Trong hai nhóm sinh vật hằng nhiệt và sinh vật biến nhiệt, sinh vật thuộc nhóm nào có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường.. Tại sao.[r]
(1)ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH HỌC 9
1 Tự thụ phấn giao phấn giao phối gần động vật gây nên tượng giải thích ngun nhân ?
Tự thụ phấn giao phấn giao phối gần động vật gây nên tượng:
- Ở thực vật: tự thụ phấn giao phấn -> ngô tự thụ phấn sau nhiều hệ: chiều cao giảm, bắp dị dạng, hạt
- Ở động vật: giao phối gần -> hệ cháu sinh trưởng phát triển yếu, qi thai, dị tật bẩm sinh
2 Thối hóa, giao phối gần ? Vì tự thụ phấn bắt buộc giao phấn giao phối gần động vật qua nhiều hệ gây tượng thối hóa ? Ví dụ.
- Thối hóa tượng hệ cháu có sức sống dần, bộc lộ tính trạng xấu, suất giảm
- Giao phối gần (giao phối cận huyết) giao phối sinh từ cặp bố mẹ bố mẹ với
- Tự thụ phấn bắt buộc giao phấn giao phối gần động vật qua nhiều hệ gây tượng thối hóa: Do tự thụ phấn giao phối cận huyết qua nhiều hệ tạo cặp gen đồng hợp lặn gây hại
Ví dụ: ngơ chiều cao thấp, hạt ít; ĐV: Gà có đầu dị dạng
3 Vai trị phương pháp tự thụ phấn bắt buộc giao phối cận huyết chọn giống ? Trong chọn giống người ta dùng phương pháp tự thụ phấn bắt buộc giao phối cận huyết để củng cố trì số tính trạng mong muốn, tạo dịng
4 Ưu lai ? Cho ví dụ ưu lai? Trả lời:
*Ưu lai tượng thể lai F1 có ưu hẳn so với bố mẹ sinh trưởng, phát triển, khả chống chịu, suất, chất lượng Ưu lai cao F1, sau giảm dần qua hệ
Cho ví dụ : Lợn Đại bạch lai với lợn ỉ cho lai F1 có ưu lai Gà Rốt lai với gà Ri cho lai F1 có ưu lai
5 Cơ sở di truyền ưu lai? Tại không dùng thể lai F1 để nhân giống ? Muốn
trì ưu lai phải dùng biện pháp ? *Cơ sở di truyền UTL (Nguyên nhân):
- Tính trạng số lượng (hình thái suất) nhiều gen trội quy định
- Khi lai hai dòng (kiểu gen đồng hợp) lai F1 có hầu hết cặp gen trạng thái dị hợp (chỉ biểu tính trạng gen trội)
VD: AAbbCC x aaBBcc F1: AaBbCc
- Trong hệ sau, tỉ lệ dị hợp giảm dần ưu lai giảm dần - Để trì ưu lai, người ta dùng phương pháp nhân giống vô tính
*Khơng dùng thể lai F1 để nhân giống vì: Ưu lai cao F1, sau giảm dần qua hệ -> Chỉ hệ F1 có tính trạng bật nhất, để nhân giống hệ sau suất không F1
*Do muốn trì ưu lai ta dùng phương pháp nhân giống vơ tính
6 Lai kinh tế gì? Ở nước ta phương pháp phổ biến lai kinh tế gì? Ví dụ?
Lai kinh tế phép lai mà người ta cho giao phối cặp vật ni bố mẹ thuộc dịng khác dùng lai F1 làm sản phẩm, không dùng làm giống
(2)VD: Lợn Ỉ Móng x Lợn Đại bạch
lợn sinh nặng 0,8 kg, tăng trọng nhanh, tỉ lệ nạc
7 Mơi trường sống gì? Có loại mơi trường sống ? Cho ví dụ sinh vật sống từng MT.
- Môi trường sống nơi sinh sống sinh vật, bao gồm tất bao quanh chúng - Có loại mơi trường:
+Môi trường nước: cá chép,
+ Mơi trường mặt đất, khơng khí (MT cạn): hoa hồng, gà, + Môi trường đất: giun đất,
+ Môi trường sinh vật: giun đũa, dây tơ hồng, sán gan,
8 Nhân tố sinh thái ? Có nhóm nhân tố sinh thái ? Kể tên nhân tố sinh thái đó * Nhân tố sinh thái yếu tố môi trường tác động đến sinh vật
* Có hai nhóm nhân tố sinh thái:
+ Nhân tố sinh thái vơ sinh (khơng sống):
Khí hậu: nhiệt độ, ánh sáng gió Nước: Mặn, lợ,
Địa hình: Thổ nhưỡng, độ cao + Nhân tố sinh thái hữu sinh gồm:
Nhân tố sinh vật khác: vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật Nhân tố người:
- Tác động tích cực, cải tạo, nuôi dưỡng lai ghép - Tác động tiêu cực: Săn bắn, đốt phá
9 Giới hạn sinh thái?
- Giới hạn sinh thái giới hạn chịu đựng thể sinh vật nhân tố sinh thái định
Ví dụ: Cá rơ phi sống nhiệt độ từ – 420C, phát triển mạnh 300C, vượt qua khỏi giới hạn cá chết
