Hội khỏe Phù Đổng Huyện Phổ Yên

55 3 0
Hội khỏe Phù Đổng Huyện Phổ Yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Tích hợp với phần Tập làm văn ở bài Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh, với phần Tiếng Việt ở bài Câu có thành phần trạng ngữ?. Kiểm tra:.[r]

(1)

Tuần 20 Ngày soạn: … /… /200… Tiết 73

TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT

A Mục tiêu học Giúp học sinh - Hiểu tục ngữ

- Hiểu nội dung, ý nghĩa số hình thức nghệ thuật (kết cấu, nhịp điệu, cách lập luận) câu tục ngữ học

- Thuộc lòng câu tục ngữ văn B Chuẩn bị:

- Bảng phụ, phân nhóm

- Tích hợp với phần Tiếng Việt Ôn tập Tiếng Việt, với phần Tập làm văn Tìm hiểu chung văn nghị luận

C Tiến trình dạy học:

1 Kiểm tra:

- Kiểm tra việc soạn học sinh - Tập, sách giáo khoa

2 Bài mới:

Ở học kỳ I, em tìm hiểu ca dao, câu ca diễn tả đời sống tâm hồn, tư tưởng, tình cảm nhân dân Trong học kỳ II này, lại tiếp tục tìm hiểu về tục ngữ thể loại văn học dân gian Nó ví kho báu kinh nghiệm trí tuệ dân gian, “túi khơn” dân gian vơ tận Tục ngữ thể loại triết lí đồng thời cũng là “cây đời xanh tươi”.

Tục ngữ có nhiều chủ đề Tiết học tìm hiểu câu tục ngữ có chủ đề về thiên nhiên lao động sản xuất

Trình t ự họat động dạy học :

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: ? Tục ngữ gì? SGK

- Cho học sinh nêu số từ khó giải thích ý nghĩa ? Có thể chia câu tục ngữ làm nhóm?

? Mỗi nhóm gồm câu nào? - câu tục ngữ chi làm hai nhóm, nhóm gồm câu

? Gọi tên nhóm?

1  4: Những câu tục ngữ thiên nhiên

 8: Những câu tục ngữ lao động sản xuất Hoạt động 2:

* Thảo luận:

- Thảo luận theo nội dung SGK ( câu hỏi 3, ) Nhóm 1, 2: câu tục ngữ 1, 2,

Nhóm 3, 4: câu tục ngữ 4, 5, Nhóm 5, 6: câu tục ngữ 7, Câu1:

? Nghĩa câu tục ngữ ?

? Cơ sở khoa học kinh nghiệm nêu câu tục ngữ?

- Tháng năm (âm lịch) đêm ngắn, ngày dài; tháng mười (âm lịch) đêm dài, ngày ngắn  kinh nghiệm nhận biết thời gian

? Em thử nêu lên số trường hợp áp dụng kinh nghiệm câu tục ngữ số 1?

I Giới thiệu chung:

- Tục ngữ: câu nói ngắn gọn, có nhịp điệu thể kinh nghiệm nhân dân

II.Đọc - hiểu văn bản:

III Phân tích:

1/ Thiên nhiên, thời tiết (câu 1,2,3,4) Câu 1:

Nói quá, đối xứng, vần lưng

(2)

? Giá trị kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể hiện?

- Kinh nghiệm nêu lên chủ yếu dùng cho người làm nghề nơng song có ích chung cho người lao động khác, sống vùng địa lí, trường hợp: tính tốn độ dài đường xa, xếp công việc ngày, vào việc giữ gìn sức khoẻ mùa hè mùa đông

Câu 2:

? Nêu ý nghĩa câu tục ngữ, cở sở khoa học kinh nghiệm số trường hợp sử dụng kinh nghiệm ấy?

- Đây tháng cao điểm năm nông nghiệp: thu hoạch vụ trước, chuẩn bị vụ sau Biết quy luật thời tiết người nơng dân chủ động tranh thủ làm nghỉ ngơi cho phù hợp với độ dài ngày đêm

 Câu tục ngữ giúp người có ý thức chủ động để nhìn nhận, sử dụng thời gian, công việc, sức khoẻ vào thời điểm khác năm

Câu 3:

? Em giải thích ý nghĩa trường hợp áp dụng kinh nghiệm câu tục ngữ trên?

- Ngày đêm trước trời có nhiều sao, hơm sau nắng, trời sao, mưa

- Trời nhiều mây nắng Ngược lại, trời nhiều mây, thường có mưa

- Tuy nhiên, khơng phải hơm trời mưa Phán đốn tục ngữ, dựa kinh nghiệm nên lúc

- Câu tục ngữ giúp người ý thức biết dùng để dự đoán thời tiết, xếp công việc

Câu 4:

? Em biết kinh nghiệm thiên nhiên người xưa qua câu trên?

? Dựa vào đâu mà nhân dân tổng kết thế?

- Khi trời xuất ráng có sắc màu vàng mỡ gà tức có bão Đây nhiều kinh nghiệm dự đoán bão

- Biết dự đốn bão có ý thức biết chủ động giữ gìn nhà cửa, hoa màu

? Kinh nghiệm câu tục ngữ giúp cho nhân dân lao động ?

- Ở nước ta, mùa lũ xảy vào tháng (âm lịch) có năm kéo dài sang tháng Từ kinh nghiệm quan sát, nhân dân đa tổng kết quy luật: kiến bò nhiều vào tháng điềm báo có lụt Kiến loại trùng nhạy cảm với thay đổi khí hậu, thời tiết Nhờ thể có nhũng tế bào cảm biến chuyên biệt Khi trời chuẩn bị có đợt mưa to kéo dài hay luc lụt, kiến từ tổ kéo dài hàng đàn để tránh mưa, lụt lợi dụng đất mềm sau mưa làm tổ

- Nạn lũ lụt thường xảy nước ta, đặc biệt Bắc, Trung Bộ Vì vậy, nhân dân có ý thức dự đốn lũ lụt từ nhiều tượng tự nhiên để chủ động phòng chống

Câu 5:

? Em hiểu đơn vị “tấc”?

điểm đêm ngày của tháng tháng 10 để người chủ động công việc. Câu 2:

Đối, vần

Nhìn để đốn trước thời tiết nắng mưa – chủ động trong công việc

Câu 3:

Khi chân trời xuất hiện ráng vàng sắp có bão.

Câu 4:

Kinh nghiệm để phòng bị chống lụt.

2/ Lao động sản xuất (Câu 5,6,7,8)

(3)

- Tấc đơn vị đo độ dài, 1/10 thước mộc (0,425m) 1/10 thước đo vải (0,0645m); đơn vị đo diện tích 1/10 thước tức 2,4m2 (tấc Bắc Bộ háy 3,3m2 (tấc Trung Bộ)

? Cịn vàng người ta có đo tấc thước không?

- Vàng kim loại quý, thường đo cân tiểu li, đo tấc thước Tấc vàng lượng lớn vô

? So sánh tấc đất với tấc vàng câu tục ngữ có ý nghĩa gì?

- Câu tục ngữ lấy nhỏ (tấc đất) so sánh với lớn (tấc vàng) để nói giá trị đất  đất coi vàng, quý vàng

? Vì nhân dân lao động lại quý đất vàng?

- Đất q giá đất ni sống người, đất nơi người ở, người phải nhờ lao động đổ mồ xương máu có đất bảo vệ đất

- Đất vàng, loại vàng sinh sôi Vàng ăn hết (“Miệng ăn núi lở”) chất vàng đất khai thác khơng cạn

?Người ta sử dụng câu tục ngữ trường hợp nào?

- Phê phán tượng lãng phí đất

- Để đề cao giá trị đất vùng thiên nhiên ưu đãivề thời tiết, địa hình nên dễ trồng trọt, làm ăn

Câu 6:

? Giải thích nghĩa từ canh, trì, viên?

- Canh: cày ruộng, làm nghề (từ canh câu tục ngữ mang ý nghĩa thứ hai)

- Trì: ao - Viên: vườn

? Em hiều câu tục ngữ này?

- Câu nói thứ tự nghề, cơng việc đem lại lợi ích cho người Trong nghề kể, đem lại nhiều lợi ích kinh tế ni cá, làm vườn, sau làm ruộng

?Cở sở khoa học kinh nghiệm gì?

- Cơ sở khẳng định thứ tự giá trị kinh tế thực tế nghề Kinh nghiệm câu tục ngữ với nơi Ở vùng nào, nơi làm tốt trật tự - Nhưng nơi điều kiện tự nhiên tốt cho nghề đó, chẳng hạn làm vườn hay làm ruộng vấn đề lại khơng

? Nêu giá trị kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể hiện?

- Câu tục ngữ giúp người biết khai thác tốt điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên để tạo cải vật chất

Câu 7:

? Ý nghĩa câu tục ngữ?

-Câu khẳng định ý nghĩa quan trọng yếu tố với nghề trồng lúa nước nhân dân ta (Ngày nay, theo khoa học yếu tố quan trọng hàng đầu giống)

? Ở yếu tố , em tìm câu tục ngữ gần gũi nội dung để khẳng định?

- Yếu tố 1: “Một lượt tát, bát cơm”

- Yếu tố 2: “Người đẹp lụa, lúa tốt phân”

Câu tục ngữ ngắn gọn

đất đai cải cần sử dụng có hiệu quả

Câu 6: Lợi ích kinh tế của nghề

Câu 7:

(4)

- Yếu tố 3: “Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ” v.v……

? Kinh nghiệm câu tục ngữ giúp cho người nơng dân q trình trồng lúa?

- Kinh nghiệm giúp người nông dân thấy tầm quan trọng yếu tố mối quan hệ chúng

- Nó có ích dối với đất nước mà phần lớn dân số sống nghề nông

Câu 8:

? Ý nghĩa câu tục ngữ trên? ? Giá trị câu tục ngữ ?

- Câu tục ngữ khẳng định tầm quan trọng thời vụ đất đai khai phá, chăm bón nghề trồng trọt  Nơng nghiệp cổ truyền coi điều kiện thời vụ định nhất, yếu tố cải tạo, cày bừa, làm đất

Hoạt động 3:

? Các em tổng kết đặc điểm nghệ thuật nội dung câu tục ngữ trên?

Ghi nhớ: SGK tr 5

Câu 8:

Câu tục ngữ hàm súc

Trồng trọt cần đúng thời vụ cần cải tạo đất đai.

III/ Tổng kết:

Nghệ thuật :Ngắn gọn, gieo vần lưng (nắng, vắng…) đối (câu 1) giàu hình ảnh, so sánh, dùng hình ảnh cụ thể để khái quát ý tưởng - Nội dung: SGK tr

4.Củng cố:

- Em hiểu tục ngữ ?

- Qua câu tục ngữ vừa học, em học tập điều gì?

5 Hướng dẫn nhà:

- Làm luyện tập

- Học thuộc ghi nhớ SGK

- Soạn : Chương trình địa phương Văn – Tập làm văn

+ HS sưu tầm câu ca dao, dân ca, tục ngữ lưu hành địa phương + HS tìm nguồn sưu tầm người già, nghệ nhân, nhà văn địa phương, cha me … tìm sách báo địa phương

D/ Rút kinh nghiệm :

Tuần 20 Ngày soạn: … /… /200…

Tiết 74

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN A Mục tiêu học: Giúp học sinh:

- Biết cách sưu tầm ca dao, tục ngữ theo chủ đề bước đầu biết chọn lọc, xếp, tìm hiểu nghĩa chúng

(5)

- Phân nhóm, bảng phụ

- Tích hợp với phần Văn Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất với phần Văn học kì I (ca dao)

C Tiến trình dạy học:

1 Kiểm tra:

? Hãy đọc thuộc lòng câu tục ngữ thuộc đề tài “Thiên nhiên lao động sản xuất” ? Chọn câu tục ngữ thuộc đề tài đó, phân tích theo ba đặc điểm tục ngữ?

Đêm tháng năm chưa nằm sáng. Ngày tháng mười chưa cười tối. - Nói quá, đối xứng, vần lưng

Nhấn mạnh đặc điểm đêm ngày tháng tháng 10 để người chủ động công việc( 10 đ)

2 Bài mới:

Tiết trước em có khái niệm tục ngữ, tìm hiểu tục ngữ qua chủ đề “ Thiên nhiên lao động sản xuất”, tiết em sưu tầm số câu ca dao, tục ngữ ở đại phương sống.

Trình t ự họat động dạy học : Hoạt động 1:

- Giáo viên yêu cầu học sinh sưu tầm nhà câu ca dao, tục ngữ xếp chúng theo thứ tự a, b, c …

- Lên lớp em thảo luận theo nhóm để cung cấp thêm số vốn từ - Giáo viên cho điểm nhóm làm việc tích cực, có nhiều câu tục ngữ hay -Thời gian học sinh tiến hành tháng

* Cách làm :

- Tìm sách báo, tạp chí địa phương - Hỏi người già, cha mẹ …

Hoạt động 2:

* Giáo viên bổ sung cung cấp thêm số câu tục ngữ, tục ngữ thuộc địa phương sống.

- Đối với người Việt tục ngữ thường câu tục ngữ, người dân tộc lại tục ngữ Nôi dung tục ngữ phong phú, thường câu đúc kết kinh nghiệm sản xuất, ứng xử xã hội hay thể đặc điểm tự nhiên

Ví dụ:

Rau hái rau lơ

Nước múc suối Bring Chiêng đánh chiêng Bro Bầu để trái già

Cua bắt cua béo

Bắt phượng hoàng bạc

Bắt cá trắng Phát rẫy rừng già Bẻ mía lớn Thổi kèn sừng trâu Ăn dê Cầu ông thần Núi …

- Tục ngữ người Mạ nói tiêu chuẩn trách nhiệm người thủ lĩnh làng: Kẻ dệt giỏi cói mền đẹp

Ai xe sợi giỏi có tốt

Hoặc biết nhiều truyền thống áp dụng người lãnh đạo: Muốn ăn măng chui vào bụi

Muốn bắt dê vào chuồng

Muốn thành ơng “trưởng” nhìn đến dân - Tục người Mạ nói kinh nghiệm sống:

(6)

Lấy vợ trễ đâu dạy

Chanh người ta, đụng vào có chuyện Trái rừng đâu kể nguồn

Vợ người ta, đụng vào có chuyện Giữa trai gái có đáng đâu

- Tục ngữ người Churu đề cao vai trò người phụ nữ: Vợ chết nhà cháy

Chồng chết diều hâu bắt gà … - Bài ca dân gian:

+ Bài ca nghi lễ

Đây thực chất ca dùng để cúng, sử dụng nghi lễ Các ca có vần, số chữ câu số câu không quy định cụ thể Nội dung ca nghi lễ mời gọi thần linh đến hưởng thụ lễ vật, chứng kiến lòng thành người cúng cầu xin thần linh phù hộ cho điều tốt lành

Ví dụ:

Này tơi mời gọi thần linh Sửa lại đường ống

Tôi cần thần sáp ong kết dính Khui rượu cần tơi mời nếm thử Rượu cần ngon tơi mưịi thần uống Hương nhựa trầm mời thần đến …

4.Củng cố:

- Đọc phân tích câu em tâm đắc 5 Hướng dẫn nhà:

- Xem lại Chuẩn bị bài: Tìm hiểu chung văm nghị luận D/ Rút kinh nghiệm :

Tuần 20 - 21 Ngày soạn: … /… /200…

Tiết 75-76

TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN A Mục tiêu học:

Giúp học sinh hiểu rõ nhu cầu nghị luận đời sống, đặc điểm chung văn nghị luận

B Chuẩn bị: - Phân nhóm.

- Tích hợp với phần Văn Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất với phần Tiếng Việt Ơn tập chương trình Tiếng Việt HKI

C Tiến trình dạy học:

1 Kiểm tra:

2 Bài mới:

Trong đời sống, để trao đổi suy nghĩ, tư tưởng, tình cảm bên cạnh hình thức biểu cảm, người ta thường trị chuyện bàn bạc nêu quan điểm đối với một vấn đề hình thức thể loại khác Đó nghị luận

(7)

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: ? Nghị luận gì?

- Giáo viên giảng Nghị luận bàn bạc đánh giá cho rõ vấn đề

? Văn nghị luận gì?

- Là thể văn dùng lí lẽ phân tích, giải vấn đề Cho học sinh đọc câu (SGK)

? Trong sống, em có thường gặp vấn đề câu hỏi kiểu khơng?

- Đó câu hỏi mà ta thường bắt gặp sống

? Hãy nêu thêm câu hỏi vấn đề tương tự? - Muốn sống cho đẹp, ta phải làm gì?

Vấn đề cần giải quyết: bàn bạc để tìm hành động đắn tạo nên lối sống tốt

- Vì hút thuốc có hại?

Dùng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết phục người đọc, người nghe tác hại thuốc

 Vấn đề cần giải quyết: thuyết phục người hạn chế bỏ thói quen

hút thuốc

? Gặp vấn đề câu hỏi loại đó, em trả lời cách với cách sau?

+ Kể chuyện + Miêu tả + Biểu cảm + Nghị luận

Em trả lời câu hỏi loại thể văn nghị luận, dùng lí lẽ để phân tích, bàn bạc, đánh giá giải vấn đề mà câu hỏi nêu

* Thảo luận:

? Vì tự sự, miêu tả, biểu cảm không đáp ứng yêu cầu trả lời vào câu hỏi?

- Vì có tác dụng hỗ trợ làm cho lập luận thêm sắc bén, thêm sức thuyết phục khơng phải lí lẽ để đáp ứng yêu cầu trả lời vào câu hỏi

? Trong đời sống, báo chí, qua đài phát thanh, truyền hình, em thường gặp văn nghị luận dạng nào? - Bài xã luận, bình luận, phát biểu cảm nghĩ, ý kiến họp

? Hãy kể tên loại văn nghị luận mà em biết? - Bản tuyên ngôn độc lập Bác Hồ

- Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (23/9) Bác Hồ - Cho học sinh đọc phần ghi nhớ 1/10

Hoạt động 2:

- Gọi học sinh đọc văn “chống nạn thất học” trả lời câu hỏi

? Bác Hồ viết để làm gì?

