1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý lớp 11

6 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 84,29 KB

Nội dung

Theo quy ước về chiều của vectơ cường độ điện trường: Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên một điện tích dương đặt tại điể[r]

(1)C©u hái tr¾c nghiÖm VËt lý líp 11 PhÇn mét: §iÖn - §iÖn tõ häc Điện trường 1.19 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A Điện trường tĩnh là các hạt mang điện đứng yên sinh B Tính chất điện trường là nó tác dụng lực điện lên điện tích đặt nã C Véctơ cường độ điện trường điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên điện tích đặt điểm đó điện trường D Véctơ cường độ điện trường điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên điện tích dương đặt điểm đó điện trường 1.20 Đặt điện tích dương, khối lượng nhỏ vào điện trường thả nhẹ Điện tích chuyển động: A dọc theo chiều đường sức điện trường B ngược chiều đường sức điện trường C vuông góc với đường sức điện trường D theo quỹ đạo 1.21 Đặt điện tích âm, khối lượng nhỏ vào điện trường thả nhẹ Điện tích chuyển động: A dọc theo chiều đường sức điện trường B ngược chiều đường sức điện trường C vuông góc với đường sức điện trường D theo quỹ đạo 1.22 Phát biểu nào sau đây tính chất các đường sức điện là không đúng? A Tại điểm điện tường ta có thể vẽ đường sức qua B C¸c ®­êng søc lµ c¸c ®­êng cong kh«ng kÝn C C¸c ®­êng søc kh«ng bao giê c¾t D Các đường sức điện luôn xuất phát từ điện tích dương và kết thúc điện tích ©m 1.23 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A Điện phổ cho ta biết phân bố các đường sức điện trường B Tất các đường sức xuất phát từ điện tích dương và kết thúc điện tích ©m C Cũng có đường sức điện không xuất phát từ điện tích dương mà xuất phát từ v« cïng D Các đường sức điện trường là các đường thẳng song song và cách Lop11.com (2) 1.24 Công thức xác định cường độ điện trường gây điện tích Q < 0, điểm ch©n kh«ng, c¸ch ®iÖn tÝch Q mét kho¶ng r lµ: Q r2 Q B E  9.109 r Q C E  9.109 r Q D E  9.109 r A E  9.109 1.25 Một điện tích đặt điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m) Lực tác dụng lên điện tích đó 2.10-4 (N) Độ lớn điện tích đó là: A q = 8.10-6 (μC) B q = 12,5.10-6 (μC) C q = (μC) D q = 12,5 (μC) 1.26 Cường độ điện trường gây điện tích Q = 5.10-9 (C), điểm chân không cách điện tích khoảng 10 (cm) có độ lớn là: A E = 0,450 (V/m) B E = 0,225 (V/m) C E = 4500 (V/m) D E = 2250 (V/m) 1.27 Ba điện tích q giống hệt đặt cố định ba đỉnh tam giác có cạnh a Độ lớn cường độ điện trường tâm tam giác đó là: Q a2 Q B E  3.9.109 a Q C E  9.9.109 a A E  9.109 D E = 1.28 Hai điện tích q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt hai điểm cách 10 (cm) chân không Độ lớn cường độ điện trường điểm nằm trên đường thẳng qua hai điện tích và cách hai điện tích là: A E = 18000 (V/m) B E = 36000 (V/m) C E = 1,800 (V/m) D E = (V/m) Lop11.com (3) 1.29 Hai điện tích q1 = q2 = 5.10-16 (C), đặt hai đỉnh B và C tam giác ABC cạnh (cm) không khí Cường độ điện trường đỉnh A tam giác ABC có độ lớn là: A E = 1,2178.10-3 (V/m) B E = 0,6089.10-3 (V/m) C E = 0,3515.10-3 (V/m) D E = 0,7031.10-3 (V/m) 1.30 Hai điện tích q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt hai điểm cách 10 (cm) chân không Độ lớn cường độ điện trường điểm nằm trên đường thẳng qua hai ®iÖn tÝch vµ c¸ch q1 (cm), c¸ch q2 15 (cm) lµ: A E = 16000 (V/m) B E = 20000 (V/m) C E = 1,600 (V/m) D E = 2,000 (V/m) 1.31 Hai điện tích q1 = 5.10-16 (C), q2 = - 5.10-16 (C), đặt hai đỉnh B và C tam giác ABC cạnh (cm) không khí Cường độ điện trường đỉnh A tam giác ABC có độ lớn là: A E = 1,2178.10-3 (V/m) B E = 0,6089.10-3 (V/m) C E = 0,3515.10-3 (V/m) D E = 0,7031.10-3 (V/m) hướng dẫn giải và trả lời 1.19 Chän: C Hướng dẫn: Theo định nghĩa điện trường: Điện trường tĩnh là các hạt mang điện đứng yên sinh