng + Khơng có khái niệm nằm ba điểm không thẳng hàng

¿

¿

A C B Điểm C nằm hai điểm A B

Trong ba điểm thẳng hàng , có điểm điểm nằm hai điểm lại -Điểm A , C nằm hai phía điểm B -Điểm B C nằm phía điểm A -Điểm A B nằm khác phía điểm C

* Chú ý:(sgk)

4 Củng cố :

- Làm tập 11/ 107 : HS làm miệng - Làm tập 12 / 107

- Bài tập bổ sung :

1) Trong hình vẽ sau điểm nằm hai điểm lại

2) Vẽ ba điểm thẳng hàng E , F , K ( E nằm F K ) 3) Vẽ hai điểm M , N thẳng hàng với E

4) Chỉ điểm nằm hai điểm lại Dặn dị :

- Ơn lại kiến thức quan trọng học

- Về nhà làm tập 13 , 14 / SGK ; , , , , 10 , 13 / SBT

Ngày soạn :18/ 09 / 2005

(6)

- HS hiểu có đường thẳng qua hai điểm phân biệt Lưu ý HS có vơ số đường không thẳng qua hai điểm

- HS biết vẽ đường thẳng qua hai điểm , đường thẳng cắt , song song - Nắm vững vị trí tương đối đường thẳng mặt phẳng

II CHUẨN BỊ :

- Thước thẳng , phấn màu bảng phụ III THỰC HIỆN TIẾT DẠY :

1 Ổn định : 2 Kiểm tra cũ :

a)Khi ba điểm A , B , C thẳng hàng , không thẳng hàng ? b) Cho điểm A , vẽ đường thẳng qua A ? c) Cho điểm B ( B  A ) vẽ đường thẳng qua A B

d) Hỏi có đường thẳng qua A B ? Em mô tả lại cách vẽ đường thẳng qua hai điểm A B

3 Dạy :

Hoạt động thầy trò: phần ghi bảng :

* Hoạt động 1 : Vẽ đường thẳng

- GV nêu cách vẽ đường thẳng - Nêu nhận xét :

* Củng cố : Bài tập :

Cho hai điểm P , Q vẽ đường thẳng qua hai điểm Pvà Q Hỏi vẽ đường thẳng qua hai điểm P Q ?

- Thực theo nhóm :

+ Nhóm 1: Cho điểm M N , vẽ đường thẳng qua hai điểm ? Số đường thẳng vẽ ?

+ Nhóm : Cho điểm E F , vẽ đường thẳng qua hai điểm ? Số đường vẽ ?

- HS lên bảng thực vẽ bảng rút nhận xét

+ Nhận xét : Chỉ vẽ đường thẳng qua hai điểm P Q

- Nhóm : đường thẳng - Nhóm : đường thẳng

* Hoạt động 2 : Cách đặt gọi tên đường

thẳng :

- Cho HS tự đọc SGK nêu cách đặt tên cho đường thẳng

- Yêu cầu HS làm ?

* Hoạt động :

1.Vẽ đường thẳng :(sgk)   A B

Nhận xét: có đường thẳng qua điểm A B

 M  N

E  F

Bài 15 /109.sgk: a)Đ ;b) S

2.Đặt tên đường thẳng : Đặt tên :

dùng chữ in thường dùng chữ in thường dùng chữ in hoa

*Có cách gọi tên đường thẳng : AB ; BA ;AC ; CA ; BC ; CB

(7)

Cho ba điểm A , B , C không thẳng hàng , vẽ đường thẳng AB , AC Hai đường thẳng có đặc điểm ?

1 HS thực vẽ bảng , lớp vẽ vào

Hai đường thẳng AB , AC điểm A cịn điểm chung khơng ?

- HS : Hai đường thẳng AB ; AC có điểm chung A ; Điểm A - Hai đường thẳng AB AC gọi hai đường thẳng cắt

- Có hai đường thẳng có vơ số điểm chung khơng ? => hai đường thẳng trùng - Đọc ý SGK

* Củng cố : Hai đường thẳng sau có cắt

nhau khơng ? a

b

- Vì đường thẳng khơng bị giới hạn hai phía , kéo dài mà chúng có điểm chung chúng cắt

(Có điểm chung) B A

C

b)Hai đường thẳng song somg: (Khơng có điểm chung nào) a b

c)Hai đường thẳng trùng nhau: (có vơ số điểm chung)

A B C *Chú ý:(sgk/109)

4.Củng cố :

- Tìm thực tế hình ảnh hai đường thẳng cắt , song song - Làm tập 16 , 17 , 19 / 109 SGK

- Treo bảng phụ :

1) Có đường thẳng qua hai điểm phân biệt ?

2) Với hai đường thẳng có vị trí ? Chỉ số điểm chung trường hợp ?

3) Cho đường thẳng đặt tên chúng theo cách khác 4) Hai đường thẳng chung phân biệt vị trí tương đối ? Vì ?

5) Quan sát thước thẳng em có nhận xét hai lề thước ? => Cách dùng thước thẳng vẽ hai đường thẳng song song

5.Dặn dò : Bài tập nhà : 15 , 18, 21 /SGK ; 15 , 16 ,17 , 18 / SBT

- Đọc kỹ thực hành

- Mỗi tổ chuẩn bị : cọc tiêu theo qui định SGK , dây dọi Ngày soạn : 25 / 09 / 2005

(8)

- HS biết trồng chôn cọc thẳng hàng với dựa khái niệm ba điểm thẳng hàng

II CHUẨN BỊ :

- Mỗi nhóm HS : cọc tiêu , dây dọi , búa đóng cọc III THỰC HIỆN TIẾT DẠY :

1 Ổn định :

2 Dạy mới :

Hoạt động thầy trò: Phần ghi bảng:

* Hoạt động : Thông báo nhiệm vụ

- Đào hố trồng thẳng hàng với hai A B có hai đầu lề đường - Chôn cọc hàng rào nằm hai cột

mốc A B

- HS nhắc lại nhiệm vụ phải làm

* Hoạt động : Cách làm :

- GV làm mẫu trước toàn lớp - Cách làm :

+ Bước : Cắm cọc tiêu thảng đứng với mặt đất hai điểm A B

+ Bước : HS1 đứng A , HS2 đứng điểm C

+ Bước : HS1 ngắm hiệu cho HS2 đặt cọc tiêu HS1 thấy cọc tiêu A (chỗ đứng ) che lấp hai cọc tiêu B C Khi điểm A , B , C thẳng hàng

- GV: thao tác hai trường hợp C nằm A B , B nằm A C - HS nêu cách làm

- HS ghi

- HS thao tác trước lớp

* Hoạt động 3 : HS thực hành theo nhóm

1 / Nhiệm vụ:( Sgk / 110 ) / Chuẩn bị :

Mỗi tổ chuẩn bị : - Ba cọc tiêu - Một sợi dây dọi

3 / Hướng dẫn cách làm:( Sgk / 110) + Bước : Cắm cọc tiêu thảng đứng với mặt đất hai điểm A B

+ Bước : HS1 đứng A , HS2 đứng điểm C

+ Bước : HS1 ngắm hiệu cho HS2 đặt cọc tiêu HS1 thấy cọc tiêu A (chỗ đứng ) che lấp hai cọc tiêu B C Khi điểm A , B , C thẳng hàng 4.Thực hành:

3 Nhận xét , đánh giá :

- GV nhận xét , đánh giá kết thực hành nhóm - GV tập trung HS nhận xét tồn lớp

4 Dặn dị :

- Xem trước để chuẩn bị cho tiết sau

(9)

Ngày soạn : 06 / 10 / 2005

Tiết 5: § TIA I MỤC TIÊU :

- HS biết định nghĩa mô tả tia cách khác - HS biết hai tia đối , hai tia trùng - HS biết vẽ tia , biết viết tên biết đọc tên tia - Biết phân biệt haio tia chung gốc

(10)

- GV : Thước thẳng , phấn màu , bảng phụ , bút - HS : Thước thẳng , bút khác màu

III THỰC HIỆN TIẾT DẠY :

1 Ổn định :

2 Kiểm tra cũ :

HS : Nêu cách vẽ đường thẳng , cách đặt tên đường thẳng

3 Dạy :

Hoạt đơng thầy trị: Phần ghi bảng:

* Hoạt động : Giới thiệu tia

- GV vẽ lên bảng : + Đường thẳng xy

+ Điểm O đường thẳng xy

x O y

- GV vẽ phần đường thẳng Ox phấn màu giới thiệu hình gồm điểm O phần đường thẳng tia gốc O - Vậy tia gốc O ?