- Bác Hồ viết để kêu gọi, thuyết phục nhân dân chống nạn thất học

I/ BÀI HỌC:

1/ Nhu cầu nghị luận: Trong đời sống ta thường gặp văn nghị luận dạng ý kiến nêu họp, xã luận, bình luận, phát biểu ý kiến báo chí …

2/ Văn nghị luận: văn viết nhằm xác lập cho người đọc, người nghe, tư tưởng, quan điểm Muốn văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, lý lẽ, dẫn chứng thuyết phục

(8)

? Cụ thể Bác kêu gọi nhân dân làm gì?

- Nhân dân phải có kiến thức để tham gia vào công xây dựng đất nước  Muốn phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ, truyền bá chữ quốc ngữ giúp đồng bào thất học thoát khỏi cảnh mù chữ

? Bác Hồ phát biểu ý kiến hình thức luận điểm nào? gạch câu văn thể ý kiến đó?

- Câu văn thể luận điểm

+ Một công việc phải thực cấp tốc lúc nâng cao dân trí

+ Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi bổn phận mình, phải có kiến thức để tham gia vào công xây dựng nước nhà trước hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ

Với luận điểm tác giả đề nhiệm vụ cho người

? Em ý: Câu có luận điểm có đặc điểm gì? - Đó câu khẳng định tư tưởng, ý kiến (GV gợi ý)

? Để có sức thuyết phục vă nêu lên lí lẽ nào? Hãy liệt kê lí lẽ ra?

- Bằng cách phải chống nạn thất học để xây dựng nước nhà, giúp cho đất nước tiến bộ, phát triển

? Bài phát biểu Bác Hồ nhằm xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng, quan điểm nào?

- Những luận điểm Bác Hồ nêu có rõ ràng thuyết phục hay khơng? - Lí lẽ, dẫn chứng Bác thuyết phục, luận điểm rõ ràng

? Hãy nêu ý kiến riêng em? - Nó thuyết phục chỗ:

+ Nhân dân khơng hiểu biết, trình độ dân trí thấp dễ bị lừa dối, bị người khác bóc lột

+ Số người thất học 95% khơng thể giúp cho đất nước phát triển tiến

+ Phải có kiến thức xây dựng đất nước, quyền lợi bổn phận người Việt Nam

+ Phụ nữ cần học để bình đẳng với nam giới ? Vậy đặc điểm chung văn nghị luận gì?

- Văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ dẫn chứng thuyết phục

? Theo em, mục đích văn nghị luận gì?

- Văn nghị luận viết nhằm mục đích xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng, quan điểm

? Có thể thực mục đích miêu tả kể chuyện, biểu cảm khơng? Vì sao?

- Văn kể chuyện có phần lan man, dài dịng, khơng tạo nên lập luận ngắn gọn để tranh luận

- Văn miêu tả, biểu cảm minh hoạ cho vấn đề cần biểu thái độ, lập trường khơng phù hợp để trình bày tư tưởng, quan điểm người nói, người viết Cho học sinh đọc ghi nhớ (SGK)

V/ LUYỆN TẬP

Bài tập 1:

(9)

Hoạt động 3:

Luyện tập: Đọc văn tr 9, 10 (SGK)

? Đây có phải văn nghị luận khơng? Vì sao?

- Là văn nghị luận tác giả nêu ý kiến nhằm xác lập cho người đọc, người nghe quan điểm cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội

? Tác giả đề xuất ý kiến gì? Gạch câu văn thể ý kiến đó?

- Cần phân biệt thói quen tốt thói quen xấu, cần tạo thói quen tốt khắc phục thói quen xấu đời sống ngày từ việc tưởng chừng nhỏ

? Để thuyết phục người đọc, tác giả nêu lý lẽ dẫn chứng nào?

- Những câu văn biểu ý kiến đó: + Có thói quen tốt thói quen xấu … + Có người biết phân biệt tốt xấu … + Nhưng nhiễm thói quen xấu dễ …

+ … người gia đình tự xem lại để tạo lối sống đẹp …

+ Có người biết phân biệt … khó sửa + Thói quen xấu ta thường … tệ nạn

? Bài văn nghị luận có nhằm giải vấn đề có thực tế hay không?

- Vấn đề thường thấy thực tế ? Em có tán thành ý kiến viết không?

- Tán thành ý kiến tác giả nêu đắn cụ thể

? Tìm bố cục văn trên? phần: mở bài, thân bài, kết

Nhan đề nghị luận ý kiến, luận điểm Mở nghị luận, Kết nghị luận, Thân trình bày thói quen xấu cần loại bỏ Bài viết gọn

quen tốt

Nhan đề mang tính chất nghị luận

b/ Tác giả đề xuất: “dậy sớm … đọc sách…” bỏ thói quen xấu “hay bừa bãi”

“ Mỗi người, gia đình … cho XH”

* Lý lẽ: khói bỏ, khó chữa thói quen xấu, cịn tạo dễ

c/ Bài văn nhằm giải vấn đề: Cần chất dứt thói quen xấu, để giữ gìn vệ sinh cho gia đình , xã hội khỏi bị ô nhiễm …-> Tạo nếp sống văn minh

Bài tập 2: Bố cục:

- Mở bài: “Có thói … quen tốt” -> Nói thói quen

- Thân bài: “Hút thuốc … nguy hiểm” -> Những thói quen cần loại bỏ - Kết bài: “ Tạo cho XH”-> Lời khuyên

Bài tập :

Đây văn nghị luận.Từ hình ảnh hồ nghĩ đến cách sống người

4.Củng cố:

? Nhu cầu nghị luận XH nào? ? Thế văn nghị luận?

? Văn nghị luận cần đảm bảo yêu cầu gì? - Cho học sinh đọc ghi nhớ SGK

5 Hướng dẫn nhà:

- Học thuộc ghi nhớ SGK

- Soạn “Tục ngữ người xã hội” D/ Rút kinh nghiệm :

Tuần 21 Ngày soạn: … /… /200…

Tiết 77

(10)

A Mục tiêu học:

Giúp học sinh hiểu nội dung, ý nghĩa số hình thức diễn đạt (so sánh, ẩn dụ, nghĩa đen, nghĩa bóng) câu tục ngữ học

B Chuẩn bị:

- Bảng phụ, phân nhóm

- Tích hợp với phần Tiếng Việt Rút gọn câu, với phần Tập làm văn Tìm hiểu đề văn nghị luận.

C Tiến trình dạy học:

1 Kiểm tra:

- Hãy kể tên loại văn nghị luận mà em biết? - Nêu đặc điểm chung văn nghị luận?

Văn nghị luận: văn viết nhằm xác lập cho người đọc, người nghe, tư tưởng, quan điểm Muốn văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, lý lẽ, dẫn chứng thuyết phục

2 Bài mới:

Tục ngữ kết tinh trí tuệ kinh nghiệm nhân dân qua bao đời Ngoài kinh nghiệm thiên nhiên lao động sản xuất, tục ngữ kho báu kinh nghiệm nhân gian người xã hội Dưới hình thức nhận xét, lời khuyên nhủ, tục ngữ truyền đạt nhiều học bổ ích cách nhìn nhận giá trị người cách học, cách sống và ứng xử hàng ngày Hơm tìm hiểu câu tục ngữ với nội dung trên.

Trình t ự họat động dạy học :

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1:

- Giáo viên đọc mẫu sau gọi học sinh đọc lại - Đọc phần thích SGK

Hoạt động 2:

* Thảo luận: Câu hỏi SGK tr 12

Nhóm 1, 2: câu 1, 2, Nhóm 3, 4: câu 4, 5, Nhóm 5, 6: câu 7, 8, Câu 1:

? Theo em, câu tục ngữ muốn nói với điều gì? - Đề cao giá trị người Con người vốn quý nhất, quý cải đời, quý gấp bội lần

- Không phải nhân dân không coi trọng nhân dân đặt người lên thứ cải

 Con người nhân tố định việc Người làm của không làm người

? Em có đồng tình với nhận xét người xưa hay không? Tại sao?

? Em cho biết giá trị kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể ? - Câu tục ngữ khẳng định tư tưởng coi trọng người, giá trị người nhân dân

- Phê phán trường hợp coi trọng người

 An ủi, động viên trường hợp mà nhân dân cho “của thay người”

- Nói tư tưởng đạo lí, triết lí sống nhân dân: đặt người lên thứ cải

? Hãy nêu số trường hợp cụ thể ứng dụng câu tục ngữ ? ? Em biết câu tục ngữ đề cao giá trị người? - Người ta hoa đất

I Giới thiệu:

SGK

II Đọc-Hiểu văn bản: III Phân tích:

Câu 1:

Một mặt người mười mặt

 Người quý nhất- Phê phán người coi người

(11)

- Người sống , đống vàng Câu 2:

? Em hiểu câu tục ngữ này? Câu có hai nghĩa

+ Răng tóc phần thể tình trạng sức khoẻ người + Răng, tóc phần thể hình thức, tính tình, tư cách người Suy rộng ra, thuộc hình thức người thể nhân cách người

? Nói tới nét đẹp người có nhiều yếu tố Vậy lại nói tới “răng, tóc”?

- Tất nét đẹp hình thức bên ngồi người tạo hố tạo ra, khó thay đổi, tóc Tuy nhiên, tóc, ta tác động làm tăng nét đẹp người tóc phận dễ gây ấn tượng

? Câu tục ngữ sử dụng văn cảnh nào? - Khuyên nhủ, nhắc nhở người biết giữ tóc sạch, đẹp  Thể cách nhìn nhận, đánh giá, bình phẩm người nhân dân

Câu3:

? Từ đói, rách, thơm có nghĩa gì?

- Nghĩa đen: dù đói phải ăn uống sẽ, dù rách phải ăn mặc sẽ, giữ gìn thơm tho

? Em cho biết ý nghĩa câu tục ngữ? Câu có hai nghĩa

+ Răng tóc phần thể tình trạng sức khoẻ người + Răng, tóc phần thể hình thức, tính tình, tư cách người Suy rộng ra, thuộc hình thức người thể nhân cách người

- Tất nét đẹp hình thức bên ngồi người tạo hố tạo ra, khó thay đổi, tóc Tuy nhiên, tóc, ta tác động làm tăng nét đẹp người tóc phận dễ gây ấn tượng

- Khuyên nhủ, nhắc nhở người biết giữ tóc sạch, đẹp  Thể cách nhìn nhận, đánh giá, bình phẩm người nhân dân

Câu 4:

Câu tục ngữ muốn khuyên nhủ điều gì?

- Các từ đói rách thể khó khăn, thiếu thốn vật chất

- Sạch: thiên nghĩa sạch

- Thơm: thiên nghĩa danh thơm, tiếng thơm nghĩa thơm tho

- Sạch, thơm điều người cần phải đạt, phải giữ gìn, vượt lên hồn cảnh

Các từ nói vừa hiểu tách bạch vế, vừa hiểu kết hợp hai vế câu

- Nghĩa đen: dù đói phải ăn uống sẽ, dù rách phải ăn mặc sẽ, giữ gìn thơm tho

Người đói mà ăn sạch, rách mà người

Câu 2:

Cái tóc góc người

 Răng, tóc biểu sức khoẻ người, tư cách

 nhắc nhở ta giữ gìn răng, tóc cho đẹp

Câu 3:

Đói cho sạch, rách cho thơm

 Nghèo phải sạch, khơng nghèo mà làm điều xấu

-> Hoàn cảnh nghiệt ngã giữ nhân cách

Câu 4:

Học ăn, học nói, học gói, học mở

“ Học”vừa nhấn mạnh, vừa mở nhiều điều để phải học

(12)

biết tự trọng Như vậy, hiểu theo nghĩa hẹp, câu có ý giáo dục lịng tự trọng

? Vậy ý khuyên nhủ gì? ? Nghệ thuật sử dụng câu?

- Tuy nhiên, câu chủ yếu dùng theo nghĩa bóng, nghĩa rộng, đừng nghèo túng mà làm điều xấu xa, tội lỗi, giữ gìn phẩm giá hoàn cảnh

Câu 5, 6:

? Em hiểu câu tục ngữ 5?

- Học phải học kể nhỏ bé mà ngỡ biết (ăn, nói, gói, mở)

- Học ăn, học nói: nghĩa hai vế này, tục ngữ giải thích cụ thể khuyên nhủ: “ăn trông nồi, ngồi trông hướng” “lời nói gói vàng” …

- Học gói, học mở: trước đây, số gia đình giàu sang thường gói nước chấm vào chuối xanh đặt vào chén bày lên mâm Nhưng chuối dễ gãy rách gập gói, dễ bọc tung mở Nên người ăn phải khéo tay làm Biết gói, biết mở trường hợp coi tiêu chuẩn người khéo tay

 Suy rộng “học gói, học mở” cịn hiểu học để biết làm biết giữ biết giao tiếp với người khác

- Từ ngữ giản dị, gần gũi với đời thường - Điệp từ học nhắc nhắc lại

? Vậy nội dung, hai câu tục ngữ có liên quan với nào?

- Câu 5: Nhấn mạnh vai trò người thầy việc hướng dẫn, giúp đỡ học tập

- Câu 6: Câu tục ngữ đề cao ý nghĩa, vai trò việc học bạn Nó khơng hạ thấp vai trị thầy, không coi trọng bạn thầy mà muốn nhấn mạnh đối tượng khác, phạm vi khác mà người cần học

- Vừa đề cao vai trò bạn bè vừa đề cao vai trò thầy Học bạn học thầy Hai câu tục ngữ tưởng chừng mâu thuẫn, đối lập thực lại bổ sung cho Khuyên nhủ biết tận dụng hai cách học để nâng cao trình độ ? Câu tục ngữ sử dụng lối nói gì?

- Nói q thật Câu 7:

? Câu tục ngữ khuyên nhủ điều gì? Tại sao?

- Nên hết lịng hết giúp đỡ người gặp hồn cảnh khó khăn - Câu tục ngữ khuyên nhủ người yêu thương người khác thân Hai tiếng “thương người” đặt trước“thương thân” để nhấn mạnh đối tượng cần đồng cảm, thương yêu

 Đây lời khuyên triết lý cách sống, cách ứng xử quan hệ người với người

Câu 8:

? Em hiểu câu tục ngữ này?

- Chúng ta phải biết ơn người gieo hạt giống để tạo nên thơm, trái cho hưởng thụ Đây

Câu 5:

Không thầy đố làm nên

 Vai trò quan trọng người thầy -> Giáo dục lịng biết ơn, tơn kính thầy

Câu 6:

Học thầy không tày học bạn

 Vai trò việc học bạn -> Nhấn mạnh đối tượng, phạm vi khác cần học: bạn (so sánh)

Câu 7:

Thương người thể thương thân

 Quan điểm cách sống, cư xử quan hệ người với người -> So sánh

Câu 8:

Ăn nhớ kẻ trồng

(13)

lời khuyên nhủ phải biết ơn tất người giúp đỡ, làm nên thành

? Em kể vài việc nói lên lịng biết ơn mình? - Biết ơn cha mẹ, thầy cô, biết ơn anh hùng, liệt sĩ, biết ơn bạn giúp vượt qua hồn cảnh khó khăn

? Em có nhận xét hình ảnh sử dụng bài?

- Để nói lòng biết ơn tác giả dân gian sử dụng hình ảnh “quả”, “cây” thật bình dị, thật gần gũi, thật quen thuộc Lối diễn đạt dễ hiểu ý nghĩa sâu xa

Câu 9:

? Từ “một cây” , “ba cây” , “chụm lại” có ý nghĩa gì? - Một cây: lẻ loi, đơn độc

- Ba mà lại ba chụm lại tạo vững chãi, khó lay chuyển

- Chụm lại: gắn bó, đồn kết ? Vậy ý nghĩa câu tục ngữ gì? -Tinh thần đồn kết tạo nên sức mạnh to lớn ? Nghệ thuật có đáng lưu ý? - Dùng hình ảnh ẩn dụ đối lập hai vế Hoạt động 3:

? Qua câu tục ngữ vừa tìm hiểu, em rút nhận xét chung nội dung nghệ thuật?

- Nội dung: tôn vinh giá trị người, khuyên phẩm chất lối sống mà người cần có

- Nghệ thuật:

+ So sánh: câu 1, 6, + Ẩn dụ: câu 8,

+ Từ, câu có nhiều nghĩa (câu 2, 3, 4, 8, 9)

của người hưởng thành người tạo

Câu 9:

Một làm chẳng nên non

Ba chụm lại nên hịn núi cao

 Khẳng định sức mạnh đồn kết

IV/ TỔNG KẾT:

- Nội dung: tôn vinh giá trị người, khuyên phẩm chất lối sống mà người cần có

- Nghệ thuật:

+ So sánh: câu 1, 6, + Ẩn dụ: câu 8,

+ Từ, câu có nhiều nghĩa (câu 2, 3, 4, 8, 9)

4.Củng cố:

- Cho học sinh đọc phần đọc thêm SGK

- Tìm câu tục ngữ đề cao giá trị người? - Tục ngữ dạy ta phải biết ơn Vậy ta phải biết ơn ai?

5 Hướng dẫn nhà:

- Học thuộc tục ngữ ghi nhớ SGK - Làm luyện tập

- Chuẩn bị bài: Rút gọn câu D/ Rút kinh nghiệm :

Tuần 21 Ngày soạn: … /… /200…

Tiết 78

RÚT GỌN CÂU RÚT GỌN CÂU A Mục tiêu học:

(14)

B Chuẩn bị:

- Bảng phụ, phân nhóm

- Tích hợp với phần Văn Tục ngữ người xã hội, với phần Tập làm văn Tìm hiểu đề văn nghị luận

C Tiến trình dạy học:

1 Kiểm tra:

? Cho biết nội dung nghệ thuật “Tục ngữ người xã hội”?

- Nội dung: tôn vinh giá trị người, khuyên phẩm chất lối sống mà người cần có

- Nghệ thuật:

+ So sánh: câu 1, 6, + Ẩn dụ: câu 8,

+ Từ, câu có nhiều nghĩa (câu 2, 3, 4, 8, 9)

Bài mới:

Trong chương trình lớp năm ta học thao tác biến đổi câu như: mở rộng câu, chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động … thao tác biến đổi câu đầu tiên mà học ngày hôm “Rút gọn câu”, thao tác thường gặp nói viết nhằm làm cho câu ngắn gọn

Trình t ự họat động dạy học :

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1:

? Tìm xem hai câu 1, SGk có từ ngữ khác nhau?

- Câu có thêm từ “chúng ta”

? Từ đóng vai trị câu? - Làm chủ ngữ

? Như vậy, hai câu SGK khác biệt chỗ nào? - Câu vắng chủ ngữ, câu có chủ ngữ

? Hãy tìm từ làm chủ ngữ câu ?

- Những từ ngữ làm chủ ngữ câu 1: chúng ta, người Việt Nam …

? Vậy em thử suy nghĩ tục ngữ có nói riêng không?

- Tục ngữ không nói riêng mà đưa kinh nghiệm chung, lời khuyên chung

? Theo em chủ ngữ câu lược bỏ? - Chủ ngữ câu lược bỏ câu tục ngữ đưa lời khuyên cho người nêu lên nhận xét chung đặc điểm người VN ta

? Hãy phân tích hai phận câu in đậm cuả hai ví dụ 3, 4?

- Đều khơng có đủ phận

? Trong câu đó, em hiểu thực hành động nêu khơng?

- Hiểu

? Nhờ đâu em hiểu được?

- Nhờ vào ngữ cảnh câu kèm

? Hãy xác định xem câu in đậm thiếu thành phần nào?

- Câu in đậm ví dụ thiếu thành phần vị ngữ cịn ví dụ

I/ BÀI HỌC:

1/ Rút gọn câu:

Khi nói viết lược bỏ số thành phần câu, tạo thành câu rút gọn, nhằm mục đích như:

- Làm cho câu ngắn gọn hơn, thông tin nhanh, tránh lặp lại từ ngữ xuất câu đứng trước

- Ngụ ý hành động, đặc điểm nói câu chung người (lược bỏ CN)

2/ Cách dùng câu rút gọn:

Khi rút gọn cần ý: - Khơng làm cho người đọc, người nghe khó hiểu, hiểu khơng vấn đề

(15)

thì thiếu hai thành phẩn chủ ngữ, vị ngữ

? Vậy ta khơi phục lại thành phần vị ngữ ví dụ từ ngữ nào?

- Hai ba người đuổi theo Rồi ba bốn người, sáu bảy người đuổi theo nó

? Cịn ví dụ 4, ta khơi phục lại nào? - Bao cậu Hà Nội? Ngày mai tớ Hà Nội

? Tại bỏ vị ngữ ví dụ nịng cốt ví dụ 4? - Làm cho câu gọn bảo đảm lượng thông tin truyền đạt

 Ta gọi ví dụ kiểu rút gọn câu

 vào tình nói viết cụ thể, nhận biết khơi phục lại thành phần câu bị rút gọn

? Vậy em hiểu rút gọn câu? (Ghi nhớ SGK) ? Cho ví dụ?

Hoạt động 2:

- Gọi học sinh đọc ví dụ 1: “Sáng chủ nhật … chơi kéo co” ? Những câu in đậm ví dụ thiếu thành phần nào? - Các câu thiếu chủ ngữ

?Cho biết từ ngữ đóng vai trị câu? ? Có nên rút gọn câu khơng? Vì sao?

- Khơng nên rút gọn câu rút gọn câu làm cho câu khó hiểu Văn cảnh không cho phép khôi phục chủ ngữ cách dễ dàng

- Gọi học sinh đọc ví dụ

? Em có nhận xét câu trả lời người con? - Không lễ phép

? Em cần thêm từ ngữ vào câu rút gọn để thể thái độ lễ phép?

- Cần thêm từ ngữ: ạ, mẹ ạ, thưa ? Hãy phân tích ví dụ sau:

“Đêm! Trời không trăng đầy sao” - “Đêm!” câu đặc biệt

? Vậy câu đặc biệt với câu rút gọn có khác ? - Câu đặc biệt thành phần tạo nên, không khôi phục lại tức không thêm thành phần (Ghi nhớ SGK)

? Khi rút gọn câu, ta cần ý điều gì?

- Rút gọn câu phải đảm bảo khơng làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hiểu khơng đầy đủ nội dung câu nói

- Cần phân biệt thao tác rút gọn câu với việc viết câu sai không nắm quy tắc viết câu thông thường

Hoạt động 3:

Chia nhóm HS làm tập - Nhóm 1, 2: tập - Nhóm 3, 4: tập - Nhóm 5, 6: tập Gợi ý tập

II/ LUYỆN TẬP:

Bài 1: Xác định câu rút gọn, thành phần mục đích b) Rút gọn chủ ngữ để câu tục ngữ trở thành chân lí cho người

c) Rút gọn chủ ngữ để nêu quy tắc chung cho người

d) Rút gọn vị ngữ để thông tin nhanh

Bài 2: Câu rút gọn bài thơ, ca dao

a) Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà

Dừng chân đứng lại trời non nước

b) Chỉ có câu “giặc sợ giặc chạy nhà” không rút gọn

* Rút gọn thơ quy định từ ngữ, diễn đạt ý súc tích, đúc

Bài 3: Cậu bé người khách câu chuyện “Mất rồi” dùng câu rút gọn nên hiểu sai ý

(16)

Bài 4: Chi tiết truyện “Tham ăn” có tác dụng gây cười, phê phán anh chàng tham ăn dùng câu rút gọn đến mức khó hiểu thô lỗ

4.Củng cố:

? Khi rút gọn câu ta cần ý điều gì?

5 Hướng dẫn nhà:

- Học thuộc ghi nhớ , hoàn tất tập lại - Chuẩn bị bài: Đặc điểm văn nghị luận D/ Rút kinh nghiệm :

Tuần 22 Ngày soạn: … /… /200…

Tiết 79

ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN

A Mục tiêu học:

Giúp học sinh: Nhận biết rõ yếu tố văn nghị luận mối quan hệ chúng với

B Chuẩn bị:

- Bảng phụ, phân nhóm

- Tích hợp với phần Văn qua chùm Tục ngữ người xã hội, với Tiếng Việt Rút gọn câu

C Tiến trình dạy học:

1 Kiểm tra:

- Thế rút gọn câu? Nêu mục đích việc rút gọn câu? Cho ví dụ?

Khi nói viết lược bỏ số thành phần câu, tạo thành câu rút gọn, nhằm mục đích như:

- Làm cho câu ngắn gọn hơn, thông tin nhanh, tránh lặp lại từ ngữ xuất câu đứng trước

- Ngụ ý hành động, đặc điểm nói câu chung người (lược bỏ CN) ? Khi rút gọn cần ý gì?

- Khơng làm cho người đọc, người nghe khó hiểu, hiểu khơng vấn đề - Khơng biến câu thành câu nói cộc lốc, khiếm nhã.( 10 đ)

2 Bài mới:

Chúng ta biết văn nghị lận, nét sơ lược Để biết rõ văn nghị luận ta phải sâu tìm hiểu đặc điểm riêng

Trình t ự họat động dạy học :

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1:

? Nêu vấn đề bàn bạc “Chống nạn thất học” ? ? Thế luận đề ?

Luận đề: vấn đề nghị luận

Thảo luận: Đọc văn “ Chống nạn thất học”

( Nhóm 1, 2, 3)

? Nêu luận điểm văn chống thất học?

I/ BÀI HỌC:

(17)

- Luận đề: vấn đề nghị luận chống nạn thất học - Luận điểm:

Công việc phải thực cấp tốc lúc nâng cao dân trí ? Luận điểm nêu cụ thể hoá thành câu văn nào? Mọi người Việt Nam … biết chữ quốc ngữ

? Luận điểm gì?

 Luận điểm ý kiến thể tư tưởng, quan điểm văn

? Luận điểm đóng vai trị văn nghị luận? - Luận điểm để liên kết đoạn văn

? Muốn có sức thuyết phục luận điểm phải đạt yêu cầu gì? - luận điểm phải đắn, chân thật, đáp ứng yêu cầu thực tế

* Thảo luận:

( Nhóm 4, 5, 6)

? Nêu luận văn “Chống nạn thất học” - Luận cứ:

Thực dân Pháp tiến hành sách ngu dân 95% dân số thất học

? Cho biết luận đóng vai trị gì?  Luận điểm

Người biết chữ dạy người chưa biết chữ Người chưa biết chữ  học

Ông chủ mở lớp học Phụ nữ cần phải học  Luận điểm

? Theo em, luận gì?

 Luận cứ: lí lẽ, dẫn chứng làm sáng tỏ luận điểm

? Muốn có sức thuyết phục luận phải đạt yêu cầu gì? - Luận muốn thuyết phục phải chân thật, đắn, tiêu biểu

* Thảo luận:

? Trình tự lập luận văn “Chống nạn thất học” cho biết lập luận tn theo thứ tự nào, có ưu điểm gì? - Lập luận:

Đoạn 1: sách ngu dân Đoạn 2: 95% dân số thất học Đoạn 3, 4: luận điểm

Đoạn 5: công việc người biết chữ Đoạn 6: phấn đấu người chưa biết chữ Đoạn 7: phụ nữ cần đuổi kịp nam giới

- Lập luận: trước đây, hôm - công việc người

Hoạt động 2:

Chỉ luận điểm, luận cứ, lập luận “Cần tạo thói quen tốt đời sống”?

1/ Luận điểm: ý kiến thể quan điểm, tư tưởng văn nghị luận

- Luận điểm nêu dạng câu khẳng định hay phủ định, luận điểm linh hồn viết, thống đoạn văn thành khối

2/ Luận cứ: lý lẽ, dẫn chứng làm sở cho luận điểm

- Yêu cầu: Chân thực, đắn, tiêu biểu khiến cho luận điểm có sức thuyết phục

3/ Lập luận: cách sắp xếp luận để dẫn đến luận điểm

- Yêu cầu: Chặt chẽ, hợp lý văn thuyết phục

II/ LUYỆN TẬP

- Luận đề: Tạo thói quen tốt

- Luận điểm: Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội

- Luận cứ:

+ Có thói quen tốt có thói quen xấu

+ Có người biết phân biệt tốt xấu, thành thói quen nên khó bỏ, khó sửa

+ Tạo thói quen tốt khó Nhưng nhiễm thói quen xấu dễ

- Lập luận:

+ Mở bài: Giới thiệu thói quen xấu - tốt

(18)

phê phán

+ Kết bài: Đề hướng để có thói quen tốt

4.Củng cố:

GV đưa mơ hình xanh Trong có: Rễ, thân, cành lá, hoa…và khái niệm: Luận đề (luận điểm chính), luận điểm (phụ), luận cứ, lập luận Mời hs xác định tương đồng phận khái niệm

? Nêu yêu cầu luận điểm, luận cứ, luận chứng?

5 Hướng dẫn nhà:

- Học ghi nhớ

- Chuẩn bị bài: Đề văn nghị luận việc lập ý cho văn nghị luận

D/ Rút kinh nghiệm :

Tuần 22 Ngày soạn: … /… /200…

Tiết 80

ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC

LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

A Mục tiêu học:

Giúp học sinh biết tìm hiểu đề tập làm văn nghị luận, nắm yêu cầu phải đạt văn nghị luận

B Chuẩn bị:

- Bảng phụ - phân nhóm

- Tích hợp với phần Văn Tục ngữ người xã hội, phần Tiếng Việt Rút gọn câu

C Tiến trình dạy học:

1 Kiểm tra:

- Thế câu rút gọn? Cho ví dụ? - Đặc điểm văn nghị luận? Bài mới:

Định hướng xác tìm ý lập ý cho văn điều quan trọng quá trính tạo lập văn Vậy làm để xác định yêu cầu đề, nội dung đề lập ý cho bài văn nghị luận, vào học hôm

Trình t ự họat động dạy học :

Hoạt động GV HS Nội dung

Họat động 1:

- Cho học sinh đọc đề văn SGK

? Các đề xem đề , đầu đề không? - Được

? Nếu dùng làm đề cho văn viết không? - Được

? Các đề thuộc loại văn gì?

? Căn vào đâu để nhận đề đề văn nghị luận?

- Vì đề yêu cầu người viết xác lập cho người đọc,

I/ BÀI HỌC:

1/ Đề văn nghị luận: Đề văn nghị luận nêu vấn đề bàn bạc đòi hỏi người viết bày tỏ ý kiến

(19)

người nghe quan điểm tư tưởng nên đề văn nghị luận

? Các đề văn có tính chất gì? - Tính chất đề văn:

+ Giải thích, ca ngợi (1, 2)

+ Khuyên nhủ, phân tích (3, 4, 5, 6, 7) + Suy nghĩ, bàn luận (8,9)

+ Tranh luận, phản bác (10,11)

? Tính chất đề văn có ý nghĩa việc làm văn?  Hiểu tính chất đề giúp khơng lệch khỏi vấn đề quan tâm

Hoạt động 2:

- Tìm hiểu đề văn “Chớ nên tự phụ” ? Đề nêu vấn đề gì?

- Đề nêu vấn đề tự phụ

? Đối tượng, phạm vi nghị luận gì? - Phân tích, khun nhủ không nên tự phụ

? Khuynh hướng, tư tưởng khẳng định hay phủ định? - Phủ định

? Đề địi hỏi người viết phải làm gì?

- Người viết phải có thái độ phê phán thói tự phụ kiêu căng, khẳng định khiêm tốn học hỏi đức tính q giá

? Tóm lại: Tìm hiểu đề văn nghị luận, làm điều gì?

- Tìm hiểu đề văn nghị luận :

+ Xác định luận đề (vấn đề nghị luận) + Xác định tính chất đề

+ Xác định luận điểm chính, phụ Hoạt động 3:

* Thảo luận:

Nhóm 1,2: Tìm luận điểm Nhóm 3,4 : Luận Nhóm 5,6 : Lập luận

- Lập ý cho văn nghị luận: a Xác định luận điểm

* Luận điểm chính:

+ Tự phụ thói xấu người

+ Đức khiêm tốn tạo nên đẹp cho nhân cách người * Luận điểm phụ

- Tự phụ khiến cho thân khơng biết - Tự phụ kèm theo thái độ khinh bỉ người khác

- Tự phụ khiến cho thân bị chê trách, người xa lánh

b Luận cứ:

- Tự phụ: tự đánh giá cao tài năng, thành tích  coi thường người

- Khuyên người ta nên tự phụ khơng biết ai, bị người khinh ghét

- Tự phụ có hại: lập với người khác, gây nỗi buồn cho mình, hoạt động khơng có hiệu quả, thất bại - Tự phụ có hại cho cá nhân người tự phụ, có hại cho

nhủ…-> phải vận dụng phương pháp phù hợp

2/ Tìm hiểu đề văn nghị luận: xác định đúng vấn đề, phạm vi, tính chất văn nghị luận để khỏi bị sai lêch làm

3/ Lập ý cho văn nghị luận:

Là xác định luận điểm cụ thể hố luận điểm thành luận điểm phụ, tìm luận cách lập luận cho văn

II/ LUYỆN TẬP

A Mở bài: Khơng có

thay sách việc nâng cao giá trị đời sống trí tuệ tâm hồn

B Thân bài:

Sách giúp ta hiểu biết - Những không gian , giới bí ẩn

- Những thời gian qua lịch sử tương lai mai sau để ta hiểu thực

Sách văn học đưa ta vào giới tâm hồn người

- Cho ta thư giãn - Cho ta vẻ đẹp giới thiên nhiên người khảm phá lần thứ hai qua nghệ thuật

(20)

mối quan hệ với người

+ Dẫn chứng: thực tế sống lớp học, thân, qua sách báo

c Lập luận: Theo trình tự luận cứ

? Làm để xây dựng ý cho văn nghị luận? - HS đọc ghi nhớ SGK tr 23

Hoạt động 4:

Đề bài: Sách người bạn lớn người

- Cho HS thảo luận: tìm hiểu đề, tìm ý cho đề

- GV gợi ý:

Hs thảo luận trình bày trước lớp theo nhóm

duy người Cho ta lời hay, ý đẹp để giao tiếp với quanh ta

Sách ngoại ngữ: mở rộng thêm cánh cửa tri thức tâm hồn

Ta giới lồi người tay

C Kết bài:

Phải chọn yêu quý sách

4.Củng cố:

? Làm để lập ý cho văn nghị luận?

5 Hướng dẫn nhà:

- Học ghi nhớ, làm tập

- Chuẩn bị bài: “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” D/ Rút kinh nghiệm :

Tuần 22 Ngày soạn: … /… /200…

Tiết 81

TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA

TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA ( Hồ Chí Minh)

A Mục tiêu học: Giúp học sinh:

- Nắm nội dung nghệ thuật nghị luận chặt chẽ, sáng gọn, có tính mẫu mực văn

- Nhớ số câu văn tiêu biểu cho phong cách nghị luận tác giả văn

B Chuẩn bị:

- Phân nhóm, bảng phụ

- Tích hợp với phần Tiếng Việt Câu đặc biệt, với phần Tập làm văn Bố cục bài văn nghị luận.

C Tiến trình dạy học:

1 Kiểm tra:

- Đề văn nghị luận cung cấp cho ta điều gì? - Bài văn nghị luận cần phải đạt yêu cầu nào?

