Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 12 (Đề số 11)

4 9 0
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 12 (Đề số 11)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Xác định m để đồ thị Cm của hàm số đã cho tiếp xúc với trục hoành tại hai điểm phân biệt... SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ.[r]

(1)SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ ĐỀ THI HỌC KÌ – Năm học 2010 – 2011 Môn TOÁN Lớp 12 Thời gian làm bài 90 phút Đề số 11 I PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7.0 điểm) Câu 1: (3.0 điểm) Cho hàm số: y  x  x 1) Khảo sát biến thiên và vẽ đồ thị (C) hàm số 2) Dựa vào đồ thị (C), tìm m để phương trình x  x  log2 m có bốn nghiệm phân biệt Câu 2: (1,5 điểm) Cho hàm số y  ln 1 x 1) Tính y (đạo hàm cấp một) 2) Chứng minh hệ thức: xy   e y Câu 3: (2,5 điểm) Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB = a, BC = 2a, AA’ = a Lấy điểm M trên cạnh AD cho AM = 3MD 1) Tính thể tích khối hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ 2) Tính thể tích khối chóp MAB’C 3) Tính khoảng cách từ M đến mặt phẳng (AB’C) II PHẦN RIÊNG (3,0 điểm) Thí sinh chọn hai phần ( Chương trình chuẩn chương trình nâng cao ) 1) Chương trình chuẩn: Câu 4a (4.1: 2,0 điểm; 4.2: ) 1) (2,0 điểm) Giải phương trình: x  8.3x   2) (1,0 điểm) Giải phương trình: log4 ( x  2).log x  2) Chương trình nâng cao: Câu (4.1: ; 4.2: ) 1) (2,0 điểm) Giải phương trình: log2 ( x  2)  log4 ( x  5)2  log  2) (1,0 điểm) Cho hàm số y  x  2mx  m  m Xác định m để đồ thị (Cm) hàm số đã cho tiếp xúc với trục hoành hai điểm phân biệt Hết Họ và tên thí sinh: Lop12.net SBD : (2) SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ ĐỀ THI HỌC KÌ – Năm học 2010 – 2011 Môn TOÁN Lớp 12 Thời gian làm bài 90 phút Đề số 11 Câu Câu 1: (3 điểm) Đáp án 1) Khảo sát biến thiên và vẽ đồ thị (C) hàm số Tập xác định: D = R y’ = 4x(x2 – 1) x   y  y’ =    x  1  y  1 Điểm 0.25 0.75 lim ( x  x )   0.25 x  Bảng biến thiên: x  y’ –  y –1 0 0 + –1 –  + 2) Phương trình x4 – 2x2 = log2 m có nghiệm phân biệt khi: 1  log2 m  với m > Câu 2: (1,5 điểm) 0.5 –1 – Hàm số đồng biến trên các khoảng (–1; 0) và (1;  ) – Hàm số đồng biến trên các khoảng (–  ; –1) và (0; 1) – Hàm số đạt cực đại x = 0; Giá trị cực đại là yCĐ = – Hàm số đạt cực tiểu x =  1; giá trị cực tiểu là yCT = –1 fx = x4-2x2 Đồ thị: y y” = 4(3x – 1) y"   x   y Đồ thị có điểm uốn (Hs không cần tính) 5 U1 ( ;  ),U2 ( ;  ) 9 - x  y0 -1 x      m 1 0.25 0.5 x 0.25 0.25 ,    1 x     và Ta có: y '   1 x 1 x 1 x 1.0 1 x x 1   ey  VT(*) = x.y’ + = 1 x 1 x y e e ln  Lop12.net 0.25 0.25 (3) Câu 3: (2,5 điểm) C D M B A I D' C' B' A' a) Tính thể tích khối hộp chữ nhật V=AB.BC.AA’=a.2a.a = 2a3 b) Thể tích khối chóp M.AB’C thể tích khối chóp B’.AMC 3 Ta có: S AMC  S ADC  2a2  a2 4 1 a3  VM AB ' C  BB '.S AMC  a a2  3 4 c) Gọi H là khoảng cách từ AM đến mặt phẳng (AB’C), đó: a3 VM AB ' C  S AB ' C h  Vì AC2 = B’C2 =5a2 nên tam giác ACB’ cân C Do đó đường trung tuyến CI tam giác ACB’ củng là đường cao Ta có: CI2 = CA2 – AI2 = 5a2  Do đó CI = 1.0 0.25 0.5 0.25 a 9a  2 3a 3a2  S AB ' C  a  2 2 3a 0.25 Từ đó: Câu 4a: (3 điểm) 3a3 3V a h  M AB ' C   S AB ' C 3a2 2 1) Giải phương trình: 9x – 8.3x –9 = (1) 0.25 t  1 (loai) Đặt 3x = t > 0, Pt(1)  t  8t     t  x với t = 9, ta có: =  x = 2) Giải phương trình: log4 ( x  2).log x  (2) x  (*) , ta có: Điều kiên:  x  1.0 1.0 0.25 log2 ( x  2) log2 ( x  2) log4 ( x  2)    log2 ( x  2) log2 Do đó: (2)  log2 ( x  2)  log2 x  ( x  2) x  x  1  x   x2   x  Đối chiếu điều kiện (*) ta có nghiệm (2) là x = Lop12.net 0.25 0.25 0.25 (4) Câu 4b (3 điểm) 1) Giải phương trình: log2 ( x  2)  log4 ( x  5)2  log  (3)  x  2 ĐK:  (**) x  (3)  log2 ( x  2)  log2 x   log2  ( x  2) x   0.25 0.75  x  x  18   x  3, x     x   17  x  3x    Đối chiếu với điều kiện (**) pt(3) có nghiệm x =6 và x  0.75  17 2) Cho hàm số y = x4 – 2mx2 + m3 – m2 Ta có: y’ = 4x3 –4mx = 4x(x2–m) Để đồ thị (Cm) hàm số đã cho tiếp xúc với trục hoành hai điểm phân biệt thì điều kiện cần và đủ là y’ = có hai nghiệm phân biệt khác 0.25 0.25  Nếu m   x  m  0, x nên đồ thị không thể tiếp xúc với trục Ox hai điểm phân biệt 0.25  Nếu m > thì y’ = x = 0, x =  m f ( m )   m  2m  m3  m   m (m  2)   m  (do m  0) Vậy m = là giá trị cần tìm ============================ Lop12.net 0.5 (5)

Ngày đăng: 01/04/2021, 09:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan