1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương ôn tập học kỳ 1 (năm 2008 - 2009) môn Hóa 11

12 52 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi các ion kết hợp được với nhau tạo thành ít nhất một trong các chất sau : a Chất kết tủa.. b Chất điện li yếu.[r]

(1)SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ (08-09) MÔN HÓA 11 A PHẦN LÝ THUYẾT 1/ SỰ ĐIỆN LY Nguyên nhân tính dẫn điện các dung dịch axit, bazơ và muối nước Chất điện li mạnh, chất điện li yếu 2/ AXÍT, BAZƠ VÀ MUỐI Axit tan nước phân li caction H+ Bazơ tan nước phân li anion OH- Chất lưỡng tính vừa có thể tính axit, vừa có thể tính bazơ Hầu hết các muối tan nước phân li hoàn toàn cation kim loại (hoặc cation NH4+) và anion gốc axit Nếu gốc axit còn chứa hidro có tính axit, thì gốc đó tiếp tục phân li yếu cation H+ và anion gốc axit Tích số ion nước là KH O = [H+] [OH  ] = 1,0 10-14 Một cách gần đúng có thể coi giá trị tích số này là số dung dịch loãng các chất khác Giá trị [H+] và pH đặc trưng cho các môi trường : Môi trường trung tính : [H+] = 1,0 10-7M hay pH = 7,00 Môi trường axit : [H+] > 1,0 10-7M hay pH < 7,00 Môi trường kiềm : [H+] < 1,0 10-7M hay pH > 7,00 + Cách tính pH: [H ] = 1,0.10-pH Nếu [H+] = 1,0.10-aM thì pH = a hay pH = -lg[H+] (pH + pOH = 14) 3/ PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI Phản ứng trao đổi ion dung dịch các chất điện li xảy các ion kết hợp với tạo thành ít các chất sau : a) Chất kết tủa b) Chất điện li yếu c) Chất khí Phương trình ion rút gọn cho biết chất phản ứng dung dịch các chất điện li Trong chương trình ion rút gọn phản ứng, người ta lược bỏ ion không tham gia phản ứng, còn chất kết tủa, điện li yếu, chất khí giữ nguyên dạng phân tử 4/ TÍNH CHẤT CỦA NITƠ VÀ HỢP CHẤT CỦA NITƠ Đơn chất Nitơ - Cấu hình electron nguyên tử : 1s2 2s2 2p3, nguyên tử có electron độc thân Các số oxi hóa : -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5 - Phân tử N2 chứa liên kết ba bền vững (N ≡ N) nên nitơ khá trơ điều kiện thường + O2 N2 + H2 + Ca, Mg, Al +2 NO : nitơ thể tính khử -3 NH3 -3 : nitơ thể tính oxi hóa Ca3N2 - Ứng dụng, trạng thái nitơ - Điều chế nitơ: + Trong CN: chưng cất phân đoạn KK lỏng + Trong PTN: Đun nhẹ dung dịch bão hòa muối amoni nitrit dung dịch bão hòa amoni clorua và natri nitrit Hợp chất nitơ : a) Amoniac - Amoniac là chất khí tan nhiều nước - Tính bazơ yếu : + Phản ứng với nước : NH3 + H2O NH4+ + OH + Phản ứng với axit : NH3 + HCl NH4Cl 3+ + Phản ứng với muối : Al + 3NH3 + 3H2O Al (OH)3 + 3NH 4 - Tính khử : 2NH3 + 3CuO to N2 + 3Cu + 3H2O o 4NH3 + O2 t 2N2 + 6H2O Lop11.com (2) 2NH3 + 3Cl2  N2 + 6HCl - Ứng dụng và điều chế: + Trong PTN: Đun nóng muối amoni đun nóng dung dịch amoniac đậm đặc 2NH4Cl + Ca(OH)2 to CaCl2 + 2NH3 + 2H2O + Trong CN: Từ N2 và H2 b) Muối amoni - Dễ tan nước, là chất điện li mạnh - Tác dụng với dung dịch kiểm tạo khí amoniac - Dễ bị nhiệt phân: + Muối amoni chứa gốc axit không có tính oxi hóa đun nóng  NH3 + Muối amoni chứa gốc axit có tính oxi hóa đun nóng  N2, N2O c) Axit nitric - Là axit mạnh - Là chất oxi hóa mạnh - HNO3 oxi hóa hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt) Sản phẩm phản ứng có thể là NO2, NO, N2O, N2, NH4NO3, tùy thuộc nồng độ axit và tính khử mạnh hay yếu kim loại - HNO3 đặc oxi hóa nhiều phi kim và các hợp chất có tính khử Al, Fe, Cr thụ động với HNO3 đặc, nguội - Ứng dụng và điều chế: + Trong PTN: Đun NaNO3 hoăc KNO3 rắn với H2SO4 đặc + Trong CN: Đi từ NH3 qua giai đoạn d) muối nitrat - Dễ tan nước, là chất điện li mạnh - Dễ bị nhiệt phân hủy: + KL > Mg → Muối nitrit + O2 + Mg – Cu → Oxit KL + NO2 + O2 + Cu < KL → KL + NO2 + O2  - Nhận biết ion NO phản ứng với Cu kim loại và H2SO4 loãng - Ứng dụng 5/ TÍNH CHẤT CỦA PHOTPHO VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA PHOT PHO Đơn chất photpho Nguyên tử khối : 31 Độ âm điện : 2, 19 P Cấu hình electron nguyên tử : 1s2 2s22p63s23p3 Các số oxi hóa : -3, 0, +3, +5 P trắng Mạng tinh thể phân tử mềm, dễ nóng chảy độc, phát quang bóng tối, chuyển dần thành P đỏ, không tan nước, dễ tan số dung môi hữu P +O2 P2O5, P2O3 + PCl5, PCl3 Cl2 P đỏ Có cấu trúc polime, bền, không tan các dung môi hữu Chuyển thành đun nóng không có không khí và ngưng tụ thành photpho trắng photpho thể tính khử Ca3P2 photpho thể tính oxi hóa - Ứng dụng, trạng thái tự nhiên, sản xuất Axit photphoric - Là axit ba nấc, có độ mạnh trung bình - Không có tính oxi hóa - Tạo ba loại muối photphat tác dụng với dung dịch kiềm Lop11.com (3) Lập tỉ lệ nOH-/nH3PO4 = a + Nếu a ≤ tạo muối H2PO42+ Nếu < a < tạo muối H2PO4- và HPO42+ Nếu a = tạo muối HPO42+ Nếu < a < tạo muối HPO42- và PO43+ Nếu a ≥ tạo muối PO433 Muối photphat - Muối photphat gồm: muối trung hòa (Na3PO4, Ca3(PO4)2, …), muối đihiđrophotphat (NaH2PO4, Ca(H2PO4)2, …), muối hidrophotphat (Na2HPO4, CaHPO4, …) - Muối dễ tan nước gồm : - Tất các muối photphat natri, kali, amoni - Đihidrophotphat các kim loại khác - Muối không tan ít tan nước gồm : Hidrophotphat và photphat trung hòa các kim loại, trừ natri, kali và amoni - Nhận biết ion PO 34 dung dịch muối photphat phản ứng : 3Ag+ + PO 34 Ag3PO4 Vàng Phân bón hóa học 6/ TÍNH CHẤT CỦA CACBON, SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG Đơn chất Cacbon Silic Các dạng thù hình : kim cương, than chì, fuleren Các dạng thù hình ; Silic