1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Lớp 1 - Tuần 33

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 244,84 KB

Nội dung

Giới thiệu bài 3' + Bài học hôm nay, lớp chúng ta cùng nhau tìm hiểu về cách vẽ tranh với đề tài Bé và hoa - GV mời HS đọc lại tên bài và GV ghi tựa bài lên bảng Hoạt động 1 5' * Hướng d[r]

(1)Tuần33 Thứ hai ngày 24 tháng năm 2012 Tiết : +2 Môn : Tập đọc Bài : TCT : 49 - 50 Cây Bàng I.Mục tiêu: - Đọc trơn bài Đọc đúng các từ ngữ: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít.Bước đầu biết nghỉ chổ có dấu chấm câu - Hiểu nội dung bài:Cây bàng thân thiết với các trường học.Cây bàng mùa có đạt điểm riêng - Trả lời câu hỏi 1(SGK) II.Đồ dùng dạy học : - Tranh vẽ cây bàng III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: 1) Sau trận mưa rào, vật thay đổi - Những đoá râm bụt thêm đỏ chói - Bầu trời xanh bóng vừa giội nào? rửa - Mấy đám mây bông trôi nhởn nhơ sáng rực lên ánh mặt trời 2) Đọc câu văn tả cảnh đàn gà sau trận - HS nêu: Mẹ gà mừng gỡ tục tục dắt bầy mưa quây quanh vũng nước đọng vườn - GV nhận xét cho điểm Bài mới: a GV giới thiệu bài - GV giới thiệu bài và ghi : Cây bàng: b Luyện đọc - GV gắn bài tập đọc lên bảng, đọc mẫu - HS nghe và nối tiếp nhắc lại tựa bài toàn bài : Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng , tình cảm + Luyện đọc tiếng, từ khó - GV dùng phấn màu gạch chân tiếng khó đọc: Sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, - Sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít chi chít - GV hướng dẫn và cho HS phân tích đọc - HS đọc và phân tích GiaoAnTieuHoc.com (2) từ khó - GV nhận xét sữa chữa - GV tiếp tục cho HS nối tiếp phân tích và đọc các tiếng còn lại - Lượt GV cho HS đứng lên đọc lại các từ khó đọc: - GV giải nghĩa từ: + Khẳng khiu là cành không thẳng *Luyện đọc câu, đoạn, bài: - GV gọi HS chia câu, GV kí hiệu câu sau đó gọi HS đọc + Khi đọc câu gặp dấu phẩy em cần làm gì? - GV HD HS đọc câu dài và cho HS đọc to - GV nhận xét sữa sai - GV gọi HS nối tiếp đọc em câu - GV cùng HS nhận xét tuyên dương * GV chia đoạn Bài gồm đoạn + Đoạn 1: Từ Ngay sân trường đến cây bàng + Đoạn 2: Đoạn còn lại - GV gọi em đọc đoạn + Các bạn đã nghỉ dấu gì? - GV HD HS đọc đoạn còn lại tương tự - GV gọi HS nhận xét sữa sai - GV gọi em đọc trơn bài - GV cho HS lớp đọc trơn toàn bài NGHỈ PHÚT * Ôn các vần oang - oac - GV nêu yêu cầu - GV cho HS phân tích đánh vần và đọc trơn tiếng - GV cho HS nêu yêu cầu - GV giới thệu tranh SGK và hỏi + Trong tranh vẽ gì? - GV nhận xét ghi bảng từ mẫu và gọi HS phân tích đánh vần và đọc trơn - GV hướng dẫn HS tìm tiếng có vần oac tương tự - Cá nhân nối tiếp đọc - HS đọc nối tiếp cá nhân - lớp - HS nghe - HS đọc câu - Cần ngắt - HS đọc; - HS nối tiếp đọc cá nhân - HS theo dõi và dùng viết chì đánh dấu - HS nối tiếp đọc đoạn - Nghỉ dấu chấm - HS nối tiếp đọc đoạn - em đọc trơn bài - HS đọc đồng toàn bài - Tìm tiếng bài có vần oang - HS tìm và nêu: Khoảng - HS phân tích đánh vần và đọc trơn theo cá nhân, lớp - HS tìm và nêu - Tranh vẽ bé , chú đội + oang: bé ngồi khoang thuyền + oac: Chú đội khoác ba lô trên vai GiaoAnTieuHoc.com (3) - GV nhận xét sữa sai - GV cho HS đọc lại toàn bài Tiết - GV cho hs mở sgk và cầm sách nối tiếp - HS đọc lớp luyện đọc câu, đoạn, bài nhiều lần - GV theo dõi và nhận xét sữa sai - HS nối tiếp đọc theo hướng dẫn gv: Cá nhân, dãy bàn, lớp - GV tổ chức cho hs thi đọc đoạn - HS nối tiếp thi đọc - GV nhận xét tuyên dương - GV cho HS nhìn sách đọc trơn toàn bài - HS đọc đồng lớp * Hướng dẫn HS tìm hiểu bài - GV gọi HS đọc đoạn - bài, lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi: Cây bàng thay đổi nào? + Vào mùa đông? - Vào mùa đông, cây bàng khẳng khiu trụi lá + Vào mùa xuân? - Vào mùa xuân, cây bàng chi chít lộc non + Vào mùa thu, cây bàng có đặc - Vào mùa thu, chùm chín vàng điểm gì? kẽ lá + Vào mùa hè, cây bàng có đặc điểm gì? - Tán lá xanh che mát khoảng sân trường Theo em cây bàng đẹp vào mùa - Vào mùa thu nào? - GV cho HS nhận xét và cho HS nhắc lại nhiều lần NGHỈ PHÚT * Hướng dẫn HS luyện nói - GV gọi HS đọc to đề bài luyện nói - GV cho HS mở SGK quan sát tranh và dựa vào câu mẫu luyện nói theo nhóm đôi - GV theo dõi và giúp đỡ HS còn lúng túng, sau đó gọi số nhóm lên làm trước lớp GV gọi HS nhận xét tuyên dương Củng cố dặn dò: - GV cho HS nhìn SGK đọc to toàn bài - HS đọc: Kể tên cây trồng sân trường em - Cây phượng vĩ, cây cau, cây thông, cây mai hoàng hậu, cây si, cây điệp vàng… GiaoAnTieuHoc.com (4) - GV nhận xét tiết học - GV dặn HS luyện đọc lại bài này và chuẩn bị bài sau:Đi học - HS nhìn SGK đọc đồng lớp Tiết : Môn : Đạo đức Bài : Dành cho địa phương (Tiết 2) Tiết : Môn: Thủ công Bài : Cắt dán và trang trí ngôi nhà TCT : 33 I.Mục tiêu: - Biết vận dụng các kiến thức đã học để cắt, dán và trang trí ngôi nhà - Cắt ,dán, trang trí ngôi nhà yêu thích Có thể dùng bút màu để vẽ trang trí ngôi nhà Đường cắt tương đối thẳng Hình dán tương đối phẳng II.Đồ dùng dạy học: - GV: Bài mẫu, … - HS: Vở thủ công, giấy màu, kéo,… III.Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra chuẩn bị HS và nhận xét Bài a) Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài ghi bảng T GIAN NỘI DUNG BÀI PHƯƠNG PHÁP Hoạt động1: HD cắt dán hàng rào 5-7 - GV dán bài mẫu lên bảng và hỏi: Hỏi đáp phút + Để cắt dán hàng rào ta làm nào? ( Kẻ đường thẳng cách và cắt rời thành các nan giấy để tạo thành hàng rào GiaoAnTieuHoc.com (5) 10 phút 15 phút phút -Định hướng chú ý HS vào các phận hàng rào - GV nhận xét Hoạt động 2: Hướng dẫn dán và trang trí ngôi nhà +Để dán ngơi nhà ta dán ta tiến hành thé nào? ( Dán thân nhà trước, mái nhà sau Tiếp theo dán cửa sổ, cửa vào và dán hàng rào hai bên - GV dán và hướng dẫn HS cách dán - Sắp xếp cho ngắn Cách bôi hồ mỏng … *NL: Nhà có nhiều cửa có đủ ánh sáng và thoáng mát giúp cho chúng ta tiết kiệm điện phải dùng quạt và đèn chiếu sáng - Ta có thể gắn thiết bị lượng trên mái nhà để thu lượng mặt trời phục vụ sống người NGHỈ PHÚT Hoạt động HS thực hành - GV yêu cầu HS bỏ giấy lên bàn tiến hành kẻ, cắt , dán ngôi nhà HS thực hành – GV quan sát lớp giúp đỡ các em yếu kém để các em hoàn thành sản phẩm lớp *) Nhận xét đánh giá - GV cho số HS lên trưng bày sản phẩm - GV cùng HS nhận xét đánh giá IV Củng cố dặn dò -GV củng cố lại bài dặn các em nhà chuẩn bị cho tiết sau - GV nhận xét học ưu khuyết điểm Thực hành Thứ ba ngày 25 tháng 04 năm 2012 Tiết : Môn : Tập chép Bài : Cây bàng TCT : 17 I Mục tiêu: - HS chép đúng và đủ, đẹp đoạn cuối bài cây bàng Từ: xuân sang đến hết bài - Điền đúng vần oang hay oac, chữ g hay gh - Viết đúng cự li, tốc độ, các chữ và đẹp II Đồ dùng dạy học : GiaoAnTieuHoc.com (6) - GV: Bài tập chép vào bảng phụ - HS: Bảng con,… III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - GV đọc số từ khó cho HS viết vào bảng - GV nhận xét sữa sai Bài a) Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài ghi bảng: Tập chép bài: “ Cây bàng” b) Hướng dẫn HS viết bảng - GV đính bảng phụ lên đọc lần cho HS nối tiếp đọc lại + Cây bàng đẹp vào mùa nào? - GV cùng HS nhận xét - GV đọc cho HS viết số từ khó vào bảng - GV cùng HS phân tích, nhận xét và sữa chữa - GV cho vài HS nối tiếp đọc lại các từ khó viết NGHỈ PHÚT c) Hướng dẫn HS chép bài - GV cho HS mở chính tả và hướng dẫn HS cách trình bày tên bài, kẻ lỗi vào - GV lưu ý HS chữ đầu câu cần phải viết hoa - GV hướng dẫn các em tư ngồi viết đúng quy định - GV tổ chức cho HS chép bài vào - GV bao quát lớp nhắc nhở giúp đỡ HS * GV hướng dẫn HS soát lỗi - GV lưu ý cho các em : Cầm bút chì tay, chuẩn bị chữa bài - GV đọc thong thả vào chữ trên bảng để HS soát lại Hoạt động học sinh - HS viết; Lũy tre, rì rào, gọng vó - HS nghe và nối tiếp nhắc lại tựa bài: “ Cây bàng” - HS nối tiếp đọc lại - HS nêu: Đẹp vào mua thu - HS viết: + Một khoảng, chín vàng, Xuân, Thu, Hè Khoảng: kh + oang + dấu hỏi Vàng: v + ang + dấu huyền - HS nối tiếp đọc - HS mở chính tả làm theo hướng dẫn GV - HS nghe - Cầm bút ngón tay, ngồi lưng phải thẳng, không tì ngực vào bàn, khoảng cách từ mắt đến là 25 -> 30cm - HS chép bài vào - HS tự kiểm tra GiaoAnTieuHoc.com (7) - GV dừng lại chữ khó viết đánh vần lại tiếng đó Sau câu hỏi HS có viết sai chữ nào không, hướng dẫn các em gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề - GV thu 8-10 chấm sữa lỗi chính trên bảng d) HD HS làm bài tập * Bài - GV cho HS mở SGK quan sát tranh và gọi HS đọc yêu cầu - GV gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào bài tập - GV cho HS nhận xét sữa sai Bài HD tương tự Cũng cố dặn dò - GV nhận xét đánh giá chung chuẩn bị, thái độ học tập HS - GV dặn HS xem lại bài và chuẩn bị bài sau: Lũy tre Bài 2: Điền vần oang hay oac? - HS lên bảng làm, lớp làm vào bài tập + Cửa sổ mở toang + Bố mặc áo khoác Bài : Điền chữ g hay gh + gõ trống chơi đàn ghi ta Tiết : Môn : Kể chuyện Bài : Cô chủ không biết quý tình bạn TCT : I Mục tiêu: - Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý tranh - Biết lời khuyên truyện: Ai không biết quý tình bạn, người sống cô độc *- Xác định giá trị - Ra định và giải vấn đề - Lắng nghe tích cực - Tư phê phán II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức GiaoAnTieuHoc.com (8) Kiểm tra bài cũ - GV cho HS lên kể lại chuyện rồng cháu tiên - GV nhận xét cho điểm Bài a Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài ghi bảng: Cô chủ không biết quý tình bạn - HS lên kể lại chuyện rồng cháu tiên - HS nhắc lại tự bài - HS nghe và nối tiếp nhắc lại tựa bài - Cô chủ không biết quý tình bạn b Hướng dẫn kể chuyện - GV cho HS mở SGK và kể mẫu: + Lần 1: Không vào tranh + Lần 2: GV treo tranh kết hợp kể vào tranh * Hướng dẫn HS kể đoạn câu chuyện - GV chia lớp làm nhiều nhóm cho HS quan sát tranh sgk và nêu yêu cầu sau đó dựa vào tranh kể lại đoạn cho nghe theo gợi ý sau: - GV hỏi: * Tranh -Vì cô bé đổi gà trống lấy gà mái? * Tranh : - Cô bé đổi gà mái để lấy vật gì? * Tranh 3: - Vì cô bé lại đổi vịt lấy chó con? * Tranh - Nghe cô chủ nói chó đã làm gi? - GV bao quát giúp đỡ các nhóm còn lúng túng - HS nghe - HS nghe kết hợp quan sát tranh - HS quan sát và nêu: Dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý tranh hãy kể lại nội dung tranh - HS kể theo nhóm - Vì gà mái có lộng mượt và biết đẻ trứng - HS để lấy vịt lấy vịt để tập bơi - Vì cô bé thích chó để chơi - Cụp đuôi vào gầm nghế.Đến đêm cại cửa trốn đi, sáng tỉnh dậy cô bé ngạc nhiên chẳng thấy còn người bạn nào bên mình - GV mời đại diện nhóm lên kể tranh - HS kể lại câu chuyện - GV cùng lớp nhận xét - HS nghe - GV cho HS kể lại toàn câu chuyện - GV cùng lớp nhận xét tuyên dương Ý nghĩa: + Câu chuyện trên có ý nghĩa gì? Phải biết quý tình bạn không quý tình bạn người bị cô đơn có bạn mới, - GV cho vài HS nhắc lại chúng ta đừng quên bạn cũ mình GiaoAnTieuHoc.com (9) Củng cố dặn dò * Một cô bé không biết quý trọng người bạn mình, có bạn là quên bạn cũ, nên không muốn chơi với cô - Phải biết quý trọng tình bạn Không nên có bạn thì quên mgay bạn cũ Ai không biết quý trọng tình bạn thì không có bạn để chơi - GV cho HS kể lại câu chuyện - GV nhận xét tiết học và dặn HS kể lại chuyện cho người thân nghe Tiết : Môn : Toán Bài : Ôn tập các số đến 10 TCT : 129 I.Mục tiêu: - Biết cộng phạm vi 10,tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ dựa vào bảng cộng, trừ, biết nối các điểm để có hình vuông, hình tam giác II.Đồ dùng dạy học: - GV: Ghi các bài tập lên bảng III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - GV gọi HS lên bảng làm bài tập - HS lên bảng làm bài tập, lớp làm vào - GV nhận xét cho điểm bảng 10 > 4=4 3<6 7<8 5>1 2>1 Bài a Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài ghi bảng:Ôn tập các số - HS nghe và nối tiếp nhắc lại tựa bài đến 10 b Hướng dẫn luyện tập GiaoAnTieuHoc.com (10) Bài - Bài yêu cầu gì? - GV gọi HS nhẩm nêu miệng kết - GV cùng HS nhận xét sữa chữa - Đây là bảng cộng phạm vi mấy? Bài 2: - Bài yêu cầu gì? - GV cho HS lên bảng làm bài - GV bao quát giúp đỡ HS yếu - GV cùng HS nhận xét sữa chữa Bài 1; Tính : - HS nối tiếp nhẩm nêu miệng kết 2+1=3 3+1=4 2+2=4 3+2=5 4+1=5 2+3=5 3+3=6 4+2=6 2+4=6 3+4=7 4+3=7 2+5=7 3+5=8 4+4=8 2+6=8 3+6=9 4+5=9 2+7=9 + = 10 + = 10 + = 10 - Trong phạm vi: 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, Bài 2: Tính - lên bảng làm bài, lớp làm vào a) + = + = 10 + = 2+6=8 + = 10 + = + = 10 + = + = 10 + = - lên bảng làm, lớp làm vào b) + + = 10 + + = 10 5+3+1=9 4+4+0=8 + + = 10 1+5+3=9 NGHỈ PHÚT Bài 3: Bài yêu cầu gì? + Muốn điền đúng vào chổ chấm ta dựa vào đâu? - GV gọi HS lên bảng làm bài - GV bao quát giúp đỡ HS yếu - GV cùng HS nhận xét sữa chữa Bài 4: Bài yêu cầu gì? - GV gọi HS lên bảng làm bài - GV bao quát giúp đỡ HS yếu Bài 3: Điền số vào chổ chấm - Ta dựa vào bảng cộng và trừ phạm vi các số đã học - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào bảng 3+4=7 6–5=1 0+8=8 4+5=9 9–6=3 9–7=2 8+1=9 5+4= 5–0=5 Bài 4: Nối các điểm để có a) hình vuông - GV cùng HS nhận xét sữa chữa 10 GiaoAnTieuHoc.com (11) b) hình tam giác Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học và dặn HS nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau: Ôn tập các số đến 10 Tiết Môn: Mĩ thuật Bài 33 Tập vẽ tranh có bé và hoa TPPCT: 33 - HS nhận biết nội dung đề tài bé và hoa - HS biết cách vẽ tranh đề tài có hình ảnh bé và hoa - HS vẽ tranh đề tài bé và hoa II Chuẩn bị: Sự chuẩn bị giáo viên: - Tranh đề tài bé và hoa - Phấn trắng, phấn màu - Một số hình ảnh bé và hoa khác - Bài bài vẽ HS năm trước Sự chuẩn bị học sinh: - Vở tập vẽ giấy A4 - Màu vẽ, bút chì, gôm, III Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Ổn định lớp: (1') - Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ: (1') - Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh Giới thiệu - dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 11 GiaoAnTieuHoc.com (12) Giới thiệu bài (3') + Bài học hôm nay, lớp chúng ta cùng tìm hiểu cách vẽ tranh với đề tài Bé và hoa - GV mời HS đọc lại tên bài và GV ghi tựa bài lên bảng Hoạt động (5') * Hướng dẫn HS tìm, chọn nội dung đề tài: - GV cho HS xem số tranh đề tài - GV vào tranh và đặt câu hỏi gợi ý: + Trong tranh vẽ cảnh gì? + Tranh có hình ảnh nào? + Đâu là hình ảnh chính tranh? + Hình ảnh phụ tranh là hình ảnh nào? + Màu sắc tranh nào? - GV nhận xét và nhấn mạnh lại nội dung đề tài Hoạt động (7') * Hướng dẫn HS cách vẽ tranh: - GV chọn ví dụ nội dung để hướng dẫn HS cách vẽ tranh, chọn bé chợ hoa - GV đặt câu hỏi gợi ý : + Cảnh bé chợ hoa có hình ảnh nào ? - GV nhận xét và hỏi tiếp: + Vậy thì đâu là hình ảnh chính tranh? + Đâu là hình ảnh phụ? - GV nhận xét và vẽ lên bảng cho HS xem hình ảnh - Khi vẽ xong hình ảnh chính và hình ảnh phụ GV đặt tiếp câu hỏi: + Muốn tranh mình thêm sinh động ta vẽ thêm gì vào tranh nữa? - GV nhận xét và vẽ thêm chi tiết phụ cho tranh sinh động cho HS xem + Để tranh đẹp ta làm gì? - GV nhận xét và cho HS xem tranh - HS lắng nghe - HS đọc lại tên bài và quan sát - HS quan sát - HS quan sát và lắng nghe – trả lời - HS trả lời theo quan sát - HS trả lời theo tranh - HS trả lời - HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ - HS lắng nghe - HS lắng nghe và trả lời - HS trả lời theo suy nghĩ - HS lắng nghe và trả lời - HS trả lời theo suy nghĩ - HS trả lời - HS lắng nghe và chú ý quan sát - HS lắng nghe và trả lời + Vẽ thêm các hình ảnh cây, hoa, … - HS lắng nghe và chú ý quan sát + Tô màu cho tranh 12 GiaoAnTieuHoc.com (13) vẽ màu hoàn chỉnh - GV cho HS xem thêm số tranh vẽ phong cảnh khác và hướng dẫn cho HS cách xếp bố cục Hoạt động * Hướng dẫn HS thực hành: - GV yêu cầu HS lấy dụng cụ học tập để thực hành - GV nhắc nhở HS cách ngồi vẽ bài và chọn nội dung phù hợp với khả - Khi HS làm bài GV quan sát lớp và đến HS gợi ý cho HS làm bài - GV động viên, nhắc nhở HS làm bài - GV giúp đỡ số HS vẽ còn lúng túng Hoạt động (5') * Nhận xét, đánh giá: - GV chọn số bài tốt và chưa tốt treo lên bảng - GV đặt câu hỏi gợi ý cho HS nhận xét: + Bốc cục bài đã cân đối chưa? + Hình vẽ nào? + Màu sắc tranh sao? - GV mời HS chọn bài mình thích và nêu lí - GV nhận xét và đánh giá - GV nhận xét chung tiết học - HS chú ý quan sát tham khảo - HS tập trung quan sát tham khảo và lắng nghe – ghi nhớ - HS chuẩn bị dụng cụ thực hành - HS lắng nghe và tập trung thực hành - HS tập trung thực hành - HS chú ý quan sát - HS nhận xét theo gợi ý - HS chọn bài mình thích - HS tập trung quan sát - HS lắng nghe Củng cố: (2') - GV cho HS chơi trò chơi “ai nhanh hơn” với thời gian là phút, tổ cử hai đại diện lên bảng tìm ảnh bé và hoa để ghép thành tranh Tổ nào hoàn thành xong trước thì chiến - HS cử đại diện và lên bảng tham gia trò chơi - Khi hết thời gian GV mời HS nhận xét - GV nhận xét và đánh giá tóm lại nội dung bài Dặn dò: (1') - Về nhà hoàn thành bài em nào chưa hoàn thành - Chuẩn bị bài sau: + Xem và tìm hiểu bài 34: Tập vẽ tranh đề tài :Tự chọn + Bút chì, gôm, màu vẽ, tập vẽ lớp 13 GiaoAnTieuHoc.com (14) Thứ tư ngày 26 tháng 04 năm 2012 Tiết : + Môn : Tập đọc Bài Đi học TCT : 51 - 52 I.Mục tiêu: - Đọc trơn bài.đọc đúng các từ ngữ: lên nương ,tới lớp Hương rừng nước suối.Bước đầu biết nghỉ cuối dòng thơ, khổ thơ - Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ đã tự đến trường.đường từ nhà đến trường đẹp.Ngôi trường đáng yêu và có cô giáo hát hay - Trả lời câu hỏi 1(SGK) II.Đồ dùng dạy + Tranh vẽ học sinh học III.Hoạt động dạy và học: Hoạt động gióa viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS đọc bài cây bàng và trả lời câu hỏi: - Vào mùa xuân cây bàng có gì đẹp? - Cành trên cành chi chít lộc non - Vào mùa hè cây bàng nào? - Những tán lá xanh um che mát - GV nhận xét cho điểm khoảng sân trường Bài mới: a) GV giới thiệu bài - GV giới thiệu bài và ghi : Đi học - HS nghe và nối tiếp nhắc lại tựa bài b.Luyện đọc - GV gắn bài tập đọc lên bảng, đọc mẫu toàn bài : Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng , - em đọc lại bài tình cảm + Luyện đọc tiếng, từ khó - GV dùng phấn màu gạch chân tiếng khó đọc: Lên nương, tới lớp, hương rừng, nước suối, - HS đọc nối tiếp các nhân, lớp: : Lên + Tiếng nương phân tích nương, tới lớp, hương rừng, nước suối, - nương: n + ương nào? - GV nhận xét và HD các tiếng còn lại tương tự 14 GiaoAnTieuHoc.com (15) - GV tiếp tục cho HS nối tiếp phân tích và đọc các tiếng còn lại - Lượt GV cho HS đứng lên đọc lại các từ khó đọc: - GV cho HS đọc trơn từ - GV giải nghĩa từ: + Lên nương: Đi trồng rau, củ trên các sườn núi - GV cho HS luyện đọc từ * Luyện đọc câu, đoạn, bài: - GV cho học sinh nối tiếp đọc dòng thơ ( lần ) - GV nhận xét sửa chữa - GV chia bài thơ làm đoạn và gọi HS nối tiếp đọc đoạn 1( GV kết hợp hướng dẫn HS ngắt ) - GV gọi HS nối tiếp đọc đoạn - GV gọi HS nhận xét sữa sai - GV tổ chức cho HS thi đọc đoạn các dãy bàn - GV nhận xét tuyên dương - GV gọi HS nối tiếp đọc lại bài thơ - GV cho HS đọc đồng toàn bài - Cá nhân nối tiếp đọc: - HS đọc nối tiếp cá nhân, lớp Lên nương, tới lớp, hương rừng, nước suối, - HS đọc nối tiếp cá nhân, lớp - HS nghe - HS đọc theo dãy bàn - HS đọc cá nhân nối tiếp - HS nối tiếp đọc đoạn - HS nối tiếp đọc đoạn - Mỗi dãy bàn đọc lần - HS nối tiếp đọc lại bài thơ - HS đọc đồng toàn bài NGHỈ PHÚT * Ôn các vần ăng hay ăn - GV gọi em đọc lại bài - GV nêu yêu cầu - Tìm tiếng bài có vần ăng hay ăn? - GV cho HS phân tích đánh vần và đọc trơn tiếng - GV nhận xét sữa sai - GV cho HS nối tiếp đánh vần và đọc trơn - GV cho HS đọc lại toàn bài - HS tìm và nêu: Lặng, nắng, vắng - HS phân tích đánh vần và đọc trơn theo cá nhân - lớp - HS đánh vần, đọc trơn cá nhân - lớp - HS đọc đồng lớp - HS nối tiếp đọc theo hướng dẫn GV Tiết - GV cho HS mở SGK và cầm sách nối tiếp luyện đọc câu, đoạn, bài nhiều lần - GV theo dõi và nhận xét sữa sai - GV tổ chức cho HS thi đọc đoạn - HS nối tiếp đọc theo hướng dẫn GV: Cá nhân - dãy bàn - lớp - HS nối tiếp thi đọc 15 GiaoAnTieuHoc.com (16) - GV nhận xét tuyên dương - GV cho HS nhìn sách đọc trơn toàn bài NGHỈ PHÚT * Hướng dẫn HS tìm hiểu bài - GV gọi HS nối tiếp đọc đoạn 1, lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi: + Đường đến trường có cảnh gì đẹp? - GV cho HS quan sát theo nhóm các tranh đọc bài thơ trả lời câu hỏi: + Đọc các câu thơ bài ứng với tranh? - GV gọi HS nhận xét bổ sung - GV nhận xét và rút nội dung bài: - GV tổ chức cho HS hát bài học - GV nhận xét tuyên dương HS Củng cố dăn dò - GV cho vài HS đọc lại bài thơ - GV nhận xét tiết học - GV dặn HS đọc lại bài thơ và chuẩn bị bài sau: Sau Nói dối hại thân Tiết : Môn : Toán Bài : - HS đọc đồng lớp - HS nối tiếp đọc đoạn 1, lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi: - Có hương rừng thơm, nước suối trong, cọ xòe ô che nắng - HS đọc: + Tranh 1: Trường em bé bé Nằm lặng rừng cây + Tranh 2: Cô giáo em tre trẻ Dạy em hát hay + Tranh 3: Cọ xòe ô che nắng Râm mát đường em - HS hát tập thể - HS nối tiếp đọc - HS nghe Ôn tập: Các số đến 10 TCT : 130 I.Mục tiêu: Biết cấu tạo số phạm vi 10, cộng, trừ các số phạm vi 10 biết vẽ đoạn thẳng, giải toán có lời văn II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - GV gọi HS lên bảng làm bài tập, lớp 16 GiaoAnTieuHoc.com (17) làm vào bảng - GV nhận xét cho điểm - 3HS lên bảng làm bài tập, lớp làm vào bảng + = + = 10 4+0=4 + = 8 + = 10 0+4=4 Bài a Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài ghi bảng:Ôn tập các số - HS nối tiếp nhắc lại đến 10 b Hướng dẫn luyện tập Bài - Bài yêu cầu gì? Bài 1; Tính : - Để điền đúng số vào chỗ chấm ta cần dựa - Dựa vào bảng cộng, trừ các số vào đâu? phạm vi đã học - GV gọi HS đứng chỗ nêu kết - HS nối tiếp nhẩm nêu miệng kết - GV cùng HS nhận xét sữa chữa 2=1+1 8=7+1 9=5+4 3=2+1 8=6+2 9=7+2 5=4+1 8=4+4 10 = + 7=5+2 8=6+2 10 = + Bài 2: - Bài yêu cầu gì? - GV gọi HS lên bảng làm bài Bài 2: Tính - Bài 2; Viết số thích hợp vào ô trống - HS làm bài trên bảng lớp, lớp làm bài vào - GV cùng HS nhận xét sữa chữa +3 + 10 9 - +2 -3 -1 NGHỈ PHÚT Bài : - GV gọi HS bài toán và HD HS tóm tắt - Bài toán đã cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? TÓM TẮT Có : 10 cái thuyền Cho em : cái thuyền Còn lại : … cái thuyền? 17 GiaoAnTieuHoc.com +3 (18) Muốn tìm số cái thuyền lan còn lại ta làm tính gì? - GV gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào - GV cùng HS nhận xét sữa chữa Bài 4: Bài yêu cầu gì? - Muốn vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước ta cần làm gì? - GV cho lớp vẽ vào bảng - GV gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào - GV bao quát giúp đỡ HS yếu GV cùng HS nhận xét sữa chữa Củng cố dặn dò -GV nhận xét tiết học và dặn HS nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau: Ôn tập các số đến 100 Bài giải Số thuyền lan còn lại là 10 – = ( cái thuyền) Đáp số: : cái thuyền - lên bảng làm, lớp làm vào Bài : Vẽ đoạn thẳng MN, có độ dài10cm - Đặt thước lấy dấu điểm và vẽ đoạn thẳng… - HS vẽ vào bảng 10 cm Tiết : Môn : TN- XH Trời nóng, trời rét Bài : TCT : 126 I.Mục tiêu: - Nhận biết và mô tả mức độ đon giản tượng thời tiết: Nóng rét Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khỏe ngày nóng,rét * Kĩ định: Nên hay không nên làm gì trời nóng, trời rét - Kĩ tự bảo vệ: Bảo vệ sức khỏe thân ( ăn mặc phù hợp với trời nóng, trời rét) Phát triển kĩ giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập MT: Thời tiết nắng, mưa, gió, nóng, rét là yếu tố môi trường Sự thay đổi thời tiết có ảnh hưởng đến sức khỏe người - Có ý thức giữ gìn sức khỏe thời tiết thay đổi II.