b Định luật II Fa-ra-đây Đương lượng điện hóa k của một GV:Nêu và khắc sâu các đại nguyên tố tỉ lệ với đương lượng lượng trong công thức.. gam A/n của nguyên tố đó.[r]
(1)GV: Huyønh Quang Vieät – THPT Taêng Baït Hoå Ngày soạn: 09/11/2008 Tiết 30: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN ĐỊNH LUẬT FA-RA-ĐÂY (tt) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu nội dung định luật Fa-ra-đây - Hiểu nguyên tắc mạ điện , đúc điện, tinh chế và điều chế kim loại Kĩ năng: - Biết vận dụng định luật Fa-ra-đây để giải số bài tập có liên quan 3.Thái độ: Chú ý lắng nghe, tích cực thảo luận II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị thầy: - Bộ dụng cụ thí nghiệm dòng điện chất điện phân Chuẩn bị trò: - Ôn lại tác dụng hóa học dòng điện và điện li SGK hóa học III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Hoạt động ban đầu Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm tra bài cũ: (4 phút) - Hạt tải điện chất điện phân là hạt nào? Bản chất dòng điện chất điện phân là gì? - Tại dòng điện chất điện phân lại gây vận chuyển các chất, còn dòng điện qua kim loại thì không gây hện tượng đó? B Hoạt động dạy-học TL (ph) 20 Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Kiến thức trọng tâm Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung định luật Fa-ra-đây HS: lắng nghe, ghi nhớ GV: Trình bày nội dung định luật nội dung và biểu thức I Fa-ra-đây SGK hai định luật GV: Nêu và khắc sâu các đại lượng công thức và đơn vị các đại lượng công thức Định luật Fa-ra-đây điện phân a) Định luật I Fa-ra-đây Khối lượng m chất giải phóng điện cực bình điện phân tỉ lệ với điện lượng q chuyển qua bình m = k.q (1) GV: Trình bày nội dung định luật k: đương lượng điện hóa (kg/C) II Fa-ra-đây SGK b) Định luật II Fa-ra-đây Đương lượng điện hóa k GV:Nêu và khắc sâu các đại nguyên tố tỉ lệ với đương lượng lượng công thức gam A/n nguyên tố đó A A k = c = (2) n F n + A khối lượng mol nguyên tử GV: Bây ta có thể kế hợp hai + n hóa trị biểu thức định luật I và II + F = 96500C / mol c c) Công thức Fa-ra-đây điện phân A A m q It F n F n Yêu cầu học sinh thay (1) vào (2) tìm m = ? + I: là cường độ dòng điện không đổi (A) Giáo Án Vật lí 11 Nâng Cao Lop11.com (2) GV: Huyønh Quang Vieät – THPT Taêng Baït Hoå + t (s): thời gian dòng điện chạy qua + m (g) : Khối lượng chất giải phóng điện cực 20 Hoạt động 2: Tìm hiểu ứng dụng tượng điện phân HS: Bằng kinh nghệm sống nêu các ứng dụng - Đọc sách GK, thảo luận trả lời GV: Nêu các ứng dụng tượng điện phân mà em biết? GV: Nhận xét, bổ sung 6.Ứng dụng tượng điện phân a) Điều chế hóa chất b) Luyện kim c) Mạ điện: C Hoạt động kết thúc tiết học: Củng cố kiến thức: ( 5phút) - Hướng dẫn học sinh trả lời bài tập SGK Bài tập nhà: (1phút) Về nhà làm BT SGK IV RÚT KINH NGHIỆM: Giáo Án Vật lí 11 Nâng Cao Lop11.com (3)