2 Bài mới:

Từ thời vua Hùng dựng nước đến nay, dân tộc ta phải chống lại lực xâm lược, chiến công nối tiếp chiến công để đưa đất nước lên xây dựng chủ nghĩa xã hội. Đó nhờ vào truyền thống yêu nước nhân dân ta Chân lý ấy, truyền thống ấy, được Bác Hồ làm sáng tỏ văn “ Tinh thần yêu nước nhân dân ta” mà tìm hiểu học hôm

(21)

Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1:

? Trình bày hiểu biết em tác giả hoàn cảnh sáng tác? - Cuộc kháng chiến chống Pháp

- Gọi học sinh đọc văn ? Cho biết bố cục văn? - Bố cục: phần

Đoạn 1: Dân ta  lũ cướp nước: nhận định chung lòng yêu nước

Đoạn 2: Lịch sử ta  nồng nàn yêu nước: nghĩa vụ lòng yêu nước

Đoạn 3: Còn lại: nhiệm vụ ta

? Tìm câu văn đoạn đầu văn Thâu tóm vấn đề nghị luận

- Dân ta có … nồng nàn yêu nước

? Em hiểu yêu nước nồng nàn?  Yêu nước mãnh liệt, sôi nổi, chân thành

? Lòng yêu nước nồng nàn dân ta tác giả nhấn mạnh lãnh vực nào?

- Đấu tranh chống ngoại xâm

- Lịch sử dân tộc Việt nam lịch sử chống ngoại xâm  ln cần đến lịng u nước

? Tại lãnh vực ấy, lòng yêu nước lại bộc lộ mạnh mẽ nhất?

- Bài văn viết thời kỳ kháng chiến chống Pháp cần người nỗ lực yêu nước

? Tìm từ ngữ, hình ảnh diễn tả sức mạnh lịng u nước? - Đại từ “nó”, động từ “lướt qua”, “nhấn chìm”

- Sức mạnh lịng u nước - tạo khí mạnh mẽ cho câu văn, thuyết phục người đọc

? Nêu tác dụng từ ngữ, hình ảnh này? - Nhận xét chung lịng u nước

? Đoạn mở đầu có vai trị gì?

- Nêu, luận điểm cho tồn Hoạt động 2:

? Những biểu cụ thể lòng yêu nước thể hai đoạn văn Chỉ hai đoạn văn ấy?

- Lịch sử ta … anh hùng  Lòng yêu nước xác nhận chứng lịch sử

- Đồng bào ta …nồng nàn yêu nước

 Lòng yêu nước dân tộc ta chiến ? Nhận xét cách đưa dẫn chứng đoạn văn - Dẫn chứng tiêu biểu liệt kê theo trình tự thời gian ? Theo dõi đoạn văn Xác định câu mở đầu câu kết đoạn? - Đồng bào ta … ngày trước: câu mở đầu đoạn

- Những cử …nồng nàn yêu nước: câu kết đoạn ? Cách nêu dẫn chứng đoạn văn 3?

- Liệt kê  đến cụ thể, toàn diện

? Mối quan hệ vật, người theo mơ hình ? - Quan hệ tuổi tác, thời gian, không gian, nghề nghiệp

I/ GIỚI THIỆU:

1/ Tác giả: Hồ Chí Minh (1890-1969)

2/ Tác phẩm: Trích từ Báo cáo trị Đại hội II tháng 2/1951

II/ ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:

III/ PHÂN TÍCH:

1 Nhận định chung lòng yêu nước:

- Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu ta

- Lịng u nước nhấn chìm tất lũ cướp nước

 Dùng câu khẳng định, so sánh, nhân hoá: Ngợi ca tinh thần yêu nước mãnh liệt, chân thành, tạo sức mạnh để vượt khó khăn đánh đuổi kẻ thù

2

Những biểu của lòng yêu nước :

- Xưa: Lịch sử ta Bà Trưng, Bà Triệu, THĐ, Lê Lợi, QT

- Nay : Đồng bào ta ngày .Cụ già, nhi đồng, kiều bào, đồng bào, chiến sĩ

(22)

? Tìm hình ảnh so sánh đoạn văn cuối? - Lòng yêu nước thứ quý

? Nêu tác dụng hình ảnh so sánh ấy?

? Em hiểu ý nghĩa “trình bày” “giấu kín”? - Trình bày: nhìn thấy

Giấu kín: khơng nhìn thấy => Cả hai quý

? Khi bàn bổn phận ta, tác giả bộc lộ quan điểm yêu nước nào?

- Khích lệ tiềm yêu nước người ? Nghệ thuật nghị luận nàu có đặc sắc? - Bố cục chặt chẽ , lập luận mạch lạc , sáng sủa - Lí lẽ dẫn chứng tiêu biểu

- Giọng văn tha thiết giàu cảm xúc

? Cảm xúc tác giả văn nào?

* Thảo luận:

? Em nhận thức từ văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” Bác Hồ?

- Lòng yêu nước giá trị tinh thần yêu q - Dân ta có lịng u nước

- Cần thể lòng yêu nước việc làm cụ thể ? Tác giả trình bày cảm xúc hay lí khác?

- Cả lí đời Chủ Tịch Hồ Chí Minh chứng cớ mãnh liệt lịng yêu nước

hình liên kết câu “ từ đến” có tác dụng làm rõ tinh thần yêu nước nhân dân ta tầng lớp, đối tượng

3

Nhiệm vụ chúng ta

:

Dùng NT so sánh dễ hiểu  Khuyến khích, động viên người thể lòng yêu nước việc làm cụ thể

IV/ TỔNG KẾT:

SGK/Tr27 V/ LUYỆN TẬP

4.Củng cố:

- Cho biết ý nghĩa văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta”

5 Hướng dẫn nhà:

- Học thuộc đoạn đầu - Soạn bài: Câu đặc biệt D/ Rút kinh nghiệm :

Tuần 23 Ngày soạn: … /… /200…

Tiết 82

CÂU ĐẶC BIỆT

A Mục tiêu học: Bài học giúp học sinh: - Nắm khái niệm câu đặc biệt

- Hiểu tác dụng câu đặc biệt

- Biết cách sử dụng câu đặc biệt tình nói viết cụ thể B Chuẩn bị:

- Bảng phụ, phân nhóm

- Tích hợp với phần Văn qua văn Tinh thần yêu nước nhân dân ta, với phần Tập làm văn Tìm hiểu đề bố cục văn nghị luận

C Tiến trình dạy học:

1 Kiểm tra:

(23)

* Giới thiệu bài: Cũng cụm từ “Một đêm mùa xuân” ví dụ “Một đêm mùa xn Trên dịng sơng êm ả, đị cũ bác tài Phán từ từ trơi” câu rút gọn mà câu đặc biệt Vì thế? Chúng ta tìm hiểu kiểu câu học hôm nay.

Trình t ự họat động dạy học :

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1:

VD: Ôi, em Thuỷ! Tiếng kêu sửng sốt cô giáo làm giật Em tơi bước vào lớp

Mời HS đọc ví dụ SGK tr 27

? Cho biết câu văn tác giả nào? Được trích từ văn nào?

- Cuộc chia tay búp bê – Khánh Hoài ? Câu in đậm có cấu tạo nào?

 Câu khơng có cấu tạo theo mơ hình CN - VN ? Em suy nghĩ chọn câu trả lời đúng: A Đó câu bình thường, có chủ ngữ vị ngữ B Đó câu rút gọn, lược bỏ chủ ngữ lẫn vị ngữ C Đó câu khơng thể có chủ ngữ vị ngữ

(HS trả lời bảng con) ? Vì em chọn đáp án C?

Vì câu xác định chủ ngữ vị ngữ - câu khơng cấu tạo theo mơ hình chủ - vị

? Vậy câu đặc biệt gì?

- Là loại câu khơng cấu tạo theo mơ hình CN - VN - Một đêm mùa xuân

 Xác định thời gian nơi chốn - Tiếng reo Tiếng vỗ tay

 Liệt kê thông báo tồn vật, tượng - Trời ơi!

 Bộc lộ cảm xúc - Sơn! Em Sơn! Sơn ơi!  Gọi đáp

Thảo luận:

? So sánh câu đặc biệt câu rút gọn?

Giống nhau: Khơng có chủ ngữ vị ngữ câu Khác nhau:

+ Câu rút gọn: khôi phục thành phần vắng mặt câu nhờ vào câu trước

+ Câu đặc biệt: khơng thể có CN VN Hoạt động 2:

* Thảo luận: Điền dấu X vào ô thích hợp theo bảng SGK

? Kể tác dụng câu đặc biệt?

Bộc lộ cảm xúc, liệt kê, thông báo tồn vật, tượng, xác định thời gian, nơi chốn, gọi đáp.Hoạt động 3:

(Chia nhóm thảo luận tập)

? Nêu yêu cầu tập 1, tr 29 SGK?

- Xác định câu rút gọn - câu đặc biệt - tác dụng? - Nhóm 1, 2: câu a

I/ BÀI HỌC:

1/ Câu đặc biệt: loại câu không cấu tạo theo mơ hình CN-VN VD: Mùa xn !

2/ Tác dụng câu đặc biệt:

- Nêu lên thời gian, nơi chốn diễn việc

VD: Một ngày mưa - Liệt kê, thông báo

sự tồn vật, tượng VD: Tiếng hát - Bộc lộ cảm xúc VD: A !

- Gọi đáp VD: Hùng ơi! II/ LUYỆN TẬP Bài tập 1, tr 29 - Câu a: Câu rút gọn:

- “Có trưng bày … dễ thấy” - “Nhưng có … hịm”

- “Nghĩa … kháng chiến”

Làm cho câu gọn hơn, tránh lặp những từ ngữ xuất trước đó.

- Câu b: Câu đặc biệt: - “Ba giây… bốn giây… năm giây”  xác định thời gian diễn việc

- “Lâu quá!”  bộc lộ cảm xúc

(24)

- Nhóm 4: câu c - Nhóm 3: câu b - Nhóm 5, 6: câu d

Gọi HS đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung (Gợi ý giải tập)

- Thử khôi phục thành phần câu d? - Mời HS lên bảng làm tập tr 29 - Cả lớp làm vào

của vật, tượng - Câu d:

+ Câu đặc biệt: -“Lá ơi!”  gọi đáp + Câu rút gọn: -“Hãy kể … nghe đi”  rút gọn chủ ngữ  câu mệnh lệnh gọn - “Bình thường … đáng kể đâu.”  rút gọn chủ ngữ  câu gọn hơn, tránh lặp từ ngữ câu trước

4.Củng cố:

Thông qua số câu hỏi trắc nghiệm: - Câu 1: Câu đặc biệt gì?

A Là câu cấu tạo theo mơ hình C-V

B Là câu khơng cấu tạo theo mơ hình C-V (Chọn B) C Là câu có VN

D Là câu có CN

- Câu 2: Trong dịng sau, dịng khơng nói lên tác dụng việc sử dụng câu đặc biệt?

A Bộc lộ cảm xúc B Gọi đáp

C Làm cho lời nói ngắn gọn (Chọn C)

D Liệt kê nhằm thông báo tồn vật, tượng - Câu 3: Trong câu sau, câu câu đặc biệt?

A Trên cao, bầu trời xanh không gợn mây B Lan tham quan

C Hoa sim! (Chọn C)

D Mưa to

- Câu 4: Trong câu sau, câu câu đặc biệt? A Giờ chơi

B Tiếng suối chảy róc rách C Cánh đồng làng

D Câu chuyện bà (Chọn B)

5 Hướng dẫn nhà:

- Học - Làm tập

- Chuẩn bị bài: Bố cục phương pháp lập luận văn nghị luận D/ Rút kinh nghiệm :

Tuần 23 Ngày soạn: … /… /200…

(25)

BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

A Mục tiêu học: Giúp học sinh:

- Biết cách lập bố cục lập luận văn nghị luận

- Nắm mối quan hệ bố cục phương pháp lập luận văn nghị luận B Chuẩn bị:

- Bảng phụ, phân nhóm

- Tích hợp với phần Văn Tinh thần yêu nước nhân dân ta, với phần Tiếng Việt Câu đặc biệt

C Tiến trình dạy học:

1 Kiểm tra:

- Thế câu đặc biệt? Cho ví dụ?

Câu đặc biệt: loại câu khơng cấu tạo theo mơ hình CN-VN VD: Mùa xuân !

? Cho biết tác dụng câu đặc biệt? Mỗi cách cho ví dụ để minh hoạ? Tác dụng câu đặc biệt:

- Nêu lên thời gian, nơi chốn diễn việc VD: Một ngày mưa

- Liệt kê, thông báo tồn vật, tượng VD: Tiếng hát

- Bộc lộ cảm xúc (10 đ)

2 Bài mới:

Chúng ta tìm hiểu chung văn nghị luận, tìm hiểu đề cách lập ý cho nghị luận Tuy nhiên phương pháp lập luận chưa sâu tìm hiểu Hôm nghiên cứu vấn đề

Trình t ự họat động dạy học :

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1:

- Gọi học sinh đọc văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta”

? Xác định luận điểm luận điểm nhỏ đoạn văn?

* Luận điểm:

- Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước (luận điểm bản)

- Lòng yêu nước khứ lịch sử dân tộc - Lòng yêu nước ngày đồng bào ta

- Bổn phận làm cho lòng yêu nước thể

? Văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” chia làm phần, nêu nội dung phần?

* Bố cục:

- Mở bài: dân ta … lũ cướp nước

 Lòng yêu nước nhân dân ta (nêu vấn đề) - Thân bài: đoạn

+ Lòng yêu nước khứ lịch sử dân tộc + Lòng yêu nước ngày đồng bào ta  Làm sáng tỏ vấn đề

I/ BÀI HỌC:

1/ Bố cục:

a/ Mở bài: Nêu lên vấn đề có ý nghĩa đời sống (luận điểm xuất phát)

b/ Thân bài: Trình nội dung chủ yếu bài( có nhiều đoạn, đoạn có luận điểm)

(26)

- Kết bài: đoạn lại

 Bổn phận (xác lập thái độ hành động) ? Hãy rút phương pháp lập luận theo hàng dọc? - Lập luận theo phương pháp tổng - phân - hợp Hoạt động 2:

* Thảo luận:

? Nhìn sơ đồ SGK tr30 nhận xét mối quan hệ luận điểm luận cứ, lí lẽ dẫn chứng?

- Luận điểm luận cứ, lí lẽ dẫn chứng thống với Có thể từ luận điểm tới luận ngược lại ? Hãy cách lập luận hàng ngang? - Một số cách lập luận:

+ Nhân - (hàng ngang 1)

+ Tổng - phân - hợp (hàng ngang 3) + Suy luận tương đồng (hàng ngang 4) * Hoặc: Cái chung  riêng

Khái quát  cụ thể Quá khứ  Tương phản

- HS đọc ghi nhớ SGK

? Bài văn nghị luận thường có bố cục nào? ? Nhiệm vụ phần?

Hoạt động 3:HS thảo luận tập SGK Gợi ý:

* Luận điểm: Học trở thành tài lớn

* Lập luận hàng dọc: mở bài, thân bài, kết theo phương pháp quy nạp

* Lập luận hàng ngang: - đoạn tương phản

- đoạn suy luận nhân

- đoạn suy luận nhân – tương đồng (câu kết)

2/ Phương pháp lập luận: Để xác lập quan điểm phần mối quan hệ phần, người ta sử dụng phương pháp lập luận khác suy luận nhân quả, suy luận tương đồng …

II/ LUYỆN TẬP:

a/ Tư tưởng: Học thành tài

Tư tưởng có hai luận điểm: + Luyện cho tinh mắt, dẻo tay : “Ở đời… thành tài”

+ “ Thầy giỏi….giỏi” b/ Bố cục:

Mở bài: Luận điểm xuất phát: cách học cho thành tài

Thân bài: Luận điểm phụ: - Cách dạy thầy - Thành trò Kết luận: Học thật tốt thành cơng; thầy giỏi đào tạo trị giỏi

c/ Cách lập luận:

Phần 1: Quan hệ tương phản (nhiều người- ai)

Phần 2: Quan hệ nhân- Phần 3: Quan hệ nhân-

4.Củng cố:

- Trình bày phương pháp lập luận hàng ngang hàng dọc văn nghị luận? - Đọc ghi nhớ

5 Hướng dẫn nhà :

(27)

- Hoc thuộc ghi nhớ

- Chuẩn bị bài: Luyện tập phương pháp lập luận văn nghị luận D/ Rút kinh nghiệm :

Tuần 23 Ngày soạn: … /… /200…

Tiết 84

LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

A Mục tiêu học:

Giúp học sinh qua luyện tập hiểu sâu thêm khái niệm lập luận B Chuẩn bị:

- Bảng phụ, phân nhóm

- Tích hợp với phần Văn văn Tinh thần yêu nước nhân dân ta; với phần Tiếng Việt Câu đặc biệt

C Tiến trình dạy học:

1 Kiểm tra:

? Các phần bố cục văn nghị luận? Bố cục:

a/ Mở bài: Nêu lên vấn đề có ý nghĩa đời sống (luận điểm xuất phát)

b/ Thân bài: Trình nội dung chủ yếu bài( có nhiều đoạn, đoạn có luận điểm)

c/ Kết bài: Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ, quan điểm ? Các cách lập luận nghị luận? (10 đ)

Phương pháp lập luận:

Để xác lập quan điểm phần mối quan hệ phần, người ta sử dụng phương pháp lập luận khác suy luận nhân quả, suy luận tương đồng …(10 đ)

2 Bài mới:

Sau em nắm cách lập ý, lập luận bố cục văn nghị luận, hôm luyện tập tồn diện đề bài, từ tìm hiểu đến lập ý lập luận cho nghị luận.

Trình t ự họat động dạy học :

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: ? Lập luận gì?

- Lập luận đưa luận nhằm dẫn dắt người nghe, người đọc đến kết luận hay chấp nhận một kết luận, mà kết luận tư tưởng, ý định người viết.

* Thảo luận:

- Nhóm 1, 2: Bài tr 32 - Nhóm 3, 4: Bài tr 33 - Nhóm 5, 6: Bài tr 33

- Bài 1: Luận cứ: hôm trời mưa; qua sách, em học nhiều điều; trời nóng  quan hệ nhân

I.Bài học:

1 Lập luận đời sống:

- Mỗi luận có nhiều kết luận khác

- Mỗi kết luận có nhiều luận khác

2 Lập luận văn nghị luận:

- Mỗi luận cho phép rút kết luận

(28)

quả  thay đổi vị trí luận kết luận

- Bài 2: Bổ sung: nơi dạy em thành người, và bị người xa lánh, mệt quá, mở rộng tầm mắt - Bài 3: chơi thơi, học thơi, phải góp ý, ta phải gương mẫu, phải học

Hoạt động 2:

- Gọi học sinh đọc mục tr 33 – SGK

? So sánh để nhận luận điểm văn nghị luận với luận điểm đời sống?

- Luận điểm văn nghị luận kết luận có tính khái qt, có ý nghĩa phổ biến xã hội - HS đọc lại đoạn văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta”

? Vì mà nêu luận điểm đó?

- Vì muốn khẳng định truyền thống dân tộc, muốn phát huy tinh thần yêu nước

? Luận điểm có nội dung gì?

- Tinh thần yêu nước trở thành truyền thống, Tổ quốc bị xâm lăng kết thành sóng mạnh mẽ

? Luận điểm có thực tế khơng? - Đúng với thực tế

? Luận điểm có tác dụng gì?

- Kích thích lịng u nước người

* Thảo luận:

? Những lập luận cho luận điểm “Sách người bạn lớn người” cách trả lời câu hỏi trên? - Vì ngồi nhu cầu vật chất người cịn có nhu cầu tinh thần, sách đáp ứng nhu cầu tinh thần

+ Có nội dung: giúp mở mang trí tuệ, tìm với lịch sử, đưa vào giới tâm hồn, đưa lại giây phút thư giãn

+ Đáp ứng nhu cầu thực tế

+ Tác dụng: kích thích người đọc sách, trân trọng gìn giữ sách biết chọn sách

Hoạt động 3: Gợi ý tập:

Bài tập 2: tr 34 - SGK

- Luận điểm “Sách người bạn lớn người”

+ Giúp mở mang trí tuệ + Giúp tìm với lịch sử + Mở rộng giới tâm hồn + Đưa lại giây phút thư giãn

II Luyện tập:

Bài tập 2: tr 34 - SGK

Luận điểm: “Sách người bạn lớn người”

- Xuất phát từ người: người nhu cầu vật chất mà cịn có nhu cầu vô hạn đời sống tinh thần Sách ăn q giá cần cho đời sống tinh thần người

- Sách kết tinh trí tuệ nhân loại, kho tàng kiến thức phong phú, vơ tận

- Sách giúp ích nhiều cho người, mở mang tâm hồn trí tuệ cho người như:

+ Sách giúp cho người khám phá lĩnh vực đời sống không bị giới hạn thời gian, không gian

+ Sách giúp gnười nhận thức vấn đề lớn xã hội, nắm bắt quy luật tự nhiên

+ Sách giúp người hiểu

+ Sách dạy người biết sống đúng, sống đẹp

+ Sách đem lại thư giãn cho người

- Việc đọc sách thực tế xã hội Bao hệ đã, đang, việc đọc sách mà mở mang trí tuệ, làm giàu tâm hồn, phát tirển nhân cách lực đóng góp cho xã hội

- Tác dụng nhắc nhở, động viên người biết quý sách ham thích đọc sách

(29)

- Lập luận văn nghị luận khác gí so với lập luận đời sống?

5 Hướng dẫn nhà:

- Làm tập

- Học thuộc làm tập

- Soạn bài: “Sự giàu đẹp tiếng Việt” D/ Rút kinh nghiệm :

Tuần 24 Ngày soạn: … /… /200…

Tiết 85

SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT

A Mục tiêu học: Giúp học sinh:

- Hiểu giàu đẹp Tiếng Việt qua phân tích, chứng minh nghị luận giàu sức thuyết phục Đặng Thai Mai

- Nắm điểm bật nghệ thuật nghị luận văn B Chuẩn bị:

- Bảng phụ - phân nhóm

- Tích hợp với phần Tiếng Việt Thêm trạng ngữ cho câu, với phần Tập làm văn Tìm hiểu chung văn chứng minh

C Tiến trình dạy học:

1 Kiểm tra:

- Phương pháp lập luận văn nghị luận?

- Bố cục nhiệm vụ phần văn nghị luận?

2 Bài mới:

Đã có nhiều ý kiến, nhiều viết giàu đẹp Tiếng Việt nhiệm vụ giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp Hôm ta học viết Đặng Thai Mai trong cụm văn nghị luận thuộc đề tài Để hiểu rõ ý kiến tác giả ta vào bài học.

3 Trình t ự họat động dạy học:

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1:

- HS đọc phần giới thiệu tác giả SGK

? Cho biết vài nét tác gỉa? - GV đọc mẫu, gọi HS đọc tiếp

- Cho HS đọc mắt thích phút - HS giải nghĩa từ khó SGK

? Vấn đề tác giả đưa bàn luận văn gì? - Sự giàu đẹp Tiếng Việt

? Văn có bố cục nào? ? Nêu ý đoạn?

Bố cục: ( cách)

1 Từ đầu … nó: Niềm tự hào giàu đẹp tiếng Việt 2 … văn nghệ: phân tích chứng minh giàu đẹp tiếng

I/ GIỚI THIỆU:

(30)

Việt

3 Còn lại: khẳng định sức sống mạnh Cách

1 từ đầu … lịch sử: Nêu nhận định tiếng Việt. Còn lại: Sức sống tiếng Việt qua chứng Hoạt động 2:

- HS đọc lại đoạn “Tiếng Việt … lịch sử”

* Thảo luận:

? Trong đoạn này, tác giả nhận định tiếng Việt? - Là thứ tiếng hay đẹp

? Nhận định giải thích cụ thể sao?

Tác giả giải thích đẹp tiếng Việt: Tiếng Việt thứ tiếng hài hoà vế mặt âm hưởng, điệu

Cái hay tiếng Việt: Tế nhị, uyển chuyển cách đặt câu, có đầy đủ khả diễn đạt tình cảm, tư tưởng người, thoả mãn yêu cầu phát triển đời sống văn hoá xã hội ? Giữa hai phẩm chất có mối quan hệ nào?

- Giữa phẩm chất có mối quan hệ gắn bó Cái đẹp thứ tiếng thường phản ánh hay thứ tiếng ấy, thể tinh tế, phong phú cách diễn đạt, tức xác sâu sắc tình cảm, tư tưởng người Ngược lại, hay tạo vẻ đẹp ngôn ngữ Chẳng hạn, Tiếng Việt, tinh tế uyển chuyển cách đặt câu, dùng từ không hay mà cịn tạo vẻ đẹp hình thức diễn đạt hài hoà, uyển chuyển

Hoạt động 2:

* Thảo luận: Để chứng minh cho vẻ đẹp Tiếng Việt, tác

giả đưa chứng xếp chứng nào?

- Ấn tượng người nước TV giàu chất nhạc Nhận xét người nước ngồi am hiểu TV TV có hệ thống nguyên âm phụ âm phong phú, lại nhiếu điệu nên giàu hình tượng ngữ âm

? Theo tác giả, vẻ đẹp có ý nghĩa nào?

-Vẻ đẹp đặc sắc tiếng nói trước hết hệ thống tín hiệu âm để giao tiếp người nên vẻ đẹp Tiếng Việt tạo cho tiếng nói giàu sức truyền cảm âm giai nhạc

Vẻ đẹp Tiếng Việt cịn có giá trị đặc biệt quan trọng sáng tác văn học lấy chất liệu ngơn từ

? Em có nhận xét cách đưa dẫn chứng tác giả?

-Tác giả khơng bàn nhiều, nói nhiều mà đưa lời bình phẩm người nước ngồi bao quát, toát lên vẻ đẹp Tiếng Việt

? Cách đưa dẫn chứng giàu có có khác đưa dẫn chứng đẹp Tiếng Việt?

- Đưa cách cụ thể tỉ mỉ

? Em tìm dẫn chứng, cụ thể để làm rõ nhận xét tác giả?

- Tiếng Việt đẹp:

+ Đẹp sáng, giản dị, cụ thể, giàu hình ảnh

II/ ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:

III/ PHÂN TÍCH:

1 Nhận định chung về tiếng việt:

- Tiếng việt có đặc sắc thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay

2 Biểu giàu đẹp của tiếng việt :

a Tiếng việt đẹp: - Về ngữ âm: Giàu nhạc điệu

- Về từ vựng: Hệ thống nguyên âm, phụ âm phong phú, giàu điệu

- Về ngữ pháp: Uyển chuyển, cân đối b Tiếng việt hay: - Thỗ mãn nhu cầu trao đổi tình cảm, văn hố

(31)

Hỡi tát nước bên đàng Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi. (Ca dao)

Long lanh đáy nước in trời

Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng (Nguyễn Du)

+ Đẹp tế nhị uyển chuyển, duyên dáng gợi cảm Bây mận hỏi đào

Vườn hồng có vào hay chưa Mận hỏi đào xin thưa Vườn hồng có lối chưa vào. (Ca dao)

+ Đẹp hồn nhiên, dí dõm, ngộ nghĩnh Quê em hẳn đất gan gà Quả khế ngọt, đàn bà lại chua. (Ca dao)

- Tiếng Việt giàu

+ Giàu nhạc điệu Sự có mặt sáu làm cho tiếng nói dân tộc nhẹ nhàng uyển chuyển gợi cảm

- Giàu vốn từ

Từ ăn (ăn, xơi, chén…)

Từ chết (mất, từ trần, qua đời…) - Giàu hình thức diễn đạt

Màu vàng (vàng xuộm vàng lịm, vàng ối, vàng tươi…)? Ngoài em tìm thêm dẫn chứng cụ thể khác?

? Nhận xét chung nghệ thuật nghị luận văn?

- Những đại từ nhân xưng phong phú; từ gọi đáp đa dạng (so sánh với tiếng nước ngoài)

? Nghệ thuật viết văn nghị luận tác giả có đặc điểm bật?

- Kết hợp giải thích với chứng minh, bình luận ? Qua học em thấy cần phải làm để giữ gìn sáng Tiếng Việt?

- Biết trân trọng,biết quý tiếng nói giàu đẹp dân tộc

IV/ TỔNG KẾT:

SGK/Tr37 V/ LUYỆN TẬP HS tự làm

“ Quê hương …sông xanh biếc

Toả nắng xuống dịng sơng lấp lống”

- Tế

Hanh-4.Củng cố:

- Làm tập tr 37 SGK - Nêu ghi nhớ

5 Hướng dẫn nhà:

- Học bài, làm tập.

- Soạn bài: “Thêm trạng ngữ cho câu” D/ Rút kinh nghiệm :

(32)

Tuần 24 Ngày soạn: … /… /200… Tiết 86

THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU A Mục tiêu học: Giúp học sinh:

- Nắm khái niệm trạng ngữ, loại trạng ngữ - Ôn lại kiến thức trạng ngữ tiểu học

B Chuẩn bị:

- Bảng phụ, phân nhóm

- Tích hợp với phần Văn qua Sự giàu đẹp Tiếng Việt, với phần Tập làm văn Tìm hiểu chung văn nghị luận chứng minh

C Tiến trình dạy học:

1 Kiểm tra:

- Em tìm chứng minh tiếng Việt ta giàu đẹp? - Nêu ý nghĩa văn bản: “Sự giàu đẹp tiếng Việt”

2 Bài mới:

Chúng ta làm quen với thành phụ câu tiểu học Trong thành phần đó có thành phần trạng ngữ Hơm ta tìm hiểu ý nghĩa mà trạng ngữ biểu

Trình t ự họat động dạy học :

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1:

- Mời HS đọc ví dụ SGK

? Tìm trạng ngữ câu trên?

* Thảo luận:

? Các trạng ngữ bổ nghĩa cho câu nội dung gì?

- Dưới bóng tre xanh (Không gian) - Đã từ lâu đời (Thời gian)

- Đời đời kiếp kiếp (Thời gian) - Từ nghìn đời (Thời gian)

? Hãy cho biết vị trí trạng ngữ ví dụ trên?

* Vị trí trạng ngữ câu: đứng đầu câu, cuối câu câu

? Nhận xét cách viết cách đọc trạng ngữ nòng cốt câu?

* Cách đọc cách viết: nghỉ đọc, viết tách dấu phẩy

? Hãy nêu ý nghĩa trạng ngữ?

- Trạng ngữ bổ sung ý nghĩa cho câu thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn việc nêu câu

? Về hình thức, trạng ngữ có vị trí nào? - Nội dung ghi nhớ: SGK

Hoạt động 2:

Chia nhóm luyện tập:

- Nhóm 1, 2, tập tr 39 SGK

I/ BÀI HỌC:

*Về ý nghĩa, trạng ngữ thêm vào câu để xác định vị trí, thời gian, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn việc nêu câu

*Về hình thức:

- TN đứng đầu, hay cuối câu

- Giữa TN với CN VN thường có quãng nghỉ nói dấu phẩy viết

II Luyện tập:

Bài 1: Cụm từ mùa xuân

a Mùa xuân: chủ ngữ vị ngữ b Mùa xuân: trạng ngữ

c Mùa xuân: bổ ngữ d Mùa xuân: câu đặc biệt Như b trạng ngữ vì:

- Về mặt ý nghĩa xác định thời gian cho việc nêu câu

- Về hình thức đứng đầu câu ngăn cách với chủ ngữ dấu phẩy

(33)

- Nhóm 4, 5, tập tr 39 SGK Gợi ý tập:

a (1) Như báo trước mùa thứ quà nhã tinh khiết (2) Khi qua cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp làm trĩu thân lúa tươi

(3) Trong vỏ xanh (4) Dưới ánh nắng

b Với khả thích ứng với hồn cảnh lịch sử vừa nói

4.Củng cố:

Mời hs đọc lại phần ghi nhớ, treo bốn tranh cho lớp quan sát, cho tổ thi đua đặt câu diễn tả hành động tranh có dùng trạng ngữ

- Nêu dấu hiệu để nhận biết trạng ngữ?

- Nêu loại trạng ngữ, loại cho ví dụ?

5 Hướng dẫn nhà:

- Học thuộc ghi nhớ - Làm tập lại

- Soạn bài: “ Tìm hiểu chung phép lập luận chứng minh” D/ Rút kinh nghiệm :

Tuần 24 Ngày soạn: … /… /200…

Tiết 87-88

TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH A Mục tiêu học: Giúp học sinh:

- Nắm mục đích, tính chất yếu tố phép lập luận chứng minh - Hiểu lí lẽ, dẫn chứng, yêu cầu lí lẽ dẫn chứng

B Chuẩn bị:

- Bảng phụ, phân nhóm

- Tích hợp với phần Văn Sự giàu đẹp Tiếng Việt, với phần Tiếng Việt Thêm trạng ngữ cho câu.

C Tiến trình dạy học:

1 Kiểm tra:

? Căn vào đâu ta nhận biết trạng ngữ ? Kể loại trạng ngữ thường gặp cho ví dụ?

- TN đứng đầu, hay cuối câu

- Giữa TN với CN VN thường có quãng nghỉ nói dấu phẩy viết - Trạng ngữ vị trí, thời gian, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn việc nêu câu

2 Bài mới:

(34)

Trình t ự họat động dạy học :

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1:

? Trong đời sống cần chứng minh cho tin lời nói em nói thật khơng phải nói dối, em phải làm nào?

- Em phải tìm dẫn chứng để chứng tỏ lời nói thực Ví dụ đem đồ vật, tranh ảnh hay mời người làm chứng

? Từ em nhận xét chứng minh đời sống?

- Chứng minh đời sống cách sử dụng thật (thu nhập chứng xác thực) để phân biệt thật giả ? Trong văn nghị luận ta sử dụng lời văn (không đem đồ vật hay mời đến làm chứng), làm để chứng tỏ ý kiến nào đắn, thật đáng tin cậy?

- Khi người ta dùng lời văn (khơng dùng nhân chứng vật chứng) chứng tỏ ý kiến thật đáng tin cậy ta phải dùng lí lẽ dẫn chứng để chứng minh nhận định, luận điểm đắn đáng tin cậy

Hoạt động 2:

- Gọi học sinh đọc văn “Đừng sợ vấp ngã” ? Nêu luận điểm văn này?

- Luận điểm bản: Đừng sợ vấp ngã ? Tìm câu văn mang luận điểm đó?

- Câu văn mang luận điểm: bao lần bạn vấp ngã mà không nhớ - xin bạn lo thất bại

Thảo luận:

? Để khuyên người ta “Đừng sợ vấp ngã” văn lập luận nào?

- Nêu luận điểm  dùng lí lẽ dẫn chứng để làm sáng tỏ luận điểm

? Bài viết chọn lọc dẫn chứng nào?

- Bài viết chọn lọc dẫn chứng tiêu biểu có sức thuyết phục

? Nội dung dẫn chứng gì?

- Walt Disney: nhà làm phim hoạt hình tiếng Lu-I-Pa-xtơ: nhà khoa học

Léptơnxtơi: nhà văn Nga

? Đó có phải câu chuyện có thật khơng? Có đáng tin cậy khơng?

- Đó mẩu chuyện có thật người người biết cơng nhận , đáng tin cậy chối cãi ? Em hiểu phép lập luận chứng minh gì?

? Đọc câu văn cuối, câu văn có ý nghĩa nào?

- “vậy xin bạn … hết mình”

 Câu văn khẳng định vấn đề lo thất bại lo

I/ BÀI HỌC:

- Trong đời sống người ta thường dùng thật (chứng xác thực) để chứng tỏ điều chó đáng tin

- Trong văn nghị luận, chứng minh phương pháp lập luận dùng lý lẽ, chứng chân thực, thừa nhận để chứng tỏ luận điểm (cần chứng minh) đáng tin cậy

- Các lý lẽ, chứng dùng phép lập luận chứng minh phải lựa chọn, thẩm tra, phân tích có sức thuyết phục

II/ LUYỆN TẬP:

- Luận điểm: không sợ sai lầm (luận điểm chính)

- Luận điểm nhỏ

1- Một người sợ thất bại … suốt đời không tự lập

2- Thất bại mẹ thành cơng 3- Chẳng thích sai lầm - Luận để chứng minh cho luận điểm:

(35)

bạn bỏ qua hội khơng cố gắng

? Đưa dẫn chứng xác thực vào văn đủ chưa? - Phải lực chọn dẫn chứng đưa vào văn chưa đủ Muốn văn có sức thuyết phục phải kiểm tra, phân tích dẫn chứng

? Muốn văn có sức thuyết phục cần phải làm gì? Hoạt động 3:

Bài “Không sợ sai lầm” SGK tr 43

Khơng chịu  khơng được

2- Khi tiến vào tương lai, tránh sai lầm

Sợ sai  không dám làm

3- Không cố ý phạm sai lầm Có người phạm sai lầm  chán nản

Có người phạm sai lầm  tiếp tục sai

Có người rút kinh nghiệm để tiến lên

Lí lẽ dẫn chứng hiển nhiên đầy sức thuyết phục Cách lập luận: không nêu dẫn chứng cụ thể, lập luận

4.Củng cố:

- Thế chứng minh?