- Giới thiệu tên hai tia Ox Oy (Còn gọi nửa đường thẳng Ox , Oy) - Các em quan sát tia Ox em thấy tia có đặc điểm ?

* Củng cố : Bài tập 25

- Đọc tên tia hình : m

x O y - Hai tia Ox Oy hình có đặc điểm gì?

* Hoạt động : Giới thiệu hai tia đối

- Các em quan sát hai tia Ox Oy hình , hai tia đối Vậy hai tia đối hai tia ?=> Hai tia đường thẳng chung gốc tạo thành đường thẳng gọi hai tia đối - HS khác đọc nhận xét

- Vẽ hai tia đối Bn Bm Chỉ rõ tia hình

*

* Hoạt động : Giới thiệu hai tia trùng

nhau :

- GV vẽ hình : dùng phấn màu vẽ tia AB tia Ax với hai màu khác

1.Tia:

x O y -Ta có tia Ox tia Oy

Định nghĩa :Thế tia gốc O(SGK). -Trả lời miệng 22

- Nhận xét : Tia Ox bị giới hạn điểm O , không bị giới hạn phía x

A B A B

A B

2.Hai tia đối :

(1) Hai tia chung gốc

(2)Hai tia tạo thành đường thẳng

(11)

Các em thấy nét phấn ? (trùng ) -> hai tia trùng

- HS quan sát GV vẽ

- Quan sát đặc điểm hai tia Ax ; AB :

+ Chung gốc

+ Tia nằm tia

- Tìm hai tia trùng hình 28 SGK x A B y - GV giới thiệu hai tia phân biệt

* Củng cố : ? SGK y

3.Hai tia trùng :

A B x + Chung gốc

+ Tia nằm tia *Chú ý:(sgk)

- HS quan sát hình vẽ SGK trả lời: a) Tia OB trùng với tia Oy

b) Hai tia Ox Ax khơng trùng khơng chung gốc

c) Hai tia Ox , Oy không đối tia khơng tạo thành đường thẳng

4 Củng cố :

- Bài tập 22 b , c SGK : HS trả lời miệng

- Câu hỏi thêm : Trên hình vẽ có tia ? Chỉ rõ ?

5 Dặn dò :

- Nắm vững khái niệm : tia gốc O, hai tia đối hai tia trùng - Bài tập 23 , 24 SGK

Ngày soạn : 09 / 10 / 2005

Tiết : LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU :

- Luyện cho HS kỹ phát biểu định nghĩa tia , hai tia đối

- Luyện cho HS kỹ nhận biết tia , hai tia đối , hai tia trùng , củng cố điểm nằm , điểm nằm phía , khác phía qua đọc hình

- Luyện kỹ vẽ hình II.CHUẨN BỊ:

(12)

III.THỰC HIỆN TIẾT DẠY :

1 Ổn định :

2 Kiểm tra cũ : kiểm tra cũ trìng luyện tập

3 Luyện tập :

Hoạt động thầy trò: Phần ghi bảng:

* Hoạt động : luyện tập nhận biết khái

niệm

- Gọi HS lên bảng làm tập : Bài :

1) Vẽ đường thẳng xy Lấy điểm O xy

2) Chỉ viết tên hai tia chung gốc O Tô đỏ hai tia , tô tia lại màu vàng

3) Viết tên hai tia đối ? Hai tia đối có đặc điểm ?

- Viết sẵn đề vào bảng phụ , tổ chức HS hoạt động theo nhóm

Bài : Vẽ hai tia đối Ot Ot’ a) Lấy A  Ot ; B  Ot’ Chỉ tia

trùng

b) Tia Ot At có trùng khơng ? Vì ?

c) Tia At Bt’ có đối khơng ? Vì ?

d) Chỉ vị trí ba điểm A , O , B

- HS làm theo nhóm -Cả lớp sửa tập

* Hoạt động : luyện tập tập sử dụng ngôn ngữ - HS trả lời miệng :

Bài tập ghi sẵn vào bảng phụ Bài : Điền vào chỗ trống để câu phát biểu sau :

1) Điểm K nằm đường thẳng xy gốc chung

2) Nếu điểm A nằm hai điểm B C :

- Hai tia đối - Hai tia CA trùng - Hai tia BA BC 3) Tia AB hình gồm điểm

tất điểm với B

4) Hai tia đối

Bài :

x O y

+ Hai tia chung gốc : Tia Ox tia Oy + Hai tia đối tia Ox tia Oy Hai tia đối có đặc điểm chung gốc hai tia tạo thành đường thẳng

Bài :

+ Các tia trùng : Ot OA ; Ot’ OB

+ Hai tia Ot At khơng trùng Vì hai tia Ot At khơng có chung gốc

+ Tia At tia Bt’ khơng đối hai tia khơng có chung gốc

+ Điểm O nằm hai điểm A B t A O B t’

*Điểm O nằm điểm khác O tia Ox điểm khác O tia Oy

Bài :

1) hai tia đối Kx Ky 2) AB AC

- CB

- trùng

3) A nằm phía điểm A

(13)

5) Nếu ba điểm E , F , H nằm đường thẳng hình có : a) Các tia đối b) Các tia trùng

Bài Trong câu sau em chọn câu

a) Hai tia Ax Ay chung gốc đối

b) Hai tia Ax ; Ay tạo thành đường thẳng xy đối

c) Hai tia Ax , By nằm đường thẳng xy đối

d) Hai tia nằm đường thẳng xy trùng

* Hoạt động : Rèn luyện kỹ vẽ hình Bài : Vẽ điểm khơng thẳng hàng A;B;C 1) Vẽ tia AB ; AC ; BC

2) Vẽ tia đối : AB AD

AC AE

3) Lấy M  tia AC , vẽ tia BM Bài

1) Vẽ hai tia chung gốc Ox Oy

2) Vẽ số trường hợp hai tia phân biệt

đường thẳng

5) E F H a) FE FH

b) EF EH ; HE HF Bài (32/114.sgk) a) Sai

b) Đúng c) Sai c) Sai Bài :

D E A

C

B M

4 Củng cố :

- Thế tia gốc O ?

- Hai tia đối hai tia phải thoả mãn điều kiện ?

5 Dặn dị : - Ơn tập kỹ lý thuyết

- Làm tập 24 , 26 , 28 (SBT) Ngày soạn : 17/10/2005

Tiết 7: §6.ĐOẠN THẲNG A MỤC TIÊU :

- HS nắm định nghĩa đoạn thẳng - Biết vẽ đoạn thẳng

- Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng , cắt tia , - Biết mơ tả hình vẽ cách diễn đạt khác - Rèn luyện tính cẩn thận xác

(14)

- Phấn màu , thước thẳng , bảng phụ C THỰC HIỆN TIẾT DẠY :

1 Ổn định :

2 Kiểm tra cũ :

HS :

1) Vẽ hai điểm A ; B

2) Vẽ theo yêu cầu sau : ĐẶt mép thước thẳng qua hai điểm A , B Dùng phấn vạch theo mép thước từ A đến B Ta hình Hình điểm ? điểm ?

(Hình có vơ số điểm ,gồm hai điểm A ; B tất điểm nằm A B )

3 Dạy :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

* Hoạt động : giới thiệu định nghĩa đoạn

thẳng

- Từ KT cũ GV giới thiệu hình vừa vẽ đoạn thẳng AB

- Vậy đoạn thẳng AB ? - GV giới thiệu định nghĩa đoạn thẳng SGK

- Cách đọc : Đoạn thẳng AB (hay đoạn thẳng BA )

Củng cố : làm BT 33

Bài tập : (ghi sẵn bảng phụ)

- Cho hai điểm M , N vẽ đường thẳng MN

- Trên đường thẳng vừa vẽ có đoạn thẳng khơng ? Chỉ rõ hình vẽ

- Vẽ đoạn thẳng EF thuộc đường thẳng MN Trên hình có đoạn ? Có nhận xét đoạn thẳng với đường thẳng ?

