1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Văn Hay Chữ Tốt - Giải Thường Sao Khuê 2015

8 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 13,52 KB

Nội dung

Trong quaù trình daïy phaân moân Taäp ñoïc thì ngöôøi giaùo vieân coù vai troø quan troïng ñoù laø phaûi khôi daäy trong caùc em nguoàn caûm xuùc, bieát hoøa mình vaøo vaên baûn ngheä th[r]

(1)

I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TAØI 1/ Lý khách quan:

Giáo dục quốc sách hàng đầu không nước ta mà nước giới Như biết giáo dục đóng vai trị quan trọng đời sống người Ngồi việc đóng vai trị đảm bảo phát triển trí tuệ, lực, tầm hiểu biết, giáo dục cịn góp phần khơng nhỏ việc phát triển nhân cách, đạo đức, lối sống ĐẶc biệt Giáo dục yếu tố hàng đầu định phát triển đất nước

Đối với kinh tế mở nay, việc đòi hỏi yêu cầu chất xám ngày nâng cao, yếu tố quan trọng giúp đứng vững ngày phát triển nước giới Vì vậy, Giáo dục đóng vai trò quan trọng, bậc Tiểu học, nơi ươm mầm tương lai đất nước Trong sống hàng ngày, nhu cầu trao đổi ngôn ngữ thường xuyên cần thiết, thông qua hoạt động người hiểu dễ dàng đơn giản hơn, cập nhật thông tin cách nhanh Chính vậy, Tiếng Việt đóng vai trị quan trọng việc hình thành kiến thức giao tiếp cho học sinh Phân môn Tập đọc đóng vai trị quan trọng việc hình thành ngơn ngữ cho học sinh

Hơn sách Tiếng Việt 5, việc dạy học kỹ đọc cho học sinh thực thông qua hệ thống văn thuộc loại hình nghệ thuật, báo chí, khoa học tuyển chọn phù hợp với chủ điểm học, bao gồm 40 văn xuôi, 02 kịch trích, 18 thơ Cũng lớp dưới, qua việc luyện đọc tìm hiểu nội dung đọc, học sinh có thêm hiểu biết thiên nhiên, xã hội người, mở rộng vốn từ, nâng cao khả diễn đạt, trang bị số hiểu biết ban đầu tác phẩm văn học … Tuy nhiên lớp 5, việc luyện đọc ý nhiều đến yêu cầu biểu cảm câu hỏi tìm hiểu trọng khai thác chi tiết có giá trị nghệ thuật nhiều Cụ thể đọc thuộc loại hình nghệ thuật, bên cạnh câu hỏi yêu cầu học sinh tìm hiểu thơng tin, nhận biết phần nội dung bài, sách đưa câu hỏi để học sinh tập dượt ký đọc-hiểu theo yêu cầu như:

- Tìm hiểu từ ngữ - Cảm nhận hình ảnh - Khai thác hàm ý lời nói

(2)

Để đáp ứng tất yêu cầu môn Tập đọc lớp mà sách giáo khoa đưa điều khó em Chính vậy, việc rèn kỹ đọc diễn cảm học sinh lớp việc làm cần thiết đáng quan tâm Đọc đúng, trôi chảy bước đầu giúp em tập dượt kỹ đọc-hiểu văn nghệ thuật cách Nhiều đọc có giá trị thẩm mỹ cao theo em suốt tuổi học đường, góp phần hình thành em hứng thú khám phá vẽ đẹp muôn màu giới văn học nghệ thuật Song thực tế học sinh Tiểu học trình độ, kiến thức em không nhau, học sinh nhiều vùng, miền khác việc phát âm khác Đọc diễn cảm hoạt động mang tính nghệ thuật Vì ảnh hưởng nhiều khiếu Những em đọc diễn cảm tốt dẫn đến em hiểu văn tốt chắn em hiểu văn tốt đọc diễn cảm tốt

2/ Lý chủ quan:

Là giáo viên đứng lớp nhiều năm băn khoăn: “Làm để học sinh năm cách dễ hiểu, phân môn Tập đọc nâng cao mức độ đọc-hiểu, đọc diễn cảm Đọc-hiểu văn giúp em cảm thụ văn học tốt giúp ích nhiều cho mơn Tập Làm Văn Vì vây, phải địi hỏi học sinh đọc to, rõ ràng, thông suốt giúp em cảm thụ văn tốt Hơn nưa chương trình lớp có phần nâng cao so với chương trình lớp trước nên yêu cầu đọc-viết nâng cao lên bước Bên cạnh yêu cầu SGK, kiến thức, lớp 5A tơi dạy cịn số em đọc chậm, đọc sai, ngắt nghỉ không đúng, chưa biết nhấn giọng từ ngữ cần thiết nên việc đọc diễn cảm nhiều hạn chế

