Một trong những tác động của phong trào giải phóng dân tộc đối với quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là.. góp phần làm đảo lộn chiến lược toàn cầu của Mĩ.[r]
(1)SỞ GD-ĐT VĨNH LONG
TRƯỜNG THCS&THPT MĨ PHƯỚC (Đề có 04 trang)
ĐỀ KIỂM TRA
ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI 1945-2000 KHỐI 12 (KHXH), NĂM HỌC 2019-2020
Thời gian làm bài:50 phút Họ tên: ……….
Lớp: ……… Câu Một mặt tiêu cực toàn cầu hóa là
A hạn chế tăng trưởng kinh tế B kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất C hạn chế chuyển biến cấu kinh tế D tạo nguy đánh sắc dân tộc.
Câu Trong q trình thực chiến lược tồn cầu từ sau Chiến tranh giới thứ hai đến năm 2000, Mĩ đạt kết đây?
A Duy trì tồn hoạt động tất tổ chức quân sự. B Trực tiếp xóa bỏ hồn tồn chế độ phân biệt chủng tộc
C Chi phối nhiều nước tư đồng minh phụ thuộc vào Mĩ. D Duy trì vị trí cường quốc số giới lĩnh vực
Câu Một nguyên nhân dẫn đến việc Liên Xô Mĩ tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh (tháng 12 - 1989) là
A suy giảm mạnh hai nước nhiều mặt.
B kinh tế hai nước lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng. C phạm vi ảnh hưởng Mĩ bị mất, Liên Xô bị thu hẹp. D trật tự hai cực Ianta bị xói mịn sụp đổ hồn tồn.
Câu Biểu không phản ánh xu phát triển giới từ Chiến tranh lạnh chấm dứt đến năm 2000?
A Trật tự giới đơn cực xác lập quan hệ quốc tế. B Hịa bình, hợp tác phát triển xu chủ đạo giới. C Các quốc gia tập trung lấy phát triển kinh tế làm trọng điểm. D Các nước lớn điều chỉnh quan hệ theo hướng đối thoại, thỏa hiệp.
Câu 5. Điểm bật sách đối ngoại liên minh châu Âu sau Chiến tranh lạnh gì? A Liên minh chặt chẽ với Mĩ. B Mở rộng hợp tác với nước giới. C Liên minh chặt chẽ với Nga. D Liên minh với nước Đông Nam Á. Câu Nguyên nhân sâu xa dẫn đến Chiến tranh giới thứ hai (1939 - 1945) gì?
A Các lực phát xít lên cầm quyền số nước Âu - Mĩ. B Mâu thuẫn gay gắt phe Đồng minh với phe phát xít. C Chính sách theo “chủ nghĩa biệt lập” Mĩ Anh D Quy luật phát triển không đồng chủ nghĩa tư bản.
Câu Trong trình thực chiến lược kinh tế hướng ngoại năm 60-70 kỉ XX, nước sáng lập ASEAN đều
A có mậu dịch đối ngoại tăng trưởng nhanh. B trở thành nước công nghiệp mới. C trở thành rồng kinh tế châu Á. D đứng đầu giới xuất gạo. Câu Sự đời tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO, 1949) tổ chức Hiệp ước Vácsava (1955) hệ trực tiếp của
A chiến tranh cục giới B chiến lược Ngăn đe thực tế Mĩ.
C Chiến tranh lạnh Mĩ phát động D xung đột vũ trang Tây Âu Đông Âu. Câu Trong thời kỳ Chiến tranh lạnh, quốc gia châu Âu trở thành tâm điểm đối đầu hai cực Xô - Mĩ?
(2)Câu 10 Một tác động phong trào giải phóng dân tộc quan hệ quốc tế sau Chiến tranh giới thứ hai là
A góp phần làm đảo lộn chiến lược toàn cầu Mĩ. B buộc Mĩ phải chấm dứt Chiến tranh lạnh với Liên Xô. C làm xuất xu hịa hỗn Đơng - Tây châu Âu. D tạo sở hình thành liên minh kinh tế - quân sự.
Câu 11. Trong giai đoạn sau Chiến tranh lạnh, để xây dựng sức mạnh thực sự, quốc gia giới đều tập trung vào
A hội nhập quốc tế B phát triển kinh tế C phát triển quốc phịng. D ổn định trị. Câu 12 Kết đấu tranh giành độc lập nước Đông Nam Á năm 1945 chứng tỏ
A lực lượng vũ trang giữ vai trò định B điều kiện khách quan giữ vai trò định. C điều kiện chủ quan giữ vai trò định. D tầng lớp trung gian đóng vai trị nịng cốt Câu 13 Sự kiện có tính đột phá làm xói mịn trật tự hai cực Ianta là
A thắng lợi kháng chiến chống Pháp Việt Nam (1954). B cách mạng Cuba lật đổ chế độ độc tài Batixta (1959). C cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc thành công (1949). D ba nước Inđônêxia, Việt Nam, Lào tuyên bố độc lập (1945).
Câu 14 Sau chiến tranh giới thứ II, kiện châu Phi gắn liền với vai trò lãnh đạo Nenxơn Manđêla?
A Nammibia tuyên bố độc lập B Chế độ phân biệt chủng tộc Nam Phi bị xóa bỏ. B Nước Cộng hịa Dimbab đời D Cách mạng Ăngghơla Mơdămbích thắng lợi.
Câu 15 Một tác động phong trào giải phóng dân tộc quan hệ quốc tế sau Chiến tranh giới thứ hai là
A thúc đẩy Mĩ phải chấm dứt tình trạng Chiến tranh lạnh với Liên Xơ. B góp phần hình thành liên minh kinh tế - quân khu vực. C thúc đẩy nước tư hịa hỗn với nước xã hội chủ nghĩa D góp phần làm xói mịn tan rã trật tự giới hai cực Ianta.
Câu 16. Những quốc gia khu vực Đông Nam Á tuyên bố độc lập vào năm 1945? A Inđônêxia, Philippin, Lào B Malaixia, Việt Nam, Lào D Inđônêxia, Mianma, Lào D Inđônêxia, Việt Nam, Lào. Câu 17 Thực chất Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây dương (NATO) ?
A Là liên minh kinh tế Mĩ Tây Âu. B Là liên minh quân Mĩ Tây Âu. C Là liên minh trị Mĩ Tây Âu.
D Là liên minh kinh tế - trị Mĩ Tây Âu.
Câu 18. Kế hoạch Mácsan tác động đến kinh tế Tây Âu nào?
A Phát triển mạnh. B Suy giảm. C Phục hồi. D Khủng hoảng.
Câu 19 Trong việc thực chiến lược toàn cầu, thất bại nặng nề gây hậu nghiêm trọng nhiều mặt nước Mĩ là
B chạy đua vũ trang đối đầu với Liên Xô B chiến tranh xâm lược Việt Nam.
C chiến tranh kéo dài bốn thập kỉ. D trực tiếp gây chiến tranh bán đảo Triều Tiên. Câu 20. Điểm khác biệt cách mạng Campuchia với cách mạng Lào cách mạng Việt Nam năm 1945 là
A khơng giành quyền từ phát xít Nhật B thi hành đường lối đối ngoại hịa bình, trung lập C tiến hành chống chế độ diệt chủng Khơme đỏ.
(3)Câu 21. Theo định Hội nghị Ianta (2-1945) Liên Xơ khơng đóng qn nước nào? A Tây Á. B Đông Âu. C Đông Đức D Bắc Triều Tiên. Câu 22 Hội nghị Ianta (tháng - 1945) không thông qua định nào?
A Giao cho quân Pháp việc giải giáp quân đội Nhật Đông Dương.
B Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm trì hịa bình, an ninh giới. C Quy định việc đóng quân nước nhằm giải giáp quân đội phát xít. D Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức chủ nghĩa quân phiệt Nhật.
Câu 23 Giai đoạn cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai diễn chủ yếu lĩnh vực nào? A Kỹ thuật B Thông tin liên lạc C Giao thông vận tải. D Công nghệ
Câu 24 Trong bối cảnh Chiến tranh lạnh, kiện góp phần làm giảm tình hình căng thẳng ở châu Âu?
A Sự thành lập Cộng đồng châu Âu (EC). B Sự tan rã tổ chức Hiệp ước Vácsava.
C Sự giải thể Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV).
D Hiệp định sở quan hệ Đông Đức Tây Đức.
Câu 25. Việc mở rộng thành viên Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) diễn lâu dài và đầy trở ngại chủ yếu do
A có nhiều khác biệt văn hóa quốc gia dân tộc
B tác động Chiến tranh lạnh cục diện hai cực, hai phe. C nguyên tắc hoạt động ASEAN không phù hợp với số nước. D nước thực chiến lược phát triển kinh tế khác nhau.
Câu 26.Từ sau Chiến tranh giới thứ hai đến nửa đầu năm 70 kỷ XX, quan hệ Mĩ và Liên Xô là
A đồng minh. B hợp tác C đối đầu D đối tác
Câu 27. Nội dung sau không phải ý nghĩa cách mạng khoa học – kĩ thuật lần 2? A Dẫn tới xu tồn cầu hóa. B Sự giao lưu quốc tế ngày mở rộng. C Tạo khối lượng hàng hóa đồ sộ. D Đưa người sang văn minh trí tuệ. Câu 28 Hiến chương xem văn kiện quan trọng tổ chức Liên hợp quốc vì
A tất nước thành viên phê chuẩn. B quy định máy tổ chức Liên hợp quốc. C nêu rõ mục đích hoạt động tổ chức Liên hợp quốc. D đề nguyên tắc hoạt động tổ chức Liên hợp quốc.
Câu 29. Biến động tình hình giới năm 1989-1991 tạo bất lợi cho phong trào giải phóng dân tộc Mĩ la tinh?
A Sự vươn lên nước Tây Âu B Xô- Mĩ tuyên bố kết thúc chiến tranh lạnh. B Sự sụp đổ trật tự hai cực Ianta D Sự sụp đổ chế độ XHCN Liên Xô Đông Âu. Câu 30 Trong giai đoạn sau Chiến tranh lạnh, cường quốc điều chỉnh quan hệ theo xu hướng đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp chủ yếu do
A tổ chức trị tăng cường can thiệp vào quan hệ quốc tế. B tác động tích cực tập đồn tư trị C muốn có điều kiện thuận lợi để vươn lên xác lập vị quốc tế. D hoạt động hiệu tổ chức liên kết thương mại quốc tế.
Câu 31 Năm 1975 nhân dân nước Châu Phi hoàn thành công đấu tranh A đánh đổ thống trị chủ nghĩa thực dân mới, giành độc lập dân tộc.
B đánh đổ thống trị chủ nghĩa thực dân cũ, chế độ A-pac-thai C đánh đổ thống trị chủ nghĩa thực dân cũ, giành độc lập dân tộc. D đánh đổ thống trị chủ nghĩa thực dân mới, chế độ A-pac-thai.
(4)Câu 32. Yếu tố tác động tới thành bại Mĩ nỗ lực vươn lên xác lập trật tự thế giới đơn cực giai đoạn sau Chiến tranh lạnh?
A Tương quan lực lượng cường quốc giới. B Sự hình thành trung tâm kinh tế Tây Âu Nhật Bản. C Sự mở rộng không gian địa lý hệ thống xã hội chủ nghĩa. D Sự xuất ngày phát triển công ty độc quyền. Câu 33 Quốc gia tuyên bố độc lập muộn Đông Nam Á?
A Inđônêxia. B Đông Timo. C Mianma. D Brunây.
Câu 34 Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật đại (từ năm 40 kỉ XX) diễn theo trình tự nào?
A Kĩ thuật - khoa học - sản xuất. B Sản xuất - khoa học - kĩ thuật. C Khoa học - kĩ thuật - sản xuất. D Khoa học - sản xuất - kĩ thuật. Câu 35 Điểm khác biệt Nhật Bản so với Mĩ phát triển khoa học-kĩ thuật?
A Coi trọng đầu tư cho phát minh D Chú trọng xây dựng cơng trình giao thông. C Đầu tư bán quân trang, quân dụng. D Đi sâu vào ngành công nghiệp dân dụng. Câu 36. Nhận xét phù hợp với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc châu Phi sau Chiến tranh giới thứ hai?
A Đặt lãnh đạo thống đảng vơ sản. B Bùng nổ sớm phát triển mạnh khu vực Nam Phi C Xóa bỏ hệ thống thuộc địa chủ nghĩa thực dân mới. D Diễn liên tục, sôi với hình thức đấu tranh khác nhau.
Câu 37. Yếu tố tác động đến việc nước tư ngày có xu hướng liên kết kinh tế khu vực nửa sau kỷ XX?
A Các nước lớn chi phối quan hệ quốc tế. B Sự phát triển cách mạng khoa học - kĩ thuật C Chủ nghĩa khủng bố, li khai xuất hiện. D Thắng lợi phong trào giải phóng dân tộc. Câu 38 Nội dung coi thời lịch sử xu tồn cầu hóa đem lại cho tất các quốc gia giới?
A Sự phát triển nhanh chóng quan hệ thương mại quốc tế, khoa học kĩ thuật. B Sự xung đột giao thoa văn hoá quốc gia giới.
C Các nguồn vốn đầu tư, kĩ thuật - cơng nghệ kinh nghiệm quản lí từ bên ngoài. D Sự đời tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài khu vực.
Câu 39 Trong giai đoạn để nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế nước ta cần phải làm gì?
A Thành lập công ty qui mô lớn. B Sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên. C Tăng cường thu hút vốn đầu tư nước D Tiến hành cải cách kinh tế sâu rộng.
Câu 40. Nhận xét sau phản ánh đặc điểm cách mạng khoa học - kĩ thuật từ năm 40 kỉ XX đến năm 2000?
A Tất phát minh kĩ thuật khởi nguồn từ nước Mĩ. B Cách mạng khoa học gắn liền với cách mạng kĩ thuật. C Khoa học trước tồn độc lập với kĩ thuật. D gắn liền với kĩ thuật, trước mở đường cho kĩ thuật.
- HẾT