Tính chất điện trường là nó tác dụng lực điện lên điện tích đặt nó Theo quy ước chiều vectơ cường độ điện trường: Véctơ cường độ điện trường điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên điện tích dương đặt điểm đó điện trường Nếu phát biểu “ Véctơ cường độ điện trường điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên điện tích đặt điểm đó điện trường” là không đúng vì có thể đây là điện tích âm 1.20 Chän: A Hướng dẫn: Đặt điện tích dương, khối lượng nhỏ vào điện trường thả nhẹ Dưới tác dụng lực điện làm điện tích dương chuyển động dọc theo chiều đường sức điện trường Điện tích âm chuyển động ngược chiều đường sức điện trường 1.21 Chän: B Hướng dẫn: Xem hướng dẫn câu 1.20 Lop11.com (4) 1.22 Chän: D Hướng dẫn: Theo tính chất đường sức điện: Tại điểm điện tường ta cã thÓ vÏ ®­îc mét ®­êng søc ®i qua C¸c ®­êng søc lµ c¸c ®­êng cong kh«ng kÝn C¸c ®­êng søc kh«ng bao giê c¾t C¸c ®­êng søc ®iÖn xuÊt ph¸t tõ ®iÖn tích dương vô cực và kết thúc điện tích âm vô cực Nên phát biểu “Các đường sức điện luôn xuất phát từ điện tích dương và kết thúc điện tích âm” là không đúng 1.23 Chän: B Hướng dẫn: Xem hướn dẫn câu 1.22 1.24 Chän: B Hướng dẫn: Điện tích Q < nên độ lớn cường độ điện trường là E  9.109 Q r2 1.25 Chän: C Hướng dẫn: áp dụng công thức E  F F  q  víi E = 0,16 (V/m) vµ q E F = 2.10-4 (N) Suy độ lớn điện tích đó là q = 8.10-6 (C) = (μC) 1.26 Chän: C Hướng dẫn: áp dụng công thức E  9.109 Q víi Q = 5.10-9 (C), r2 r = 10 (cm) = 0,1 (m) Suy E = 4500 (V/m) 1.27 Chän: D Hướng dẫn: Khoảng cách từ tâm tam giác cạnh a đến đỉnh tam gi¸c lµ a - Cường độ điện trường điện tích Q gây tâm tam giác có độ lớn b»ng lµ E1  E  E  k a Q , víi r = Hướng vectơ cường độ r điện trường hướng xa điện tích - Cường độ điện trường tổng hợp tâm tam giác là E  E1  E  E  Lop11.com (5) 1.28 Chän: B Hướng dẫn: - Điểm M nằm trên đường thẳng nối hai điện tích và cách hai điện tích, điểm đó cách điện tích khoảng r = (cm) = 0,05 (m) - Cường độ điện trường điện tích q1 = 5.10-9 (C) gây M có độ lớn E1  9.109 q1 = 18000 (V/m), có hướng xa điện tích q1 r2 - Cường độ điện trường điện tích q2 = - 5.10-9(C) gây M có độ lớn q2 = 18000 (V/m), có hướng phía q2 tức là xa điện tích q1 Suy r2 hai vectơ E1 và E cùng hướng E  9.109 - Cường độ điện trường tổng hợp điểm M là E  E1  E E1 và E cùng hướng nên E = E1 + E2 = 36000 (V/m) 1.29 Chän: A Hướng dẫn: - Cường độ điện trường điện tích q1 = 5.10-16 (C) nằm B gây A có độ lớn E1  9.109 q1 = 7,03.10-4 (V/m), có hướng từ B tới A r2 - Cường độ điện trường điện tích q2 = 5.10-16 (C) nằm C gây A có độ lín E  9.109 q2 = 7,03.10-4 (V/m), có hướng từ C tới A r2 - Cường độ điện trường tổng hợp điểm A là E  E1  E , E1 và E hợp với mét gãc 600 vµ E1 = E2 nªn E = 2.E1.cos300 = 1,2178.10-3 (V/m) 1.30 Chän: A Hướng dẫn: - §iÓm M n»m trªn ®­êng th¼ng nèi hai ®iÖn tÝch vµ c¸ch q1 mét kho¶ng r1 = (cm) = 0.05 (m); c¸ch q2 mét kho¶ng r2 = 15 (cm) = 0,15 (m) §iÓm M n»m ngoµi kho¶ng q1q2 - Cường độ điện trường điện tích q1 = 5.10-9 (C) gây M có độ lớn E1  9.109 q1 = 18000 (V/m), có hướng xa điện tích q1 r12 - Cường độ điện trường điện tích q2 = - 5.10-9(C) gây M có độ lớn E  9.109 q2 = 2000 (V/m), có hướng phía q2 Suy hai vectơ E1 và E r22 ngược hướng - Cường độ điện trường tổng hợp điểm M là E  E1  E E1 và E ngược hướng nên E = E1 - E2 = 16000 (V/m) 1.31 Chän: D Lop11.com (6) Hướng dẫn: - Cường độ điện trường điện tích q1 = 5.10-16 (C) nằm B gây A có độ lớn E1  9.109 q1 = 7,03.10-4 (V/m), có hướng từ B tới A r2 - Cường độ điện trường điện tích q2 = - 5.10-16 (C) nằm C gây A có độ lín E  9.109 q2 = 7,03.10-4 (V/m), có hướng từ A tới C r2 - Cường độ điện trường tổng hợp điểm A là E  E1  E , E1 và E hợp với mét gãc 1200 vµ E1 = E2 nªn E = E1 = E2 = 7,03.10-4 (V/m) Lop11.com (7)

Ngày đăng: 02/04/2021, 02:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w