- Nêu phương pháp lập luận chứng minh

5 Hướng dẫn nhà:

- Học thuộc ghi nhớ, làm tập lại - Soạn bài: Thêm trạng ngữ cho câu (tt) D/ Rút kinh nghiệm :

Tuần 25 Ngày soạn: … /… /200…

Tiết 89

THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU

(Tiếp theo) A Mục tiêu học: Giúp học sinh:

- Nắm công dụng trạng ngữ (bổ sung thơng tin tình liên kết câu, đoạn bài)

- Nắm tác dụng việc tách trạng ngữ thành câu riêng (nhấn mạnh ý, chuyển ý bộc lộ cảm xúc)

B Chuẩn bị:

- Bảng phụ, phân nhóm

- Tích hợp với phần Văn qua văn Sự giàu đẹp Tiếng Việt, với Tập làm văn Luyện tập văn nghị luận chứng minh

C Tiến trình dạy học:

1 Kiểm tra:

? Nhắc lại loại trạng ngữ học.Mỗi loại cho VD ? Thế chứng minh?

- Trong văn nghị luận, chứng minh phương pháp lập luận dùng lý lẽ, chứng chân thực, thừa nhận để chứng tỏ luận điểm (cần chứng minh) đáng tin cậy

(36)

Chúng ta tìm hiểu loại trạng ngữ Tuy nhiên công dụng gì, ta khơng thể bỏ chúng hỏi câu chưa tìm hiểu Hơm rõ điều

Trình t ự họat động dạy học :

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1:

- Gọi học sinh đọc ví dụ SGK tr 45

? Xác định trạng ngữ ví dụ vừa đọc? a Thường thường, vào khoảng Sáng dậy

Trên giàn hoa lí

Chỉ độ tám chín sáng, trời trong b Về mùa đông

? Các trạng ngữ bổ sung ý nghĩa cho câu?

- Các trạng ngữ bổ sung ý nghĩa thời gian, nơi chốn … ? Hãy cho biết cấu tạo loại trạng ngữ trên?

- Trạng ngữ có cấu tạo: Danh từ, động từ, tính từ; cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ

? Các trạng ngữ thường bắt đầu từ nào? - Vào, ở, trên, vì, để, bằng, với …

Thảo luận:

? Trạng ngữ thành phần phụ khơng bắt buộc phải có câu đoạn văn ta khơng nên lược bỏ trạng ngữ?

- Trạng ngữ khơng có mặt câu câu hiểu Tuy nhiên, nhờ trạng ngữ mà nội dung câu, điều nêu câu đầy đủ, xác Cũng nhờ trạng ngữ mà câu văn, đoạn văn nối kết giúp cho đoạn văn, văn mạch lạc

- VD: Khi tiến bước vào tương lai, bạn tránh khỏi sai lầm

 TN giúp nối kết câu, đoạn văn Hoạt động 2:

- Gọi học sinh đọc ví dụ Đặng Thai Mai tr 46 ? Xác định trạng ngữ có câu ấy?

- Và để tin tưởng vào tương lai ? Trạng ngữ có đặc biệt?

- Trạng ngữ tách thành câu riêng biệt

Và để tin tưởng vào tương lai

 Nhấn mạnh ý biểu thị cảm xúc tin tưởng, tự hào với tương lai tiếng Việt

Thảo luận:

? Việc tách có tác dụng gì?

- Tách có tác dụng nhấn mạnh ý biểu thị cảm xúc tin tưởng, tự hào với tương lai tiếng Việt

? Khi sử dụng trạng ngữ, ta cần ý điều gì? Hoạt động 3:

Chia nhóm thảo luận tập Nhóm 1, 2, 3: Bài tr 47 Nhóm 4, 5, 6: Bài tr 47

I/ BÀI HỌC:

1/ Công dụng trạng ngữ:

- Xác định hòan cảnh, điều kiện diễn việc nêu câu, góp phần làm cho nội dung cuỉa câu đầy đủ, xác

VD; Tay xách nón, Chị bước lên thềm

- Nối kết câu, đọan với góp phần làm cho câu văn, văn mạch lạc

2/ Tác trạng ngữ thành câu riêng:

Trong số trường hợp để nhấn mạnh, chuyển ý thể tình huống, cảm xúc định, người ta tách trạng ngữ, đặc biệt trạng ngữ cuối câu thành câu riêng

II/ LUYỆN TẬP

(37)

Gợi ý giải tập Bài 1

Trước hết, dựa hiểu biết ý nghĩa hình thức trạng ngữ, tìm trạng ngữ đoạn trích cho là:

Ở loại thứ nhất, loại thứ hai, bao lần, lần chập chững bước đi, lấn tập bơi, lần chơi bóng bàn, lúc cịn học phổ thơng, mơn Hố

Muốn hiểu công dụng trạng ngữ, em cần học kỹ đoạn trích để nắm lập luận đoạn + Bổ sung thông tin tình

+ Liên kết luận cho văn mạch lạc, lập luận chặt chẽ

Bài 2:

a) Bố cháu hi sinh Năm 72

Trạng ngữ Năm 72 tách thành câu riêng nhằm nhấn mạnh vào thời điểm hi sinh nhân vật câu nói Qua đó, người kể chuyện bộc lộ cảm xúc

b) Bốn người lính đến cúi đầu , tóc xỗ gối Trong lúc tiếng đờn khắc khoải vẳng lên chữ đờn li biệt, bồn chồn.

Việc tách trạng ngữ thành câu riêng vừa có tác dụng làm bật thơng tin nịng cốt câu vừa có tác dụng nhấn mạng thơng tin hồn cảnh Qua đó, tác giả nhấn mạnh đến tương hợp người lính giai điệu buồn bã đờn li biệt, bồn chồn bên

Bài 3:

Đây học đòi hỏi sáng tạo học sinh Có thể dùng trạng ngữ thích hợp để bổ sung thông tin như: Tiếng Việt giàu đẹp (trạng ngữ cách thức)? Vì nói tiếng Việt đẹp (trạng ngữ nguyên nhân)? Tiếng Việt tiếng nói người Việt Nam từ (trạng ngữ thời gian)?

dụng trạng ngữ đọan trích

a Ở loại thứ nhất, Ở loại thứ hai, b Đã bao lần, Lần đầu

tiên chập chững biết đi, Lần tập bơi, Lần chơi bóng bàn, Lúc học phổ thơng Về mơn Hố

-> Bổ sung thơng tin tình huống, liên kết luận giúp cho văn rõ ràng, dễ hiểu

Bài tập 2: Tách thành câu riêng trạng ngữ:

a/ Năm 72

-> Nhấn mạnh thời điểm hy sinh nhân vật câu

b/ Trong lúc chồn

-> Làm bật thơng tin nịng cốt câu Nhấn mạnh tương đồng thông tin mà trạng ngữ biểu thị, với thơng tin nịng cốt câu

Bài tập 3: GV hướng dẫn HS nhà làm

4.Củng cố:

- Công dụng trạng ngữ?

- Tác dụng việc tách trạng ngữ?

5 Hướng dẫn nhà:

- Học - Làm tập

- Ôn lại bài: chuẩn bị kiểm tra tiết Tiếng Việt D/ Rút kinh nghiệm :

Tuần 25 Ngày soạn: … /… /200…

Tiết 90

(38)

- Củng cố kiến thức về: câu rút gọn, câu đặc biệt, câu có trạng ngữ

- Tác dụng việc dùng câu rút gọn, câu đặc biệt, thêm trạng ngữ cho câu B Chuẩn bị:

- HS học kỹ

- GV đề nộp nhà trường C Tiến trình dạy học:

1 Kiểm tra:

2 Bài mới:

Trình t ự họat động dạy học : - Phát đề

- GV nhắc yêu cầu làm

+ Làm phần trắc nghiệm trước 15 phút ( GV thu bài) + Làm phần tự luận sau 30 phút

Đề 1

I Trắc nghiệm (5 điểm):

Câu 1: Có thể phân loại trạng ngữ theo nội dung mà chúng biểu thị:

A Đúng B Sai

Câu 2: Tách trạng ngữ thành câu riêng, người nói, người viết nhằm mục đích gì?

A Làm cho câu ngắn gọn

B Làm cho nòng cốt câu chặt chẽ

C Để nhấn mạnh, chuyển ý thể cảm xúc định D Làm cho nội dung câu dễ hiểu

Câu 3: Câu rút gọn câu:

A Chỉ vắng chủ ngữ B Chỉ vắng thành phần phụ C Chỉ vắng vị ngữ D Có thể vắng chủ ngữ vị ngữ

Câu 4: Trong dịng sau, dịng khơng nói lên tác dụng việc sử dụng câu đặc

biệt?

A Bộc lộ cảm xúc C Làm cho lời nói ngắn gọn

B Gọi đáp D Liệt kê nhằm thông báo tồn vật tượng

Câu 5: Ghép đôi cho phù hợp với tác dụng câu đặc biệt:

1 Ôi! Trời mưa a Gọi đáp

2 Sơn ơi! b Biểu lộ cảm xúc

3 Chiều Một buổi chiều êm ả c Liệt kê, thông báo

4 Một hồi còi Mọi người vào ca d Xác định thời gian, nơi chốn

Câu 6: Trong câu sau, câu câu đặc biệt?

A Giờ chơi B Cảnh đồng làng

C Tiếng suối chảy róc ráchD Câu chuyện bà tơi

Câu 7: Ở vị trí câu trạng ngữ tách thành câu riêng dễ dàng

để đạt mục đích tu từ định?

A Đầu câu B Cuối câu

C Giữa chủ ngữ vị ngữ D Cả A, B, C sai

Câu 8: Khi ngụ ý hành động, đặc điểm nói câu chung người,

lược bỏ thành phần vị ngữ.

A Đúng B Sai

Câu 9: Câu đặc biệt gì?

A Là câu khơng có cấu tạo theo mơ hình C-V B Là câu có chủ ngữ C Là câu cấu tạo theo mơ hình C-V D Là câu có vị ngữ

Câu 10: Câu rút gọn: “Và để tin tưởng nửa vào tương lai nó.” lược bỏ

thành phần nào?

(39)

B. Vị ngữ D Trạng ngữ

Câu 11: Câu đặc biệt: “Chị An ơi” dùng để làm gì?

A Để nêu thoời gian, nơi chốn diễn việc

B Để liệt kê thông báo tồn cũa vật, việc C Để gọi đáp

D Để bộc lộ cảm xúc

Câu 12: Câu rút gọn:”Học ăn, học nói, học gói, học mở.” lược bỏ thành phần nào?

A. Chủ ngữ C Chủ ngữ vị ngữ

B. Vị ngữ D Trạng ngữ

II Tự luận (7 điểm):

Câu 1: Viết đoạn văn chứng minh: “Nói dối có hại cho thân” Có dùng câu đặc biệt, câu rút gọn, câu có trạng ngữ Sau xác định chúng (4 đ)

Câu 2: Nêu đặc điểm,công dụng trạng ngữ? (3đ)

4.Củng cố:

- GV thu bài, đếm nhận xét làm

5 Hướng dẫn nhà:

- Ôn lại kiến thức học

- Chuẩn bị bài: Cách làm văn lập luận chứng minh D/ Rút kinh nghiệm :

Tuần 25 Ngày soạn: … /… /200…

Tiết 91

CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH A Mục tiêu học: Giúp học sinh:

- Ôn lại kiến thức cần thiết (về tạo lập văn bản, văn lập luận, chứng minh …) để việc học cách làm có sở chắn

- Bước đầu nắm cách thức cụ thể việc làm văn lập luận chứng minh, điều cần lưu ý lỗi cần tránh lúc làm

B Chuẩn bị:

- Bảng phụ, phân nhóm.

- Tích hợp với phần Văn văn Tinh thần yêu nước nhân dân ta, Sự giàu đẹp Tiếng Việt, với phần Tiếng Việt Câu có thành phần trạng ngữ

C Tiến trình dạy học:

1 Kiểm tra: Sự chuẩn bị học sinh

? Trong văn lập luận chứng minh có yếu tố nào? ( lí lẽ, dẫn chứng)

2 Bài mới:

Chúng ta tìm hiểu chung phương pháp lập luận chứng minh, biết yếu tố cần phải có chứng minh Tuy nhiên có yếu tố chưa đủ, ta phải biết cách xếp chúng theo trình tự định Chúng ta làm điều qua học hơm

Trình t ự họat động dạy học :

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1:

- Đọc phần tìm hiểu đề SGK tr 48

Đề bài: Nhân dân ta thường nói “Có chí nên” Hãy chứng

(40)

minh tính đắn câu tục ngữ

- Xác định yêu cầu đề (nhiệm vụ mà đề đặt ra)

Chứng minh tư tưởng câu tục ngữ “Có chí nên”

Thảo luận:

? Dựa vào kiến thức tiếp thu học trước, em xác định luận điểm, vấn đề suy nghĩ từ luận điểm tính chất đề?

? Một văn thường có bố cục gồm phần? - Mở bài: nêu vấn đề

- Thân bài: làm sáng tỏ vấn đề + Giải thích câu tục ngữ + Dùng lí lẽ dẫn chứng

- Kết bài: khẳng định lại vấn đề, nêu học chung Hoạt động 2:

- Cho HS đọc cách viết mở SGK - cách viết mở (3 cách SGK giới thiệu)

? Hãy phân tích cách viết Thế mở trực tiếp? - Mở trực tiếp: nêu trực tiếp vấn đề cần chứng minh ? Khi viết phần kết phải lưu ý điều gì?

- Phần kết phải hô ứng với phần mở

? Sau viết xong, người làm văn nghị luận cần làm gì? - Đọc sửa chữa

? Nêu bước làm văn nghị luận? Hoạt động 3:

Mời HS đọc yêu cầu tập trang 51 SGK

* Thảo luận: Với hai đề văn trên, em làm theo bước

như nào? Hai đề văn có giống khác so với đề văn làm mẫu trên?

Gợi ý:

Đề 1:

1 Tìm hiểu đề - tìm ý

* Luận đề (Vấn đề mà đề yêu cầu) : * Luận điểm

Bất việc dù khó khăn đến đâu bền chí, kiên trì hoàn thành Câu tục ngữ

* Lập luận: - Giải thích câu tục ngữ

- Lí lẽ dẫn chứng để sáng tỏ vấn đề 2 Bố cục:

a Mở bài:

- Trong sống, việc hấp tấp  bị hỏng

- Việc dù khó khăn đến đâu bền chí, cố gắng, kiên trì thành cơng

- Ơng cha ta dạy: “Có cơng mài sắt có ngày nên kim”

b Thân bài:

* Giải thích câu tục ngữ:

Thanh sắt mài ngày sang ngày khác có ngày sắt trở thành kim bé nhỏ tiện lợi

* Lí lẽ - dẫn chứng làm sáng tỏ vấn đề:

Bác Hồ đúc kết học dạy thiếu niên: “Khơng có việc khó …”

1/ Muốn làm văn lập luận chứng minh phải thực bốn bước: Tìm hiểu đề tìm ý, viết bài, đọc lại sửa

2/ Dàn bài:

A/ Mở bài: Nêu luận điểm cần chứng minh B/ Thân bài: Nêu lý lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm

C/ Kết bài: Nêu ý nghĩa của luận điểm chứng minh Chú ý lời vơi phần kết nên hô ứng với lời văn phần mở

* Chú ý; Giữa phần và đoạn cần có phương tiện liên kết

II/ LUYỆN TẬP:

Lập dàn ý cho đề văn: Hãy chứng minh bảo vệ rừng bảo vệ sống

A/ Mở bài: - Bảo vệ rừng

là bảo vệ sống

- Hoàn cảnh: Từ trước đến

B/ Thân bài:

(41)

Trong học tập, gương sáng thầy Nguyễn Ngọc Ký

Trong khoa học, bác sĩ Tơn Thất Tùng, tiến sĩ Lương Đình Của

Ở nước ngồi, có nhà khoa học: Pier Curie – Marie Curie …

Trong chiến đấu chống Pháp, chống Mĩ, kiên trì bền bỉ thu thắng lợi

c Kết bài:

Chân lí cho thời đại

Trước làm công việc, cần suy ngẫm học

* Giống nhau: Khuyên nhủ người nên bền lịng, khơng nản chí

* Khác nhau:

- Câu: “Có cơng mài sắt, có ngày nên kim” nhấn mạnh vào chiều thuận: có lịng bền bỉ, chí tâm việc khó hồn thành

Bài thơ thứ 2: nhấn mạnh vào chiều thuận nghịch: lịng khơng bền khơng làm việc, cịn chí việc dù lớn lao làm nên

+ Lý lẽ 1: Rừng tô điểm cho đất nước, du lịch sinh thái… + Lý lẽ 2: Rừng giúp cho người hiểu đẹp cho người cảm giác vĩ đại

+ Lý lẽ 3: Rừng làm cho khí hậu ơn hoà …

+ Lý lẽ 4: Rừng bị tàn phá có hại đến: thực vật, động vật, người …

C/ Kết bài:

- Nhận xét chung vấn đề: “Bảo vệ rừng bảo vệ sống chúng ta” - Rút học

4.Củng cố:

- Nêu bước làm văn nghị luận chứng minh - Có cách mở kết ?

5 Hướng dẫn nhà:

- Làm tập lại

- Soạn bài: Luyện tập nghị luận chứng minh

D/ Rút kinh nghiệm :

Tuần 25 Ngày soạn: … /… /200…

Tiết 92

LUYỆN TẬP NGHỊ LUẬN CHỨNG MINH A Mục tiêu học:

- Giúp học sinh củng cố chắn hiểu biết cách làm văn nghị luận chứng minh

- Vận dụng hiểu biết chung cách làm văn chứng minh vào việc giải vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc

B Chuẩn bị:

- Bảng phụ, phân nhóm.

- Tích hợp với phần Tập làm văn Tìm hiểu chung phép lập luận chứng minh, với phần Tiếng Việt Câu có thành phần trạng ngữ

C Tiến trình dạy học:

1 Kiểm tra:

(42)

- Nêu nội dung phần mở bài, thân bài, kết văn nghị luận chứng minh

2 Bài mới:

Chúng ta tìm hiểu chi tiết cách làm văn lập luận chứng minh Nói phải đi đơi với làm Hơm luyện tập lập luận chứng minh

3 Trình t ự họat động dạy học :

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1:

- Gọi học sinh đọc đề văn chứng minh SGK

- Đề: Chứng minh nhân dân Việt Nam từ xưa đến

nay sống theo đạo lí: “Ăn nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn”

? Đề yêu cầu chứng minh vấn đề gì?

- Đề yêu cầu chứng minh: Phải biết ơn hệ đi trước hơm thừa hưởng thành họ

? Vậy yêu cầu lập luận chứng minh đòi hỏi phải làm nào?

- Lập luận chứng minh:

+ Giải thích ngắn gọn câu tục ngữ

+ Lí lẽ dẫn chứng làm sáng tỏ luận điểm

+ Bài học rút từ lòng biết ơn, biểu ân nghĩa thuỷ chung người

? Hãy diễn giải xem đạo lí “Ăn nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn” có nội dung nào?

- Đạo lí “Ăn nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn” biểu lòng biết ơn, biểu ân nghĩa thuỷ chung người Thừa hưởng giá trị vật chất tinh thần ngày phải biết ơn, hướng nơi xuất phát để tỏ lịng kính trọng phải hành động để trả phần ơn

* Thảo luận:

? Tìm biểu đạo lí “ăn nhớ kẻ trồng cây”, “uống nước nhớ nguồn”?

- Những biểu hiện:

* Ngày xưa, ông cha ta xây dựng tượng đài Trần Hưng Đạo, Quang Trung …, lập đền thờ Thành Hoàng

* Ngày :

- Những lễ hội tưởng nhớ tổ tiên: + Giỗ tổ Hùng Vương

+ Giỗ Đức Thánh Trần Hưng Đạo + Lễ hội Phù Đổng Thiên Vương Ngày cúng giỗ ông bà, tổ tiên

Lễ kỷ niệm thương binh liệt sĩ 27-7 Xây dựng nhà tình nghĩa, quy tập mộ liệt sĩ

Ngày nhà giáo Việt Nam tôn vinh thầy giáo ? Đạo lí “Ăn nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn” gợi cho em suy nghĩ gì?

- Đạo lí giúp em có nghĩa vụ tham gia vào phong trào “đền ơn đáp nghĩa”

Hoạt động 2:

Đề bài: Chứng minh nhân

dân Việt Nam từ xưa đến ln sống theo đạo lí: “Ăn nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn”

1 Tìm hiểu đề, tìm ý:

- Yêu cầu: - Luận điểm : CM biết ơn người trước hơm cho thừa hưởng thành họ - Lập luận:

+ Giải thích câu tục ngữ

+ Đưa luận điểm phụ, làm sáng tỏ chúng dẫn chứng, lí lẽ

+ Rút học:Đạo lí biểu lòng biết ơn, biểu ân nghĩa thuỷ chung người VN

- Dẫn chứng: * Ngày xưa: * Ngày nay:

- Những lễ hội tưởng nhớ tổ tiên:

+ Giỗ tổ Hùng Vương

+ Giỗ Đức Thánh Trần Hưng Đạo

+ Lễ hội Phù Đổng Thiên Vương

- Ngày cúng giỗ ông bà, tổ tiên - Lễ kỷ niệm thương binh liệt sĩ 27-7 Xây dựng nhà tình nghĩa, quy tập mộ liệt sĩ

- Ngày nhà giáo Việt Nam tôn vinh thầy cô giáo

2 Dàn ý: a Mở bài:

(43)

Thảo luận:

?Lập dàn cho đề văn trên?

- Mở bài: Nêu luận điểm: Biết ơn truyền thống tốt đẹp người dân Việt Nam

- Thân bài:

+ Giải thích hai câu tục ngữ

? Hãy tập chứng minh cho luận điểm dàn ý mà em vừa xây dựng?

+ Chứng minh:

* Trong gia đình: Nhắc nhở cháu kính u ơng bà. Thờ cúng tổ tiên

* Ngoài xã hội:

- Ngày xưa: Tơn sùng người có cơng lao động chiến đấu, dựng nước giữ nước

- Ngày nay: Tiếp tục truyền thống xưa ngày 27-7, 20-11, 8-3 …

- Chứng minh luận điểm: Ngày nhân dân ta tiếp tục giữ gìn truyền thống đạo lí tốt đẹp (Học sinh trình bày, giáo viên nhận xét)

Hoạt động 3:

Luyện tập: Tiến hành theo nhóm Nhóm 1,2: Viết mở

Nhóm 3,4: Viết đoạn văn làm sáng tỏ luận điểm

Nhóm 5,6: Viết phần kết  Giáo viên nhận xét, sửa chữa

- Ý nghĩa đạo lí b Thân bài:

- Giải thích hai câu tục ngữ - Đạo lí “ Ăn nhớ kẻ trồng cây” “ Uống nước nhớ nguồn” nghĩa gì?

- Những biểu đạo lí: + Những lễ hội nhớ ơn tổ tiên:

Giỗ tổ Hùng Vương Giỗ tổ Đức Thánh Trần Lễ hội Đống Đa

Ngày cúng giỗ gia đình

Ngày thương binh liệt sĩ  Ý nghĩa ngày

+ Lễ hội tôn vinh người tại:

Ngày nhà giáo VN Ngày thầy thuốc VN Ngày quốc tế phụ nữ c Kết bài:

- Ý nghĩa đạo lí sâu sắc - Hành động, suy nghĩ em

4.Củng cố:

Thơng qua tập nhắc lại qui trình làm

5 Hướng dẫn nhà:

- Học bài, làm

- Ôn kiến thức nghị luận chứng minh - Chuẩn bị viết viết số

- Soạn bài: Đức tính giản dị Bác Hồ D/ Rút kinh nghiệm :

Tuần 26 Ngày soạn: … /… /200…

Tiết 93

ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ A Mục tiêu học:

- Giúp học sinh cảm nhận phẩm chất cao đẹp Bác Hồ đức tính giản dị: giản dị lối sống, quan hệ với người, việc làm lời nói, viết

- Học sinh nhận hiểu nghệ thuật nghị luận tác giả bài, đặc biệt cách nêu dẫn chứng cụ thể, toàn diện, rõ ràng, kết hợp với giải thích, bình luận ngắn gọn sâu sắc

(44)

B Chuẩn bị:

- Bảng phụ – phân nhóm

- Tích hợp với phần Tiếng Việt Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động, với phần Tập làm văn Bài viết số

C Tiến trình dạy học:

1 Kiểm tra:

- Hãy trình bày cách làm phần (mở - thân - kết bài) văn chứng minh? - Kiểm tra tập

2 Bài mới:

Giản dị đức tính, phẩm chất bật quán lối sống, sinh hoạt, trong quan hệ người, công việc lời nói, bi viết Người Đây là điều mà tiếp xúc với Người cảm nhận Hôm nay, chúng ta vào tìm hiểu viết tác giả Phạm Văn Đồng vấn đề này.

3 Trình t ự họat động dạy học :

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1:

? Dựa vào thích, giới thiệu vài nét tác giả tác phẩm?

- SGK tr 54

-GV giới thiệu cách đọc

- Đọc: đọc rõ ràng, mạch lạc, thể tình cảm tác giả

- Cho HS đọc thích từ ngữ khó mắt (1 phút) Hoạt động 2:

? Bài văn nghị luận vấn đề gì?

- Bài văn nghị luận đức tính giản dị Bác Hồ ? Trong sử dụng thao tác nghị luận nào?

- Trong sử dụng thao tác chứng minh kết hợp với giải thích bình luận

? Thao tác chủ yếu?

Thao tác chủ yếu chứng minh dẫn chứng lí lẽ ? Vậy xác định văn thuộc kiểu nghị luận nào? - Thuộc kiểu nghị luận chứng minh

Thảo luận:

? Tìm hiểu trình tự lập luận, bố cục?

- Mở bài: Sự quán đời cách mạng sống Bác

- Thân bài: Chứng minh giản dị Bác Hồ người, sinh hoạt, lối sống, quan hệ với người việc làm lời nói viết

Hoạt động 3: - Hs đọc lại đoạn

? Trong đoạn tác giả khẳng định đức tính giản dị Bác?

- Sự giản dị Bác thể bữa ăn, nhà, lối sống ? Để làm rõ đức tính giản dị Bác Hồ, tác giả nêu chứng phương diện nào?

-Trong phần tiếp theo, tác giả đưa chứng để làm rõ điểm nêu

? Những chứng đoạn có giàu sức thuyết phục

I/ GIỚI THIỆU:

1/ Tác giả: Phạm Văn Đồng (1906-2000), quê Quảng Ngãi, tham gia c/mạng 1925, làm Thủ tướng Chính phủ 30 năm Ơng học trị cộng Bác Hồ

2/ Tác phẩm: đoạn trích từ diễn văn Phạm Văn Đồng lễ kỷ niệm 80 năm ngày sinh Bác Hồ

II/ ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN: III/ PHÂN TÍCH:

a Khẳng định đức tính giản dị Bác Hồ

Là quán đời hoạt động trị đời sống bình thường Bác

b Những biểu đức tính giản dị

* Giản dị lối sống: - Bữa cơm Bác, nhà sàn nơi bác

- Trong quan hệ với người

 Dẫn chứng chọn lọc, tiêu biểu xen lẫn lời bình luận biểu cảm

(45)

không? Các luận

- Giàu sức thuyết phục vì: + Luận toàn diện

+ Dẫn chứng cụ thể, xác thực

+ Những điều tác giả nói đảm bảo mối quan hệ tác giả với Bác Hồ

? Ngoài chứng minh, cịn có chỗ giải thích, bình Em câu văn có nội dung đánh giá, bình luận đoạn.?

- VD:

+ Nói giản dị đời sống Bác: “… việc làm nhỏ đó, ta thấy Bác quý trọng kết sản xuất người kính trọng người phục vụ”

+ Trong lối sống sinh hoạt: “Nhưng hiểu lầm bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật … giá trị tinh thần cao đẹp nhất”

Thảo luận:

Tác giả giải thích, bình luận: “Bác Hồ sống đời sống giản dị … tinh thần cao đẹp nhất”

? Em hiểu ý kiến đoạn văn?

- Bác Hồ sống đời sống giản dị bạch người sống, chiến đấu, lao động với nhân dân, chiến sĩ qua hai đấu tranh gian khổ ác liệt; người cảm nhận hi sinh đau khổ, mát đồng bào chiến sĩ Do đó, Người quý trọng nâng niu thành mà người đạt Người ý thức sâu sắc không đổ mồ hơi, xương máu khơng thể biết q trọng mà có

? Vì tác giả nói sống thật văn minh? - Thể coi trọng đời sống tinh thần

- Tạo nên gần gũi lãnh tụ nhân dân

- Bỏ qua hình thức bên để đến thẳng chất đời sống, với chân lí

? Vì đức tính giản dị xem phẩm chất cao đẹp Bác Hồ?

- Vì sống phong phú, cao đẹp tinh thần, tình cảm, khơng màng đến hưởng thụ vật chất, khơng riêng

? Qua chứng minh, bình tác giả, em hiểu đức tính giản dị?

- Một phẩm chất lối sống: đơn giản mà tự nhiên, không cầu kỳ xa hoa

- Một đặc điểm cách suy nghĩ , nói giao tiếp: sáng, dễ hiểu vào chất vấn đề, tiếp cận chân lí ? Nêu giá trị nội dung đặc sắc nghệ thuật văn?

giản dị, bày tỏ tình cảm quý trọng

* Giản dị cách nói và viết:

- Khơng có q độc lập tự

- Nước VN … không thay đổi

- Những chân lí giản dị … anh hùng cách mạng

 Dẫn chứng cụ thể xen lời bình luận

=> Đề cao sức mạnh phi thường lối nói giản dị và sâu sắc Bác, khơi dậy lịng u nước, ý chí cách mạng quần chúng

IV Tổng kết:

SGK tr 55

V Luyện tập:

Một số ví dụ văn thơ chứng minh giản dị cuả Bác Hồ:

“Nhà gác đơn sơ góc vườn

Giường mây chiếu cói đơn chăn gối

Gỗ thường mộc mạc chẳng mùi sơn

Tủ nhỏ vừa treo áo sờn”

(46)

- Đọc phần đọc thêm - Đọc lai ghi nhớ

5 Hướng dẫn nhà:

- Học bài, làm tập

- Soạn bài: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động D/ Rút kinh nghiệm :

Tuần 26 Ngày soạn: … /… /200…

Tiết 94

CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG

A Mục tiêu học: Giúp HS:

- Nắm khái niệm câu chủ động, câu bị động

- Nắm mục đích thao tác chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động - Nắm kiểu câu bị động cấu tạo chúng

- Thực hành kiểu câu bị động B Chuẩn bị:

- Bảng phụ – phân mhóm

- Tích hợp vớiphần Văn qua văn Đức tính giản dị Bác Hồ, với phần Tập làm văn Bài viết số

C Tiến trình dạy học:

1 Kiểm tra:

- Em nêu luận dẫn chứng chứng minh cho giản dị Bác Hồ - Nhận xét nghệ thuật chứng minh tác giả

2 Bài mới:

Trong Tiếng Việt, có nhiều cách phân loại câu Hôm nay, cô giới thiệu với các em cách phân chia câu làm hai kiểu: câu chủ động câu bị động.

Trình t ự họat động dạy học :

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1:

- Gọi học sinh đọc ví dụ SGK

? Xác định chủ ngữ vị ngữ ví dụ a Mọi người / yêu mến em

CN VN

b Em / người yêu mến CN VN

- Câu a: Mọi người chủ động hành động  Câu chủ động

- Câu b: Em chịu hành động người  Câu bị động

? Nội dung biểu thị hai câu giống hay khác nhau?

- Giống hai câu nói người yêu mến em

Thảo luận:

? Vậy hai câu khác chỗ nào? - Hai câu khác chủ đề

Câu a nói người Câu b nói em

I/ BÀI HỌC:

1/ Câu chủ động và câu bị động:

a/ Câu chủ động: câu CN người, vật thực hoạt động hướng vào đối tượng khác (chủ thể hành động)

VD: Thầy giáo khen Lan ngoan

b/ Câu bị động:

Là câu có CN người,vật hoạt động người, vật khác hướng vào (Đtượng hđộng)

(47)

? Em có nhận xét chủ ngữ hai câu?

- Câu a: người chủ động thực hành động hướng vào em (Chủ thể thực hành động hướng vào người khác)  Câu chủ động

- Câu b: em chịu hành động người hướng vào (Chủ thể người hành động người khác hướng vào)

 Câu bị động

? Thế câu chủ động, bị động? - Nội dung ghi nhớ SGK

Hoạt động 2:

Thảo luận:

? Chọn hai câu điền vào chỗ trống đoạn văn SGK tr 57?

- Câu b chọn để điền vào chỗ trống.? Hãy giải thích em chọn vậy?

Như đảm bảo liên kết hợp lí hai vế câu mạch văn thống ý nghĩa câu b người hướng tới em

? Từ ví dụ trên, em cho biết có chuyển đổi từ câu chủ động sang câu bị động ngược lại?

- Nội dung ghi nhớ SGK tr 58

Hoạt động 3:

Hs đọc yêu cầu tập Thảo luận (5 phút) Gợi ý tập

* Tìm câu bị động đoạn trích đây:

- Có trưng bày … rương, hòm - Tác giả “Mấy vần thơ” … đệ thi sĩ

* Giải thích: tác giả chọn cách viết nhằm liên kết câu đoạn văn thành mạch văn thống nhất, cụ thể tạo liên kết chặt chẽ chủ đề

2/ Mục đích việc chuyển đổi: Ở đoạn văn nhằm liên kết câu đoạn thành mạch văn thống

II/ LUYỆN TẬP

Tìm câu bị động giải thích lại dùng nó:

- ( Các thứ quý) trưng bày … lê

- Tác giả “Mấy vần thơ” ….thi sỹ -> Nhằm tránh lặp lại kiểu câu dùng trước tạo liên kết câu

4.Củng cố:

- Thế câu chủ động, câu bị động?

- Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ngược lại nhằm mục đích gì?