Làm ?

- Gọi HS lên bảng thực

- Hai đoạn thẳng cắt có điểm chung

* Hoạt động : đoạn thẳng cắt đoạn

thẳng , cắt tia , cắt đường thẳng

- Quan sát bảng phụ : để hiểu hình biểu

- HS phát biểu ĐN đoạn thẳng dựa vào kiểm tra cũ

- HS đọc đề SGK , trả lời miệng

- Nhận xét : đoạn thẳng phần đường thẳng chứa

- HS thực bảng yêu cầu a , b - HS khác trả lời yêu cầu c , d , e (trả

lời miệng )

- Hai đoạn thẳng cắt có điểm chung

(15)

diễn hai đoạn thẳng cắt ; đoạn thẳng cắt tia , đoạn thẳng cắt đường thẳng - Mô tả trường hợp hình vẽ : C B

A D A

O

K x B

A

X H y B

- HS mô tả trường hợp hình vẽ - Cả lớp làm giấy nháp

4 Củng cố :

- Cho HS quan sát tiếp bảng phụ đoạn thẳng cắt , đoạn thẳng cắt tia , đoạn thẳng cắt đường thẳng (vẽ cuối )

- Bài tập 35 (bảng phụ ) - Bài tập 36 , 39 B

C D A

B D

C

A

O x B

B a

A

5 Dặn dò :

- Thuộc hiểu định nghĩa đoạn thẳng

- Biết vẽ hình biểu diễn đoạn thẳng cắt đoạn thẳng , đoạn thẳng cắt tia , đoạn thẳng cắt đường thẳng

- Làm tập 37 , 38 (SGK )

(16)

Ngày soạn : 20/10/2004

Tiết ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG

A MỤC TIÊU :

- Kỹ : Biết sử dụng thước đo độ dài đoạn thẳng Biết so sánh hai đoạn thẳng - Kiến thức : Biết độ dài đoạn thẳng ?

- Thái độ : Cẩn thận đo B CHUẨN BỊ : SGK ; loại thước C THỰC HIỆN TIẾT DẠY :

1 Ổn định :

2 Kiểm tra cũ :

- Đánh dấu hai điểm A , B trang giấy Vẽ đoạn thẳng AB

- Đo đoạn thẳng AB vừa vẽ , nói cách đo độ dài Điền kết vào ô trống : AB = … mm

3 Dạy :

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Tự vẽ đoạn thẳng CD 10 ô ly đo độ dài đoạn thẳng CD

- Nhận xét khơng ?

- Em hiểu đoạn thẳng với độ dài đoạn thẳng {Đoạn thẳng hình ; độ dài số }

- GV phân biệt cho HS : đoạn thẳng AB có độ dài lớn , khoảng cách hai điểm A B A trùng B - Đo độ dài đoạn thẳng AB ; CD - Đo đoạn thẳng EG nhận xét - Làm tập ?1

- Quan sát dụng cụ đo độ dài - Làm BT ?

- Kiểm tra xem inch-sơ

- Tất HS tự vẽ đo - Viết kết đo - HS nêu nhận xét - HS khác đọc nhận xét

- Gọi HS đứng chỗ trả lời

- HS tự đo nhận xét

- Cả lớp tự đo tự đánh dấu giống cho đoạn thẳng

(17)

milimét ?

4 Củng cố : - Làm tập 43 - Làm tập 44 Hướng dẫn nhà :

- Làm tập 40 ; 42 ; 45

- Hướng dẫn : Bài 42 : AB = AC ; Bài 43 : AC < AB < BC

(18)

Tiết KHI NÀO THÌ AM + MB = AB ? A MỤC TIÊU :

- Kỹ : Nhận biết điểm nằm hay không nằm hay không nằm điểm khác

- Kiến thức : Nếu điểm M nằm hai điểm A , B AM + MB = AB

- Tư : Bước đầu suy luận dạng : “Nếu a + b = c , biết hai ba số suy số thứ ba ”

- Thái độ : cẩn thận đo đoạn thẳng cộng độ dài B CHUẨN BỊ : SGK , thước đo độ dài , bảng phụ

C THỰC HIỆN TIẾT DẠY : Ổn định :

2 Kiểm tra cũ :

HS 1: - Cho ba điểm A, B, M thẳng hàng, M nằm A B Đo AM, MB, AB - So sánh AM + MB với AB.(hình vẽ)

HS 2: - Cho ba điểm A, B, M thẳng hàng, M không nằm A B Đo AM, MB, AB

- So sánh AM + MB với AB Bài :

Hoạt động GV Hoạt động HS

-Từ hai điều rút nhận xét ( Dẫn đến mới)

- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh phương pháp làm ví dụ SGK Bảng phụ 1: BT 46/SGK

Gọi M điểm đoạn thẳng IK Biết IN=3cm, NK= 6cm Tính độ dài đoạn thẳng IK

Giáo viên cho hs nhận xét làm bạn, sau sửa chữa lại chỗ chưa xác

Bảng phụ 2: BT 47/SGK

Gọi M điểm đoạn thẳng EF Biết EM=4cm, EF= 8cm So sánh hai đoạn thẳng EM EF

Giáo viên cho hs nhận xét làm bạn, sau GV nhận xét

Bảng phụ 3: Biết M điểm hai điểm A, B Làm để đo hai lần mà biết độ dài ba đoạn thẳng AM, MB, AB Có cách làm? { cách} - Cho học sinh nhận dạng thước qua dụng cụ trực quan thực tế

- Cho học sinh lớp suy nghĩ

- Gọi học sinh nhận xét - Cả lớp thực giấy gương - Gọi học sinh lên bảng

- Học sinh phải vẽ hình

- Vẽ hình 47 vào giấy gương - Cả lớp giải

- Một học sinh lên bảng

- Học sinh nhận dạng thước gì? + Thước cuộn vải

(19)

4 Củng cố:

Bài tập 50, 51/SGK

5 Hướng dẫn nhà:

- Học theo SGK - Làm BT 48, 49, 52/SGK

Ngày soạn :

Tiết 10 LUYỆN TẬP

A MỤC TIÊU

Kỹ bản: Viết cách vẽ điểm nằm hai điểm khác, thành thạo kỹ

năng vẽ hình

Kiến thức bản: Làm tốt dạng tập điểm M nẰm hai điểm A, B AM + MB = AB

Thái độ: Cẩn thận đo đoạn thẳng B CHUẨN BỊ

Sách giáo khoa, thước thẳng, thứơc đo độ dài C CÁC HOẠT ĐỘNG

1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ

(20)

- Làm tập 46

3 Bài mới

Hoạt động GV Hoạt động HS

- N điểm cuả đoạn thẳng IK, ta có hệ thức gì?

- Thay số tính

- N điểm cuả đoạn thẳng IK, ta có hệ thức gì?