tinh thể và silic Cacbon chủ yếu thể tính khử: tác dụng với vô định hình oxi và hợp chất có tính oxi hóa Silic thể tính khử: tác dụng với phi kim (với F2 t0 thường; với Cl2, Br2, I2, +4 o O2 đun nóng; với C, N, S t0 cao) và C + 2CuO t 2Cu + CO2 dung dịch kiềm Cacbon thể tính oxi hóa: C + 2H2 to , xt -4 CH4 +4 Si + 2F2 SiF4 Si + 2NaOH + H2O → Na2SiO3 + 2H2 Silic thể tính oxi hóa: tác dụng với KL: Ca, Mg, Fe -4 3C + 4Al to Al4C3 - Trạng thái tự nhiên, ứng dụng - Điều chế -4 Si + 2Mg to Mg2Si - Trạng thái tự nhiên, ứng dụng - Điều chế: Dùng chất khử mạnh Mg, Al, C khử SiO2 t0 cao CO, CO2 CO : là oxit trung tính có tính khử mạnh : +2 Oxit +4 4CO+ Fe3O4 to 3Fe + 4CO2 - Điều chế: + Trong PTN: Đun nóng HCOOH có mặt H2SO4 đặc + Trong CN: C + H2O to CO + H2 CO2 + C to 2CO CO2 : là oxit axit tác dụng dd bazơ Lập tỉ lệ nOH-/nCO2 = a + Nếu a ≤ tạo muối HCO3+ Nếu < a < tạo muối HCO3-và CO32+ Nếu a ≥ tạo muối CO32Lop11.com SiO2 Tan kiềm nóng chảy : SiO2 + 2NaOH Na2SiO3 + H2O Tác dụng với dung dịch axit HF : SiO2 + 4HF SiF4+ 2H2O (4) có tính oxi hóa : +4 CO2 + 2Mg to C+ 2MgO tan nước, tạo dung dịch axit cacbonic - Điều chế: + Trong PTN: CaCO3+2HCl→CO2+ CaCl2 + H2O + Trong CN: Đốt than, nung vôi,… Axit cacbonic (H2CO3) không bền, phân hủy thành CO2 và H2O là axit yếu, dung dịch phân li hai nấc Axit silixic (H2SiO3) là axit dạng rắn, ít tan nước là axit yếu, yếu axit cacbonic Na2SiO3+CO2+ H2O → Na2CO3 + H2SiO3 Muối cacbonat Muối Silicat Muối cacbonat kim loại kiềm dễ tan Muối silicat kim loại kiềm dễ tan nước và bền với nhiệt Các muối cacbonat khác ít nước Muối tan và bị nhiệt phân : Dung dịch đậm đặc Na2SiO3, K2SiO3 o gọi là thủy tinh lỏng, dùng để sản CaCO3 t CaO+ CO2 xuất xi măng chịu axit, chất kết dính Muối hidrocacbonat dễ tan và dễ bị nhiệt phân: xây dựng, … Ca(HCO3)2 to CaCO3+ CO2 + H2O - Tác dụng với axit: tạo CO2 - Tác dụng với dd kiềm: các muối hiđrocacbonat tác dụng dễ dàng với dd kiềm - Ứng dụng: Axit Công nghệ silicat: Thủy tinh, đồ gốm, xi măng 7/ MỞ ĐẦU VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ - Hợp chất hữu cơ? Phân loại? - Phân tích định tính, phân tích định lượng: mục đích, nguyên tắc, phương pháp tiến hành? - Biểu thức tính: mc, mH, mN, mO, %C, %H, %N, %O 8/ CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ - Công thức ĐGN: định nghĩa, cách thiết lập - Công thức PT: định nghĩa, cách thiết lập 9/ CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ - Công thức cấu tạo: khái niệm, phân loại - Thuyết cấu tạo hóa học - Đồng đẳng, đồng phân 10/ PHẢN ỨNG HỮU CƠ - Phản ứng - Phản ứng cộng - Phản ứng tách - Đặc điểm phản ứng hóa học hóa học hữu B BÀI TẬP 1/ Đốt cháy hoàn toàn 2,3g HCHC (X) cần V(l) O2 (đktc) Sản phẩm cháy cho hấp thụ hết vào bình đựng dd nước vôi dư, thấy có 10g kết tủa xuất và khối lượng bình nước vôi tăng 7,1g a) Giá trị V là A 3,92 B 3,36 C 4,48 D 5,6 b) CTĐGN X là A CH3O B C2H6O C CH2O D CH4O c) Khi làm bay 0,92g X có thể tích thể tích 0,64g O2 cùng điều kiện CTPT X là A C4H12O2 B C2H6O C C2H4O D C3H6O2 2/ Đốt cháy hoàn toàn 7,6g chất hữu X (chứa C, H, O) cần dùng V(l) O2 thu 6,72 lít CO2 (đktc) và 7,2g H2O a) Giá trị V là A 8,96 B 6,72 C 4,48 D 3,36 b) CTĐGN X là A C3H8O2 B C3H8O C C2H6O D C2H6O2 c) Biết tỉ khối X so với oxi là 2,375 CTPT X là A A C3H8O2 B C3H8O C C2H6O D C2H6O2 3/ Đốt cháy hoàn toàn 7,3g chất hữu X (C, H, N) cần dùng lượng O2 vừa đủ Sản phẩm cháy cho lội thật chậm qua bình đựng nước vôi dư thấy có 40g kết tủa xuất và có 1120ml khí không bị hấp thụ CTĐGN X là A C4H12N B C4H9N C C4H7N D C4H5N Lop11.com (5) 4/ Đốt cháy hoàn toàn a(g) chất hữu X (C, H, N) cho sản phẩm qua dd nước vôi dư thấy có 20g kết tủa và khối lượng bình đựng nước vôi tăng 24,95g và có 560ml khí không bị hấp thụ Giá trị a là A 4,65 B 3,65 C 2,65 D 5,65 5/ Đót cháy hoàn toàn a(g) chất hữu X (C, H, N) thu 20,16 lít CO2 (đktc); 9,45g H2O và 1,68 lít (đktc) Giá trị a là A 11,95 B 12,95 C 14,95 D 13,95 6/ Cho 10,6g Na2CO3 vào 110ml dung dịch H2SO4 1M sau phản ứng thu thể tích khí thoát là A 2,464 lít B 1,12 lít C 2,24 lít D 3,36 lít 7/ Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch (gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu dung dịch X Giá trị pH dung dịch X là A B C D 8/ Một dung dịch có chứa cation là Fe2+ (0,1 mol); Al3+ (0,2 mol) và anion là Cl- (x mol); SO42- (y mol) Khi cô cạn dung dịch thu 46,9 gam muối khan Giá trị x và y là: A 0,1 và 0,2 B 0,2 và 0,3 C 0,2 và 0,1 D 0,3 và 0,2 9/ Trộn 150,0 ml dung dịch Na2CO3 1,00M và K2CO3 0,50M với 250,0 ml dung dịch HCl 2,00M thì thể tích khí CO2 sinh (ở đktc)là: A 3,36 lít B 2,52 lít C 5,6 lít D 5,04 lít 10/ Cho 8,3 gam hỗn hợp Al và Fe tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thì thu 45,5 gam muối nitrat khan Thể tích khí NO (đktc) thoát là A 2,24 lít B 4,48 lít C 3,36 lít D 6,72 lít 11/ Cho 150ml dung dịch HCl 2M vào 50ml dd NaOH 5,6M Dung dịch thu có pH là A 1,9 B 3,5 C 4,1 D Kết khác 12/ Trộn 500ml dung dịch HCl 0,02M với 500ml dd NaOH 0,018M dd có pH A B C 2,7 D 4,6 13/ Khi cho 3g hỗn hợp Cu và Al tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, dư, đun nóng, sinh 4,48 lít khí NO2 (đktc) Phần trăm khối lượng Cu có hỗn hợp là A 45% B 35% C 55% D 45% 14/ Cho 8,3 gam hỗn hợp Al và Fe tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thì thu 45,5 gam muối