5 Hướng dẫn nhà:

- Học - Làm tập

- Chuẩn bị dàn văn nghị luận chứng minh để làm viết số D/ Rút kinh nghiệm :

Tuần 26 Ngày soạn: … /… /200…

Tiết 95-96

(48)

NGHỊ LUẬN CHỨNG MINH (Làm lớp) A Mục tiêu học:

Kiểm tra, đánh giá:

- Nhận thức học sinh kiểu nghị luận chứng minh: Xác định luận đề, triển khai luận điểm, tìm xếp lí lẽ dẫn chứng, trình bày lời văn qua viết cụ thể

- Củng cố kĩ tìm hiểu đề, tìm ý, lập bố cục … vận dụng vào kiểu chứng minh vấn đề

B Chuẩn bị:

- Tích hợp với phần văn “Đức tính giản dị Bác Hồ”, với phần Ttiếng Việt “Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động”

Hình thức làm chuẩn bị học sinh - Viết lớp tiết

- Giáo viên cho học sinh chuẩn bị vấn đề – đề trước từ ngày đến tuần C Tiến trình dạy học:

1 Kiểm tra:

2 Bài mới:

Trình t ự họat động dạy học :

* Đề bài: Chứng minh nhân dân Việt Nam từ xưa đến ln sống theo đạo lí “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”

* Đáp án : 1) Mở bài: (1.5đ)

- Nêu vai trò quan trọng đạo đức, phẩm chất đời sống nhân dân ta

- Khẳng định đạo lí “Ăn nhớ kẻ trồng cây” truyền thống tốt đẹp người Việt Nam

- Đây chân lí 2) Thân bài: (7đ)

a) Học sinh cần nêu luận cứ:

- Thế “Ăn nhớ kẻ trồng cây”

- Nhớ ơn đạo lí làm người , chân lí nhân loại b) Học sinh đảm bảo luận chứng

- Những biểu đạo lí “Ăn nhớ kẻ trồng cây” thực tế đời sống: + Các ngày cúng, giỗ gia đình

+ Ngày thương binh liệt sĩ, ngày nhà giáo Việt Nam 20-11, ngày quốc tế phụ nữ 8-3, ngày thầy thuốc Việt Nam v.v …

- Dẫn chứng thơ văn: + Ca dao:

“Ơn chút chẳng quên…” + Tục ngữ:

“Ăn bát cơm dẻo, nhớ nẻo đường đi” “Uống nước nhớ nguồn”, … 3) Kết bài: (1.5đ)

- Mọi người nên tu dưỡng đạo đức, rèn luyện phẩm chất, đức tính tốt - Cần góp phần phát huy truyền thống thực tế đời sống học sinh

4.Củng cố:

- Thu , đếm , nhận xét làm

5 Hướng dẫn nhà:

(49)

D/ Rút kinh nghiệm :

Tuần 27 Ngày soạn: … /… /200…

Tiết 97

Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG ( Hoài thanh) A Mục tiêu học: Giúp HS:

- Hiểu quan niệm Hoài Thanh nguồn gốc cốt yếu, nhiệm vụ, công dụng văn chương lịch sử nhân loại

- Hiểu phần phong cách nghị luận văn chương Hoài Thanh B Chuẩn bị:

- Bảng phụ – phân nhóm

- Tích hợp với phần Tiếng Việt bài: Dùng cụm chủ – vị làm thành phần câu, với phần Tập làm văn Luyện tập văn nghị luận chứng minh

C Tiến trình dạy học:

1 Kiểm tra:

- Thế câu chủ động, câu bị động? Cho ví dụ?

- Chuyển câu chủ động thành câu bị động nhằm mục đích gì?

2 Bài mới:

Văn chương có ý nghĩa sống loài người? Văn “Ý nghĩa văn chương” tác giả Hoài Thanh, nhà phê bình văn học có uy tín lớn cung cấp cho chúng ta quan niệm đắn điều cần hiểu biết

Trình t ự họat động dạy học :

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1:

? Trình bày hiểu biết em tác giả? - SGK

? Hãy cho biết xuất xứ văn “Ý nghĩa văn chương”? - Văn trích phê bình văn học “Bình luận văn chương” NXB Giáo dục - Hà Nội – 1998

? Có thể chia bố cục văn nào? ? Nội dung đoạn gì?

- phần

+ Phần 1: từ đầu  mn lồi: nguồn gốc văn chương

+ Phần 2: văn chương  sống: nhiệm vụ văn chương + Phần 3: cịn lại:

cơng dụng văn chương

? Phương thức biểu đạt văn gì? - Chủ yếu nghị luận

? Bài có luận điểm? - luận điểm

? Văn thuộc nghị luận văn học hay nghị luận trị xã hội? Vì sao?

I GIỚI THIỆU

1 Tác giả: Hoài Thanh ( 1909-1982 ) quê Nghệ An, nhà phê bình văn học xuất sắc

2 Tác phẩm: Văn trích “ Bình luận văn chương”

II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN

III PHÂN TÍCH

1 Nguồn gốc cốt yếu của văn chương:

(50)

- Văn thuộc nghị luận văn chương bàn bạc làm sáng tỏ vấn đề văn chương

Hoạt động 2:

- GV đọc mẫu – gọi HS đọc tiếp

- Cho HS đọc thích từ khó SGK tr 61 - Gọi học sinh đọc đoạn

? Hoài Thanh nhà phê bình nghệ thuật xuất sắc Ơng nói nguồn gốc văn chương?

- Là lòng thương người suy rộng thương muôn vật muôn loài

? Em hiểu thư từ “cốt yếu” ?

- “Cốt yếu” chính, chưa phải tất ? Có người cho nguồn gốc văn chương lao động người Ý kiến có mâu thuẫn với ý Hồi Thanh khơng ?

- ý kiến bổ sung

? Nhận xét cách trình bày tác giả?

- Trình bày luận điểm khéo léo, tự nhiên; từ việc kể câu chuyện đời xưa dẫn đến kết luận

? Hãy nhận xét quan niệm Hoài Thanh? - Quan niệm bản, đắn

Hoạt động 3:

- Gọi học sinh đọc đoạn

? Theo Hồi Thanh văn chương có nhiệm vụ gì?

- Hình dung sống sáng tạo sống Hình dung ta hiểu danh từ khơng hiểu động từ “hình dung” ta hiểu “hình ảnh” - văn chương phản áh sống qua nhìn nhà văn qua cảm nhận đánh giá riêng người nghệ sĩ qua hư cấu, sáng tạo nhà văn, qua lí tưởng thẩm mĩ người viết

? Em hiểu ý kiến ông?

- Văn chương sáng tạo sống: nhà văn sáng tạo giới khác, người khác, vật khác chưa có thực tế Nhà văn xây dựng tác phẩm sống lí tưởng để người cần vươn tới sống tốt đẹp ? Hãy lấy dẫn chứng minh hoạ cho vấn đề nêu trên? Hoạt động 3:

- Gọi học sinh đọc đoạn

? Theo tác giả văn này, văn chương có cơng dụng người?

- Văn chương sáng tạo sống: nhà văn sáng tạo giới khác, người khác, vật khác chưa có thực tế Nhà văn xây dựng tác phẩm sống lí tưởng để người cần vươn tới sống tốt đẹp

- Vì nguồn gốc từ tình cảm lịng vị tha nên văn chương giúp cho tình cảm lịng vị tha - gây cho ta có tình cảm khơng có, luyện cho ta tình cảm ta sẵn có - Là người có tình cảm tinh tế nhạy cảm khơng phải có  văn chương giúp ta có tinh tế, nhạy cảm (luyện tình cảm có)

hiện tượng

-Niềm xót thương trước ác

- Cảm xúc yêu thương mãnh liệt người trước đẹp

Nguồn gốc cốt yếu văn chương lòng nhân ái( lòng thương người, thương mn lồi, mn vật )

2 Công dụng của văn chương:

- Đối với người: + Khơi dậy trạng thái cảm xúc người

+ Gây cho ta tình cảm ta khơng có

- Đối với xã hội: + Hình dung sáng tạo sống

+ Làm giàu kiến thức loài người

(51)

Thảo luận

? Em hiểu câu “ Văn chương gây cho ta tình cảm khơng có, luyện cho ta tình cảm sẵn có”? Tìm dẫn chứng minh hoạ cho ý kiến?

- Tình cảm vui buồn, lo âu, hoan hỉ, hy vọng có lo nước thương nhà Bác Hồ (Cảnh khuya), Bà Huyện Thanh Quan (Qua Đèo Ngang) thương cảm khát vọng Đỗ Phủ, tình bạn sâu sắc Nguyễn Khuyến có => Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có + Bồi đắp cho ta tình cảm giai cấp, đất nước

VD: Ca dao, nhân vật Lượm …  Xúc động trước đẹp cao

+ Tình cảm gia đình, người thân, quê hương đất nước

? Văn “Ý nghĩa văn chương” Hoài Thanh mở cho em hiểu biết văn chương?

- Nhờ văn chương yêu người dân lao động, yêu cảnh đẹp Cô Tô, cảnh Động Phong Nha

- Nguồn gốc văn chương tình cảm

- Nguồn gốc văn chương phản ánh sống, sáng tạo sống

- Công dụng văn chương: gợi cho ta tình cảm ta khơng có, luyện cho ta tình cảm ta sẵn có

? Nhận xét cách lập luận tác giả?

- Lập luận vừa có lí lẽ vừa có cảm xúc, hình ảnh

IV TỔNG KẾT

- Thuộc văn nghị luận văn chương Vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc hình ảnh

- Với tác dụng thiết thực nó, đời sống tinh thần nhân loại thiếu văn chương

V LUYỆN TẬP

VD đọc văn “ Bài ca Cơn Sơn” , em u thích khao khát đến Côn Sơn nhiều

4.Củng cố:

- Văn “Ý nghĩa văn chương” Hoài Thanh cho em hiểu biết văn chương? - Nhận xét cách lập luận tác giả

5 Hướng dẫn nhà:

- Học ghi nhớ – Đọc đọc thêm

- Chuẩn bị bài: Kiểm tra văn D/ Rút kinh nghiệm :

Tuần 27 Ngày soạn: … /… /200…

Tiết 98

KIỂM TRA VĂN

A Mục đích yêu cầu:

- Kiểm tra văn học từ đầu học kì II

- Kĩ năng: kết hợp làm trắc nghiệm tự luận , trả lời câu hỏi viết đoạn văn ngắn

B Chuẩn bị:

- HS học kỹ

- GV đề nộp nhà trường

- Tích hợp với Tập làm văn bài: Nghị luận chứng minh C Tiến trình dạy học:

1 Kiểm tra:

2 Bài mới:

(52)

Đề 1:

I Trắc nghiệm (3 điểm):

Câu 1: Em hiểu tục ngữ ?

A Là câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh B Là câu nói thể kinh nghiệm nhân dân mặt C Là thể loại văn học dân gian

D Cả A, B, C

Câu 2: Câu sau tục ngữ ?

A Khoai đất lạ mạ đất quen C Một nắng hai sương

B Chớp đơng nhay nháy, gà gáy mưa D Thứ cày ải, thứ nhì vãi phân

Câu 3: Ghép đôi cho phù hợp tên tác giả, tác phẩm ?

1 “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” A Phạm Văn Đồng

2 “Ý nghĩa văn chương” B Đặng Thai Mai

3 “Sự giàu đẹp tiếng Việt” C Hồ Chí Minh

4 “Đức tính giản dị Bác Hồ” D Hoài Thanh

Câu 4: Nét đặc sắc nghệ thuật nghị luận văn “Tinh thần yêu nước nhân

dân ta” ?

A Sử dụng biện pháp so sánh B Sử dụng biện pháp ẩn dụ C Sử dụng biện pháp nhân hoá

D Sử dụng biện pháp so sánh liệt kê theo mơ hình “từ … đến …”

Câu 5: Để chứng minh giàu có khả phong phú tiếng Việt, văn “Sự

giàu đẹp tiếng Việt”, tác giả sử dụng kiểu lập luận kết hợp chứng minh, giải thích bình luận vấn đề.

A Đúng B Sai

Câu 6: Các tục ngữ học thường gieo vần gì?

A. Vần chân B Vần lưng.

Câu 7: Câu tục ngữ đồng nghĩa với câu:”Giấy rách phải giử lấy lề”

A. Ăn nhớ kẻ trồng B. Đói cho sạch, rách cho thơm C. Thương người thể thương thân

Câu 8: Bài văn “tinh thần yêu nước nhân dân ta” viết theo phương thức biểu đạt

nào?

A. Tự B Nghị luận C Biểu cảm D Miêu tả

Câu 9:Theo em, nghệ thuật nghị luận “ Sự giàu có tiếng việt” có đặc điểm gì

nổi bật?

A. Bố cục chặt chẽ C Lập luận sắc bén

B. Dẫn chứng cụ thể phong phú D Tất

Câu 10: Câu tục ngữ” tấc đất tấc vàng”đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

A. So sánh B.Ẩn dụ C Nhân hoá D Hoán dụ

Câu 11:Câu tục ngữ có nội dung nói thiên nhiên?

A. Nhất nước, nhì phân, tam cần tứ giống

B. Mau nắng ,vắng mưa

C. Tấc đất tấc vàng

Câu 12: Câu tục ngữ nói lao động sản xuất?

A. Ráng mỡ gà, có nhà phải giữ

B. Đêm tháng năm chưa7 nằm sáng

C. Nhất thì, nhì thục II Tự luận: ( điểm)

Câu 1: Chép thuộc lòng câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất Nêu cảm nhận

(53)

Câu 2: Tìm dẫn chứng thể giàu đẹp Tiếng Việt văn, thơ học đọc thêm? (2 đ)

Câu 3: Qua văn “Đức tính giản dị Bác Hồ”, em cho biết đức tính giản

dị? Chép đoạn thơ nói tính giản dị Bác Hồ? (3 đ)

Đáp án:

Đề 1

I Trắc nghiệm: (3đ) - Mỗi câu cho 0,25 điểm

D D B 10 B

C Đúng (A) B 11 B

1c, 2d, 3b, 4a B D 12 C

II Tự luận: (7đ)

Câu1: Viết câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất.(1đ) Nêu cảm nhận 1câu tục ngữ (1đ)

Câu 2: Tìm dẫn chứng thể giàu đẹp Tiếng Việt (2đ) Câu 3: Qua văn “Đức tính giản dị Bác Hồ”,

Đức tính giản dị: phẩm chất lối sống: đơn giàn mà tự nhiên, không cầu kỳ, xa hoa, nói giao tiếp sáng, dễ hiểu (1đ)

Nêu ý nghĩa (1đ)

Chép đoạn thơ nói tính giản dị Bác Hồ (1 đ)

4.Củng cố:

- Xem lại

- Chuẩn bị bài: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

5 Hướng dẫn nhà:

D/ Rút kinh nghiệm :

Tuần 27 Ngày soạn: … /… /200…

Tiết 99

CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG

(Tiếp theo) A Mục tiêu học:

- Nắm cách chuyển đổi cặp câu tương ứng chủ động thành bị động ngược lại

- Có kĩ nhận diện phân biệt câu bình thường co chứa từ bị, cặp câu chủ động, bị động tương ứng

B Chuẩn bị:

- Bảng phụ – phân nhóm

- Tích hợp với phần Văn qua văn “Ý nghĩa văn chương”, với Tập làm văn “Luyện tập phương pháp lập luận chứng minh”

C Tiến trình dạy học:

1 Kiểm tra: Sự chuẩn bị học sinh

? Câu chủ động gì? Câu bị động gì? Bài mới:

Ở tiết trước ta tìm hiểu câu chủ động, câu bị động mục đích việc chuyển câu chủ động thành câu bị động ta chưa biết cách chuyển cau chủ động thành câu bị động Hôm ta học điều

(54)

Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1:

- Đọc ví dụ SGK

? Từ ví dụ SGK suy câu chủ động?

- Người ta hạ cánh điều treo đầu bàn thờ ông vải từ hôm “hoá vàng”

? So sánh hai câu bị động ví dụ a b? - Giống nhau:

+ Cùng chủ đề (cánh điều) + Cùng nội dung miêu tả

- Khác nhau:

+ Câu a có dùng từ “được” + Câu b không dùng từ “được”

Thảo luận:

? Từ VD cho biết làm để chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động?

- Cách 1: chuyển từ cụm từ đối tượng hoạt động lên đầu câu; thêm từ bị, vào sau chủ đề câu

- Cách 2: chuyển từ cụm từ đối tượng hoạt động lên đầu câu; lược bỏ biến từ (cụm từ) chủ thể hoạt động thành phận không bắt buộc câu

Hoạt động 2: - Đọc ví dụ

? Những câu ví dụ có phải câu bị động khơng? Vì sao?

- Khơng phải câu bị động chúng khơng có câu chủ động tương ứng

? Chuyển đổi câu : “bà dọn cơm” thành câu bị động tương ứng?

- Cơm bà dọn - Cơm dọn

? Nêu cách biến đổi câu chủ động thành câu bị động ?

- Nội dung ghi nhớ: SGK tr 64 Hoạt động 3:

Bài tập 1: Chuyển đổi:

Bài 2: Dùng bị , giải thích ý nghĩa?

I BÀI HỌC:

Cách chuyển câu chủ động thành câu bị động:

Có cách chuyển câu chủ động thành câu bị động:

Cách 1: Chuyển từ ( cụm từ) đối tượng hoạt động lên đầu câu thêm bị vào sau từ ( cụm từ ) ấy Vd: Bố xây nhà

 Ngôi nhà bố xây

Cách 2: Chuyển từ ( cụm từ ) đối tượng hoạt động lên đầu câu , đồng thời lược bỏ biến từ ( cụm từ ) chủ thể hoạt động thành phận không bắt buộc câu

Vd: Ngôi nhà xây từ năm ngối

* Chú ý : Khơng phải câu có từ bị, câu bị động

II LUYỆN TẬP

Bài 1: Chuyển đổi câu

a1: Ngôi chùa nhà sư vô danh xây từ kỷ 13

a2: Ngôi chùa xây từ kỷ 13 b1: Tất cánh cửa chùa người ta làm gỗ lim

b2: Tất cánh cửa chùa làm gỗ lim

c1: Con ngựa bạch chàng kỵ sĩ buộc bên gốc đào

c2: Con ngựa bạch buộc bên gốc đào Bài 2: Dùng bị , giải thích ý nghĩa?

a) Thầy giáo phê bình em

a1: Em thầy giáo phê bình  Sắc thái ý nghĩa tích cực: tiếp nhận phê bình thầy cách chủ động

a2: Em bị thầy giáo phê bình  Sắc thái tiêu cực

b) Người ta phá nhà

b1: Ngôi nhà người ta phá  Sắc thái tích cực

b2: Ngôi nhà bị người ta phá  Sắc thái tiêu cực

(55)

- Nêu cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động - Nêu điều kiện để có câu bị động

5 Hướng dẫn nhà:

- Làm tập lại,

- Soạn bài: Luyện tập viết đoạn văn chứng minh D/ Rút kinh nghiệm :

Ngày đăng: 02/04/2021, 02:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan