1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Đề kiểm tra lý thuyết nghề phổ thông - Môn: Bảo vệ thực vật

6 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 656,53 KB

Nội dung

Câu 1: Ảnh hưởng của các yếu tố ngoại cảnh đối với sâu hại: a- Nhiệt độ: Sâu hại là động vật biến nhiệt nên nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường vì khả năng tự điều tiết thâ[r]

(1)SỞ GD-ĐT QUẢNG NGÃI TR.THPTBC NGUYỄN CÔNG PHƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA LÝ THUYẾT NPT MÔN: BVTV Thời gian : 45 phút (không kể thời gian giao đề ) Câu 1: ( điểm ) Em hãy trình bày ảnh hưởng các yếu tố ngoại cảnh sâu hại? Câu 2: (3 điểm ) trình bày triệu chứng, đặc điểm phát sinh, phát triển bệnh và biện pháp phòng trừ bệnh đạo ôn hại lúa Câu 3: (3 điểm ) trình bày đặc điểm hình thái ,đặc điểm sinh học và biện pháp phòng trừ sâu đục th bướm chấm : HẾT HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN LÝ THUYẾT Câu 1: Ảnh hưởng các yếu tố ngoại cảnh sâu hại: a- Nhiệt độ: Sâu hại là động vật biến nhiệt nên nhiệt độ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường vì khả tự điều tiết thân nhiệt sâu thấp đó nhiệt độ môi trường định hoạt động sống chúng, ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất thể, định tới qui luật phát sinh và phân bố địa lý sâu Ví dụ: Sâu cắn gốc đẻ trứng nhiệt độ 19 – 23oC, nhiệt độ 30oC sức đẻ trứng giảm và 35oC ngừng đẻ Bọ nhảy hại râu hoạt động mạnh mùa hè vào sáng sớm và chiều tối, mùa đông vào buổi trưa b- Độ ẩm và lượng mưa: Là hai yếu tố định lượng nước thể Mọi hoạt động sống sâu phụ thuộc vào hàm lượng nước thể chúng Vì độ ẩm không khí và lượng mưa có ý nghĩa quan trọng đến phát triển và hoạt động chúng Mỗi loại sâu có giới hạn độ ẩm thích hợp trên 80% Độ ẩm có ảnh hưởng tốc độ sinh trưởng, sức sinh sản và phân bố địa lý Ví dụ: Sâu cắn gốc độ không khí là 40% thì số trứng đẻ thấp ½ so với độ ẩm 90% c- Thức ăn: Thức ăn sâu hại phong phú gồm: Thực vật, động vật, chất hữu phân giải, loại sâu ăn loại thức ăn định - Sâu hại ăn thực vật: Có thể ăn tất các phận cây rễ, thân, lá, hoa, ăn phận cây - Sâu hại ăn thịt: Nhóm nằy chuyên săn bắt các loại côn trùng động vật nhỏ để làm thức ăn và ký sinh Ví dụ: Bọ rùa, bọ ngựa, chuồn chuồn Phần lớn sâu hại ăn thịt là côn trùng có ích Dựa vào phạm vị thích ứng với các loại thức ăn sâu hại, chia tính ăn thành các loại: -Ăn loại cây: Chỉ ăn loại cây họ thực vật, Ví dụ: Sâu dục thân lúa hai chấm phá hại lúa -Ăn nhiều loại cây: Ăn mhiều loại cây nhiều họ khác Ví dụ: Sâu xám hại ngô, bông, đậu Thức ăn có tác dụng kéo dài hay kéo ngắn vòng đời giai đoạn phát dục, làm tăng hay hạn chế khả sinh sản sâu hại, thức ăn còn làm thay đổi qui luật phát sinh loại vùng định Tìm hiểu các yêu cầu thức ăn loại sâu hại có ý nghĩa lớn công tác phòng