10 Trình bày ảnh hưởng ánh sáng tới hình thái sinh lý cây? Nêu khác giữa thực vật ưa sáng ưa bóng.
Trả lời:
- Ánh sáng có ảnh hưởng tới hình thái hoạt động sinh lý thực vật quang hợp, hô hấp hút nước
- Mỗi lồi thích nghi với điều kiện chiếu sáng khác chia thành hai nhóm: + Nhóm ưa sáng: bao gồm sống nơi quang đãng
+ Nhóm ưa bóng: bao gồm sống bóng râm, tán khác, nhà *Nêu khác thực vật ưa sáng thực vật ưa tối:
Thực vật ưa sáng Thực vật ưa tối
- Lá có tầng cuticun dày, mô dậu phát triển nhiều lớp tế bào
- Cường độ quang hợp cao điều kiện ánh sáng mạnh
- Cường độ hô hấp cao
- Lá có tầng cuticun mỏng hơn, mơ dậu phát triển, lớp tế bào
- Khả quang hợp ánh sáng yếu - cường độ hô hấp thấp 11 Ánh sáng có ảnh hưởng tới động vật nào?
- Ánh sáng ảnh hưởng tới hoạt động động vật, nhận biết định hướng di chuyển không gian ảnh hưởng đến khả sinh trưởng sinh sản động vật
(3)+ Nhóm động vật ưa sáng: gồm động vật hoạt động vào ban ngày (trâu, bị, dê, )
+ Nhóm động vật ưa tối: bao gồm loài hoạt động ban đêm, sống hang, đất, đáy biển, vùng nước sâu (chồn, cáo, sóc, )
12 Nhiêt độ mơi trường có ảnh hưởng tới đặc điểm hình thái sinh lý sinh vật (TV, ĐV) nào? Ảnh hưởng độ ẩm lên đời sống sinh vật?
- Nhiệt độ mơi trường có ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lí SV
- Đa số loài sinh vật sống phạm vi nhiệt độ từ – 500C Tuy nhiên có số sinh vật nhờ khả thích nghi cao nên có khả sống nhiệt độ thấp cao (Vi khuẩn lưu huỳnh sống suối nước nóng chịu nhiệt độ tới 1130C )
- Nhờ khả thích nghi hình thành hai nhóm SV: sinh vật biến nhiệt sinh vật nhiệt *Ảnh hưởng độ ẩm lên đời sống SV: Sinh vật (thực vật động vật) thích nghi với mơi trừơng sống có độ ẩm khác nhau; Hình thành nhóm sinh vật:
- Thực vật: Nhóm ưa ẩm Nhóm chịu hạn - Động vật: Nhóm ưa ẩm Nhóm ưa khơ
13 Trong hai nhóm sinh vật nhiệt sinh vật biến nhiệt, sinh vật thuộc nhóm có khả năng chịu đựng cao với thay đổi nhiệt độ môi trường ? Tại sao?
Tronh hai nhóm sinh vật nhiệt sinh vật biến nhiệt nhóm sinh vật biến nhiệt có khả chịu đựng cao với thay đổi nhiệt độ mơi trường Vì: thân nhiệt nhóm SV phụ thuộc vào nhiệt độ mơi trường -> nhanh thích ứng với điều kiện MT thay đổi -> khả chịu đựng cao
14 Các sinh vật loài hỗ trợ cạnh tranh điều kiện nào? Các sinh vật loài hỗ trợ bị kẻ thù công gặp điều kiện bất lợi thời tiết; SV cạnh tranh môi trường sống thiếu thức ăn, nơi chật chội, số lượng cá thể tăng cao, dẫn đến cá thể cạnh tranh gay gắt -> số cá thể phải tách khỏi nhóm 15 Trình bày mối quan hệ lồi ? Ý nghĩa?
- Các sinh vật loài, sống gần nhau, liên hệ với nhau, hình thành nên nhóm cá thể - Trong nhóm cá thể có mối quan hệ:
+ Hỗ trợ + Cạnh tranh
-í nghĩa: SV đợc bảo vệ tốt hơn, kiếm đợc nhiều thức ăn hơkn cạnh tranh ngăn ngừa gia tăng số lợng cá thể cạn kiệt nguồn thức ăn
-Ví dụ:rừng thơng,đàn vịt ,đàn trâu 16 Quan hệ khỏc lồi ? í nghĩa ?
- Các sinh vật khác lồi có quan hệ hỗ trợ đối địch Xem thêm Bảng 44 (Trang 132 SGK)
- Ý nghĩa:
+Hỗ trợ mối quan hệ có lợi khơng có hại cho tất SV +Đối địch bên sv đợc lợi bên bị hại hai bên có lợi -VD:
Địa y: Quan hệ cộng sinh; Lúa, cỏ dại: Quan hệ cạnh tranh; Hươu, nai hổ:→ sinh vật ăn sinh vật khác; Rận, bét trâu bị → Kí sinh; Cá ép rùa → hội sinh
17 Sự khác chủ yếu quan hệ hỗ trợ quan hệ đối địch sinh vật khác loài là gì?
Sự khác chủ yếu quan hệ hỗ trợ quan hệ đối địch sinh vật khác loài