nitrat khan Thể tích khí NO (đktc) thoát là: A 2,24 lít D 4,48 lít C 3,36 lít D 6,72 lít 15/ Nung lượng xác định muối Cu(NO3)2 Sau thời gian dừng lại để nguội đem cân thấy khối lượng giảm 54 gam Số mol khí thoát (đktc) quá trình điều chế là : A mol B mol C 0,25 mol D 1,25 mol 16/ Cần thêm bao nhiêu ml nước cất vào 10ml dung dịch axit mạnh có pH = để thu dung dịch axit có pH = 4? A 90ml B 100ml C 10ml D 40ml 17/ Cho 10,6g Na2CO3 vào 12g dung dịch H2SO4 98% thu dung dịch A Cô cạn dung dịch A thu khối lượng chất rắn thu là A 14,2g B 16,16g C 9,1g D 12,72g Thể tích khí (đktc) thu sau phản ứng là A 3,128 lít B 3,36 lít C 2,24 lít D 4,48 lít 18/ Nung lượng xác định muối Cu(NO3)2 Sau thời gian dừng lại để nguội đem cân thấy khối lượng giảm 54 gam Khối lượng Cu(NO3)2 đã bị phân hủy là : A 87 gam B 94 gam C 69 gam D 141 gam 19/ Trộn 100ml dung dịch H2SO4 0,1M với 150ml dung dịch NaOH 0,3M Dung dịch tạo thành có pH là A 12 B 13 C D 20/ Có 250ml dd HCl 0,4M Hỏi phải thêm bao nhiêu nước vào dung dịch này để dung dịch có pH=1? Biết biến đổi thể tích pha trộn là không đáng kể A 550ml B 650ml C 750ml D 850ml 21/ Một dung dịch có [OH-] = 1,5.10-5 Môi trường dung dịch này là A axit B trung tính C kiềm D không xác định 22/ Cần bao nhiêu gam NaOH để pha chế 250ml dung dịch có pH = 10? A 10-1g B 10-2g C 10-4g D 10-4g 23/ Cho 100ml dung dịch axit HCl 0,1M tác dụng với 100ml dung dịch Ba(OH)2 0,06M thu dung dịch có pH là A B 11 C D 10 24/ Khi hoà tan 15 g hỗn hợp gồm Cu và CuO lít dd HNO3 đặc 1M thấy thoát 6,72 lít NO2 (đktc) Khối lượng Cu, CuO là: A 9,6g; 5,4g B 5,4g; 9,6g C 7g; 8g D Kết khác 25/ Nhiệt phân hoàn toàn 13,65g hỗn hợp rắn X gồm NaNO3 và Cu(NO3)2 thu hỗn hợp khí có thể tích 3,36 lít (đktc) Khối lượng NaNO3 là: A 4,25g B 9,4g C 4,5g D Kết khác 26/ Khi cho 75ml dd NaOH 1M tác dụng với 100ml dd H3PO4 0,5M Muối tạo là: A Na2HPO4 B Na3PO4 C Na3PO4, Na2HPO4 D NaH2PO4, Na2HPO4 27/ Cho 112ml khí CO2 (đktc) hấp thụ hết 100ml dung dịch KOH 0,1M Khối lượng muối tạo thành: A 1,5g B 0,69g C 1g D Kết khác 28/ Nung 50g CaCO3 10000C và cho toàn lượng khí thoát hấp thụ hết vào 500ml dung dịch NaOH 1,2M Muối tạo thành là: A Chỉ có muối Na2CO3 B muối: Na2CO3, NaHCO3 C Chỉ có muối NaHCO3 D Không có muối nào 29/ Khi hòa tan 30g hỗn hợp Cu và CuO dung dịch HNO3 1M lấy dư, thấy thoát 6,72 lít khí NO (đktc) Hàm lượng % CuO hỗn hợp ban đầu là A 4% B 2,4% C 3,2% D 4,8% Lop11.com (6) 30/ Cho 1,86g hợp kim Mg và Al vào dd HNO3 loãng, dư thấy có 560ml (đktc) khí N2O bay Khối lượng Mg hợp kim là A 2,4g B 0,24g C 0,36g D 0,08g 31/ Hòa tan 12,8g KL hóa trị II lượng vừa đủ dung dịch HNO3 60% (D=1,365g/ml), thu 8,96 lít (đktc) khí màu nâu đỏ Tên KL và thể tích dung dịch HNO3 đã phản ứng là A Cu; 61,5ml B Hg; 125,6mlC Pb; 65,1ml D Fe; 82,3ml 32/ Chia hỗn hợp hai KL Cu và Al thành hai phần Phần cho tác dụng hoàn toàn với dd HNO3 đặc, nguội thu 8,96 lít khí NO2 (giả thiết pứ tạo khí NO2) Phần cho tác dụng hoàn toàn với dd HCl, thu 6,72 lít Xác định % Al hỗn hợp? A 70,33% B 60,33% C 39,67% D 29,67% 33/ Hòa tan hoàn toàn 16,2g KL hóa trị III dd HNO3 thu 5,6 lít (đktc) hh X gồm NO và N2 Biết tỉ khối X so với oxi 0,9 Xác định tên KL đem dùng? A Al B Fe C Cr D Zn 34/ Cho 13 g KL chưa rõ hoá trị tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng, dư thì thu 0,896 lít khí N2 (đktc) KL đó là A Cu B Fe C Zn D Al 35/ Nhiệt phân 340gam AgNO3 thời gian thu 309 gam thu chất rắn Hiệu suất phản ứng là A 20% B 25% C 30% D 50% 36/ Cho dung dịch có chứa 39,2g H3PO4 tác dụng với dung dịch có chứa 44g NaOH Muối nào tạo với khối lượng bao nhiêu? A 14,2g NaH2PO4 và 49,2g Na2HPO4 B 50g Na3PO4 và 14g Na2HPO4 C 49,2g Na3PO4 và 14,2g Na2HPO4 D 14g Na3PO4 và 50g Na2HPO4 37/ Khi nung 200kg đá vôi chứa 10% tạp chất Nếu hiệu suất phản ứng đạt 90% thì lượng vôi sống (CaO) thu là A 100,8g B 100,8kg C 90,72kg D 112kg 38/ Khử hoàn toàn 52g hỗn hợp CuO và FeO người ta phải dùng 15,68 lít khí CO (đktc) Khối lượng kim loại thu sau phản ứng là A 40,8g B 30,8g C 50,8g D 20,8g 39/ Trộn 12g CuO và MgO hỗn hợp A Cho khí CO dư qua hỗn hợp A đun nóng, khí đai sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư 20g kết tủa Khối lượng kim loại thu là A 10,4g B 9,4g C 7,4g D 8,4g 40/ Sục V lít khí CO2 (đktc) vào 100ml dung dịch Ca(OH)2 0,3M thấy xuất 1g kết tủa trắng Lọc kết tủa đem nung nóng dung dịch thu 0,5g kết tủa Giá trị V là A 4,48 B 0,448 C 6,72 D 0,672 41/ Cho 224ml khí CO2 (đktc) hấp thụ hết 150ml dung dịch KOH 0,1M Khối lượng muối tạo thành A 1,5g B 1,25g C 1g D 1,19g 42.1/ Mỗi hecta đất trồng 60kg nitơ Vậy khối lượng NH4Cl cần dùng để bón cho hecta đất trồng này là A 185,3kg B 175,3kg C 128,57kg D Kết khác 42.2/ Hòa tan 9,8 gam H2SO4 vào nước thu dược lít dung dịch pH dd thu đươc là A B.2 C D 13 42.3/ Trộn 200ml dung dịch ZnCl2 1M với 600ml dung dịch KOH khối lượng kết tủa tạo thành sau phản ứng là A 9,9g B 18,8g C 29,7g D 30,0g 42.4/ Dung dịch X có chứa : a mol Fe2+ , b mol NH4+ , c mol SO42- , và d mol NO3- Biểu thức nào sau đây đúng? A 2a – b = c + d B 2a + 2b = c + d C 2a + 2b = c – d D 2a + b = 2c + d 42.5/ pH dd A chứa HCl 0,0050M và H2SO4 0,0025M là? A 2,0 B 3,0 C 4,0 D 12,0 42.6/ Trộn lẫn 1500ml dd H2SO4 0,01M với 500ml dd NaOH 0,064M Dung dịch thu có pH là? A 11 B C 13 D 12 42.7/ Cho 350 ml dung dịch Ba(OH)2 0,25M Thể tích nước (ml) cần cho vào dung dịch trên để thu dd có pH = 13 là A 350 B.1400 C.1500 D.1750 42.8/ Cho 115,0g hỗn hợp gồm ACO3, B2CO3, R2CO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát 2,24 lít CO2 (đktc) Khối lượng muối clorua tạo dung dịch là? A 162,0g B 126,0g C 132,0g D 123,0g 42.9/ Cho dd hỗn hợp gồm: 0,2 mol Ba2+ ; 0,2 mol K+ ; 0,15 mol NH4+ ; 0,2 mol NO3- và x mol HCO3- Giá trị x là? A 0,25mol B 0,55mol C 0,75mol D 0,05mol 42.10/ Có mg hỗn hợp hai KL Fe, Cu Cho m/2g hỗn hợp vào dd HNO3 đặc, nóng dư tạo 10,08 lít chất khí màu nâu đỏ Cho m/2g hỗn hợp vào dd H2SO4 loãng, dư thì có 1,12 lít (đktc)một chất khí không màu bay lên Tính m và % khối lượng KL hỗn hợp? 42.11/ Có 100ml dd hỗn hợp gồm axit HCl 4M và HNO3 aM Thêm từ từ bột Mg vào tới phản ứng hết axit thì khối lượng Mg đã dùng là bg, thể tích khí A thu là 17,92 lít (đktc) gồm khí (hỗn hợp khí A cótỉ khối so với H2 là 17) Giả thiết có pứ Mg với axit Cho hh khí A qua dd NaOH dư thì còn lại 5,6 lít hh khí (hh khí B có tỉ khối so với H2 là 3,8) Tính a và b? 42.12/ Nung 302,5g muối Fe(NO3)3 thời gian dừng lại và để nguội Chất rắn X còn lại có khối lượng 222g a) Tính khối lượng muối đã phân hủy? b) Tính thể tích khí đã thoát ra? c) Tính tỉ lệ mol muối và oxit có chất rắn X? 42.13/ Chia hỗn hợp Al và Cu thành phần Phần hoà tan hoàn toàn dung dịch HNO3 đặc nóng thấy thoát 24,64 lít khí (đkc) Phần cho tác dụng với dung dịch HCl dư thấy còn lại 6,4g chất rắn không tan Xác định khối lượng hỗn hợp đầu và phần trăm khối lượng kim loại đó 42.14/ Hoà tan hoàn toàn 30,4g hỗn hợp Fe và Cu dung dịch HNO3 loãng dư, sau phản ứng thu 8,96 lít NO (đkc) Xác định phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp Lop11.com (7) 42.15/ Nhiệt phân 56,4g Cu(NO3)2 thu đwocj chất rắn A và khí B Tính thể tích khí B (đkc) và hiệu suất phản ứng nhiệt phân biết hoà A vào nước dư thấy còn 16g chất rắn màu đen không tan 42.16/ Hỗn hợp A gồm bột Cu và CuO Cho 14,4g hỗn hợp A vào dung dịch HNO3 đặc nóng dư thấy có 4,48 lít khí màu nâu thoát (đkc) Tính phần trăm khối lượng chất A 42.17/ Hoà tan hoàn toàn 19,2g Cu 500 ml dung dịch HNO3 2M thấy có khí không màu thoát ra, khí này hoá nâu gặp không khí a Viết phương trình phản ứng xảy b Xác định thể tích khí thu c Xác định CM các chất dung dịch thu (Coi Vdd thay đổi không đáng kể) 42.18/ Hoà tan 45,9g Al dung dịch HNO3 ta thu dược dung dịch muốI nhôm và hồn hợp khí gồm NO và NO2 Hồn hợp khí này có tỉ khốI đốI vớI H2 là 16,75 a Tính khốI lượng muốI thu dược dung dịch b Tính khốI lượng mỗI khí thu dược dung dịch 42.19/ Cho dung dịch A : HNO3 12% (D = 1,06g/ml), dung dịch B : HCl 0,2M a, Tính số mol ion H+ 100 gam A và 100ml B b, Cần lấy bao nhiêu mlA để có số mol ion H+ số mol ion H+ có 400ml dung dịch B ? Trộn 50ml A với 150ml B dung dịch C Tính nồng độ ion H+ dung dịch C 42.20/ Trộn dung dịch H2SO4 0,05M với dung dịch axit HCl 0,1M theo tỉ lệ thể tích : 200ml dung dịch A a, Tính nồng độ mol ion H+ dung dịch A b, Tính pH dung dịch A (biết hai axit điện li hoàn toàn) c, Cần bao nhiêu ml dung dịch hỗn hợp B chứa đồng thời NaOH 0,1M và KOH 0,05M để trung hòa dung dịch A (biết hai kiềm điện li hoàn toàn) 42.21/ Cho dung dịch A : KOH 14% ( D = 1,12g/ml); dung dịch B : HNO3 31% (D = 1,2g/ml); dung dịch C : Ba(OH)2 0,05M; dung dịch D : H2SO4 0,08M a Tính nồng độ mol chất tan các dung dịch A và B b Tính nồng độ ion OH  dung dịch B và dung dịch C c Để trung hòa hết gam dung dịch A cần dùng bao nhiêu ml dung dịch B d Để tạo 9,32 gam kết tủa cần trộn lẫn ít bao nhiêu thể tích dung dịch C và dung dịch D ? 42.22/ Dung dịch axit HNO3 có pH = (D = 1,g/ml) a) Trộn lẫn 185ml dung dịch axit HNO3 và 15ml dung dịch Ba(OH)2 0,025M Tính nồng độ mol các ion dung dịch trộn lẫn b) Biết thể tích dung dịch axit HNO3 trung hòa cùng thể tích dung dịch KOH Tính pH dung dịch KOH 42.23/ Cho dung dịch A : HNO3 0,01M a) Tính nồng độ mol các ion H+ và OH  dung dịch A b) Nếu pha loãng A 20 lần dung dịch B Tính nồng độ mol ion H+ và OH  dung dịch B c) Khi pha loãng A n lần dung dịch C có [H+] = 10 3 M Tính n d) Khi pha loãng A k lần dung dịch D có [OH  ] = 10 12 M Tính k 42.24/ Xác định nồng độ mol dung dịch H2SO4 và dung dịch KOH Cho biết : + 50ml dung dịch H2SO4 trung hòa 10ml dung dịch KOH và 80ml dung dịch NaOH -0,5M + Mặt khác, trộn lẫn 100ml dung dịch H2SO4 với 150ml dung dịch KOH thì dung dịch trộn lẫn còn dư bazơ, cô cạn dung dịch thu 11,5g chất rắn (dạng khan) 42.25/ Hòa tan a gam hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 vào nước, dung dịch A Cho từ từ 100ml dung dịch HCl 1,5M vào dung dịch A, thu dung dịch B và 1,008 lít khí (đktc) Cho B tác dụng với Ba(OH)2 dư thu 29,55 gam kết tủa Tính a 42.26/ Cho dung dịch NaOH có pH = 12 (dung dịch A) a) Cần pha loãng dung dịch A bao nhiêu lần để thu dung dịch B có pH = 11 ? b) Cho 0,5885 gam muối NH4Cl vào 100ml dung dịch A và đun sôi dung dịch, sau đó làm nguội nhỏ vài giọt phenolphtalein vào Hỏi dung dịch có màu gì ? 42.27/ Xác định nồng độ mol hai muối K2CO3 và KHCO3 dung dịch hỗn hợp từ số liệu hai thí nghiệm sau : Thí nghiệm : 100ml dung dịch hỗn hợp trung hòa 50ml dung dịch NaOH 2M Thí nghiệm : 50ml dung dịch hỗn hợp tác dụng hết với 100ml dung dịch HCl 2,5M 42.28/ Một dung dịch chứa các ion : K+, Mg2+, Al3+ và SO 24 Cho 75ml dung dịch này tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, tạo thành 59,52 gam chất kết tủa Biết các ion có dung dịch theo tỉ lệ mol : NK  : nMg 2 + : nAl 3 = : : Hãy xác định nồng độ mol các muối dung dịch 42.29/ A là dung dịch KOH có pH = 13 a) Tính nồng độ mol dung dịch A b) Nếu pha loãng A 50 lần dung dịch B Tính pH dung dịch B c) Nếu đun lít A để bay bớt lượng nước, dung dịch C có pH = 13,602 Tính nồng độ mol KOH dung dịch C Tính thể tích dung dịchC 42.30/ Hấp thụ 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 0,5 lít dung dịch có hòa tan hai chất là NaOH 0,4M và KOH 0,2M dung dịch X Chia X thành hai phần a) Phần trộn lẫn với 0,5 lít dung dịch Ba(OH)2 0,1M Tính khối lượng kết tủa tạo thành b) Phần trộn với 0,5 lít dung dịch BaCl2 0,1M Tính khối lượng kết tủa tạo thành Viết các phương trình phản ứng dạng ion 42.31/ a) Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế N2 phản ứng oxi hóa – khử NH3 và CuO đun nóng Viết phương trình phản ứng xảy cho biết vai trò chất phản ứng b) Thực phản ứng với 17,92 lít NH3 và 120 gam CuO  Lop11.com (8) - Tính thể tích N2 điều chế - Tính thể tích dung dịch H2SO4 đặc nóng, có nồng độ 55% (D = 1,427g/ml) đủ để làm tan hết chất rắn thu sau phản ứng Thể tích các chất khí đktc 42.32/ Trong bình kín chứa 10 lít N2 và 10 lít H2 nhiệt độ 0oC và áp suất 10 atm Sau phản ứng tổng hợp amoniac, đưa nhiệt độ bình 0oC a) Tính áp suất bình sau phản ứng, biết có 60% H2 đã tham gia phản ứng b) Nếu áp suất bình là atm sau phản ứng thì có bao nhiêu phần trăm khí tham gia phản ứng 42.33/ Cho m gam hỗn hợp hai kim loại Fe, Cu m Cho gam hỗn hợp vào dung dịch HNO3 đặc, nóng (dư) tạo 10,08 lít chất khí màu nâu đỏ m Cho gam hỗn hợp vào dung dịch H2SO4 loãng (dư) thì có 1,12 lít chất khí không màu bay lên Tính m và thành phần % khối lượng kim loại hỗn hợp Thể tích các chất khí đo đktc 42.34/ Hỗn hợp A gồm các khí N2 và H2 có tỉ số khối so với N2 0,303 Tính thành phần % thể tích hỗn hợp A b) Lượng NH3 tổng hợp từ 105,4 m3 (đktc) hỗn hợp A đem chế hóa tiếp thành HNO3 và thu 252 kg dung dịch HNO3 50% Tính hiệu suất quá trình 42.35/ Hỗn hợp hai kim loại Al và Zn có tỉ lệ số mol là : Cho 27,6 gam hỗn hợp vào dung dịch HNO3 loãng, dư, thoát chất khí không màu, bay lên gặp không khí chuyển thành màu nâu Tính thể tích khí tạo thành (đktc) 42.36/ Nung 302,5 gam muối Fe(NO3)3 thời gian dừng lại và để nguội Chất rắn X còn lại có khối lượng 222 gam a) Tính khối lượng muối đã phân hủy b) Tính thể tích các khí đã thoát (đktc) c) Tỉnh tỉ lệ mol muối và oxit có chất rắn X 42.37/ Hòa tan hết 22,064 gam hỗn hợp hai kim loại Al và Zn thể tích vừa đủ là 500ml dung dịch HNO3 loãng, dung dịch A và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp hai khí không màu có khối lượng 5,18 gam; đó có khí hóa nâu không khí a) Tính thành phần % khí hỗn hợp b) Cô cạn dung dịch A thu bao nhiêu gam muối khan c) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch A Tính khối lượng kết tủa tạo thành 42.38/ Trỗn lẫn 20 gam hỗn hợp Cu, Fe và Fe3O4 với 150ml dung dịch HNO3 đặc, nguội thì có 3,36 lít (đktc) chất khí bay Sau lọc bỏ chất không tan và cân thì thấy khối lượng chung giảm 12,1 gam a) Tính thành phần % khối lượng hỗn hợp b) Tính nồng độ mol các muối dung dịch thu được, cho thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể 42.39/ Hòa tan hoàn toàn lượng hỗn hợp A gồm Fe3O4 và FeS2 63 gam dung dịch HNO3 theo các phản ứng : Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O FeS2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2SO4 + H2O Thể tích khí NO2 thoát là 1,568 lít (đktc) Dung dịch thu cho tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch NaOH 2M, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi, 9,76 gam chất rắn Tính số gam chất A và nồng độ % dung dịch HNO3 (giả thiết HNO3 không bị bay quá trình phản ứng) 42.40/ Cho 50 gam dung dịch KOH 33,6% Tính khối lượng dung dịch H3PO4 50% cần cho vào dung dịch KOH để thu a) Hai muối kali đihidrophotphat và kali hidrophotphat với tỉ lệ số mol là : b) 10,44 gam kali hidrophotphat và 12, 72 gam kali photphat Bài 27 :a) Trộn lẫn 50ml dung dịch H3PO4 1,5M và 75ml dung dịch KOH 3M Tính nồng độ mol muối dung dịch thu b) Tính thể tích dung dịch KOH 1,5M cần cho vào 75ml dung dịch H3PO4 2M để thu dung dịch KH2PO4 Tính nồng độ mol muối dung dịch này 42.41/ Hòa tan 15,7 gam hỗn hợp A gồm Al và Zn vào lít dung dịch HNO3 thì thu 3,36 lít hỗn hợp khí B gồm NO và N2O (đktc) và dung dịch C Tỉ khối B so với H2 là 17,33 Để trungn hòa hết axit dung dịch C thu sau phản ứng đã dùng hết 200ml dung dịch KOH 0,5M a) Tính số mol chất khí B b) Tính khối lượng kim loại A c) Tính nồng độ dung dịch HNO3 ban đầu 42.42/ Một hỗn hợp khí gồm H2, CO và CO2 chia thành hai phần : Phần đốt cháy hoàn toàn thì cần 0,896 lít O2 (đktc) Sản phẩm phản ứng dẫn qua dung dịch H2SO4 đặc thì thấy khối lượng axit tăng 0,9 gam Phần qua CuO dư đã nung nóng, sản phẩm hấp thụ vôi thì tạo gam kết tủa Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch này thấy tạo thêm gam kết tủa a) Tính thành phần % thể tích khí hỗn hợp b) Tính thể tích hỗn hợp khí (đktc) c) Tính khối lượng CuO đã bị khử 42.43/ Cho hỗn hợp khí A và B - Khí A thu cách cho 50 gam canxi cacbonat tác dụng với axit clohidric dư - Khí B thu cách cho 43,5 gam mangan đioxit tác dụng cới axit clohidric đặc, dư Lop11.com (9) Cho hỗn hợp khí A và B qua 3017,2 ml dung dịch kali iotua 10% (D = 1,1 g/ml) Xác định thể tích khí sau kết thúc phản ứng Bỏ qua hòa tan khí dung dịch 42.44/ Một hợp chất tinh thể A màu trắng, tác dụng với axit cho thoát chất khí có tỉ khối so với H2 là 22 Khi đun nóng nhẹ lượng tinh thể A đó thoát chất khí trên, khối lượng nửa Đốt chất tinh thể A cho lửa màu vàng Khi cho 8,4 gam chất tinh thể A tác dụng với axit clohidric dư, tạo thành 5,85 gam muối Xác định chất tinh thể A và kiểm tra lại tính toán 42.45/ Khi chế hóa hỗn hợp các chất, thu nung 30 gam silic đioxit với 30 gam magie, axit HCl, thoát 4, 48 lít khí hidro (đktc) Xác định khối lượng silic tạo thành 42.46/ Dùng khí CO dư để khử hoàn toàn 57,6 gam hỗn hợp A gồm: FeO, Fe3O4 và CuO có số mol nhiệt độ cao thành kim loại Khí tạo thành cho hấp thụ hết vào 400 ml dung dịch Ca(OH)2 2M Tính lượng kết tủa thu được? A 3,5g B 7,0g C 70g D 35g 42.47/ Dẫn khí CO2 điều chế cách cho 100 gam CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư vào dung dịch có chứa 60 gam NaOH Khối lượng muối Natri điều chế được: A 95 gam B 59 gam C 53 gam D 42 gam 42.48/ Nung 52,65 gam CaCO3 10000C và cho toàn lượng khí thoát hấp thụ hết vào 500,0 ml dung dịch NaOH 1,80M Khối lượng muối thu sau cô cạn dung dịch là bao nhiêu gam?(biết hiệu suất phản ứng nhiệt phân CaCO3 là 95%) A 8,434 B 42,38 C 50,814 D 43,22 43/ Theo A-rê-ni-ut, kết luận nào sau đây là đúng A Muối là chất tan nước phân li cation kim loại và anion gốc axit B Bazơ là chất tan nước phân li anion OH- và cation H+ C Axit là chất tan nước phân li anion OH- D Bazơ là chất tan nước phân li cation H+ 44/ Dãy chất nào sau đây là chất điện li yếu A Al(OH)3, H2S, KCl, Al2(SO4)3 B Ba(OH)2, H2CO3, HNO3, Na2SO4 C NaOH, H2SO4, H3PO4, Ca(OH)2 D H2S, H2CO3, H2SO3, H3PO4 45/ Đối với dung dịch axit mạnh H2SO4 0,002M, bỏ qua điện li nước thì đánh giá nào nồng độ mol ion sau đây là đúng A [H+] = 0,0004M B [H+] < 0,0004M C [H+] > 0,0004M D [H+] < [SO4-] 46/ Đối với dung dịch axit yếu H2S 0,01M, bỏ qua điện li nước thì đánh giá nào nồng độ mol ion sau đây là đúng A [H+] = 0,02M B [H+] < 0,02M C [H+] > 0,02M D [H+] < [S-] 47/ Dãy chất nào sau đây là hiđroxit lưỡng tính A Be(OH)2, Sn(OH)2, Cu(OH)2 B Al(OH)3, Ca(OH)2, NaOH C KOH, Pb(OH)2, Zn(OH)2 D Zn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3 48/ Dung dịch H2SO4 0,005M có pH là A B C D 12 49/ Dung dịch Ba(OH)2 0,0005M có pH là A B C 11 D 50/ Phát biểu nào sau đây là đúng A Môi trường axit là môi trường đó: pH > B Môi trường trung tính là môi trường đó: pH < C Môi trường kiềm là môi trường đó: pH > D Môi trường axit là môi trường đó: pH = 51/ Trong dung dịch Ba(OH)2 có pH = 12, nồng độ dung dịch Ba(OH)2 là A 0, 0001M B 0,005M C 0,0005M D 0,00005M 52/ Cho quỳ tím vào dd có pH ≤ 6, quỳ tím có màu A Đỏ B Tím C Xanh D Không màu 53/ Chọn câu trả lời sai số các câu sau A Giá trị [H+] tăng thì độ axit tăng B Giá trị pH tăng thì độ axit tăng C Dung dịch pH < 7: làm quỳ tím hóa đỏ D Dung dịch pH = 7: trung tính 54/ Ở 250C, dd HNO3 0,001M, tích số ion nước A [H+].[OH-] > 1,0.10-14 B [H+].[OH-] = 1,0.10-14 + -14 C [H ].[OH ] < 1,0.10 D Không xác định 55/ Dd chất điện li dẫn điện là A Sự chuyển động các anion B Sự chuyển động các cation C Sự chuyển động các ion D Sự chuyển động các phần tử hòa tan 56/ Axit mạnh H2SO4 và axit yếu H2S có cùng nồng độ và cùng nhiệt độ Sự so sánh nào sau đây là đúng A [H+]H2SO4 < [H+]H2S B [H+]H2SO4 > [H+]H2S C [H+]H2SO4 = [H+]H2S D [SO42-]H2SO4 = [S2-]H2S 57/ Giá trị tích số ion nước phụ thuộc vào A Áp suất B Nhiệt độ C Sự có mặt axit hòa tan D Sự có mặt bazơ hòa tan 58/ Trong các phản ứng sau 1) Zn + CuSO4 → Cu↓ + ZnSO4 2) AgNO3 + KBr → AgBr↓ + KNO3 3) Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2 + H2O 4) Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2 Phản ứng nào là phản ứng trao đổi ion? A Chỉ có 1,2 B Chỉ có 2,3 C Cả phản ứng D Chỉ có 1,4 59/ Trong các phản ứng sau 1) Cl2 + 2NaBr → Br2 + 2NaCl 2) 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl 3) Cu + HgCl2 → Hg + CuCl2 Phản ứng nào không phải là phản ứng trao đổi ion? A Không có phản ứng nào B Cả phản ứng trên C Chỉ có 1, D Chỉ có 1, Lop11.com (10) 60/ Trộn dd các chất sau, trường hợp nào có phản ứng xảy A Al(NO3)3 và NaCl B K2SO4 và NaCl C NaOH và KNO3 D Pb(NO3)2 và H2SO4 61/ Trong dd chất điện li Al(OH)3 gồm A Al3+, OH-, H2O B AlO2-, H2O, OH- C Al3+, AlO2-, OH-, H2O, H+ D Cả đúng 62/ Phát biểu nào sau đây là sai A Ở 250C, dd axit có [H+] > [OH-] B Ở 250C, dd bazơ có [H+]< [OH-] + C Ở 25 C, nước nguyên chất có [H ] < [OH ] D Ở 250C, dd trung tính có [H+] = [OH-] 63/ Cho các dung dịch đánh số thứ tự sau 1) NaOH 2) HCl 3) NaCl 4) H2S 5) Ba(OH)2 Hãy chọn phương án đó các dung dịch có pH < các phương án sau A 1, 2, B 3, 4, C 1, D 2, 64/ Trộn dd các chất sau, trường hợp nào không có phản ứng xảy A NaOH và HCl B CH3COONa và HCl C AgNO3 và KI D Ba(NO3)2 và NaCl 65/ Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào cùng tồn dung dịch A AlCl3 và Na2CO3 B HNO3 và NaHCO3 C NaAlO2 và KOH D NaCl và AgNO3 66/ Phương trình ion rút gọn phản ứng K2SO3 và HCl là A K+ + Cl- → KCl B SO32- + 2H+ → H2O + SO2 + + C K + HCl → KCl + H D KSO32- + 2H+ → 2K+ + SO2 + H2O 67/ Có lọ đựng dung dịch nhãn là: AlCl3, NaNO3, K2CO3, NH4NO3 Nếu phép dùng chất làm thuốc thử thì có thể chọn chất nào các chất sau A Dd NaOH B Dd H2SO4 C Dd Ba(OH)2 D Dd AgNO3 68/ Phương trình phân tử phương trình ion rút gọn: Ba2+ + SO42- → BaSO4 là A BaCO3 + Na2SO4 → BaSO4 + Na2CO3 B BaCl2 + PbSO4 → BaSO4 + PbCl2 C Ba(NO3)2 + K2SO4 → BaSO4 + 2KNO3 D Ba(OH)2 + PbSO4 → BaSO4 + Pb(OH)2 69/ Nồng độ [OH-] dd có [H+] = 0,001M là A 1,0.10-3 B 1,0.10-14 C 1,0.10-10 D 1,0.10-11 70/ Cho 150ml dd Ba(OH)2 2M tác dụng vừa đủ với 250ml dd HCl xM Giá trị x là A 1,2M B 0,6M C 2,4M D 1M 71/ Cho 100ml dd AgNO3 1M vào 100ml dd KCl 2M Khối lượng kết tủa thu là A 143,5g B 28,7g C 14,35g D 71,75g 72/ Trộn 250ml dd KOH 0,2M và 50ml dd H2SO4 0,2M pH dung dịch thu là A B 13 C D 14 73/ Có 25ml dd HCl 0,2M Hỏi phải thêm bao nhiêu ml H2O vào dd này để pH = 1? A 100ml B 50ml C 25ml D 500ml 74/ Ở nhiệt độ thường, nitơ khá trơ mặt hóa học là A Nitơ có cấu hình bền vững khí B Nitơ có liên kết ba phân tử C Nitơ có độ âm điện lớn D A và B đúng 75/ Cấu hình e LNC các ngtố nhóm VA biểu diễn tổng quát là A ns2np3 B ns2np4 C (n-1)d10ns2np3 D ns2np5 76/ Người ta sản xuất khí nitơ CN cách nào sau đây A Chưng cất phân đoạn không khí lỏng B Nhiệt phân dd NH4NO3 bão hòa C Dùng photpho để đốt cháy hết oxi không khí D Cho không khí qua bột Cu nung nóng 77/ Nén hỗn hợp khí gồm mol nitơ và mol hiđro bình phản ứng có sẵn chất xúc tác thích hợp và nhiệt độ bình giữ không đổi 4500C Sau phản ứng thu 8,2 mol hỗn hợp khí Thể tích khí NH3 tạo thành A 1,792 lít B 17,92 lít C 0,1792 lít D Tất sai 78/ Chọn câu đúng các câu đây A Nitơ thể tính khử B Nitơ thể tính oxi hóa C Nitơ vừa thể tính khử vừa thể tính oxi hóa D Tất sai 79/ Trong 100 lít không khí thì thể tích khí N2 chiếm là A 20 lít B 80 lít C 60 lít D 40 lít 80/ Chọn câu sai các câu đây A Nguyên tố P có độ âm điện nhỏ so với ngtố N B P có phân lớp 3d còn để trống không có các e C P đỏ bốc cháy không khí đun nóng đến 2500C D Ngtử P có điện tích nhỏ so với ngtử N 81/ P vừa thể tính khử vừa thể tính oxi hóa là A P có thể tác dụng với oxi B P có số oxi hóa trung gian -3 và +3, +5 C P có thể tác dụng với kim loại D P có thể tdụng với các hchất có tính oxh khác 82/ Đốt cháy hoàn toàn 3,1g photpho oxi dư Cho sản phẩm tạo thành tác dụng vừa đủ với dd NaOH tạo muối Na2HPO4 Khối lượng muối tạo thành là A 1,42g B 14,2g C 142g D Tất sai 83/ NH3 tan nước có tính: A Axit mạnh B Bazơ yếu C Lưỡng tính D Oxi hóa mạnh 84/ Trong PTN người ta điều chế NH3 cách A Tổng hợp từ nitơ và hiđro có đủ xúc tác, nhiệt độ và áp suất B Đun nóng muối amoni với Ca(OH)2 C Nhiệt phân các muối amoni D A và C đúng 85/ Trong nhận xét đây muối amoni, nhận xét nào là đúng A Muối amoni là chất tinh thể ion, phân tử gồm cation amoni và anion hiđroxit B Tất các muối amoni dễ tan nước, tan điện li hoàn toàn thành cation amoni và anion gốc axit C Dung dịch muối amoni tác dụng với dd kiềm đặc, nóng thoát chất khí làm quỳ tím hóa đỏ Lop11.com (11) D Khi nhiệt phân muối amoni luôn luôn có khí amoniac thoát 86/ Chỉ dùng kim loại để phân biệt các dd muối: NH4NO3, (NH4)2SO4, K2SO4 là A Na B Ca C Ba D Mg 87/ Nhiệt phân muối NH4NO3 sản phẩm thu là A N2, H2O B NO2, NH3, H2O C N2O, H2O D NO2, H2O 88/ Nhận định nào sau đây axit HNO3 là sai: A Trong tất các pứng axit-bazơ, HNO3 là axit yếu B Axit HNO3 có thể tác dụng với hầu hết KL trừ Au, Pt C Axit HNO3 có thể tdụng với số phi kim C, S D Axit HNO3 có thể tdụng với nhiều hợp chất hữu và vô 89/ Trong dd HNO3 đặc, nguội thì kim loại nào sau đây bị thụ động A Al, Fe B Al, Cu C Fe, Pb D Ag, Al 90/ Phản ứng: KNO3 + H2SO4 → HNO3 + NaHSO4 A Là phản ứng điều chế HNO3 CN B Là phản ứng điều chế HNO3 PTN C Là phản ứng oxi hóa-khử D Là phản ứng trung hòa 91/ Cho Fe dư tdụng với 200ml dd HNO3 loãng 1M Thể tích khí NO thoát là: A 2,24 lít B 22,4 lít C 1,12 lít D 11,2 lít 92/ Trong nhận xét đây muối nitrat KL, nhận xét nào là không đúng: A Tất các muối nitrat dễ tan nước B Các muối nitrat là chất điện li mạnh, tan nước pli cation KL và anion nitrat C Các muối nitrat dễ bị phân hủy nhiệt D Các muối nitrat sử dụng để chế thuốc nổ đen (thuốc nổ có khói) 93/ Trong phương trình hóa học phản ứng nhiệt phân nhôm nitrat, tổng các hệ số bằng: A 21 B 20 C 19 D Tất sai 94/ Nhiệt phân hoàn toàn 13,65g hỗn hợp rắn X gồm NaNO3 và Cu(NO3)2 thu hỗn hợp khí có thể tích 3,36 lít (đktc) Khối lượng NaNO3 là: A 4,25g B 9,4g C 4,5g D Tất sai 95/ Để nhận biết ion NO3- dung dịch người ta: A Thêm ít vụn sắt và dd H2SO4 loãng vào đun nóng nhẹ hỗn hợp B Thêm ít vụn Cu và dd H2SO4 loãng vào đun nóng nhẹ hỗn hợp C Thêm ít vụn Al và dd H2SO4 loãng vào đun nóng nhẹ hỗn hợp D Hòa tan nước 96/ Axit photphoric là axit ba nấc, có độ mạnh trung bình Khi phân li chủ yếu xảy theo nấc 1, nấc kém và nấc yếu Vậy dung dịch axit H3PO4 có các ion (không kể OH- và H+ H2O) B H+, PO43- A H+, H2PO4-, HPO42-, PO43-, H3PO4 C H+, H2PO4-, PO43- D H+, HPO42-, PO43- to  2H3PO4 + 3CaSO4↓ 97/ Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 đặc A Đây là phản ứng oxi hóa-khử B Đây là phản ứng điều chế H3PO4 CN C Đây là phản ứng điều chế H3PO4 PTN D Đây là phản ứng điều chế CaSO4 98/ Phương trình điện li tổng cộng H3PO4 dung dịch là: H3PO4  3H+ + PO43- Khi thêm HCl vào dd thì A Cân chuyển dịch theo chiều thuận B Cân trên không bị chuyển dịch C Nồng độ PO43- tăng lên D Cân chuyển dịch theo chiều nghịch 99/ Để sản xuất 3,4 NH3 (với hiệu suất 25%) Thể tích không khí (m3) đktc cần dùng là(Trong không khí VN2 : VO2 = 4:1)(Cho N=14; H=1) A 11,2 103 B.11,2 104 C.22,4 103 D.22,4 104 100/ Cho m gam hỗn hợp Fe và Cu tác dụng với dd HNO3 đặc nguội dư thu 6,72 lít khí (đktc) Nếu cho m gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl dư thu 8,96 lít khí (đktc) Giá trị m là (Cho Fe=56; Cu=64) A.28 B 32 C 48 D 56 101/ Cần dùng V(ml) HNO3 1M để trung hòa hết 200ml dung dịch Ba(OH)2 1M Giá trị V là A 200 B 400 C 500 D 600 102/ Nhiệt phân 680 gam AgNO3 thời gian thu 605,6 gam chất rắn Hiệu suất phản ứng là (Cho Ag=108; N=14; O=16) A 20% B 25% C 30% D 50% 103/ Cho cân sau: N2 + 3H2  2NH3 H < Cân chuyển dịch theo chiều thuận khi: A Tăng áp suất, tăng nhiệt độ B Tăng áp suất, giảm nhiệt độ C Giảm áp suất, giảm nhiệt độ D Giảm áp suất, tăng nhiệt độ 104/ Dãy nào sau đây gồm các chất tác dụng với NH3 (các điều kiện coi có đủ)? A HCl ; O2 ; KCl B HNO3 ; Cl2 ; FeCl3 C O2 ; Cl2 ; NaOH D CuO ; O2 ; NaCl 105/ Cho phản ứng: Al + HNO3  Al(NO3)3 + NO2 + H2O Tổng hệ số các chất(số nguyên, đơn giản nhất) sau cân là: A B 13 C 14 D 15 106/ Thực thí nghiệm: Cho Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, tượng quan sát nào sau đây là đúng? A Khí không màu thoát hóa nâu không khí, dung dịch không màu B Khí không màu thoát hóa nâu không khí, dung dịch chuyển sang màu xanh C Khí màu nâu đỏ thoát ra, dung dịch không màu D Khí màu nâu đỏ thoát ra, dung dịch chuyển sang màu xanh 107/ Axit nitric đặc nguội phản ứng với tất các chất nhóm nào sau đây? A FeO; NH3; NaOH; Au B C, Al; Fe(OH)2; Zn Lop11.com (12) C CuO; Fe; KOH; Cu(NO3)2 D S, Fe2O3; Ca(OH)2; Mg 108/ Dãy muối nitrat nào sau đây nhiệt phân thu oxit kim loại, khí nitơđioxit và khí oxi? A KNO3, Cu(NO3)2; AgNO3 C Mg(NO3)2; Ni(NO3)2; Fe(NO3)3 C Hg(NO3)2; Al(NO3)3; NaNO3 D Cu(NO3)2; Ca(NO3)2; NaNO3 [<br>] 109/ Dãy nào sau đây gồm các muối dễ tan nước? A Na3PO4; (NH4)2HPO4; Ca(H2PO4)2 B Ag3PO4; CaHPO4; KH2PO4 C K3PO4; BaHPO4; NH4H2PO4 D CaHPO4; K2HPO4; MgHPO4 [<br>] 110/ Trong các loại phân đạm sau loại nào có hàm lượng nitơ thấp nhất? NH4Cl B NH4NO3 C (NH2)2CO D NaNO3 111/ Để phân biệt bốn dung dịch không màu: Na2SO4; NH4Cl; (NH4)2SO4; NaNO3 cần dùng thuốc thử nào sau đây? A NaOH B Ba(OH)2 C AgNO3 D Quỳ tím 112/ Nhiệt phân muối amoni nào sau đây không thu NH3? A NH4Cl B NH4NO3 C (NH4)2CO3 D (NH4)2SO4 113/ Hãy cho biết điều khẳng định nào sau đây đúng các nguyên tố nhóm cacbon? A Các nguyên tử có cấu hình electron lớp ngoài cùng: ns2np2 B Trong các hợp chất với hiđrô, các nguyên tố có số oxi hóa là -4 C Trong các oxit, số oxi hóa các nguyên tố là +4 D Ngoài khả tạo liên kết với nguyên tử các nguyên tố khác, các nguyên tử tất các nguyên tố nhóm cacbon cồn có khả liên kết với để tạo thành mạch 114/ Cacbon phản ứng với tất các chất dãy nào sau đây? A Fe2O3, CO2, H2, HNO3 (đặc) B Al2O3, CO, H2SO4 (dặc), HNO3 (đặc) C Fe2O3, Al2O3, CO2, HNO3 D Al2O3, CO, K2O, Ca 115/ Cacbon phản ứng với tất các chất dãy nào sau đây? A KClO3, Al, HNO3 (đặc) B Na2O, NaOH, HCl C Ba(OH)2, Na2CO3, CaCO3 D AgNO3, KOH, NH4Cl 116/ Để đề phòng bị nhiễm độc CO, người ta sử dụng mặt nạ phòng độc có chứa hóa chất là A CuO và MnO2 B CuO và MgO C CuO và than hoạt tính D than hoạt tính 117/ Trong các cặp chất sau đây: a) C và H2O b) (NH4)2CO3 và KOH c) CO2 và NaOH d) Ca(OH)2 và CO2 e) K2CO3 và BaCl2 g) Na2CO3 và Ca(OH)2 h) HCl và CaCO3 i) HNO3 NaHCO3 k) CO và CuO Nhóm gồm các cặp chất mà phản ứng các chất cặp chất tạo thành sản phẩm có chất khí là A a, b, d, i, k B c, b, d, h, k C c, d, e, g, k D a, b, h, i, k 118/ Có các chất rắn, màu trắng đựng các lọ riêng biệt không dán nhãn là CaCO3, Na2CO3, NaNO3 Dùng hóa chất nào sau đây có thể nhận biết chúng? A nước và quì tím B dung dịch HCl và quì tím C nước và KCl D dung dịch HCl và KCl 119/ Một hỗn hợp A gồm: CuO, Al2O3 và FeO Nung nóng 20,3 gam hỗn hợp A cho luồng khí CO dư qua đến phản ứng xảy hoàn toàn thu 17,1 gam chất rắn và hỗn hợp khí B Sục toàn hỗn hợp khí B vào V lít dung dịch Ca(OH)2 1M thu 10 gam kết tủa Tính thể tích V lít? A 1,0 lít B 0,15 lít C 1,15 lít D 0,25 lít 120/ Người ta dẫn hỗn hợp khí gồm CO2, SO2, CO, N2 qua bình đựng dung dịch nước vôi dư Khí thoát khỏi bình là : A SO2, CO, N2 B CO, N2 C CO2, SO2, N2 D CO2, SO2 121/ Trường hợp nào sau đây không xảy phản ứng với NaHCO3 : A đun nóng B tác dụng với axit C tác dụng với kiềm D tác dụng với CO2 122/ Khí CO sinh thường có lẫn khí CO2 Phương pháp nào có thể thu khí CO phòng thí nghiệm ? A dùng oxit canxi (CaO) B dùng nhiệt độ C dùng dung dịch H2SO4 D dùng dung dịch BaCl2 123/ Có ba lọ đựng ba khí riêng H2, Cl2 và CO2 Chỉ mắt thường và hóa chất nào sau đây có thể phân biệt chất ? A Ca(OH)2 B Cu(OH)2 C Ag2SO4 D Fe 124/ Dung dịch có thể dùng để phân biệt ba chất bột màu trắng NaCl, Na2CO3 và BaCO3 là A dung dịch HCl B dung dịch Ba(OH)2 C dung dịch H2SO4 D dung dịch K2SO4 125/ Có chất màu trắng CaCO3, Na2CO3 và NaNO3 đựng lọ không dán nhãn Chỉ dùng nhóm hóa chất nào sau đây có thể nhận biết dung dịch đó? A nước và dung dịch KCl B nước và dung dịch HCl C dung dịch HCl và dung dịch KCl D dung dịch HCl và dung dịch CuCl2 +++++++ Nguồn: http://ischoolnet.qti21.com, ngày download: 21/11/2009 Lop11.com (13)

Ngày đăng: 02/04/2021, 05:41

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w