1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Đề cương ôn tập Lịch sử 6 ( Lần 2)

6 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Sau khi đánh đuổi được quân đô hộ, Trưng Trắc được suy tôn làm vua (Trưng Vương), đóng đô ở Mê Linh và phong chức tước cho những người có công, thành lập chính quyền tự chủ.. Các Lạc t[r]

(1)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ ( ĐỢT 2) Bài 17 CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (Năm 40)

A Tóm tắt nội dung học:

1 Nước Âu Lạc từ kỉ II TCN đến kỉ I có thay đổi a Về hành chính

 Năm 111 TCN nhà Hán gộp Âu Lạc với quận Trung Quốc thành Châu

 Xóa tên nước ta, biến nước ta thành quận, huyện Trung Quốc b Bộ máy cai trị

c Chính sách kinh tế:

 Nhân dân ta phải nộp loại thuế nặng nề thuế muối sắt  Cống nạp sản vật quý: Ngà voi, sừng tê, ngọc trai, đồi mồi… =>Kìm hãm phát triển kinh tế

d Chính sách văn hóa:

 Đưa người Hán sang lẫn với ta  Bắt ta theo phong tục Hán

=>Nhà Hán thâm độc tàn bạo

2 Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ: a Nguyên nhân:

 Do sách áp bức, bóc lột tàn bạo nhà Hán  Thi sách chồng Trưng Trắc bị quân Hán giết hại b Diến biến

 Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa Hát Môn (Hà Tây)

 Nghĩa quân làm chủ Mê Linh tiến xuống Cổ Loa Luy Lân  Tô Định phải bỏ trốn Trung Quốc

c Kết qủa: Khởi nghĩa giành thắng lợi, độc lập, dân tộc khôi phục. d Ý nghĩa: Thể tinh thần yêu nước, đoàn kết, tâm đánh đuổi giặc ngoại xâm nhân dân ta

B Bài tập:

Câu 1: Nhà Hán gộp Âu Lạc với quận Trung Quốc thành châu Giao nhằm âm mưu gì? Em có nhận xét cách đặt quan lại cai trị nhà Hán?

Trả lời:

- Nhà Hán gộp Âu Lạc với quận Trung Quốc nhằm mục đích chiếm đóng lâu dài xóa tên nước ta, biến nước ta thành phận lãnh thổ Trung Quốc

- Nhà Hán bố trí người Hán cai trị đến cấp quận, cấp quận huyện, xã chúng chưa thể vươn tới nên buộc phải sử dụng Lạc tướng người Âu Lạc trị dân cũ

Câu 2: Nhân dân châu Giao bị nhà Hán bóc lột nào? Nhà Hán đưa người Hán sang châu Giao nhằm mục đích gì?

Trả lời:

(2)

- Nhà Hán đưa người Hán sang Châu Giao nhằm mục đích đồng hóa dân tộc ta (bắt dân ta phải theo phong tục Hán)

Câu Qua câu thơ (Thiên nam ngữ lục, SGK, trang 48) , em cho biết mục tiêu khởi nghĩa.

Trả lời:

4 câu thơ trích "Thiên Nam ngữ lục" lời thề nghĩa quân trước lúc lên đường, câu thơ nói lên mục tiêu khởi nghĩa là:

- Đánh đuổi quân xâm lược, giành lại độc lập cho đất nước - Nối lại nghiệp vua Hùng

- Trả thù nhà (trả thù cho chồng Thi Sách bị giết hại)

Câu Theo em việc khắp nơi kéo qn Mê Linh nói lên điều gì?

Trả lời:

Khắp nơi kéo quân Mê Linh hưởng ứng Hai Bà Trưng chứng tỏ ách thống trị nhà Hán nhân dân ta tàn bạo Khiến người căm giận dậy chống lại

Câu 5: Dựa vào lược đồ (SGK, trang 49) , em trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.

Trả lời:

Dùng bút màu vẽ mũi tên để nêu nét diễn biến chính: Khởi nghĩa bùng nổ Mê Linh – nhân dân khắp nơi kéo Mê Linh Từ Mê Linh , nghĩa quân tiến đánh Cổ Loa Luy Lâu Cuộc khởi nghĩa thắng lợi

Câu 6: Đất nước nhân dân Âu Lạc thời thuộc Hán có thay đổi? Lời giải:

- Đất nước: Nhà Hán chia Âu Lạc thành quận : Giao Chỉ, Cửu Chân Nhật Nam, gộp với quận Trung Quốc thành Châu Giao

+ Đứng đầu châu Thứ sử

+ Đứng đầu quận Thái úy (coi việc trị), Đơ úy (coi việc qn sự) Tất người Hán

+ Đứng đầu huyện Lạc tướng (người Việt trị dân cũ) - Nhân dân:

+ Nộp thứ thuế, sản vật quí ngà voi, sừng tê, ngọc trai, đồi mồi để cổng nạp cho nhà Hán

+ Bắt nhân dân theo phong tục người Hán

Câu : Em có suy nghĩ lời nhận xét Lê Văn Hưu (SGK trang 49) Lời giải:

