- Phoå bieán luaät chôi vaø chia nhoùm. - Nhaän xeùt, bieåu döông nhoùm thaéng cuoäc, keát luaän: Daàu thöïc vaät hay môõ ñoäng vaät ñeàu coù vai troø trong böõa aên. Hoaït ñoäng 2: Vì [r]
(1)TUAÀN 5
Ngày soạn : 25 / 09 10
Ngày giảng : Thứ ba: 28/09/10 Tiết1: CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
Tiết 2: TẬP ĐỌC
NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I.MỤC TIÊU:
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện -Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên thật (trả lời đựoc câu hỏi 1,2,3)
II.CHUẨN BỊ:
-Bạng phú vieẫt sẵn cađu, đốn hướng dăn luyn đóc III.CÁC HỐT ĐNG DÁY – HĨC
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
5’
32’
I Bài cũ
-Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng “Tre Việt Nam” khoảng dịng thơ trả lời câu hỏi
-GV nhận xét cho điểm II Bài mới.
1 Giới thiệu bài, ghi bảng
2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu
a)Luyện đọc.
- Yêu cầu HS đọc nối tiềp theo đoạn ( chia)
- GV ý sửa lổi phát âm HS - Gọi 02 HS khác đọc toàn - Gọi 01 HS đọc phần giải - GV đọc mẫu lần
b)Tìm hiểûu hướng dẫn đọc diễn cảm.
-GV cho HS đọc đoạn trả lời câu hỏi SGK
- Gv nhaän xét, chốt lại ý
-3 HS lên đọc
- Lắng nghe
- Nhiều HS nhắc lại
-Thực theo yêu cầu GV - 02 HS đọc – Cả lớp đọc thầm - 01 HS đọc
- Laéng nghe
(2)2’
-Gọi 01 HS đọc đoạn Yc hs trả lời câu hỏi SGK
- Gv nhận xét, chốt lại ý
-HS đọc đoạn Yc hs trả lời câu hỏi SGK
- Gv nhaän xét, chốt lại ý
-HS đọc đoạn Yc hs trả lời câu hỏi SGK
- Gv nhận xét, chốt lại ý
-u cầu HS đọc thầm tồn nêu nội dung
- GV chốt ý ghi bảng: Câu chuyện ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên thật
c) Đọc diễn cảm.
- Giới thiệu đoạn văn cần đọc diễn cảm - GV đọc mẫu
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm cá nhân đoạn
- Nhận xét – tuyên dương - Gọi HS đọc phân theo vai - GV nhận xét tuyên dương - Gọi HS đọc lại tồn III.Củng cố, dặn dị: - Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại xem trước
-1 HS đọc - Lắng nghe
-1 HS đọc Trả lời cá nhân - Lắng nghe
-1 HS đọc - Lắng nghe - HS tự nêu - HS nhắc lại
- Lắng nghe - Thực - Nhận xét
-3 HS đọc theo vai - Lắng nghe
- HS đọc
Ti
ết 3: TOÁN LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU:
- Biết số ngày tháng năm, năm nhuận năm không nhuận - Chuyển đổi đơn vị đo ngày, giờ, phút, giây
- Xác năm cho trước thuộc kỉ II.CHUẨN BỊ.
-Kẻ sẵn nội dung tập lên bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
(3)32’
2’
- HS lên bảng làm tập Giây, kỉ
- Nhận xét, đánh giá II Bài mới.
1.Giới thiệu bài, ghi bảng Luyện tập
Bài 1:
- Nhận xét, biểu dương Bài 2.
- Nhận xét, biểu dương Bài 3:
- Nhận xét, biểu dương III.Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học, dặn dò
-3 HS lên bảng thực
- Hs nêu yêu cầu - Nối tiếp làm miệng - Nhận xét, bổ sung - Hs nêu yêu cầu
- Hs nối tiếp làm bảng, làm cá nhân vào
- Nhận xét, bổ sung - Hs nêu u cầu - Hslàm theo nhóm đơi - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung
Ti
ết 4: ĐẠO ĐỨC
BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN(TIẾT 1) I.MỤC TIEÂU:
- Biết : Trẻ em cần phải bayf tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến thân lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác
-Lắng nghe ý kiến bạn bè, người lớn biết bày tỏ quan điểm II.CHUẨN BỊ:
-Bảng phụ – tập; phiếu taäp
-Giấy màu xanh, đỏ, vàng cho nhóm III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
3’
30’
I Bài cũ:
- Hãy nêu ví dụ vượt khó học ttập mà em biết?
- Nhận xét, đánh giá II Bài mới.
(4)1’
1 Giới thiệu bài, ghi bảng
2.Hoạt động 1: Nhận xét tình - Gv nêu tình
+ Nhà bạn Tâm khó khăn Bố Tâm nghiện rượu, mẹ Tâm phải làm xa nhà Hôm qua bố Tâm bắt em phải nghỉ học mà khơng cho em nói điều Theo em bố Tâm làm hay sai ? Vì ?
- Kết luận : Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến việc có liên quan đến trẻ em
3.Hoạt động 2: Em làm
- Yêu cầu nhóm đọc tình theo phiếu
- Nhận xét, biểu dương
Kết luận : Những việc diễn xung quanh môi trường em sống, chổ em sinh hoạt, hoạt động vui chơi, học tâp, em có quyền nêu ý kiến thẳng thắn, chia mong muốn
4 Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ
- GV phát giấy màu cho HS yêu cầu HS thảo luận nhóm
-GV nhận xét, tuyên dương
Kết luận: Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến việc có liên quan đến phải biết lắng nghe tôn trọng ý kiến người khác Không phải ý kiến trẻ đồng ý khơng phù hợp
5 Hoạt động thực hành
- Gv yêu cầu HS nhà tìm hiểu việc có liên quan đến trẻ em bày tỏ ý kiến vấn đề
- Nhận xét, biểu dương III Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học, dặn dò
- HS lắng nghe tình
- HS trả lời : Như sai việc học tập Tâm, bạn phải biết tham gia ý kiến
+ Sai, học quyền Tâm - HS lắng nghe
- Làm việc theo nhóm 8, đọc thảo luận tình
- Đại diện nhóm trình bày - HS lắng nghe
-HS thảo luận nhóm theo phiếu -Đại diện nhóm lên trình bày - Lắng nghe
- Em có quyền nêu ý kiến mình, chia mong muốn - Việc khu phố, việc nơi ở, tham gia câu lạc bộ, vui chơi, đọc sách báo…
(5)Ti
ết 5: CHÍNH TA Û(Nghe – Viết) NHỮNG HẠT THĨC GIỐNG I.MỤC TIÊU
-Nghe – viết trình bày CT sẽ; biết cách trình bày đoạn văn có lời nhân vật
-Làm tập tả a / b… II.CHUẨN BỊ:
Bảng phụ viết sẵn tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
5’
32’