trừ d- Thiên địch: Trong quá trình sống và phát triển sâu hại có thể bị nhiều loài sinh vật tiêu diệt làm cho số lượng giảm đáng kể Những sinh vật đó gọi là thiên địch Thiên địch sâu hại gồm: Lop12.net (2) -Vi sinh vật gây bệnh: Sâu hại dễ bị mắc các bệnh các loại vi sinh vật gây nên như: nấm, vi khuẩn, tuyến trùng, vi rút Ví dụ: Nấm Beauveria gây bệnh nấm trăng sâu đục thân ngô -Côn trùng ký sinh và bắt mồi: Là loại thiên địch có tác dụng lớn nhiều loại sâu hại +Côn trùng ký sinh: Cơ thể nhỏ bé vòng đời ngắn, chúng ký sinh vào giai đoạn định bên hay ngoài thể sâu hại Ví dụ: Ong đen ký sinh vào sâu non đục thân ngô +Côn trùng bắt mồi: Cơ thể lớn mồi chúng săn bắt và tiêu diệt mồi nhanh Ví dụ: Bọ rùa ăn rệp, chuồn chuồn, bọ ngựa -Các động chim, ếch , nhái bát sâu hại làm thức ăn -Hoạt động người gây nên ảnh hưởng lớn đến phát triển tiêu diệt số loại sâu hại Câu 2: Triệu chứng,đặc điểm phát sinh, phát triển bệnhvà biện pháp phòng trừ bệnh đạo ôn hại lúa Triệu chứng: - Triệu chứng bênh đạo ôn lá: Trên phiến lá có vết bệnh ban đầu là chấm nhỏ vàng nhạt, sau màu nâu lan rộng thành hình bầu dục dài, hình thoi, vết bệnh mô chết màu xám tạo nhiều vết bệnh to nhỏ khác thành đám lớn làm phiến lá khô lụi - Triệu chứng đạo ôn cổ bông: Khi lúa trổ trở đi, nấm xâm nhập gây hại trên đốt cổ bông, cổ gié tạo các chấm nâu nhỏ sau lan rộng ôm bọc cổ bông, cổ gié gây thối hỏng làm cho bông bị bạc lạc trắng, giảm suất rõ rệt Đặc điểm phát sinh, phát triển bệnh: - Nhiệt độ thấp, ẩm độ cao, thiếu ánh sáng - Giống bị nhiếm bệnh, ruộng bị khô nước - Bón phân không cân đối(bón quá nhiều đạm) Biện pháp phòng trừ: - Kịp thời theo dõi tình hình bệnh trên đồng ruộng và nắm thông tin dự báo bệnh đạo ôn để có biện pháp phòng trừ thích hợp - Vệ sinh đồng ruộng, đốt bỏ tàn dư thực vật, diệt cỏ dại - Dùng giống kháng bệnh, sử dụng hạt giống khoẻ, xử lí hạt giống trước gieo sạ - Bón cân đối NPK, ngưng bón đạm bệnh chớm xuất và giữ nước ruộng - Dùng thuốc hóa học để xử lí Câu 3:Đặc điểm hình thái ,đặc điểm sinh học và biện pháp phòng trừ sâu đục thân bướm chấm a) Đặc điểm hình thái: Sâu đục thân lúa bướm hai chấm thuộc loại biến thái hoàn toàn - Con trưởng thành có hai cánh trước hình tam giác màu vàng nhạt,giữa cánh có chấm đen nhỏ,mắt to màu đen.Con cái to đực - Sâu non đẩy sức dài 20mm đầu màu nâu vàng,mình màu trắng sữa - Nhộng dài 10 – 15mm màu nâu nhạt - Trứng hình bầu dục,dài 0,8 – 0,9mm,màu vàng nhạt b) Đặc điểm sinh học: -Sâu trưởng thành đẻ từ 1-5 ổ trứng,mỗi ổ khoảng 150 trứng.trứng đẻ lá lúavà tập trung đẻ chân ruộng xanh tốt - Con trưởng thành ban ngày nấp gốc lúa,ban đêm hoạt động,có tính hướng sáng.Sâu trưởng thành hoạt động mạnh vào đêm trời nóng,ẩm,lặng gió - Sâu non nở sống tập trung sau đó phân tán gây hại Đặc điểm phá hại: Sâu non đục vào