- Viết hệ thức cộng thay số - So sánh EM với MF

- Giáo viên nhận xét tập học sinh lớp, học sinh làm bảng

- Bài 48: Em phân tích đề tốn - Giáo viên đưa dụng cụ trực quan (đoạn dây dài 1,25 m)

- Hướng dẫn để học sinh tưởng tượng sau lần đo có độ dài

- Giáo viên nhận xét bàilàm học sinh sửa lại chỗ chưa xác

- Bài tập: 49, giáo viên hướng dẫn cho học sinh làm theo trường hợp a, b

- Học sinh lứp vẽ hình vào giấy gương tự giải

- Một hs lên bảng giải BT 46

Bài 46: Vì N điểm đoạn thẳng IK nên IN + NK = IK

+ = IK Vậy IK = (cm)

(hv)

- Bt 47: lớp vẽ hình vào giấy gương tự giải

- Một học sinh lên bảng

Bài 46: Vì N điểm đoạn thẳng IK nên IN + NK = IK

+ = IK Vậy IK = (cm)

- Gọi hai hs, lần lươt em đứng dậy nêu phương pháp làm bt - Một hs lên bảng giải bt 48

Bài 48 Chiều rộng phòng học sau lần em HaÌ căng dây đo là:

4 x 1,25 = (m)

Khoảng cách đầu dây mép tường lại:

1/5 x 1,25 = 0,25 (m)

Vậy chiều rộng phòng học là: + 0,25 = 5,25 (m)

- Học sinh lớp vẽ hình 52a

- Gọi vài hs đứng chỗ nêu phương pháp giải

- hs lớp vẽ hình 52b giải Bài 49

a AN = AM + MN BM = BN + NM Theo giả thiết, AN = BM Suy

AM + MN = BN + NM Hay AM = BN

b AM = AN + NB BN = BM + MN

(21)

Suy AM = BN

- Gọi hs đứng chỗ nêu phương pháp giải

4 Củng cố: Nêu nhận xét:

a Khi AM + MB = AB? b Khi AI +IB = AB? c Khi IE + EK = IK?

d.Trên đường thẳng vẽ ba điểm I, H, T cho IH=4cm ,TH = 2cm, IT = 6cm Hỏi điểm nằm hai điểm lại?

5 Hướng dẫn nhà:

- Học kỹ phần đóng khung nhận xét/120 - Làm BT có liên quan sách BTT

Ngày soạn 11/11/2004

Tiết 11 : VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI A MỤC TIÊU :

- Kiến thức

Trên tia Ox, có điểm M cho OM = m (đơn vị dài) (m>0) - Kĩ : Biết cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước

B CHUẨN BỊ : Thước thẳng đo độ dài Compa, SGK, đèn chiếu C CÁC HOẠT ĐỘNG

I Ổn định :

II Kiểm tra cũ :

- Nêu nhận xét AM + MB = AB

- Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng Hỏi điểm nằm hai điểm lại a AC + CB = AB

b AB + BC = AC c AB + AB = BC III Bài :

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

Hoạt động : Vẽ đoạn thẳng OM = 2cm a Vẽ tia Ox tuỳ ý

b Dùng thước có chia khoảng cách vẽ điểm M tia Ox cho OM = 2cm Nói cách làm

c Dùng compa xác định vị trí điểm M tia Ox cho OM = 2cm Nói cách làm

d Nhận xét

- Giáo viên nhận số tờ giấy học sinh vẽ, chiếu lên nhận xét

- Học sinh lớp vẽ lên giấy theo yêu cầu giáo viên qua mục bên

- Cho học sinh đọc ví dụ

- học sinh nêu phương pháp làm ví dụ - Học sinh khác nhận xét

(22)

* Giáo viên hướng dẫn sử dụng compa ví dụ

Hoạt động : Vẽ hai đoạn thẳng OM và ON tia Ox

a Vẽ tia Ox tuỳ ý

b Trên tia Ox, vẽ điểm M biết OM = 2cm, vẽ điểm N biết ON = 3cm

c Trong ba điểm O, M, N điểm nằm hai điểm lại ?

d Nhận xét :

- Giáo viên nhận xét vài tờ giấy gương mà học sinh vẽ

- Trên tia Ox; OM = a; ON = b nên < a < b điểm nằm hai điểm lại

Hoạt động : Củng cố lý thuyết - Làm tập 58/SGK

- Làm tập 53/SGK - Làm tập 54/SGK

- Một học sinh đọc lại cách vẽ/SGK

- Học sinh lớp vẽ giấy gương theo yêu cầu giáo viên qua mục a, b, c, d

- Cả lớp vẽ hình làm theo yêu cầu GV

- Học sinh nêu nhận xét

- Cho học sinh đọc lại nhận xét

* Hướng dẫn công việc nhà :

- Học theo SGK

- Làm tập 55, 56, 57/SGK Hướng dẫn :

+ Bài tập 53 :

Vì ON > OM nên tia Ox, điểm M nằm O M Ta có : OM + MN = ON

M

. .

O 3.N x

M

. .

O .N

(23)

Ngày soạn :11/10/2004 Tiết 12 : TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG

A MỤC TIÊU :

- Kiến thức : Hiểu trung điểm đoạn thẳng ? - Kĩ : Biết cách vẽ trung điểm đoạn thẳng

- Tư : Biết phân tích trung điểm đoạn thẳng thoả mãn hai tính chất thiếu hai tính chất khơng cịn trung điểm đoạn thẳng - Thái độ : Cẩn thận, xác đo, vẽ gấp giấy

B CHUẨN BỊ : Thước thẳng đo độ dài Compa, SGK, sợi dây, gỗ. C CÁC HOẠT ĐỘNG

I Ổn định :

II Kiểm tra cũ : Phim :

- Vẽ đoạn thẳng AB Lấy điểm M nằm hai điểm A B - Có điểm nằm hai điểm A, B

- Có điểm nằm đoạn thẳng AB Hỏi thêm : (GV đưa đoạn dây cho học sinh)

- Bằng cách em tìm điểm đoạn dây (Học sinh gấp đôi đoạn dây)

* Đặt vấn đề :

Đoạn thẳng cho trước có điểm nằm giữa, điểm gọi trung điểm đoạn thẳng

Để học kỹ vấn đề Hôm nghiên cứu " " III Bài :

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

Phim 2:

Quan sát hai hình vẽ sau nhận xét điểm M

- Theo em hình vẽ điểm M trung điểm đoạn thẳng AB

- Vậy trung điểm đoạn thẳng AB phải thoả mãn tính chất ?

- GV nên định nghĩa trung điểm đoạn thẳng

Phim : Bài tập 65/SGK

{GV ghi đề tập 65 giấy trong} - GV thu tờ giấy học sinh thực

- Học sinh quan sát nhận xét

- Học sinh quan sát nêu kết

- Hai học sinh trả lời

- Học sinh khác đọc lại định nghĩa SGK

(24)

và chiếu lên

- Giáo viên nhận xét làm học sinh Phim : Bài tập 60/SGK

{Đề}

- Giáo viên thu tổ tờ cho học sinh NX

- GV Nxét làm học sinh Phim : (Trắc nghiệm lựa chọn)

1 Điểm I trung điểm đoạn thẳng AB :

a IA = IB b AI + IB = AB

c.AI + IB = AB IA =IB d AI > IB AI+IB=AB Phim (Trắc nghiệm sai)

1 M trung điểm đoạn mệnh đề sau sai

a M nằm hai điểm A B b AM = MB

c AM + MB = AB AM = MB d MA = MB = AB

2

- GV thu tổ trắc nghiệm cho HS nhận xét, GV nhận xét cho điểm

- Cho đoạn thẳng AB dài 5cm dùng thước có chia khoảng vẽ trung điểm đoạn thẳng

- Vẽ trung điểm đoạn thẳng cách khác không

- Giáo viên cách gấp giấy * Làm tập ? SGK

- GV giới thiệu đề thông qua dụng cụ trực quan (thanh gỗ sợi dây)

- Có thể diễn tả trung điểm M đoạn thẳng AB cách nào?

- Giáo viên nhận xét qua phim sau : Phim : Củng cố

M trung điểm đoạn thẳng AB => MA + MB = AB

MA = MB => MA = MB = AB2 - GV cho lớp làm BT 61

- GV thu HS chiếu lên cho HS nhận xét, sau GV nhận xét

- Em hiểu điểm nằm giữa, điểm giữa,

- HS nhận xét làm bạn

- Cả lớp thực vào giấy gương - HS nhận xét làm bạn

- HS lớp điền vào bẳng trắc nghiệm lựa chọn cá nhân

- HS lên bảng điền vào bảng trắc nghiệm bảng

- Cả lớp điền vào bảng trắc nghiệm đúng, sai cá nhân

- Học sinh lên bảng điền vào bảng trắc nghiệm lớp lên bảng

- Cả lớp vẻ hình giấy gương - HS lên bảng

- HS khác nhận xét cách vẽ bạn

- HS trả lời -> HS thực - HS lớp suy nghĩ - HS lên bảng thực

(25)

trung điểm có giống khác - HS lớp suy nghĩ trả lời

* Hướng dẫn công việc nhà :

* Liên hệ thực tế : - "Thợ mộc" - "Thợ "

Ngày soạn : 1/12/2004

Tiết 13 : ÔN TẬP CHƯƠNG I A MỤC TIÊU :

- Hoạt thống hoá kiến thức điểm, đường thẳng, đoạn thẳng

- Sử dụng thành thạo thước thẳng, có chia khoảng, compa để đo, vẻ đoạn thẳng - Bước đầu tập suy luận đơn giản

.

x O.

B

(26)

B CHUẨN BỊ : SGK; dụng cụ đo; Bảng phụ C CÁC HOẠT ĐỘNG

I Ổn định :

II Kiểm tra cũ :

- Mỗi hình bảng phụ sau cho biết kiến thức III Bài :

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Ghi bảng - Giáo viên dùng bảng phụ

trên để ôn lại kiến thức học

* Bảng phụ :

Hoạt động : Điền vào chỗ ô trống

a Trong ba điểm thẳng hàng điểm nằm hai điểm cịn lại

b Có đường thẳng qua

c Mỗi điểm đường thẳng hai tia đối

d Nếu Hoạt động :

* Bảng phụ : Các câu sau hay sai

a Đoạn thẳng AB hình gồm điểm nằm hai điểm A B (Sai)

Hoạt động :

Các câu 2, 3, 4, 7, ôn tập phần hình học tập

Hoạt động : Trả lời câu hỏi - Các câu hỏi 1; 5; phần ôn tập HH6 tập

- Giáo viên theo dõi - Nhận xét

- Kết luận

- HS lên bảng điền vào chỗ trống bảng phụ

- HS lớp theo dõi, nhận xét - Cả lớp làm tập trắc nghiệm đúng, sai

- HS lên bảng vẽ lại hình học

- Vẽ hình trường hợp câu 2, 3,

- HS trả lời câu hỏi 1, - Cả lớp thực - Mỗi học sinh lên bảng giải câu tập - HS khác nhận xét

I Các hình .A a

Điểm A Đường thẳng a

Tia Ox

Đoạn thẳng AB

Trung điểm M đoạn thẳng AB

II Các tính chất

III Câu hỏi tập : Bài tập :

a Trên tia AB có AM = 3cm < AB = 6cm Nên điểm M nằm hai điểm A B

b Vì M nằm A B ta có :

AM + MB = AB + MB =

MB = - = 3cm Vậy HM = AB = 3cm

M

. .

A B.

M

. .

A .B

3 

(27)

c Vì M nằm A B Và AM = MB nên M trung điểm

* Hướng dẫn cơng việ nhà :

- Ơn tập kỹ chương I

- Làm lại tập trung điểm đoạn thẳng - Tiết sau kiểm tra tiết

Ngày soạn :04/12/2004

Tiết 14 : KIỂM TRA TIẾT

ĐỀ

Câu : Tia ? Vẽ tia OA

(28)

a Mỗi đoạn thẳng có độ dài Độ dài đoạn thẳng b Mỗi điểm đường thẳng hai tia đối Câu : Câu sau hay sai

a Nếu I trung điểm đoạn thẳng HK I cách hai điểm H K b Đoạn thẳng AB hình gồm điểm nằm hai điểm A B

Câu : Trên tia By, xác định hai điểm C D cho BC = 6cm; BD = 12cm a Xác định điểm C? Bao nhiêu điểm D?

b Trong ba điểm B, C, D điểm nằm hai điểm cịn lại ? Vì sao? Tính độ dài đoạn thẳng CD

c Điểm C có trung điểm đoạn thẳng BD khơng ? Vì sao? BIỂU ĐIỂM

Câu : (2 đ)

+ Đ/n : đ + Vẽ : đ Câu : (2 đ)

a đ b đ Câu : (2 đ)

a đ b đ

Câu : đ (mỗi câu 1đ; vẽ hình 1đ) ĐÁP ÁN

Câu : a Một số dương b Góc chung Câu :a Sai b Sai Câu :

a Trên tia By xác định điểm C, điểm D cho BC = 6cm; BD = 12cm

b So sánh hai điểm D cho BC; BD tia By để điểm C nằm Tính CD = 6cm (phải viết hệ thức cộng)

(29)

Ngày soạn :

Tiết 15 : NỬA MẶT PHẲNG A MỤC TIÊU :

- Kiến thức : Hiểu nửa mặt phẳng - Kĩ :

(30)

+ Nhận biết tia nằm hai tia qua hình vẽ

- Tư : Làm quen với việc phủ địch khái niệm, chẳng hạn :

a Nửa mặt phẳng bờ a (Nửa điểm M, nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm M) b Cách nhận biết tia nằm Cách nhận biết tia không nằm

B CHUẨN BỊ : GV :Thước thẳng, SGK, đèn chiếu HS : Giấy

C CÁC HOẠT ĐỘNG I Ổn định : II Bài :

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

- GV giáo viên giới thiệu hình ảnh mặt phẳng

Hoạt động : Hình thành khái niệm nửa mặt phẳng

a Quan sát h1 trả lời câu hỏi + Thế mặt phẳng bờ a

+ Thế hai nửa mặt phẳng đối b Quan sát h2 SGK

Tô xanh nửa mp I tô đỏ nửa mp II c Làm tập 11/SGK

d Nhận xét : Đường thẳng nằm mp bờ chung hai nửa mặt phẳng đối

- GV nhận xét - Bổ sung chổ học sinh trả lời chưa đạt yêu cầu

Hoạt động : Củng cố khái niệm nửa mặt phẳng

a Làm tập 2/SGK b Làm tập 4/SGK

- GV nhận làm từ giấy HS chiếu lên, cho HS nhận xét GV sữa chữa nhận xét

Hoạt động : Hình thành khái niệm tia nằm hai tia

a Quan sát hình 3a/SGK trả lời câu hỏi : Khi tia Oz nằm hai tia Ox, Oy? - GV nhận xét câu trả lời HS

b Làm tập 2/SGK

c Làm tập 3/SGK d Làm tập 5/SGK

- GV HS giải BT5

a

- Cả lớp quan sát hình vẽ SGK trả lời câu hỏi theo yêu cầu

- HS khác nhận xét

- Cả lớp quan sát h.vẽ làm BT1 theo yêu cầu - HS nêu nhận xét

- HS khác bổ sung

- Cả lớp lấy em tờ giấy gấp đơi tờ giấy sau nhận xét

- Cả lớp thực tập

- Hai HS đọc kết theo yêu cầu - HS quan sát hình 3a/SGK trả lời - HS khác nhận xét

- Cả lớp làm tập - HS đứng chỗ trả lời

- Một HS lên bảng điền vào bảng phụ BT3/SGK 3b) Khi tia Ox cắt đoạn thẳng AB điểm nằm A, B

5) (H.2) Tia OM nằm hai tia OA, OB tia OM cắt đoạn thẳng AB

Ha, Hb :

Tia Oz nằm hai tia Ox; Oy

.N a .M

.p

(31)

x M z

y N

H.c tia Oz không nằm hai tia Ox; Oy

* Hướng dẫn công việc nhà :

- Học theo SGK - Làm tập SGK

- Vẽ hai nửa mặt phẳng đối bờ a Đặt tên cho hai nửa mp - Vẽ hai mp đối bờ a Đặt tên cho hai nửa mp

- Vẽ hai tia đối ox, oy Vẽ tia oz khác Ox, Oy Tại Oz nằm hai tia Ox, Oy ?

Ngày soạn :

Tiết 16 : GÓC A MỤC TIÊU :

- Kiến thức : Biết góc gì? Góc bẹt gì? - Kĩ :

(32)

+ Nhận biết điểm nằm góc B CHUẨN BỊ : Thước thẳng, SGK C CÁC HOẠT ĐỘNG

I Ổn định :

II Kiểm tra cũ :

- Mặt phẳng gì? Hãy vẽ mp bờ a - Bài tập

III Bài :

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

Hoạt động : Định nghĩa góc

a Quan sát H4 SGK trả lời câu hỏi - Góc ?

- Góc bẹt gì? b Làm tập : ? SGK - Giáo viên nhận xét, kluận

Hoạt động : Vẽ góc

a Vẽ hai tia chung góc số trường hợp Đặt tên góc viết kí hiệu góc tương ứng

b Quan sát H5 SGK viết kí hiệu khác với Ơ1; Ô2

c Làm tập 8/SGK

- GV giới thiệu kí hiệu SGK

Hoạt động : Nhận biết điểm nằm trong góc

a Quan sát Hình SGK trả lời câu hỏi Khi điểm nằm bên góc xoy b Làm tập 9/SGK

c Vẽ góc tuv Vẽ điểm N nằm góc tuv Vẽ tia UN

- Cả lớp quan sát H4 SGK rút đ/n góc, góc bẹt N

y O M

O x x

x O y a) góc xOy c ) Góc bẹt xOy - HS trả lời

- HS khác nhận xét - Làm tập ? SGK

- HS lớp thực yêu cầu - HS lên bảng thực

- HS khác nhận xét

* Củng cố : làm tập (Bảng phụ)

- HS điền vào chỗ - HS đứng chỗ đọc

Bài tập : Có góc BAC❑;CAD❑ ;BAD❑

* Hướng dẫn công việc nhà :

(33)

- Làm tập 7,10/SGK

Bổ sung : Miền góc hình tạo hai cạnh góc tập hợp

điểm góc

Ngày soạn :

Tiết 17 : SỐ ĐO GÓC A MỤC TIÊU :

- Kiến thức :

(34)

- Kĩ :

+ Biết đo góc thứơc đo góc + Biết so sánh hai góc

B CHUẨN BỊ : GV: Thước đo góc, Eke, đồng hồ có kim HS : Thước đo góc

C CÁC HOẠT ĐỘNG I Ổn định :

II Kiểm tra cũ : - Góc ? Vẽ góc xoy - Góc bẹt ? Vẽ góc bẹt - Bài tập 9/25

III Bài :

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

Hoạt động : Đo góc a Vẽ góc xoy

b Đo góc xoy vừa vẽ Viết kết vào khung xOy❑ =

c Nói cách đo :

d Làm tập ?1 SGK e Làm tập ?1 SGK

GV thu vài tờ giấy gương HS - Nhận xét

- Kết luận

Hoạt động : Tìm hiểu sử dụng thước đo góc

a Mơ tả thước đo góc, số 0ì0 đến 180ì0 được ghi đo theo hai chiều ngược nhau?

b Làm tập : ?

Hoạt động : So sánh hai góc

a Quan sát Hình 14/SGK để kết luận hai góc ta phải làm gì?

Đo góc góc ghi kết vào khung

xOy❑ = uIv❑ =

b Quan sát H15 trả lời câu hỏi Vì

sOt❑ lớn qOp❑

c Giải thích kí hiệu < sOt❑

Hoạt động : Hình thành khái niệm góc vng, góc nhọn, góc tù

a Dùng Eke vẽ góc vng Số đo góc vng độ?

b Góc nhọn ? Góc tù gì? c Làm tập 14/SGK

- Cả lớp thực vào nháp - Sau trình bày cách thực - HS nói rõ cách đo

- Cả lớp thực Bài tập 11 - HS nhắc lại cách đo rút nhận xét

- HS tự tìm hiểu thước đo qua dụng cụ thước đo độ - Cả lớp thực làm tập ?2

- HS đo kết ghi vào khung - HS trả lời chỗ

- Cả lớp thực theo yêu cầu hoạt động

(35)

* Hướng dẫn công việc nhà :

- Học theo SGK

- Làm thước đo góc xác dạng h.c.n - Làm tập 12,13, 14, 15, 16/SGK

Ngày soạn :

Tiết 18 : KHI NÀO THÌ xOy❑ + yOz❑ = xOz❑ A MỤC TIÊU : - Kiến thức :

+ Nếu tia Oy nằm hai tia Ox; Oz xOy❑ + yOz❑ = xOz❑ + Biết định nghĩa hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù

- Kĩ :

+ Nhận biết hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù

+ Biết cộng số đo hai góc kề có cạnh chung nằm hai cạnh cịn lại - Thái độ : Vẽ, đo cẩn thận, xác

(36)

HS : Thước đo độ; thước thẳng, giấy C CÁC HOẠT ĐỘNG

I Ổn định :

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

II Kiểm tra cũ : Vẽ xOz❑

2 Vẽ tia oy nằm hai cạnh

xOz❑

3 Dùng thước đo góc có hình So sánh xOy❑ + yOz❑ với xOz❑ Qua kết em rút nhận xét ? - GV Nxét làm bảng

- GV thu giấy HS chữa - GV nhận xét :

- Cho HS nhận xét

* Ghi đầu lên bảng ghi nhận xét Hoạt động : Luyện tập 18SGK (Đưa đầu hình vẽ lên máy chiếu)

- HS đọc đề to, rõ

- Quan sát H.vẽ, áp dụng nxét, tính

BOC❑

* Nếu cho ba tia chung gốc có tia nằm hai tia cịn lại, ta có góc hình ? Chỉ cần đo góc ta biết số đo góc ta biết số đo ba góc

* Nếu tia Oy nằm hai tia Ox Oz ta có đẳng thức (GV vào đẳng thức ) ngược lại

* Luyện tập cố (Đưa tập lên máy chiếu)

Cho h.vẽ đẳng thức sau hay sai? Vì sao?

xOy❑ + yOz❑ = xOz❑

Vì em khẳng định biểu thức sai * Quay lại ban đầu ta có xOy❑

yOz❑ hai góc kề

- Một HS lên bảng thực yêu cầu 1,2,3

- Cả lớp thực yêu cầu giấy

- HS khác lên đo lại góc trình - HS nhận xét làm bạn

- Hs nhắc lại nhận xét

- HS tính BOC❑ - Giải thích cách tính

- HS trả lời câu hỏi BT2

(37)

Vậy hai góc kề - Đọc k/n SGK

GV ghi tên khái niệm lên bảng IV Củng cố :

Bài tập (Chiếu đèn lên máy chiếu) Cho H.vẽ quan hệ góc hình

- Cả lớp nắm SGK

- HS trả lời theo yêu cầu Bài tập

* Hướng dẫn công việc nhà :

- Học thuộc nhận xét xOy❑ + yOz❑ = xOz❑ - Nhận biết hai góc kề nhau, bù nhau, phụ nhau, kề bù - Làm tập 20,21, 22, 23/SGK

Ngày soạn :

Tiết 19 : VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO A MỤC TIÊU :

- Kiến thức : Trên nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox, vẻ tia Oy cho xOy❑ = m0 (0 < m < 1800)

- Kĩ : Biết vẽ góc có số đo cho trước thước thẳng thước đo góc

- Thái độ : Vẽ, đo cẩn thận, xác

B CHUẨN BỊ : GV: Thước đo góc, Eke, thước thẳng HS : Thước đo độ; thước thẳng C CÁC HOẠT ĐỘNG

I Ổn định :

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

II Kiểm tra cũ : - Khi :

(38)

xOy❑ + yOz❑ = xOz❑

- Đ/n hai góc bù nhau, kề nhau, phụ nhau, kề bù

III Bài :

Hoạt động : Vẽ góc xoy có số đo 400 a Vẽ tia Ox tuỳ ý

b Trên nửa mp có bờ c, từ tia Ox vẽ tia Oy cho xOy❑ = 400 Nói cách làm

c Nhận xét d Làm tập

Hoạt động : Vẽ hai góc mặt phẳng

a Vẽ tia Ox tuỳ ý

b Vẽ tia Oy, Oz mặt phẳng có bờ chứa tia Ox cho xOy❑ = 300;

xOz❑ = 450

c Quan sát ba tia Ox, Oy, Oz tia nằm hai tia lại

d Nhận xét

Hoạt động : Củng cố

a Làm tập 26/SGK, câu c, d b Làm tập 27/SGK

d Làm tập 28/SGK

- Cả lớp thực theo yêu cầu giáo viên

- HS lên bảng thực

- Cả lớp làm tập 2a

- HS lên bảng vẽ + xOy❑ = 300

+ Vẽ xOz❑ = 450 nằm nửa mp bờ chứa tia Ox

- Nhận xét

* Hướng dẫn công việc nhà :

- Học thuộc theo SGK

- Làm tập 25, 26câu a,b ; 29/SGK Hướng dẫn tập :

24 - Vẽ theo hướng dẫn SGK 25 - Vẽ tương tự 24

(39)

Ngày soạn :

Tiết 20 : TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC A MỤC TIÊU :

- Kiến thức :

+ Hiểu tia phân giác góc ? + Hiểu đường phân giác góc ? - Kĩ : Biết vẽ tia phân giác góc - Thái độ : Vẽ, đo cẩn thận, xác, gấp giấy

B CHUẨN BỊ : Thước đo góc, SGK, thước thẳng, Giấy C CÁC HOẠT ĐỘNG

I Ổn định :

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

II Kiểm tra cũ : Hoạt động :

- Vẽ góc xoy có số đo 600

- Vẽ tia Oz nằm hai tia Ox; Oy cho xOz❑ = 300

- HS lên bảng

- Cả lớp thực theo yêu cầu

y

(40)

- Tính số đo góc yOz❑ =? - So sánh góc xoz góc yoz

-> GV thực tia phân giác góc Hoạt động : Vẽ tia phân giác góc a cho xOz❑ = 640 dùng thước đo góc và thước thẳng vẽ tia phân giác oz góc

b Vẽ phân giác góc câu a cách gấp giấy

c Làm BT 31/SGK

- Mỗi góc (khơng phải góc bẹt có tia phân giác)

- Hãy vẽ tia phân giác góc bẹt Hoạt động :

a Quan sát hình 38/SGK trả lời câu hỏi đường phân giác góc gì? b Vẽ góc có số đo 700 vẽ đường phân giác góc thước đo góc cách gấp giấy

c Vẽ hai tia phân giác góc bẹt vẽ đường phân giác góc bẹt

của giáo viên

- HS quan sát vẽ bảng trả lời tia phân giác góc

- HS phân tích suy xOz❑ = 320 - Vẽ tia phân giác oz góc xoy - Cả lớp vẽ góc xoy giấy gấp tờ giấy để tìm vị trí phân giác

- Bài HS tự trả lời

- Cả lớp vẽ vào giấy gương

2 tổ rẽ; tổ gấp giấy

* Củng cố :

a Làm BT 32/SGK (Dùng bẳng trắc nghiệm) b Diễn tả tia phân giác góc cách khác

Oz tia phân giác góc xOz❑ <=> Oz nằm Ox Oy xOz❑ =

zOy❑ <= > xOz❑ = zOy❑ = xOy

2

* Hướng dẫn công việc nhà :

- Học thuộc theo SGK - Chuẩn bị tiết sau luyện tập

- Làm tập 33, 34, 35, 36, 37/SGK O

(41)

Ngày soạn :

Tiết : 21 LUYỆN TẬP

A MỤC TIÊU : Học xong HS phải : - Củng cố lại kiến thức học

- Rèn luyện kỹ giải tập , vẽ xác - Bổ sung diễn tả tia phân giác góc

B CHUẨN BỊ :

- GV : SGK + tài liệu + thước đo góc + giấy + đền chiếu - HS : SGK + giấy + dụng cụ học tập

C THỰC HIỆN TIẾT DẠY :

1 Ổn định :

2 Kiểm tra cũ :

- Kiểm tra HS

- Tia phân giác góc ?

- Nêu cách vẽ tia phân giác góc ?

3 Bài mới :

Hoạt động GV Hoạt động HS

Bài 33/87 :

a) ¿❑ xOy + yOx’ = ?

(42)

b) Ta có : xOt = tOy (gt) tOy = ?

Vì Oy nằm Ot Ox’ => Điều ?

tOy + yOx’ = ?

Hay tOx’ = ?

Bài 34 :

- Theo tính chất hai góc kề bù ta có điều ?

- xOy yOx’ ? => yOx’ = ?

- Ot phân giác xOy => xOt = tOy = ? - Ot’ phân giác x’Oy => x’Ot’ = t’Oy = ? => yOt = ?

=> xOt’ = ? x’Ot’ = ? x’Ot = ? tOt’ = ? - Chú ý HS vẽ hình

- GV nhận xét , đánh giá , kết luận

a) Vì xOy yOx’ hai góc kề bù nên

xOy + yOx’ = 180 => xOy = 1800 - yOx’ = 1800 - 1300 = 500

b) Ta có xOt = tOy = xOy :

= 1300 : = 650

Vì Oy nằm hai tia Ot Ox’ nên tOy + yOx’ = tOx’

650 + 500 = tOx’ Vậy tOx’ = 1150

- Cả lớp thực giấy theo nhóm

- Gọi đại diện hai nhóm đưa chiếu lên - Các nhóm khác nhận xét

Giải :

Ta có xOy + yOx’ = 1800 yOx’ = 1800 - 1000 = 800

xOt = tOy = xOy : = 1000 : = 500 Do : tOy + yOx’ = tOx’ 500 + 800 = tOx’ Hay tOx’ = 1300

Và : x’Ot’ = t’Oy = x’Oy : = 800:2

= 400

xOy + yOt’ = xOt’ Hay xOt’ = 1000 + 400 = 1400

tOy + yOt’ = tOt’ 500 + 400 = 900 = tOt’

Vậy tOt’ = 900

t y

(43)

4 Củng cố : Làm tập 35/87 SGK

5 Hướng dẫn nhà :

- Học kỹ , làm tập : 36 , 37 , 38 /SGK - Tiết sau thực hành Mỗi tổ làm giác kế

Ngày soạn :

Tiết 22 THỰC HÀNH ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT

A Mục tiêu :

Hướng dẫn học sinh đo góc mặt đất

Rèn luyện cho học sinh vận dụng kiến thức vào thực tế B Chuẩn bị :

GV : SGK + Giác kế + Sợi dây Trò : Dụng cụ thực hành C Các hoạt động :

1 Ổn định

2 Kiểm tra dụng cụ

3 Bài

Phần GV Phần học sinh

1-Dụng cụ đo -Giới thiệu giác kế -Cấu tạo giác kế

2-Cách đo góc mặt đất ? (làm mẫu) Ví dụ:đo góc ABC ?

Qua bước ? Kết cuối cùng?

- Giác kế : giới thiệu nêu cách sử dụng đo

- Cách đo : Ví dụ đo góc ACB sau : + Bước : Đặt giác kế cho mặt đĩa trịnnằm ngang tâm nằm đường thẳng qua đỉnh

+ Bước : Đưa quay vị trí khơng O

(44)

- Hướng dẫn cho học sinh thực hành tiếp đo góc : AMB❑ ; CDE❑ ; PQF❑ ;

RST❑ ; AIB❑ ; MND❑ ; AHO❑ ;

độ quay đĩa đên vị trí cho cọc tiêu đứng A khe hở thẳng hàng

+ Bước : Cố định mặt đĩa đưa quay đến vị trí cho cọc tiêu đứng B khe hở thẳng hàng

+ Bước : Đọc số đo độ góc ACB❑ mặt đĩa

+ Học sinh tiếp tục đo góc

AMB❑ ; ANC❑ ; AIH❑ ;

4 Củng cố :

- Cho học sinh đo nhiều lần góc tuỳ ý - Về nhà tự làm giác kế đo

5 Dặn dò

- Tiết sau thực hành trời

Ngày soạn :

Tiết 23 THỰC HÀNH ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT A MỤC TIÊU :

Hướng dẫn học sinh đo góc mặt đất

Rèn luyện cho học sinh vận dụng kiến thức vào thực tế B CHUẨN BỊ :

GV : SGK + Giác kế + Sợi dây Trò : Dụng cụ thực hành C CÁC HOẠT ĐỘNG :

1 Ổn định

2 Kiểm tra dụng cụ

3. Bài

Cho học sinh thực hành tiếp đo góc mặt đất: AMB❑ ; CDE❑ ;

PQF❑ ; RST❑ ; AIB❑ ; MND❑ ; AHO❑ ;

- Hướng dẫn HS làm báo cáo thực hành theo mẫu : Chuẩn bị :

- Dụng cụ : giác kế , cọc tiêu Các bước thực : đo góc ACB

(45)

+ Bước : Đua quay vị trí khơng độ quay đĩa đên vị trí cho cọc tiêu đứng A khe hở thẳng hàng

+ Bước : Cố định mặt đĩa đưa quay đến vị trí cho cọc tiêu đứng B

+ Bước : Đọc số đo độ góc ACB❑ mặt đĩa Kết : ACB❑ = ?

4 Củng cố :

- Cho học sinh đo nhiều lần góc tuỳ ý - Về nhà tự làm giác kế đo

5 Dặn dò

- Tiết sau học ĐƯỜNG TRÒN , nhớ mang compa

Ngày soạn: 27/03/06

Tiết 25 : § ĐƯỜNG TRÒN.

I.Mục tiêu:

-HS cần hiểu : - Đường trịn gì?

- Hiểu cung, dây cung, bán kính ,đường kímh - Nắm kỹ năng: -Sử dụng compa thành thạo

- Biết vẽ đường tròn ,cung tròn - Biết giữ nguyên độ mở compa

- Thái độ : - Rèn luyện tính cẩn thận, xác sử dụng compa,vẽ hình II Chuẩn bị :

-GV: Thước kẻ ,compa ,thước đo góc ,phấn màu & bảng phụ ghi tập 39,41,42/sgk

-HS: Thước kẻ có chia khoảng,compa , thướpc đo độ III Các Hoạt Động:

1 Ổn định lớp : KTBC : Bài mới:

Hoạt động GV & HS: Phần ghi:

1.Đường trịn hình trịn:

GV: Em cho biết để vẽ đường ròn người ta dùng dụng cụ gì?

HS: Compa

Gv: hường dẫn HS vẽ đường trịn , ví dụ đường trịn tâm O ,bán kính cm

1.Đường trịn hình tròn: a) Đường tròn:

* Định nghĩa : ( sgk)

* Kí hiệu : Đường trịn tâm O bán kính R là: ( O;R) ; ( O)

O N

P

(46)

-GV: Lấy điểm A,B,C đường tròn Hỏi điểm cách O bao nhiêu? HS: A,B,C,… cách O khoảng cm

GV: Vậy đờng trịn tâm O bán kính cm hình gồm điểm cách O khoảng cm GV: tưoơg tự gv định nghĩa tổng qt đường trịn tâm O bán kính R

Gv: giới thiệu kí hiệu điểm nằm ,trong, ngồi đường trịn

GV: Em so sánh đoạn thẳng ON,OP,OQ với bán kính R

GV: hướng dẫn hs dùng compa so sánh đoạn thẳng hình 46 /sgk

Qua so sánh gv kết luận cách nhận biết điểm nằm trên,bên trong, bên đường trịn b)GV giới thiệu hình trịn ,nhấn mạnh khác đường trịn hình trịn

2.Cung dây cung:

GV; yêu cầu hs đọc sgk ,quan sát trả lời cung trịn gì? Dây cung ? Thế đờng kính đường tròn?

GV: Cho HS làm tập :

-Vẽ đường tròn (O;2cm),vẽ dây cung EF dài cm.Vẽ đường kính PQ đường trịn

- Hỏi đường kính dài cm ?

- Điểm P nằm (thuộc ) đường tròn

- Điểm N nằm ( ) đường trịn

-Điểm Q nằm ngồi ( ) đường trịn

b) Hình trịn: (sgk)

2.Cung dây cung: a) Cung :

- C,D ( O) , chia đường tròn thành hai phần, phần cung tròn

- b) Dây cung : Là đoạn thẳng nối hai đầu mút cung

VD: Đoạn thẳng CD dây Cung

- Dây cung qua tâm lớn gọi đường kính - Đường kính dài gấp đơi bán kính Một số cơng dụng khác compa:

- Vẽ đờng tròn

- Đo so sánh độ dài đoạn thẳng

GV cho hs làm tập 38/91.sgk:

GV: đưa đề lên hình Bài 38/ sgk:(C; 2cm) qua O A CO = CA = 2cm O

R

O C

D A

B

O A

C

(47)

4 Hướng dẫn nhà : Học theo SGK ,nắm vững khái niệm đờng tròn,cung tròn ,dây cung

5 BTVN: 39,40,41,42/92,93.sgk & 35,36,37,38/59,60.SBT Tiết sau mang em vật dụng có hình tam giác

Ngày soạn: 02/04/06

Tiết 26: §9 TAM GIÁC.

I.Mục tiêu:

-HS cần hiểu : - đỊnh nghĩa đưỢc tam giác

- Hiểu đỉnh ,cạnh góc tam giác gì? - Nắm kỹ năng: -Biết vẽ tam giác

- Biết gọi tên kí hiệu tam giác

- Nhận biết điểm nằm nằm tam giác II Chuẩn bị :

-GV: Thước kẻ ,compa ,thước đo góc ,phấn màu & bảng phụ ghi tập 39,41,42/sgk

-HS: Thước kẻ có chia khoảng,compa , thướpc đo độ III Các Hoạt Động:

1.Ổn định lớp:

2.KTBC: HS1: Thế đường trịn tâm O,bán kính R ?

Cho đoạn thẳng BC = 2,5 cm Vẽ ( B; 2,5 cm ) (C; 2,5 cm) Hai đường tròn cắt A D Tính AB,AC.Chỉ cung lớn ,nhỏ AD

Vẽ dây cung AD

(48)

3.Bài mới:

Hoạt động GV & HS: Phần ghi:

GV :chỉ vào hình vừa kiểm tra HS giới thiệu tam giác ABC.Vậy tam giác ABC gì? HS : trả lời , GV nêu xác đ/nghĩa GV vẽ hình:

Hỏi: Hình gồm đoạn thẳng AB,BC,CA có phải tam giác ABC khơng?vì sao? HS: Khơng điểm A,B,C khơng thẳng hàng HS: vẽ hình vào

GV: giới thiệu kí hiệu tam giác ABC.,giới thiệu cách đọc kí hiệu khác

HS:nêu cách đọc khác tam giác ABC(6 cách) GV: Các em biết tam giác có đỉnh,

cạnh,3góc.Hãy đọc tên đỉnh,3 cạnh,3 góc đó? HS:-Đỉnh A,đỉnh B,đỉnh C

- AB,AC,BC : cạnh tam giác - ABC , ACB, CAB

GV: Có thể đọc cách khác không?(gv hướng dẫn) GV: giới thiệu điểm trong,ngoài tam giác GV: cho hs làm tập 43/sgk

(Đưa đề lên bảng phụ)

Bài 44/sgk : Cho hs hoạt động nhóm

GV: hình bên có tam giác? đọc tên? Sau treo bảng phụ cho hs điền theo nhóm

GV: cho hs tìm số vật có dạng tam giác thực tế

1.Tam giác ABC gì? * Định nghĩa : (sgk)

*Kí hiệu:

- M: đểm nằm bên tam giác (điểm tam giac)

- N: điểm nằm tam giác (Điểm tam giác)

Bài 43/sgk:

a)Hình tạo ba đoạn thẳng MN,NP,PM ba điểm N,M,P không thẳng hàng gọi Δ MNP b) Δ TUV hình gồm ba đoạn thẳng TU,UV,VT ba điểm T,U,V không thẳng hàng

Bài 44/sgk : Tên

Δ đỉnhTên

Tên góc

Tên cạnh Δ A

BC A,B,C ABC,ACB,CAB AB,AC,CB

Δ A BI Δ AI

C

2.Vẽ tam giác:

GV: Làm mẫu bảng vẽ Δ ABC, sau yêu cầu hs vẽ Δ TIR (Bài tập 47/sgk)

2 Vẽ tam giác:

Vd: Vẽ tam giác TIR biết: IR = cm,TI = 2,5 cm ,TR = cm

4.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học kết hợp sgk - BTVN: 45,46/95.sgk

- Làm câu hỏi tập ôn tập chương /96.sgk - Tiết sau ôn tập chương để chuẩn bị kiểm tra tiết

A

B C

A B C

A

B I C

R I

(49)

Ngày đăng: 02/04/2021, 07:00

w