I Bài cũ
- GV đọc cho HS viết vào bảng +bâng khuâng, bận bịu, nhân dân , lời
- GV nhận xét sửa sai II Bài
1 Giới thiệu bài, ghi bảng
2 Hướng dẫn nghe – viết tả a)Trao đổi nội dung đoạn văn - Hỏi nội dung đoạn văn?
- Nhận xét, chốt lại b)Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi để tìm từ khó dễ lẫn viết tả.(luộc kĩ, thóc giống, dõng dạc, truyền ngôi, )
- Yêu cầu HS đọc, viết tù vừa tìm
c Viết tả - Đọc cho hs viết
d Sốt lỗi chấm
- Đọc tồn cho HS soát lỗi
- GV yêu cầu HS đổi cho soát lỗi bạn
- Chấm 12
- Nhận xét viết HS
3 Hướng dẫn làm tập tả - Gọi HS đọc yêu cầu 2.a
- HS lắng nghe viết vào bảng
- 01 HS đọc đoạn văn - HS trả lời
- Thảo luận nhóm đơi Đại diện nhóm trả lời
- HS đọc; HS đọc 02 từ - HS viết vào bảng
- HS nghe GV đọc viết vào
- Dùng bút chì, đổi cho để sốt lỗi, chữa
(6)3’
-Yêu cầu HS làm dạng trò chơi tiếp sức
- Nhận xét làm HS tuyên dương nhóm thắng
*Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS hoạt động nhóm - Nhận xét lời giải III.Củng cố, dặn dị:
- Nhận xét tiết học, dặn dò
- HS cử đội bạn thực
- 01 HS đọc yêu cầu tập - HS làm theo nhóm trình bày
Ngày soạn : 26/09/10
Ngày giảng: Thứ tư: 29/09/10 Ti
ết 1: THỂ DỤC
BÀI 9: ĐỔI CHÂN KHI ĐI SAI NHỊP TRÒ CHƠI “BỊT MẮT BẮT DÊ” I.MỤC TIÊU:
- Thực tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm số quay sau
- Biết cách vòng phải, vòng trái hướng đứng lại - Biết cách chơi tham gia chơi trò chơi
II.CHUẨN BỊ:
-Địa diểm : Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện -Phương tiện: Khăn để bịt mắt chơi
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC .
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
10’
22’
1.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu học
- Khởi động
* Trị chơi : “Tìm người huy” 2.Phần :
a)Đội hình đội ngũ
- Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, vịng phải, vịng trái, đứng lại
-HS tập hợp theo tổ, lắng nghe GV phổ biến
(7)6’
2’
- Điều khiển lớp tập (2 lần) - Nhận xét – sửa sai
- Nhận xét – sửa sai
- Tập lớp GV điều khiển để củng cố
- Làm mẫu động tác chậm giảng giải cách bước theo nhịp hô, hướng dẫn HS bước đệm chổ
- Nhận xét – sửa sai
- Dạy HS bước đệm bước - GV nhận xét – sửa sai
b)Trò chơi vận động: Trò chơi bịt mắt bắt dê
- Hướng dẫn cách chơi phổ biến luật chơi
- Nhận xét, biểu dương người chơi 3 Phần kết thúc :
- GV HS hệ thống lại - Nhận xét tiết học, dặn dò.
- Chia tổ tập luyện (6 lần) Do tổ trưởng điều khiển
- Thực
- Tập luyện động tác đổi chân sai nhịp
- Thực
- Chơi trò chơi
- Thả lỏng theå
Ti
ết 2: TỐN
TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG. I.MỤC TIÊU:
-Bước đầu hiểu biết số trung bình cộng nhiều số -Biết tìm số trung bình cộng 2, 3, số
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Phiếu tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
5’
32’
I Bài cũ
- Gọi HS lên bảng, yêu cầu HS làm tập tiết trước
- Nhận xét, đánh giá II Bài
1 Giới thiệu bài, ghi bảng
2 Giới thiệu số trung bình cộng cách tìm
a Bài tốn 1:
(8)3’
- Hỏi: Bài toán cho biết điều gì? Bài tốn hỏi điều gì?
- Hướng dẫn hs giải toán theo hai bước
*Nếu rót số lít dầu vào can can có lít Ta nói trung bình can có lít Số gọi số trung bình cộng số
- Số trung bình cộng ?
+ Bước thứ tính tổng số dầu can
+ Để tìm số dầu trung bình can lấy tổng số dầu chia cho số can
- Vậy để tìm số trung bình cộng hai số tính tổng hai số lấy tổng chia cho số số hạng tổng 4+6 - Nhận xét, chữa bài, biểu dương b.Bài toán 2( tương tự 1)
- Rút quy tắc tính số trung bình cộng nhiều số?
3 Luyện tập Bài 1( a, b, c):
- Nhận xét, biểu dương
Bài 2:
- Hỏi: Bài tốn cho biết gì? Hỏi điều gì?
- Nhận xét – cho điểm III Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học, dặn dò
- HS nêu u cầu toán - Trả lời
-1 HS nêu - Lắng nghe
-Là
- Lắng nghe, quan sát - hs lên bảng giải
- Nêu: Muốn tìm số trung bình cộng nhiều số, ta tính tổng số đó, chia tổng cho số hạng
- HS đọc yêu cầu
- HS lên bảng làm, HS lớp làm vào
a) ( 42 + 52 ) : = 47 b) ( 36 + 42 + 57 ) : = 45 c) ( 34 + 43 + 52 + 39 ) : = 42 - HS yêu cầu
(9) Ti
ết 3: LỊCH SỬ
NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ
CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC I.MỤC TIÊU:
- Biết thời gian đô hộ phong kiến phương Bắc nước ta: từ năm 179 TCN đến năm 938
- Nêu đôi nét đời sống cực nhục nhân dân ta ách đô hộ triều đại phong kiến phương Bắc ( vài điểm chính, sơ giản việc nhân dân ta phải cống nộp sản vật quý, lao dịch, bị cưỡng theo phong tục người Hán): + Nhân dân ta phải cống nạp sản vật quý
+ Bọn đô hộ đưa người Hán sang lẫn với nhân dân ta, bắt nhân dân ta phải học chữ Hán, sống theo phong tục người Hán
II.CHUẨN BỊ:
-Phiếu thảo luận nhóm -Bảng phụ kẻ sẳn nội dung
Tình hình nước ta trước sau
Khi bị triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ Thời gian
Các mặt Trước năm 179 TCN Từ năm 179 TCN đếnNăm 938 Chủ quyền
Kinh teá Văn hóa
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
5’
32’
I Bài cũ
- Kể lại kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà nhân dân Âu Lạc ?
- Nhận xét, đánh giá II.Bài mơi:
1 Giới thiệu bài, ghi bảng
2.Hoạt động : Làm việc lớp: Chính sách áp bốc lột các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta.
- Yêu cầu HS đọc phần sgk
- HS neâu
(10)3’
+ Sau thơn thính nước ta, triều đại phong kiến phương Bắc thi hành sách áp bóc lột nhân dân ta ? - Nhận xét, chốt lại
- u cầu HS thảo luận nhóm tìm khác biệt tình hình nước ta chủ quyền, kinh tế, văn hóa trước sau bị triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ
- Nhận xét, kết luận: Từ năm 179 TCN đến năm 938, triều đại phong kiến phương Bắc nối tiếp đô hộ nước ta Chúng biến nước ta từ nước độc lập trở thành quận huyện chúng,và chúng bắt nhân dân ta thi hành theo sách đàn áp chúng
3 Hoạt động : Làm cá nhân:
Các khởi nghĩa chống ách đô hộ của phong kiến phương Bắc.
- Phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu HS đọc nội dung sgk trả lời vào phiếu
- Nhận xét, kết luận khởi nghĩa chống ách đô hộ phong kiến phương Bắc
III Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học, dặn dò
- Chúng chia nước ta thành nhiều quận, huyện quyền người hán cai quản…
- HS thảo luận nhóm báo cáo
- Lắng nghe ghi nhớ
- HS thực báo cáo - Nhận xét, bổ sung
Ti
ết 4: LUYỆN TỪ VAØ CÂU.
MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG. I.MỤC TIÊU:
- Biết thêm số từ ngữ (gồm thành ngữ, tục ngữ từ Hán Việt thơng dụng) chủ điểm Trung thực – Tự trọng (bt4); tìm – từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ Trung thực đặt câu với từ tìm (bt1, 2); nắm nghĩa từ “Tự trọng” (bt3) -Biết cách dùng từ để đặt câu
II.CHUẨN BỊ.
-Bảng phụ viết sẵn tập
(11)TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5’
32’
I Bài cũ
- Gọi HS lên bảng làm tập tiết trước
- Nhận xét, đánh giá II Bài
1 Giới thiệu bài, ghi bảng Hướng dẫn làm tập Bài 1:
- Nhận xét, biểu dương Bài 2:
- Nhận xét, biểu dương Baøi 3:
- Nhận xét, mở rộng giải nghĩa số từ :
+ Tự trọng : coi trọng giữ gìn phẩm giá
+ Tin vào thân : Tự tin
+ Quyết định lấy cơng việc : tự
+ Đánh giá cao coi thường người khác : tự kiêu, tự cao Bài 4:
- Nhận xét sửa sai Giải nghĩa câu
+Thẳng ruột ngựa : Người có lịng thẳng
+ Giấy rách phải giữ lấy lề : Khun
-2 HS lên bảng làm -Lắng nghe
- HS đọc yêu cầu
-Thảo luận nhóm điền vào phiếu từ trái nghĩa với Trung thực từ nghĩa với Trung thực
- Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung
- HS đọc yêu cầu
- Thực đặt câu cá nhân vào - Đọc nối tiếp câu vừa đặt
- HS đọc yêu cầu - HS thảo luận nhóm đơi
-Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận
-Laéng nghe
- HS đọc u cầu
- HS thảo luận nhóm theo bàn
(12)2’
người ta dù nghèo đói, khó khăn, phải giữ nề nếp, phẩm giá III.Củng cố, dặn dị:
- Nhận xét tiết học
-Về nhà học thuộc câu tục ngữ, thành ngữ từ ngữ có - Chuẩn bị cho sau
Ti
ết 5: KỸ THUẬT KHÂU THƯỜNG ( tiết 2) I MỤC TIÊU
- HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khâu
- Biết cách khâu khâu mũi khâu thường Các mũi khâu chưa cách Đường khâu bị dúm
II.CHUẨN BỊ
-Tranh quy trình khâu thường
-Mẫu khâu thường khâu len vải khác màu số sản phẩm khâu mũi khâu thườmg
-Vật liệu dụng cụ cần thiết:
+Mảnh vải sợi bơng trắng màu kích 20 – 30cm +Len (hoặc sợi) khác màu với vải
+Kim khâu len (kim khâu cỡ to), thước may, kéo, phấn vạch III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
2’ 35’
I Ổn định : Kiểm tra dụng cụ học tập
II Bài mới:
1 Giới thiệu bài, ghi bảng
2 Hoạt động 1: HS thực hành khâu thường
- Gọi HS nhắc lại kĩ thuật khâu mũi thường
- Vài em lên bảng thực khâu vài mũi khâu thường để kiểm tra cách cầm vải, cầm kim, vạch dấu
- Nhận xét, nhắc lại kỹ thuật khâu mũi thường theo bước:
+Bước 1: Vạch dấu đường khâu
- Chuẩn bị đồ dùng học tập
- HS neâu
(13)3’
+Bước 2: Khâu mũi khâu thường theo đường dấu
- GV dẫn thêm cho HS luùng tuùng
3 Hoạt động : Đánh giá kết học tập HS
- Tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành
- Nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm
- Đánh giá, nhận xét, tuyên dương III Củng cố, dặn dị:
- Nhận xét tiết học, dặn dò
- HS thực hành
- HS trình bày sản phaåm
- HS tự đánh giá theo tiêu chuẩn
Ngày soạn : 26/09/10
Ngày giảng : Thứ năm:30/09/10 Ti
ết 1: KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. I.MỤC TIÊU:
- Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn kể lại câu chuyện nghe, đọc nói tính trung thực
- Hiểu câu chuyện nêu nược nội dung truyện II.CHUẨN BỊ :
-Các truyện tính trung thực
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
5’
32’
I Bài cũ
-Gọi HS tiếp nối kể đoạn câu chuyện Một nhà thơ chân -1 HS kể tồn câu chuyện
-Hỏi HS ý nghĩa câu chuyện -GV nhận xét cho điểm II Bài mới.
1 Giới thiệu bài, ghi bảng Hướng dẫn HS kể
a)Tìm hiểu đề
-2 HS thực
-1 HS kể toàn câu chuyện - HS thực nêu
(14)2’
- Phân tích đề gạch chân ý trọng tâm đề : nghe, đọc, tính trung thực
- Hỏi: Tính trung thực biểu ? Lấy ví dụ truyện tính trung thực mà em biết?
- Nhận xét, kết luận đề b) Kể chuyện nhóm
- Gợi ý cho HS kể câu chuyên c)Thi kể nêu ý nghĩa câu chuyện - Tổ chức cho HS thi kể
- GV nhận xét, biểu dương III.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học, dặn dò
- HS đọc phần gợi ý
- Đọc báo, sách đạo đức, truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn, em nghe bà kể,…
- Lắng nghe ghi nhớ
- HS thực kể chuyện theo nhóm
- Thi kể
- Nhận xét, bình chọn
Ti
ết 2: TOÁN LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU:
- Tính trung bình cộng nhiều số
- Bước đầu biết giải toán tìm số trung bình cộng II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Phiếu tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
5’
32’
I Baøi cuõ :
- Gọi HS lên bảng làm tập tiết trước cho nhà
- Nhận xét, đánh giá II Bài :
1.Giới thiệu bài, ghi bảng Hướng dẫn HS làm tập : Bài 1:
- Yêu cầu HS nêu cách tìm số trung bình cộng nhiều số
-3 HS lên bảng thực
- Neâu
- Hs nêu yêu cầu
(15)3’
- Nhận xét, biểu dương Bài 2:
- Nhận xét, biểu dương Bài 3:
- Nhận xét, biểu dương III Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học, dặn dò
- Nhận xét, bổ sung - HS đọc yêu cầu
- Hs lên bảng chữa bài, lớp làm vào
- Nhận xét, bổ sung - HS đọc yêu cầu
- Hs lên bảng chữa bài, lớp làm vào
- Nhận xét, bổ sung
Tiết 3: TẬP ĐỌC GAØ TRỐNG VAØ CÁO. I.MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết đọc đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm
- Hiểu ý nghĩa : Khuyên người cảnh giác thông minh Gà Trống, tin lời mê ngào kẻ xấu Cáo.(trả lời câu hỏi, thuộc đoạn thơ khoảng 10 dịng)
II.CHUẨN BỊ -Tranh minh họa
-Bảng phụ viết sẳn câu đoạn thơ cần luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
5’
32’
I Bài cũ
- Gọi HS lên bảng đọc trả lời câu hỏi : Những hạt thóc giống
- Nhận xét, đánh giá II Bài
1 Giới thiệu bài, ghi bảng
2 Hướng dẩn luyện đọc tìm hiểu
- GV kết hợp sửa lổi HS phát âm sai -GV đọc mẩu( tồn đọc với giọng vui, dí dỏm)
- 03 HS lên bảng đọc
-HS nối tiếp đọc bài, em đọc khổ thơ
(16)3’
3 Tìm hiểu
-u cầu HS đọc khổ 1, trả lời câu hỏi SGK
- Nhận xét, chốt lại
- u cầu HS đọc khổ 2, trả lời câu hỏi SGK
- Nhận xét, chốt lại
- u cầu HS đọc khổ 3, trả lời câu hỏi SGK
- Nhận xét, chốt lại
- Giúp hs rút nội dung bài: Khuyên người cảnh giác thông minh Gà…
3 Hướng dẫn đọc diễn cảm học thuộc lòng
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm, Học thuộc long
- Nhận xét, biểu dương
-Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng 10 dịng thơ
-Nhận xét , cho điểm HS III.Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học, dặn dò
-1 HS đọc
- Trả lời câu hỏi - Lắng nghe - Thực - HS đọc - Lắng nghe -1 HS đọc
- Trả lời câu hỏi - Thực
- HS đọc thơ
- HS đọc diễn cảm, HTL theo cặp - Nhận xét
- Thi Học thuộc loøng
Ti
ết 4: KHOA HỌC
SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VAØ MUỐI ĂN. I.MỤC TIÊU:
- Biết cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật chất béo có nguồn gốc thực vật
- Nêu ích lợi muối I-ốt ( giúp thể phát triển thể lực trí tuệ),, tác hại thói quen ăn mặn( dễ gây bệnh huyết áp cao)
II.CHUẨÛN BỊ:
- Các hình minh hoïa sgk
- Sưu tầm tranh ảnh quảng cáo thực phẩm có chứa I-ốt tác hại không ăn muối I-ốt
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
(17)32’
+Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi cũ
-GV nhận xét – ghi điểm II Bài
1 Giới thiệu bài, ghi bảng
2 Hoạt động : Trị chơi :”Kể tên rán (chiên) hay xào”
- Phổ biến luật chơi chia nhóm - Nhận xét, biểu dương nhóm thắng cuộc, kết luận: Dầu thực vật hay mỡ động vật có vai trị bữa ăn 3 Hoạt động 2: Vì cần ăn kết hợp chất béo động vật chất béo thực vật
- Yêu cầu HS quan sát hình minh họa sgk đọc kĩ ăn thảo luận nhóm đơi
+ Những ăn vừa chứa chất béo động vật, vừa chứa chất béo thực vật ?
- Giúp đỡ nhóm gặp khó khăn - GV cho HS trình bày ý kiến nhóm
-GV nhận xét nhóm
* Kết luận :Trong chất béo động vật mỡ, bơ có nhiều a-xít béo no Trong chất béo thực vật dầu vừng, dầu lạc, đậu tương có nhiều a-xít béo khơng no
4 Hoạt động 3: Tại nên sử dụng muối I-ốt không nên ăn mặn
- GV yêu cầu HS giới thiệu tranh ảnh ích lợi việc dùng muối I-ốt
+ Muối I-ốt có ích lợi cho người ?
- GV yêu cầu HS đọc phần mục cần biết
+Kết luận ; Chúng ta cần hạn chế ăn mặn để tránh bệnh huyết áp cao
-02 HS đọc
- Đại diện nhóm lên bảng viết tên ăn : Thịt rán, cá rán, tôm rán, khoai tây rán, rau xào, thịt xào, rang cơm, nem rán, đậu rán, lươn xào,…
-5 đến em nêu - Lắng nghe
- HS mang tranh ảnh trình bày
- HS thảo luận nhóm đôi - Hs nêu
(18)2’ III Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học, dặn dò
Ti
ết 5: ÂM NHẠC :
ÔN TẬP BÀI HAT: BẠN ƠI LẮNG NGHE I.MỤC TIÊU :
- Biết hát theo giai điệu lời ca - Tập biễu diễn hát
II.CHUẨN BỊ : - Nhạc cụ quen dùng - Một số nhạc cụ gõ
III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
TG Hoạt động học Hoạt động dạy
8’
22’
I.Phần mở đầu :
- Cho Hs hát lại hát Bạn lắng nghe, Hs kết hợp với theo phách - Nhận xét
II Phần hoạt động: a Hoạt động :
- Chia lớp thành hai nữa, lớp hát, gõ đệm theo tiết tấu lời ca…
- Hướng dẫn Hs cách thể - Nhận xét, biểu dương
b Hoạt động 2: Hướng dẫn hát kết hợp động tác phụ hoạ
- Hướng dẫn Hs động tác phụ hoạ
- Nhận xét, biểu dương
c Hoạt động 3: Giới thiệu cho Hs nhận biết nốt nhạc trắng khuông nhạc tập cao độ - Hướng dẫn gõ thah phách vỗ tay the “Bài tập theo tiết tấu” SGK
- Hướng dẫn Hs thể nốt trắng so sánh độ dài nốt trắng nốt đen ví dụ
d Hoạt đơng : Làm quen với tập âm nhạc
- Cho Hs thể nốt đen nốt trắng
- Cho Hs nói tên nốt nhạc
- Hs hát
- Hs thể
- Hs thực động tác phụ hoạ
- Hs lắng nghe - Hs thực
(19)5’
- Gv đọc mẫu
- Yêu cầu Hs đọc theo
- Ngón tay gõ theo phách Thực “Luyện tập cao độ” SGK
- Nhận xét – tuyên dương 3.Phần kết thúc :
- Cho Hs hát lại hát Bạn lắng nghe
- Nhận xét tiết học
- Thực
- Hs hát lại hát
Ngày soạn : 29/09/10
Ngày giảng : Thứ sáu: 01/10/10 Ti
ết 1: THEÅ DỤC
BÀI 10 : QUAY SAU –ĐI ĐỀU VỊNG PHẢI –VÒNG TRÁI ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP – TRÒ CHƠI “BỎ KHĂN” I.MỤC TIÊU:
- Thực tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm số quay sau
- Biết cách vòng phải, vòng trái hướng đứng lại - Biết cách chơi tham gia chơi trị chơi
II.CHUẨN BỊ:
-Chuẩn bị còi, khăn
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
10’
23’
1 Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu học Nhắc lại nội quy tập luyện, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện
- Trò chơi “Làm theo hiệu lệnh” 2 Phần :
a)Đội hình đội ngũù
- Ơn quay sau, vịng phải, vịng trái, đứng lại, đổi chân sai nhịp
+ Điều khiển lớp tập + Kết hợp sửa sai HS - Quan sát nhận xét b)Trò chơi vận động :
-Lớp trưởng tập hợp lớp thành tổ - Lắng nghe
- Cả lớp tham gia trò chơi
- Cả lớp thực theo yêu cầu GV
(20)5’
- Nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi, giải thích cách chơi luật chơi
- Quan sát, nhận xét, biểu dương tổ thắng
3 Phần kết thúc
-Cho HS tổ tiếp nối thành vòng tròn lớn, vừa vừa làm động tác thả lỏng Sau đó, khép lại thành vòng tròn nhỏ đứng lại quay mặt vào trong: – phút
- GV HS hệ thống
-Tham gia trò chôi
- Thả lỏng
Ti
ết 2: TOÁN BIỂU ĐỒ I MỤC TIÊU
-Bước đầu có hiểu biết biểu đồ tranh - Biết đọc thông tin biểu đồ tranh II.CHUẨN BỊ
-Biểu đồ năm gia đình, phần học SGK, phóng to III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
5’
32’
I Bài cũ
-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 23, đồng thời kiểm tra VBT nhà số HS khác - Nhận xét, đánh giá
II Bài :
1.Giới thiệu bài, ghi bảng
2 Tìm hiểu biểu đồ Các năm gia đình
- Treo biểu đồ năm gia đình
- Hỏi: Biểu đồ gồm cột? Cột bên trái cho biết gì? Cột bên phải cho biết ?
- Hướng dẫn cách xem gia đình thơng qua biểu đồ
-3 HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn
-HS quan sát đọc biểu đồ, trả lời
(21)3’
3 Luyện tập, thực hành: Bài
- Nhận xét, biểu dương Bài 2
- Nhận xét, biểu dương III.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học, dặn dò
- Hs đọc yêu cầu
- Làm cá nhân vào vở, hs lên bảng chữa
- Hs đọc yêu cầu
- Làm cá nhân vào vở, hs lên bảng chữa
Ti
ết 3: TẬP LÀM VĂN VIẾT THƯ (kiểm tra viết) I.MỤC TIÊU
- Viết thư thăm hỏi, chúc mừng chia buồn thể thức (đủ phần : đầu thư , phần chính, phần cuối thư)
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
5’
32’
3’
I Bài cũ
- Hãy nêu cách trình bày thư ?
- Nhận xét, đánh giá II Bài
1 Giới thiệu bài, ghi bảng
2 Hoạt động : Hoạt động nhóm - Cho HS hoạt động nhóm tìm nội dung đề
- Nhận xét bổ sung
3 Hoạt động : HS làm việt cá nhân - Yêu cầu HS tự chọn đề sgk để thực
- Hướng dẫn lại cách viết thư Hoạt động : Thực hành
- Thu bài, chấm điểm 10 em nhận xét
III Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học, dặn dò
- Hs nêu
- 02 HS đọc yêu cầu Nhóm thảo luận
-Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm
- Thực
- Tiến hành viết thư
(22)Ti
ết 4: MỸ THUẬT THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH PHONG CẢNH I.MỤC TIÊU:
- Hiểu vẻ đẹp cuûa tranh phong caûnh
- HS cảm nhận vẻ đep tranh phong cảnh - Biết mơ tả hình ảnh màu sắc tranh II.CHUẨN BỊ:
*Giáo viên: - SGK
-Sưu tầm tranh, ảnh phong cảnh vài tranh đề tài khác *Học sinh:
-Vở Mỹ thuật
-Sưu tầm tranh, ảnh phong cảnh
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
2’
32’
I Ổn định lớp II Bài mới
1 Giới thiệu bài, ghi bảng
2 Hoạt động 1: Xem tranh phong cảnh Sài Sơn
- GV giới thiệu tranh khắc gỗ màu họa sĩ Nguyễn Tiến Chung (1913 – 1976)
- Yêu cầu HS quan sát tranh Hoạt động nhóm
+Trong tranh có hình ảnh ?Tranh vẽ đề tài ?
*Kết luận : tranh khắc gỗ phong cảnh Sài Sơn thể vẻ đẹp miền trung du thuộc huyện Quốc Oai (Hà Tây), nơi có thắng cảnh chùa thầy tiếng Đây vùng quê trù phú tươi đẹp…
*Tranh phố cổ.
Giới thiệu tranh sơn dầu họa sĩ Bùi Xuân Phái (1920 – 1988) Ông huyện Quốc Oai (Hà Tây) Ông say mê vẽ phố cổ Hà Nội, Nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh Văn
- Hát tập thể
- Quan sát lắng nghe
-Người , cây, nhà, ao làng, đống rơm, dãy núi,…
(23)6’
1’
hợc – Nghệ thuật năm 1996
- Tổ chức cho HS chơi trị chơi xì điện - Hướng dẫn phổ biến cách chơi - Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng
* Cầu Thê Húc ( tương tự)
- Qua ta thấy tranh đẹp phải biết cách BVMT…
3 Hoạt động : Nhận xét – Đánh giá Phong cảnh đẹp thường gắn với môi trường xanh – – đẹp, khơng giúp người có sức khỏe tốt, mà nguồn cảm hướng để vẽ tranh Vì em cần giữ cho môi trường thường xuyên đẹp Vẽ nhiều tranh đẹp quê hương
III Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học, dặn dò
- Chơi trò chơi
- Lắng nghe – quan sát
Ti
ết 5: ĐỊA LÝ TRUNG DU BẮC BỘ I.MỤC TIÊU:
- Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình trung du Bắc Bộ: + Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh bát úp
- Nêu số hoạt động sản xuất người dân trung du Bắc Bộ: + Trồng chè ăn mạnh cảu vùng trung du
+ Trồng rừng đẩy mạnh
- Nêu tác dụng việc trồng rừng trung du Bắc Bộ: che phủ đồi, ngăn cản tình trạng đất bị xấu
II.CHUẨN BỊ:
-Bản đồ : hành chánh Việt Nam đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
5’ 32’
I Bài cũ
- HS lên bảng trả lời câu hỏi cũ - Nhận xét, đánh giá
II.Bài
1 Giới thiệu bài, ghi bảng
2 Hoạt động : hoạt động nhóm - GV treo tranh vùng trung du
- HS thực
(24)1’
-Yêu cầu HS quan sát trả lời câu hỏi
+Vùng trung du vùng núi, vùng đồi hay đồng ? Em có…
- GV kết luận: Vùng trung du vùng chuyển tiếp miền núi đồng bằng, mang đặc điểm vùng miền
3 Hoạt động : Làm việc cá nhân -Với đặt điểm điều kiện tự nhiên Theo em vùng trung du phù hợp trồng loại ?
- GV kết luận : Với đặt điểm riêng vùng trung du thích hợp cho việc trồng số loại ăn cơng nghiệp
- GV treo tranh hình lên bảng +Hãy nói tên tỉnh, loại trồng tương ứng vị trí tỉnh đồ dịa lí VN ?
+ Mỗi loại trồng thuộc ăn hay cơng nghiệp ?
- GV yêu cầu HS quan sát hình thảo luận nhóm đôi nói cho nghe qui trình chế biến chè
- Nhận xét, chốt lại
4 Hoạt động : Làm việc lớp +Hiện vùng núi vùng trung du có tượng xảy ? +Theo em tượng đất trồng đồi trọc gây hậu ? - GV kết luận: Để che phủ đồi, ngăn cản tình trạng đất trống, đồi trọc, người dân vùng trung du bước trồng xanh
III Cũng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học, dặn dò
- Trả lời
-Trồng cọ, chè, vải,…
-HS lắng nghe
-HS phát biểu HS lớp bổ sung
- Thảo luận nêu
- HS nêu
-Lắng nghe
(25)Ngày soạn : 30/09/10
Ngày giảng : Thứ bảy: 02/10/10 Ti
ết 1: TOÁN BIỂU ĐỒ ( Tiếp theo) I MỤC TIÊU
- Bước đầu biết biểu đồ cột
- Biết đọc thơng tin biểu đồ tranh II.CHUẨN BỊ
-Phóng to, vẽ sẵn vào bảng phụ biểu đồ Số chuột thôn diệt III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
5’
32’
1’
I Bài cũ
- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập
- Nhận xét đánh giá II.Bài :
1.Giới thiệu bài, ghi bảng Giới thiệu biểu đồ hình cột
- Treo biểu đồ Số chuột thôn diệt giới thiệu : Đây biểu đồ hình cột thể số chuột thôn diệt
- Giúp HS nhận biết đặc điểm biểu đồ hệ thống câu hỏi: +Biểu đồ có cột ?Trục ngang cột ghi ?
- Hướng dẫn HS đọc biểu đồ: Luyện tập, thực hành : Bài 1.
- Nhận xét, biểu dương
Bài 2( tương tự 1) III.Củng cố, dặn dị:
- Nhận xét tiết học, dặn dò
-3 HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn
- Quan sát biểu đồ
-HS quan sát biểu đồ trả lời câu hỏi GV để nhận biết đặc điểm biểu đồ:
- Thực theo hướng dẫn GV -1 HS đọc yêu cầu
- Làm vào sách, nối tiếp lên bảng làm
Ti
ết 2: KHOA HỌC
ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN
(26)I MỤC TIÊU
- Biết hang ngày cần ăn nhiều rau chin, sử dụng thực phẩm an toàn - Nêu được:
+ Một số tiêu chuẩn thực phẩm an toàn( Giữ chất dinh dưỡng; nuôi, trồng bảo quản chế biến hợp vệ sinh; khơng bị nhiễm khuẩn, hóa chất; khơng gây ngộ độc gây hại lâu dài cho sức khỏe người)
+ Một số biện pháp thực vệ sinh an toàn thực phẩm( chọn thức ăn tươi, sạch, có giá trị dinh dưỡng, khơng có màu sắc, mùi vị lạ; dùng nước để rửa thực phẩm dụng cụ để nấu ăn; nấu chin thức ăn, nấu xong nên ăn ngay; bảo quản cách thức ăn chưa dùng hết)
II.CHUẨN BỊ
-Các hình minh hoạ trang 22, 23 / SGK (phóng to có điều kiện)
-Một số rau cịn tươi, bó rau bị héo, hộp sữa hộp sữa để lâu bị gỉ -5 tờ phiếu có ghi sẵn câu hỏi
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
5’
32’
I Bài cũ:
- Gọi HS lên bảng hỏi:
1) Tại cần ăn phối hợp chất béo động vật chất béo thực vật ?
2) Vì phải ăn muối i-ốt không nên ăn mặn ?
- Nhận xét, đánh giá II Bài mới:
1 Giới thiệu bài, ghi bảng
2 Hoạt động 1: Ích lợi việc ăn rau chín hàng ngày
- Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp đôi với câu hỏi:
+ Em cảm thấy vài ngày không ăn rau ?
- Kết luận: Ăn phối hợp nhiều loại rau, để có đủ vi-ta-min, chất khoáng cần thiết cho thể
3 Hoạt động : Trò chơi : Đi chợ - Phổ biến luật cách chơi
- Nhận xét, tun dương nhóm biết mua hàng trình bày lưu loát - Kết luận : Những thực phẩm
-2 HS trả lời
- Thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày
(27)3’
an toàn phải giữ chất dinh dưỡng, chế biến vệ sinh, không ôi thiu, không nhiễm hố chất, khơng gây ngộ độc gây hại cho người sử dụng….qua đĩ phải biết cách BVMT…
4 Hoạt động 3: Các cách thực vệ sinh an toàn thực phẩm
- Chia lớp thành 10 nhóm, phát phiếu có ghi sẵn câu hỏi cho nhóm
- Tuyên dương nhóm có ý kiến đúng trình bày rõ ràng, dễ hiểu. III Củng cố, dặn dò.
- Gọi HS đọc lại mục Bạn cần biết - Nhận xét tiết học, dặn dị
- HS thảo luận nhóm
- Các nhóm lên trình bày nhận xét, bổ sung cho
- Thực
Ti
ết 3: LUYỆN TỪ VAØ CÂU DANH TỪ
I.MỤC TIÊU:
- Hiểu danh từ từ vật (người , vật, tượng, khái niệm đơn vị)
- Biết danh từ khái niệm số danh từ cho trước tập đạt câu( tập mục III)
II.CHUẨN BỊ.
-Tranh sơng, dừa, trời mưa, truyện, -Giấy viết sẳn nhóm danh từ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
5’
32’
I Bài cũ
- Gọi HS lên bảng thực yêu cầu: Tìm từ trái nghĩa với trung thực đặt câu với từ vừa tìm II Bài mới:
1 Giới thiệu bài, ghi bảng Tìm hiểu ví dụ:
Baøi 1:
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi tìm từ
- HS lên bảng thực yêu cầu
(28)3’
- Nhận xét, kết luận Baøi 2:
- Phát giấy bút cho nhóm HS Yêu cầu HS thảo luận hoàn thành phiếu
- Kết luật phiếu
- Những từ vật, người, vật, tượng, khái niệm đơn vị gọi danh từ
* Ghi nhớ 3 Luyện tập: Bài 1:
-Yêu cầu HS thảo luận cặp đội tìm danh từ khái niệm
-Nhận xét, tuyên dương Baøi 2:
- Gọi HS đọc câu văn Chú ý nhắc HS đặt câu chưa có nghĩa tiếng Việt chưa hay -Nhận xét câu văn HS
III Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn dò
cốc nước uống, bút mực, giấy vở… -Lắng nghe
- HS đọc yêu cầu
-Thảo luận cặp đôi, ghi từ vật dòng thơ vào nháp
- Đọc phần ghi nhớ SGK -Hoạt động theo cặp đôi -1 HS đọc yêu cầu
- Thực hiện, trình bày - Nhận xét, bổ sung - HS đọc yêu cầu
Ti
ết 4: TẬP LÀM VĂN
ĐOẠN VĂN TRONG BAØI VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU
- Có hiểu biết ban đầu đoạn văn kể chuyện (nội dung ghi nhớ)
- Biết vận dụng hiểu biết có để tập tạo dựng đoạn văn kể chuyện II.CHUẨN BỊ
Tranh minh hoạ truyện Hai mẹ bà tiên trang 54, SGK (phóng to có
điều kiên)
Giấy khổ to bút
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
(29)5’
32’
I Bài cũ
- Gọi HS trả lời câu hỏi 1/ Cốt truyện ?
2/.Cốt truyện gồm phần -Nhận xét, đánh giá
II Bài mới:
1 Giới thiệu bài, ghi bảng Tìm hiểu ví dụ:
Baøi 1:
- Gọi HS đọc lại truyện Những hạt thóc giống.
- Yêu cầu HS thảo luận hoàn thành phiếu
- Kết luận lời giải phiếu Bài 2:
- Hỏi: + Dấu hiệu giúp em nhận chỗ mở đầu chỗ kết thúc đoạn văn ? Em có nhận xét dấu hiệu đoạn ?
-Trong viết văn, chỗ xuống dòng lời thoại chưa kết thúc đoạn văn Khi viết hết đoạn văn cần viết xuống dịng
Bài 3:
-u cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
- Nhận xét, chốt lại: Mỗi đoạn văn kể chuyện có nhiều việc Mỗi việc điều viết thành đoạn văn làm nòng cốt cho diễn biến truyện Khi hết câu văn, cần chấm xuống dịng
3 Ghi nhớ: Luyện tập:
-Yêu cầu HS làm cá nhân
-Gọi HS trình bày, GV nhận xét,
-2 HS lên bảng trả lời câu hỏi
- HS đọc yêu cầu -1 HS đọc
-Trao đổi, hoàn thành phiếu nhóm
-Dán phiếu, nhận xét, bổ sung - Trả lời
- HS đọc yêu cầu - Thảo luận theo bàn
- HS trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung
-Laéng nghe
(30)3’
cho điểm HS
III Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn dò
Tiết 5: AN TỒN GIAO THƠNG: BÀI : ĐI XE ĐẠP AN TOÀN (T1) I.MỤC TIÊU :
- Hs biết xe đạp phương tiện giao thông thô sơ, đẽ phải bảo đảm an tồn - Có thói quen sát lề đường quan sát đường, trước kiểm tra phận xe
- Có ý thức xe cỡ nhỏ trẻ em, không đường phố đông xe cộ xe đạp thât cần thiết
II.CHUẨN BỊ : - Hai xe đạp nhỏ
- Sơ đồ ngã tư có vịng xuyến đoạn đường nhỏ giao với tuyến đường (ưu tiên)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
3’ 35’
I.Ổn định :
- Cho lớp hát hát tập thể II.Bài :
a Hoạt động 1: Lựa chọn xe đạp an toàn
+ Ở lớp ta có biết xe đạp ?
+ Các em có thích học xe đạp ?
+ Ở lớp có tự đến trường xe đạp ?
- Nhận xét, chốt lại
- Gv đưa hình ảnh xe đạp, cho Hs thảo luận theo chủ đề :
Chiếc xe đạp
+ Chiếc xe đạp bảo đạm an toàn xe ?
- Cho Hs thảo luận theo nhóm – trình bày
- Gv kết luận : Muốn đảm bảo an toàn đường trẻ em phải xe đạp nhỏ, xe trẻ em……
b Hoạt động : Những quy định để đảm bảo an toàn đường
- Hướng dẫn Hs quan sát tranh sơ đồ
- Hs hát hát tập thể
- Hs trả lời cá nhân
- Hs thảo luận theo nhóm…
(31)3’
+ Chỉ sơ đồ phân tích hướng hướng sai
+ Chỉ tranh hành vi sai - Cho Hs thảo luận
- Nhận xét, kết luận : Nhắc lại quy định người xe đạp
III.Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học, dặn dò
- Hs thảo luận
TIẾT 6: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP: TUẦN 5.
A.Môc tiªu : Gióp Hs
- Nhận u điểm khuyết điểm tuần qua để có phơng hớng khắc phục phát huy
- Ph¸t triĨn kĩ giao tiếp hợp tác với ngời xung quanh
- Nắm đợc thông tin hoạt động chung Chi Đội để có kế hoạch cá nhân thích hợp
B.Các hoạt động dạy học :
T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học
2
13 phút I Ôn định tổ chứcII Sinh hoạt
1. Lớp trởng đánh giá lại hoạt
động tuần qua
2 GV đánh giá lại hoạt động trong tuần qua :
a.Về học tập : Tuần tuần cao điểm em có cố gắng lớn học tập tiến hành kiểm tra cuối học kì I Nhìn chung em làm đợc Đi học chuyên cần , hăng say phát biểu xây dựng Duy trì tốt nếp
- Kết kiểm tra đạt chất lợng cao ; nhiều em đạt đợc điểm giỏi b Về vệ sinh : tổ trực quét dọn lớp học , lao động sân trờng lịch, có hiệu
c.Các hoạt động khác : Mọi hoạt động khác cỏc em u tham gia tt
3.Kế hoạch tuần :
- Nâng cao chất lợng học tập bồi dỡng HS giỏi , phụ đạo HS yếu - Đi học , trì cơng tác vệ sinh
- Các hoạt động khác : tham gia tốt việc đọc báo đầu ,sinh hoạt vệ sinh
- Tiếp tục thu nộp khoản đóng góp theo quy định nhà trờng - Duy trì buổi sinh hoạt Đội TNTPHCM
- Thờng xuyên tham gia mua , đọc làm theo báo Đội
- H¸t tËp thĨ
(32)15
-Thờng xuyên tự học Nghi thức Đội để bổ sung thờm nhng hiu bit
III Tổ chức văn nghÖ