phần non thân lúa,làm nõn héo Khi lúa làm đòng sâu lại đục vỡ bao đòng làm bông bạc lép.Sâu non phá hại mạnh vào lúc lúa đẻ nhánh đến làm đòng.Sâu non hóa nhộng đốt cuối cùng gốc lúa Thời kì phát triển: trời nắng, nóng Do đó chúng gây hại vụ mùa nhiều cả.Mỗi năm có từ – lứa sâu và đợt bướm: Lop12.net (3) Lứa 1:Tháng đến đầu tháng Lứa 2: Giữa tháng đến giũa tháng Lứa 3: Cuối tháng đến tháng Lứa 4: Giữa tháng đến đầu tháng Lứa 5: đầu tháng đến tháng Lứa 6: Đầu tháng 10 đến đầu tháng 11 Lứa 7: Trong tháng 12 c) Biện pháp phòng trừ: - Làm đất kĩ để diệt nhộng gốc rạ - Cấy đúng thời vụ để tránh lúa đẻ nhánh,làm đòng không trùng vào lứa sâu nở rộ - Dùng thuốc hóa học: + Basudin 10H trộn với đất bột rắc vào ruộng.Lượng phun 0,75kg/sào Bắc bộ,theo tỉ lệ 1:5 + Padan 95SP,lượng phun 0,5 kg/ha pha với 800lít nước để phun Ngoài còn có thể dùng phương pháp giói,vật lí SỞ GD-ĐT QUẢNG NGÃI TR.THPTBC NGUYỄN CÔNG PHƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA THỰC HÀNH NPT MÔN: BVTV Thời gian : 60 phút (không kể thời gian giao đề ) Câu 1:(3 điểm ) Kể tên các phận chính máy phun thuốc Bông sen ,chỉ vị trí bơm thuỷ lực ,bình tích áp ,… Câu 2: (4 điểm ) GV đưa số tranh ảnh sau : Sâu đục thân lúa Bướm chấm ,Rầy nâu ,Bọ xít đen hại lúa Em hãy đâu là rầy nâu hại lúa ,nêu đặc điểm nhận dạng ,hình thức gây hại Từ đó em hãy đưa biện pháp phòng trừ Câu 3:(3 điểm ) Để làm vệ sinh và diệt nguồn sâu hại vườn thì em làm nội dung gì ?và chuẩn bị dụng cụ gì để tiến hành HẾT HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN THỰC HÀNH : Câu 1:(3 điểm ) Các phận chính máy phun thuốc Bông sen gồm phận : bình chứa, bơm thuỷ lực, bình tích áp, ống dẫn- tay cầm- khoá-vòi phun, phận truyển lực Câu 2: (4 điểm ) * Học sinh nhận dạng sâu đục thân lúa Bướm chấm ,Rầy nâu ,Bọ xít đen hại lúa qua hình ảnh *Qua ảnh HS và nêu rầy nâu hại lúa và nêu đặc điểm hình thái nhận dạng và biệ pháp phòng trừ rầy nâu hại lúa a.Đặc điểm hình thái nhận dạng : -Có màu nâu.Sâu non có màu đen xám -Trứng hình bầu dục, màu trắng sữa, đầu to đầu to đầu nhỏ -Dạng cánh, dài -Biến thái không hoàn toàn c.Biện pháp phòng trừ: -Dùng giống lúa kháng rầy -Gặt xong phải phơi ruộng -Cấy lúa đúng thời vụ,mật độ Lop12.net (4) -Bón phân hợp lí -Dung thuốc hóa học -Biện pháp học:vợt.bẫy Câu 3:(3 điểm ) Để làm vệ sinh và diệt nguồn sâu hại vườn thì em làm nội dung sau: - Phát quang các bờ, bụi rậm, cây hoang dại xung quanh khu vườn, kết hợp phát nhông sâu - - Quan sát các cây trồng có biểu bị sâu gây hại để phát trứng sâu,sâu non ẩn núp, *Dụng cụ : -Dao phát bờ,cuốc, dao con, kéo, dao xới - Vợt bắt bướm - Rổ,sọt đựng rác, … BỌ XÍT ĐEN Lop12.net BỆNH (5) SÂU ĐỤC THÂN BƯỚM CHẤM Lop12.net (6) RẦY NÂU Lop12.net (7)

Ngày đăng: 01/04/2021, 06:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w