- Dưới ách áp bức, bóc lột tàn bạo nhà Hán, nhân dân ta khắp nơi sẵn sàng dậy Khi Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa, nhân dân nước hưởng ứng , khởi nghĩa nhanh chóng giành thắng lợi

(3)

Bài 18 TRƯNG VƯƠNG VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC HÁN

A.Tóm tắt nội dung học:

1 Hai bà Trưng làm sau giành độc lập?

- Trưng Trắc suy tôn làm vua, lấy hiệu Trưng Vương, đóng Mê Linh

- Phong chức tước cho người có cơng

- Lập lại quyền: Các lạc tướng quyền cai quản đến tận huyện - Xá thuế cho dân năm

- Xoá bỏ chế độ lao dịch

=>Ổn định tổ chức, phát triển kinh tế giữ vững độc lập

2.Cuộc kháng chiến chống xâm lược Hán ( 42 – 43) diễn nào? * Nguyên nhân:

- Nhà Hán nghe tin Hai Bà Trưng khởi nghĩa thắng lợi.Trưng Trắc xưng Vương ->Đem quân xâm lược

* Diễn biến.

+ 4/ 42 quân Hán gồm vạn quân Mã Viện huy công Hợp Phố

+ Chiếm Hợp Phố chúng chia quân làm hai đạo Đạo quân theo đường biển qua Quỉ Môn Quan xuống vùng Lục Đầu Đạo quân thuỷ: Từ Hợp Phố vượt biển vào sông Bặch Đằng-> Lãng Bạc

+ Hai Bà Trưng từ Mê Linh Lãng Bạc nghênh chiến Thế giặc mạnh ta lại Cổ Loa Mê Linh, Mã Viện đuổi theo ta lại Cấm Khê ( Ba Vì - Hà Tây ) + Tháng - 43 Bà Trưng hi sinh Cấm Khê

* Kết quả: Mùa thu năm 44 Mã Viện rút quân nước, quân 10 phần *Ý nghĩa:

- Tiêu biểu cho ý chí quật cường bất khuất nhân dân - Nêu cao gương yêu nước, tâm giành độc lập

B Bài tập:

Bài tập Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời đúng. Sau đánh đuổi quân đô hộ, Trưng Trắc suy tơn làm vua (Trưng Vương), đóng

A Cổ Loa B Luy Lâu C Mê Linh D Chu Diên

2 Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán lãnh đạo Hai Bà Trưng diễn thời gian

A từ năm 40 đến năm 41 B từ năm 41 đến năm 42 C từ năm 42 đến năm 43 D từ năm 43 đến năm 44

3 Chỉ huy quân xâm lược Hán công đàn áp kháng chiến nhân dân ta lãnh đạo Hai Bà Trưng

A Tô Định B Mã Viện C Đồn Chí D Hàn Vũ Cuộc chiến đấu quân ta với hai cánh quân địch hợp lại diễn A Hợp Phố B Luy Lâu C Mê Linh D Lãng Bạc Hai Bà Trưng hi sinh oanh liệt đất Cẩm Khê vào

(4)

D tháng năm 44 (ngày tháng Hai Trả lời

1 C C B D C

Bài tập Hãy điền chữ Đ (đúng) chữ S (sai) vào ô □ trước câu sau. □ Trưng Vương xá thuế hai năm liền chọ dân Luật pháp hà khắc thứ lao dịch nặng nề quyền đô hộ bị bãi bỏ

□ Được tin Hai Bà Trưng khởi nghĩa, vua Hán giận cử Mã Viện đưa quân đàn áp

□ Tháng 4-42, quân Hán công Hợp Phố, Hai Bà Trưng liền kéo quân lên Hợp Phố để nghênh chiến

4 Tại Cấm Khê, quân ta sức cản địch, giữ xóm làng, tấc đất Cuối cùng, Hai Bà Trưng hi sinh oanh liệt đất Cấm Khê

□ Tuy đàn áp kháng chiến nhân dân ta quân Mã Viện mười phần, bảy, tám phần

Trả lời

Đ: 1, 4; S: 2, 3,

Bài tập Hai Bà Trưng làm sau giành lại độc lập cho đất nước? Trả lời

Sau đánh đuổi quân đô hộ, Trưng Trắc suy tôn làm vua (Trưng Vương), đóng Mê Linh phong chức tước cho người có cơng, thành lập quyền tự chủ

Các Lạc tướng giữ quyền cai quản huyện Trưng Vương xá thuế hai năm liền cho dân Luật pháp hà khắc thứ lao dịch nặng nề quyền hộ bị bãi bỏ

Được tin Hai Bà Trưng khởi nghĩa, vua Hán giận, hạ lệnh cho quận miền Nam Trung Quốc khẩn trương chuẩn bị xe, thuyền, làm thêm đường sá, tích trữ lương thực để sang đàn áp nghĩa quân

Bài tập Trình bày nét diễn biến kháng chiến chống quân xâm lược Hán lãnh đạo cửa Hai Bà Trưng.

Trả lời

Diễn biến kháng chiến chống quân xâm lược Hán :

 Về phía quân xâm lược Hán: thời gian - tướng huy - lực lượng - công Hợp Phố - chia hai đạo thuỷ công vào đất Giao Chỉ - hợp quân vùng Lãng Bạc

 Về phía quân ta: chiến đấu anh dũng Hợp Phố - Hai Bà Trưng kéo quân Lãng Bạc, chiến ác liệt - quân ta lùi cổ Loa Mê Linh - quân ta lùi Cẩm Khê - tháng - 43 Hai Bà hi sinh anh dũng - kháng chiến tiếp tục đến tháng 11 - 43 chấm dứt

Bài tập Hãy cho biết ý nghĩa khởi nghĩa Hai Bà Trưng Giải thích nhiều địa phương nước có đền thờ Hai Bà Trưng nhiều trường học, đường phố, quận, mang tên Hai Bà Trưng.

Trả lời

(5)

 Giải thích: Thể lịng kính trọng biết ơn Hai Bà Trưng ý chí tâm bảo vệ độc lập dân tộc ta

Bài 19 TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ ( Giữa kỉ I - Giữa kỉ VI )

A.Tóm tắt nội dung học:

1 Chế độ cai trị triều đại phong kiến phương Bắc nước ta từ TKI đến TK VI.

-Đầu kỉ III, nhà Ngô tách Châu Giao thành Quảng Châu Giao Châu - Đưa người Hán sang làm huyện lệnh

- Thu nhiều thứ thuế nặng thuế muối thuế sắt - Bắt nhân dân ta lao dịch nộp cống nặng nề

-> Bóc lột đàn áp nhân dân ta cách tàn bạo, đẩy người dân vào cảnh khốn cùng, lửa bùng nổ khởi nghĩa sau

- Tiếp tục đưa người Hán sang lẫn với nhân dân ta, bắt dân ta phải theo phong tục tập quán họ - >Đồng hóa dân tộc

2 Tình hình kinh tế nước ta từ TK I đến kỉ VI có thay đổi? a Nơng nghiệp:

- Mặc đầu bị hạn chế nghề rèn sắt phát triển: cơng cụ rìu, mai, cuốc, dao ; vũ khí kiếm giáo mác làm sắt dùng phổ biến - Biết đắp đê phòng lụt, b iết trồng lúa hai vụ năm

b Thủ công nghiệp:

- Rèn sắt, gốm, dệt vải phát triển c Thương nghiệp:

- Các sản phẩm nong nghiệp thủ công không bị sung làm đồ cống nạp trao đổi chợ làng bn bán với nước ngồi: Ấn Độ, Trung Quốc, Gia-va - Chính quyền hộ giữ độc quyền ngoại thương

B.Bài tập:

Bài tâp 1: Theo em, việc quyền hộ mở số trường học nước ta nhằm mục đích gì?

Trả lời:

– Tạo tầng lớp người Việt nhằm phục vụ cho quyền hộ – Tuyên truyền luật lệ, phong tục tập quán người Hán

– Tuyên truyền tôn giáo (Nho giáo, Đạo giáo) công cụ phục vụ cho mục đích xâm lược chúng

Bài tâp Vì người Việt giữ phong tục, tập quán tiếng nói của tổ tiên?

Trả lời:

Người Việt giữ phong tục,tập quán tiếng nói riêng tổ tiên vì:

(6)

– Phong tục tập quán tiếng nói tổ tiên hình thành xác định vững từ lâu đời, trở thành đặc trưng riêng người Việt, sắc dân tộc Việt có sức sống bắt diệt,

Bài tâp3 Lời tâu Tiết Tổng (SGK – trang 56) nói lên điều gì? Trả lời:

Lời tâu Tiết Tổng muốn nói rằng: sách thống trị dã man, tàn bạo quyền hộ, nhân dân ta căm thù qn hộ, khơng cam chịu áp bức, bóc lột dậy nhiều nơi

Bài tập Qua câu nói Bà Triệu (SGK, trang 56), em hiểu Bà Triệu là người nào?

Trả lời:

– Câu nói Bà thể ý chí, nguyện vọng thiết tha cảu Bà “giành lại giang sơn cởi ách nô lệ”

– Bà Triệu người khảng khái, giàu lịng u nước, có chí lớn, Bà tiêu biểu cho ý chí bất khuất người phụ nữ Việt dân tộc Việt việc kiên đấu tranh chống quân đô hộ giành độc lập cho dân tộc

Bài tập 5: Những nét văn hóa nước ta kỉ I – VI gì? Lời giải:

– Xuất cá trường dạy chữ Hán

– Nho giáo, Đạo giáo Phật giáo truyền bá – Phong tục, tập quán người Hán du nhập

Bài tập 6: Em trình bày diễn biến khởi nghĩa Bà Triệu. Lời giải:

– Năm 248, khởi nghĩa bùng nổ từ Phú Điền, Bà Triệu lãnh đạo nghĩa quân tiến phá thành ấp giặc quận Cửu Chân đánh khắp Giao Châu

– Được tin, nhà Ngô cử tướng Lục Dận đem 6000 quân sang Giao Châu, chúng vừa đánh, vừa mua chuộc, tìm cách chia rẽ nghĩa quân

Ngày đăng: 02/04/2021, 06:35

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w