Đồ dùng dạy học III.Các h oạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 18 GiaoAnTieuHoc.com (19) 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ - GV gọi HS trả lời câu hỏi + Khi nào thì biết trời có gió hay không có gió? - GV nhận xét đánh giá 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: - GV ghi tựa bài cho HS nhắc lại *Hoạt Động : Làm việc với SGK - Chia lớp làm nhiều nhóm em cùng quan sát tranh SGK và quan sát thêm ngoài trời thảo luận dựa theo câu hỏi SGK - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày + Hình nào làm cho bạn biết trời rét, trời nóng? + Hình ảnh nào cho biết trời có gió ? Tại sao? - GV nhận xét và hỏi - Khi trời nóng em cảm giác nào? - Kể các đồ dùng làm em bớt nóng? - Hãy nêu cái cảm giác em ngày trời rét? - Khi trời rét em cần có đồ dùng gì để khỏi rét? - GV nhận xét bổ sung * Khi trời nóng các em nên dùng quạt cho mát, mặc quần áo mỏng… - Khi trời rét các phải mặc đủ ấm, ngủ các em phải đắp chăn ( mền)… NGHỈ PHÚT *Hoạt Động 2: Thảo luận lớp - Trò chơi Trời nóng, trời rét + GV giới thiệu tên trò chơi và HD cách chơi - Một bạn hô trời nóng Các bạn tham gia chơi hô ngược lại tên các đồ dùng phù hợp - Khi trời không có gió cây cối đứng im, Gió nhẹ làm cho lá cây cỏ lay động.Gió mạnh làm cho cành lá nghiêng ngã - HS nhắc lại Trời nóng, trời rét - HS thảo luận theo nhóm em - Đại diện nhóm lên trình bày - Nhóm khác bổ sung + Hình các bạn ăn mặc thoáng mát nên là trời nóng + Hình trời rét nên các bạn đội nón, quần áo dày… - Cảm thấy ngột ngạt, nóng bức, đỗ mồ hôi - Ngồi quạt gió, tắm mát , mặc đồ mỏng, rộng - Rất lạnh - Mặc đồ ấm, mang vớ, giày dép, quàng khăn - HS chơi theo HD GV 19 GiaoAnTieuHoc.com (20) - Cũng tương tự với trời rét GV nhận xét công bố người thắng + GV hỏi: - Tại chúng ta cần ăn mặc phù hợp với trời nóng, trời rét? - GV nhận xét kết luận - Chúng ta cần ăn mặc phù hợp với trời nóng, trời rét để tốt cho sức khỏe, phòng số bệnh cảm nắng, cẳm lạnh, sổ mũi, nhức đầu, viêm phổi… IV.Củng cố dặn dò: - GV hỏi ; Em học xong bài gì? - Thực theo bài học - Để tốt cho sức khỏe, phòng số bệnh cảm nắng, cẳm lạnh, sổ mũi, nhức đầu, viêm phổi… - HS nhắc lại Trời nóng, trời rét Tiết : Môn : Thể dục Bài : Đội hình đội ngũ : Trò chơi vận động TCT : 32 I Mục tiêu: - Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng hàng,đứg nghiêm, đứng nghỉ, quay phải ,quay trái (nhận biết và xoay người theo) - Biết cách chuyền cầu theo nhóm người( số lần có thể còn hạn chế) II Đồ dùng dạy học : - Trên sân trường dọn vệ sinh nơi tập GV chuẩn bị còi - HS cầu và vợt III Các hoạt động dạy học: TT NỘI DUNG BÀI HỌC THỜI PHƯƠNG SỐ LẦN GIAN PHÁP PHẦN -GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu hàng bài học -Chạy nhẹ nhàng thành vòng trên địa dọc MỞ hình tự nhiên 50 – 60 m 5->6 -Đi thường theo vòng tròn và hít thơ sâu Phút Xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, Vòng tròn 1->2 cánh tay, hông, đầu gối, ĐẦU Đứng chỗ hát Lần *Ơn tập hàng dọc, dĩng hàng, điểm số, 20 GiaoAnTieuHoc.com (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 03:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w