Để nâng cao chất lượng dạy học phân môn Tập đọc, hết giáo viên dạy phải biết khơi dậy tiềm để giúp học sinh khắc phục dần mặt hạn chế nhằm phát huy rèn luyện kĩ đọc cho học sinh Trong trình dạy phân mơn Tập đọc người giáo viên có vai trị quan trọng phải khơi dậy em nguồn cảm xúc, biết hịa vào văn nghệ thuật, đồng cảm với tác giả, cảm nhận suy nghĩ, cảm xúc tác giả toát lên từ tác phẩm… rèn kĩ đọc diễn cảm cho học sinh

(3)

sinh dân tộc chỗ lại lớp học buổi ngày nên có nhiều thuận lợi việc rèn kĩ đọc diễn cảm

Xuất phát từ lý trên, định chọn đề tài “Rèn kỹ đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5” nhằm nâng cao chất lượng dạy môn Tập Đọc cho học sinh lớp

II/ ĐỐI TƯỢNG VAØ CƠ SỞ NGHIÊN CỨU

1/ Đối tượng: Học sinh lớp 5A trường Tiểu Học Nguyễn Văn Trỗi

2/ Cơ sở nghiên cứu: Trường tiểu Học Nguyễn Văn trỗi Xã Krông Jing Huyện M’Đrăk Tỉnh Đăklăk

3/ Phương pháp nghiên cứu:

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp nghiên cứu thực trạng - Phương pháp trực quan

- Phương pháp hỏi-đáp - Phương pháp vui học - Phương pháp trò chuyện

- Phương pháp phân tích tổng hợp …

III/ NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1/ Về phía học sinh:

Qua thực tế giảng dạy cho thấy học sinh chủ yếu em đọc mức độ trơi chảy phổ biến cịn chất lượng đọc diễn cảm chưa cao nên cho lớp đọc văn để kiểm tra cách đọc, qua kiểm tra tơi có kết sau:

Stt Đọc diễn cảm Đọc Đọc nhanh Đọc sai Đọc chậm

34 02 15 03 08 06

Kết thu có nhiều hạn chế, chất lượng đọc em yếu Vì tơi tìm hiểu nguyên nhân:

a/ Nguyên nhân việc đọc diễn cảm chưa cao:

* Trường Tiểu Học Nguyễn Văn Trỗi trường học có học sinh dân tộc chỗ chiếm đa số Một số học sinh kinh nhiều tỉnh thành khác nước, tỉnh thành lại có giọng nói, cách phát âm khác Đây ngun nhân khó giảng dạy phân mơn Tập đọc học sinh có sai khác nhau, làm giáo viên khó tập trung phương pháp giảng dạy

(4)

+ Tìm hiểu từ ngữ, ví dụ tập đọc “Hạt gạo làng ta” ( Tiếng Việt 5tập trang 139) học sinh phải trả lời câu hỏi: Vì tác giả gọi hạt gạo “hạt vàng”? Với câu hỏi này, học sinh cần sựa vào điều tác giả muốn nói khổ thơ (hạt gạo kết đọng bao hương vị tinh túy trời đất tiếng lòng người, hạt gạo làm nên từ mồ hơi, cơng sức bao người, hạt sạo góp phần làm nên chiến thắng chung dân tộc cơng việc kháng chiến chống Mĩ cứu nước), từ em phát biểu cách hiểu hạt gạo-hạt vàng …

+ Về cảm nhận hình ảnh: Để hướng dẫn học sinh cảm nhận hình ảnh gợi từ ngôn từ nghệ thuật, sách Tiếng Việt đưa cách hỏi khác Có câu hỏi u cầu học sinh hình ảnh em cảm nhận đọc đoạn văn, đoạn thơ

Ví dụ: - Mỗi màu sắc gợi hình ảnh nào? (Sắc màu em yêu- trang 20 tập 1)

- Những hình ảnh để lại ấn tượng sâu sắc tâm trí tác giả? ( Tiếng vọng – Trang 108 tập 1)

Bên cạnh đó, có câu hỏi tìm chi tiết tạo nên hình ảnh

Ví dụ: Những chi tiết thơ gợi lên hình ảnh đêm trăng vừa tĩnh mịch, vừa sinh động công trường Sông Đà? (Tiếng đàn Ba-la-lai-ca Sông Đà, trang 69 tâp 1) …

Sách Tiếng việt yêu cầu học sinh tái lại hình ảnh, cảnh vật mà em hình dung cảm nhận

Ví dụ: Dựa vào hình ảnh gợi thơ, tưởng tượng miêu tả cảnh hai cha dạo cát biển (Những cánh buồm trang 140 tập 2)

+ Về khai thác hàm ý lời nói: Tác phẩm văn học vốn hàm súc có nhiều tầng lớp, ý nghĩa Việc đọc-hiểu văn nghệ thuật thực chất công việc hàm ý ẩn sâu câu chữ, hình ảnh, hình tượng tác phẩm Đối với học sinh Tiểu học, yêu cầu tương đối khó Việc hướng dẫn học sinh khai thác hàm ý lời nói cách hợp lí, đảm bảo tính vừa sức giúp học sinh Tiểu học làm quen dần với kĩ đọc-hiểu, khám phá tầng nghĩa sâu xa tác phẩm văn học em học lên cấp

Ví dụ: Lời đáp ơng cụ cuối truyện ngụ ý gì? (Tác phẩm Si-le tên phát xít, trang 59 tập 1)

(5)

Việc luyện cho học sinh biết nhân vật, chi tiết, biện pháp nghệ thuật văn, thơ, đoạn kịch … cần thiết phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh việc đọc-hiểu tác phẩm văn học nói riêng học tập nói chung Thơng qua học sinh biết bộc lộ cách cảm, cách nghĩ trước vấn đề sống

Ví dụ:

- Hãy nêu cảm nghó em hai nhân vật chuyện? (Một vụ đắm tàu, trang 108 tập 2)

- Phép nhân hóa khổ thơ cuối giúp tác giả nói lên điều “tấm lịng” sơng cội nguồn? (Cửa Sông, trang 74 tập 2)

+Về nhận biết tơ tưởng, tình cảm tác giả:

Mỗi tác phẩm văn học thông điệp nhà văn gửi tới bạn đọc Người đọc văn phải cảm nhận thơng điệp thực thấu hiểu tác phẩm sách Tiếng Việt ý tới việc luyện cho học sinh biết cảm nhận chia sẻ cảm xúc, tâm tình với tác giả, có ý thức tìm hiểu, khám phá điều tác giả kí thác tác phẩm Nhiều câu hỏi cuối tập đọc yêu cầu học sinh bộc lộ cảm nhận tâm trạng, cảm xúc, thái độ nỗi lịng nhà văn, nhà thơ

Ví dụ:

- Bài văn thể tình cảm tác giả quê hương? (Cảnh làng mạc ngày mùa, trang 10 tập 1)

- Vì tác giả lại băn khoăn, day dứt chết chim sẻ nhỏ? (Tiếng Vọng, trang 108 tập 1)

* Về phía phụ huynh chưa có thời gian quan tâm mức cho đến việc rèn học nói chung việc rèn đọc nói riêng mà chủ yếu nhờ cậy vào dạy giỗ giáo viên trường

* Về phía học sinh: Sự chuẩn bị nhà chưa chu đáo, mơn Tập Đọc em có đầu tư, rèn luyện, em chưa biết cách học, chưa nắm phương pháp đọc nhút nhát, ngại ngùng trước bạn bè, thầy cô không dám thể khả để đọc diễn cảm … Vì vậy, qua nghiên cứu tơi mạnh dạn đưa số biện pháp sau:

b/ Biện pháp thực hiện: * Về phía học sinh:

(6)

- Khi đọc cho em tự nhận xét cách đọc bạn cho em đọc lại để sửa chữa

- Phân em đọc diễn cảm, được, em dãy

- Chú trọng việc thi đọc: Lần đầu thi đọc đúng, trơi chảy sau thi đọc diễn cảm mức độ ngắt nghỉ dấu câu tăng dần mức độ lên cho em hiểu đọc diễn cảm? … Tổ chức thi nhiều hình thức * Về phía giáo viên:

- Đọc diễn cảm trình người đọc tái tạo lại tác phẩm văn học cách sáng tạo nhằm chuyển đến cho người nghe nội dung, tình cảm mà tác giả gửi gắm tác phẩm Đọc diễn cảm yêu cầu giọng đọc phải phù hợp với ý bài, phù hợp với kiểu câu, biết nhấn giọng từ ngữ miêu tả, từ ngữ gợi tả, từ ngữ nhân hóa, phân biệt nhân vật truyện, thể cảm xúc người đọc Vì vậy, người giáo viên sử dụng việc đọc công cụ để dạy dỗ gia đình học sinh Nên thân người giáo viên phải tự rèn luyện cho giọng đọc tốt, truyền cảm để truyền thụ kiến thức có hiệu

- Muốn dạy môn Tập Đọc tốt địi hỏi người giáo viên phải có kĩ đọc tốt, biết khắc phục sai sót giọng nói cách phát âm, điệu … Hàng ngày giáo viên lên lớp đọc đúng, đọc hay, truyền cảm khơng lí mà học sinh khơng học tập theo

- Trước học sinh đọc giáo viên cho học sinh tìm hiểu văn thuộc thể loại gì? Có nhân vật? Cần nhấn giọng từ ngữ nào? …

Ví dụ: Bài “Tiếng Vọng” Nguyễn Quang Thiều (Trang 108 tập 1)

Bài thơ ngắn đầy ám ảnh Ta bị ám ảnh chết chim, bới đau đớn lương tâm day dứt ấm ảnh điều tiếng vọng tâm hồn tác giả Vậy làm để học sinh cảm nhận điều đó? Có cảm nhận có cảm xúc, có came xúc diễn tả thơ

(7)

- Khi luyện đọc diễn cảm cho học sinh, giáo viên cần chỗ khó đọc, điểm cần nhấn giọng, đòi hỏi học sinh phải hiểu nội dung tìm cách thể giọng đọc

- Cho học sinh thảo luận, nhận xét giọng đọc, giải thích đọc hay, chỗ thầy cô hay bạn đọc làm cho thích? Và cần luyện đọc nào?

- Ở số có đoạn hội thoại kịch nên cho học sinh phân vai diễn tả đoạn kịch hay đoạn hội thoại để làm sống động lơi em tìm cách nhập vai hịa vào nhân vật, cho em tự diễn tả nhân vật nội dung đọc đầy đủ

Ví dụ: Bài “Thái Sư Trần Thủ Độ” trang 15 tập

Các em phân vai diễn lại đoạn kịch, thể thêm điệu bộ, cử lối ứng xử vua, quan, lính … mà em biết qua phim ảnh thể đầy đủ nội dung đoạn kịch Giáo viên không nên áp đặt học sinh chép y nguyên theo SGK mà nên khuyến khích em phát huy trí tưởng tượng, lực sáng tạo qua vai diễn Như vậy, giúp học sinh nắm nội dung bài, hịa vào nhân vật cách luyện đọc diễn cảm cách tốt Bởi nhập vai em phải hịa vào nhân vật thay đổi giọng điệu cho phù hợp với vai diễn

- Đối với thơ, giáo viên phải hướng dẫn cho học sinh cách ngắt nhịp thơ cách cho em đọc tốt đọc mẫu, lớp đọc thầm theo cho lớp đọc theo cô theo bạn

IV/ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VAØ THỰC HIỆN:

Hơn học biện pháp phương pháp tiến hành rèn kĩ đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5A nhận kết sau:

Sĩ số Đọc diễn cảm

Đọc Đọc nhanh

Đọc sai Đọc chậm

Đầu năm 34 02 15 03 08 06

Cuối kỳ I 34 08 20 01 03 02

V/ KẾT LUẬN:

(8)

Việt nói chung giúp cho học sinh học tốt mơn Tập đọc nói riêng góp phần làm cho Tiếng Việt thêm sáng

Do trình độ, khả năng, kinh nghiệm tơi cịn hạn chế Nội dung viết khơng tránh khỏi thiếu sót, tồn cách đặt vấn đề, cách giải vấn đề việc phân tích đưa ví dụ để chứng minh … Tôi mong anh chị, bạn bè đồng nghiệp góp ý, xây dựng, bổ sung ý kiến quý báu để giúp có kinh nghiệm thiết thực hồn thiện nội dung viết

Tôi xin chân thành cảm ơn!

M’Đrăk, Ngày 08 tháng 02 năm 2009 Người thực

Ngày đăng: 01/04/2021, 21:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w