Kỳ thi tốt nghiệp thpt năm 2010 đề tham khảo môn: Toán – giáo dục thpt

20 14 0
Kỳ thi tốt nghiệp thpt năm 2010 đề tham khảo môn: Toán – giáo dục thpt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TiÕt 6 III: Một số yếu tố hình thức nghệ thuật cần chú ý khi phân tích thơ trữ tình 1: Nhịp thơ: - Nhịp điệu có vai trò quan trọng đối với thơ trữ tình - Cách ngắt nhịp, hình thức dấu câ[r]

(1)NS: 22 - - 2012 Chủ đề I : tiết: Vai trò và tác dụng dấu câu TiÕt : DÊu chÊm, dÊu chÊm hái, dÊu chÊm than, dÊu chÊm phÈy A Môc tiªu cÇn ®ạt: Giúp HS Kiến thức: - HS nắm các kh¸i c¸c lo¹i dÊu c©u: DÊu chÊm, dÊu chÊm hái, dÊu chÊm than, dấu chấm phẩy và cách sử dụng dấu câu mục đích nói và viết cụ thể - Hiểu ý nghĩa, hiệu biểu đạt việc sử dụng dấu câu các văn nghệ thuËt - C¶m nhËn, ph©n tÝch vai trß, t¸c dông cña dÊu DÊu chÊm, dÊu chÊm hái, dÊu chÊm than, dÊu chÊm phÈy c¸c v¨n b¶n nghÖ thuËt Kĩ năng: Rèn kĩ sö dông thµnh th¹o dÊu c©u trªn các mục đích và ng÷ c¶nh nãi vµ viÕt B Chuẩn bị: - GV: Soạn bài - HS ôn tập - Lập bảng hệ thống dấu câu đã học C TiÕn tr×nh dạy học: ổn định tổ chức 2.Bµi cò : KÕt hîp bµi míi Bµi míi : ? Liệt kê các loại dấu câu đã học chương tr×nh tõ líp ->líp 8? ? lớp em đã học loại dấu câu nào? - GV ghi các VD minh họa - HS đọc ? Nêu tác dụng dấu chấm? DÊu c©u häc ë líp 6: - häc sinh liÖt kª - Học sinh liệt kê các loại dấu câu đã học lớp a DÊu chÊm (.) VD: - Mẹ đã - Nó khóc - Anh học -> Tác dụng : Dùng để kết thúc câu trần thuật b DÊu chÊm hái (?) HS đọc VD VD: Anh đã ăn cơm chưa? Nam à? ? Dấu chấm hỏi dùng để làm gì? -> Dấu chấm hỏi dùng để hỏi điều chưa rõ (nghi ngờ) ? Dựa vào đặc điểm nào để nhận biết đó + Đặc điểm: Dựa vào kết thúc cuối câu là dấu chấm là câu nghi vấn? (?) Các từ ngữ dùng để hỏi như: à, chưa, hử, ư? ? Lấy VD minh họa HS lấy - nhận xét, bổ sung DÊu chÊm than (!) - GV treo bảng phụ có ghi các VD minh họa VD: - A ! Mẹ đã - HS đọc VD - Chiếc cặp này đẹp quá! - Ôi ! Sao cậu lại làm thế? ? Dựa vào đặc điểm nào để nhận biết đó là -> Dựa vào: - Kết thúc dấu ! câu cảm thán? - Từ ngữ bộc lộ cảm xúc ? Qua các VD trên em hãy rút công dụng -> Công dụng: Được dùng để kết thúc câu cầu dấu chấm than? khiến câu cảm thán ? Cho VD minh họa? VD: Đi nhanh lên nào! (câu cầu khiến) Lop8.net (2) Ồ ! Mẹ đã (câu cảm thán) ? Dựa vào kiến thức đã học hãy nêu công dụng DÊu phÈy (,) + Công dụng: dấu phẩy? - Dùng để phân cách các thành phần phụ với thành ? Cho VD? phần chính VD: Sáng nay, lớp 8B lao động - Dùng để phân cách các thành phần cùng giữ chức vụ VD: Lan, Huệ, Hòa là học sinh lớp 8D Họ đâm uất ức, chán nản ? Ngoài công dụng trên dấu câu còn dùng để * L­u ý: lµm g×? - Dấu câu còn có công dụng bày tỏ tình cảm, thái độ người viết Dấu chấm đặt cuối các câu nào? dùng làm gì? Một vận động viên tích cực luyện tập để tham gia vận hội Không may, bị cảm nặng Bác sĩ bảo: - Anh sốt cao lắm! Hãy nghỉ ngơi ít ngày đã! Người bệnh hỏi: - Thưa bác sĩ, tôi sốt bao nhiêu độ? ? KÓ tªn c¸c dÊu c©u vµ c«ng dông cña Bác sĩ đáp: dấu câu đã học lớp 7? - Bốn mươi mốt độ ? Dấu chấm lửng dùng để làm gì? Nghe thấy thế, anh chàng ngồi dậy: - Thế kỉ lục giới là bao nhiêu? Dấu câu Vị trí Tác dụng Dấu chấm Cuối câu 1, 2, Dùng để kết thúc câu kể Dấu chấm hỏi Cuối câu 7, 11 Dùng để kết thúc câu hỏi Dấu chấm than Cuối câu 4, Dùng để kết cảm (câu 4); câu khiến (câu 5) ? Cho VD? GV: Trong câu ghép vế sau có tác dụng bổ sung cho vế trước, có thể dùng dấu chấm phẩy hai vế câu ? Dấu gạch ngang có công dụng gì? ? Cho VD minh họa? TiÕt 2: dÊu chÊm l÷ng, dÊu g¹ch ngang, dÊu g¹ch nèi a DÊu chÊm löng (…) Lop8.net (3) ? Dấu gạch nối dùng để làm gì? * Công dụng: - BiÓu thÞ bé phËn liÖt kª ch­a hÕt VD: Lớp 8D có bạn A, bạn B - BiÓu thÞ lêi nãi ngËp ngõng chưa nói hết, ng¾t qu·ng VD: Anh đã… - Làm giảm nhịp điệu câu văn, hài hước, dí dám b DÊu g¹ch ngang (-) * Công dụng: ? Dấu ngoặc đơn VD dùng để - Dùng để đ¸nh dÊu bé phËn gi¶i thÝch, chó thích câu làm gì VD: Lan - người học giỏi lớp 8D là bạn ? Dấu ngoặc đơn dựng để làm gỡ? thân tôi - Dùng để biÓu thÞ sù liÖt kª ? Dựa vào kiến thức đã học em hãy cho + Dấu gạch nối - Dùng để dánh dấu các phận biết dấu hai chấm có công dụng gì? từ có nhiều âm tiết ? Cho VD? VD: Bôn-sê-vích; Ma-lai-xi-a ? Dấu ngoặc kép dùng để làm gì? Tiết : Dấu ngoặc đơn , dấu ngoặc kép , dÊu hai chÊm a Dấu ngoặc đơn ( ) VD: Tố Hữu (1920-2002) là nhà thơ tiếng đề tài thơ cách mạng - Đánh dấu - làm rõ năm sinh và năm tác giả -> Dấu ngoặc đơn dùng để đ¸nh dÊu phÇn chó thÝch (gi¶i thÝch, thuyÕt minh, bæ sung thªm) b DÊu hai chÊm (:) * Công dụng - §¸nh dÊu (Báo trước) phÇn gi¶i thÝch, thuyÕt minh, bæ sung thªm cho phần trước đó VD: Người xưa có câu: Tốt gỗ tốt nước sơn - §¸nh dÊu (báo trước) lêi dÉn trùc tiÕp (dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại (dïng víi dÊu g¹ch ngang) Lop8.net (4) VD: Anh nói rằng: - Chị hãy ăn đi! c Dấu ngoặc kép * Công dụng: - Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn văn trực tiếp VD: Hai tiếng “em bé” mà cô tôi ngân dài thật ngọt, thật rõ - Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt có ý mỉa mai - Đánh dấu tên, tác phẩm, tờ báo, tạp chí dẫn VD: Nam Cao là tác giả tác phẩm tiếng “Chí Phèo”, “Lão Hạc” II Luyện tập Bài 1: Những đoạn văn, thơ sau người ta lược bỏ số dấu câu, vào chức cña dÊu c©u em h·y ®iÒn chóng vµo vÞ trÝ thÝch hîp a “Ngµy mai d©n ta sÏ sèng ®©y S«ng Hång ch¶y vÒ ®©u vµ lÞch sö Bao dãy Trường Sơn bừng giấc ngủ Cánh tay Phù Đổng vươn mây Råi cê sÏ TiÕng h¸t sÏ Ôi độc lập ” ( ChÕ Lan Viªn) Gîi ý “ Ngµy mai d©n ta sÏ sèng ®©y? S«ng Hång ch¶y vÒ ®©u? vµ lÞch sö? Bao dãy Trường Sơn bừng giấc ngủ Cánh tay Phù Đổng vươn mây? Råi cê sÏ sao? TiÕng h¸t sÏ sao? Ôi! độc lập ” b Người ta nhớ nhà nhớ cửa nhớ nét mặt thân yêu nhớ đường đã năm trước nhớ người bạn chiếu chăn dắt tay trên đường vắng vẻ ngào ngạt mùi hoa xoan còn thơm mát hoa cau hoa bưởi người ta nhớ heo may giếng vàng người ta nhớ cá mè rau rút người ta nhớ trăng bạc chén vàng (Vò B»ng) Gợi ý: Người ta nhớ nhà ,nhớ cửa, nhớ nét mặt thân yêu, nhớ đường đã năm trước, nhớ người bạn chiếu chăn dắt tay trên đường vắng vẻ, ngào ngạt mùi hoa xoan còn thơm mát hoa cau, hoa bưởi Người ta nhớ heo may giếng vàng; người ta nhớ cá mè, rau rút; người ta nhớ trăng bạc, chén vàng (Vò B»ng) Bài 2:Những câu sau câu nào đặt dấu câu đúng? Câu nào đặt dấu câu chưa đúng, hãy ghi chữ Đ (đúng), S (sai) vào chỗ trống trước câu A - Con ®­êng n»m gi÷a hµng c©y, to¶ rîp bãng m¸t Lop8.net (5) B - Con ®­êng n»m gi÷a hµng c©y to¶ rîp bãng m¸t C - Hương trầm trồ khen bông hoa đẹp quá! D - Hương trầm trồ khen bông hoa đẹp quá Gîi ý A -> S C -> S B -> § D -> § Bài 3: đoạn văn đây có dấu chấm câu đặt sai vị trí Em hãy sửa lại cho đúng Trên đường xuyên tỉnh Hoàng Liên Sơn Xe chúng tôi lao vun vút Những đám m©y tr¾ng nh­ sµ xuèng cöa kÝnh « t« T¹o nªn mét c¶m gi¸c bång bÒnh, huyÒn ¶o Những thác nước trắng xoá Những rừng cây âm âm xanh rì Hiện nhanh và lướt qua loang loáng trước khung cửa nhỏ Gîi ý Trên đường xuyên tỉnh Hoàng Liên Sơn, xe chúng tôi lao vun vút Những đám m©y tr¾ng nh­ sµ xuèng cöa kÝnh « t« t¹o nªn mét c¶m gi¸c bång bÒnh, huyÒn ¶o Những thác nước trắng xoá, rừng cây âm âm xanh rì nhanh và lướt qua loang loáng trước khung cửa nhỏ Bài 4: Học sinh đọc đoạn văn sau: “ Bçng “choang” mét c¸i, th«i ph¶i råi, h¾n ®Ëp c¸i chai vµo cét cæng…å h¾n kêu…Hắn vừa chửi vừa kêu làng bị người ta cắt họng kêu! ” Cïng mét th«ng tin (å h¾n kªu) nh­ng sau mçi c©u v¨n t¸c gi¶ l¹i dïng dÊu c©u kh¸c nhau, em hãy so sánh để nhận mục đích và tác dụng dấu câu hai câu văn trªn Gîi ý §o¹n v¨n lÆp l¹i hai lÇn c©u “å h¾n kªu” nh­ng víi hai dÊu c©u kh¸c DÊu chÊm löng sau c©u thø hai ®­îc dïng mang ý nghÜa miªu t¶, diÔn t¶ mét hµnh vi l¹ lïng cña ChÝ PhÌo DÊu chÊm than sau c©u thø l¹i mang ý nghÜa c¶m th¸n, diÔn t¶ sù ng¹c nhiên, bất ngờ người chứng kiến trước hành vi lạ lùng đó Chí Phèo Bài 5: Các câu sử dụng đoạn trích đây có giá trị tu từ rõ rệt Hãy phân tÝch “Người ta xúm lại, tóm ngang nó Nó không chạy Nhưng nó nhai, nuốt Rồi biÕt thÕ nguy, nã kh«ng nhai, trîn m¾t lªn nuèt chöng Råi l¹i hÊp tÊp ngèn thªm miÕng n÷a Chöi Kªu §Êm §¸ Thôi BÞch C¼ng ch©n C¼ng tay Nh­ m­a vµo ®Çu Nh­ m­a vµo l­ng Nh­ m­a vµo vµo ch©n nã.” Tr¶ lêi Toàn đoạn trích là câu đơn và các câu đơn đặc biệt, phù hợp với nội dung việc diễn tả đoạn văn: Sự việc diễn nhanh, đó là việc đánh kẻ ‘ăn cắp” và dồn dập, liên tục, không ngừng với tham gia nhiều người, đánh cách Bài 6: Giải thích khác các câu sau đây: a Lan học giỏi thật -> Câu trần thuật khẳng định (khẳng định việc Lan học giỏi) b Lan học giỏi thật ? -> Câu nghi vấn (nghi vấn việc Lan học giỏi) c Lan học giỏi thật ! -> Câu cảm thán (thán phục việc Lan học giỏi) Lop8.net (6) Bài 7: Chỉ và chữa lại các lỗi dùng dấu câu các câu sau: a Nhằm thúc đẩy phong trào thi đua lập thành tích chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam Chúng em cố gắng đạt nhiều điểm mười b Nhà trường huy động (hai lớp 8B và 8C) tham gia lao động xã hội chủ nghĩa Gợi ý: a Nhằm thúc đẩy phong trào thi đua lập thành tích chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam, chúng em cố gắng đạt nhiều điểm mười b Nhà trường huy động hai lớp 8B và 8C tham gia lao động xã hội chủ nghĩa Bài 8: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào dùng dấu câu đúng, trường hợp nào dùng dấu câu sai Giải thích và chữa lại các lỗi đó a Trinh thì thào: - Cậu xem có thích không? Cả chùm ổi mọc sát nhé! b Trinh cho tôi xem vườn ổi mọc sát và hỏi tôi có thích không? c Tôi bật cười bảo lão: - Sao cụ lo xa thế? d Tôi bật cười bảo lão lo xa thế? Gợi ý: Phải xác định mục đích nói câu: a Câu nghi vấn (Cậu xem có thích không) - Cả chùm ổi mọc sát nhé: câu cảm thán b Trinh cho tôi xem vườn ổi mọc sát và hỏi tôi có thích không: câu trần thuật c Sao cụ lo xa thế: câu nghi vấn d Tôi bật cười bảo lão lo xa thế: câu trần thuật Bµi 9: §iÒn dÊu c©u mét c¸ch thÝch hîp vµo c¸c ®o¹n trÝch sau: a “ Mét canh hai canh l¹i ba canh Tr»n träc b¨n kho¨n giÊc ch¼ng thµnh” (Hå ChÝ Minh) Gîi ý “ Mét canh… hai canh… l¹i ba canh Tr»n träc b¨n kho¨n giÊc ch¼ng thµnh” b Mẹ tôi thường dạy các Các phải thương yêu giúp đỡ sống Gîi ý Mẹ tôi thường dạy các con: - Các phải thương yêu giúp đỡ sống Bµi 10: §iÒn dÊu chÊm phÈy vµo ®o¹n v¨n cho hîp lÝ Quan lại vì tiền mà bất chấp công lí sai nha vì tiền mà tra cha vương ông Tú Bà, Mã Giám Sinh, Bạc Bà, Bạc Hạnh vì tiền mà làm nghề buôn thịt bán người Sở Khanh vì tiền mà táng tận lương tâm Khuyển Ưng vì tiền mà lao vào tội ác Cả xã héi ch¹y theo tiÒn Gîi ý: §iÒn dÊu chÊm phÈy vµo ®o¹n v¨n cho hîp lÝ Quan lại vì tiền mà bất chấp công lí; sai nha vì tiền mà tra cha vương ông; Tú Bà, Mã Giám Sinh, Bạc Bà, Bạc Hạnh vì tiền mà làm nghề buôn thịt bán người; Sở Lop8.net (7) Khanh vì tiền mà táng tận lương tâm; Khuyển Ưng vì tiền mà lao vào tội ác Cả xã héi ch¹y theo tiÒn Bµi 11: Ph©n tÝch ý nghÜa tu tõ cña c¸c dÊu c©u c¸c vÝ dô sau: a “¤i! s¸ng xu©n nay, xu©n 41 Tr¾ng rõng biªn giíi në hoa m¬ B¸c vÒ…im lÆng Con chim hãt Th¸nh thãt bê lau vui ngÈn ng¬…” (Tè H÷u) b Anh đó, anh đâu C¸nh buåm n©u …c¸nh buåm n©u…c¸nh buåm Gîi ý a Dấu chấm lửng, dấu chấm ngắt câu dòng diễn tả im lặng, xúc động thiêng đến tận cùng giây phút Bác Hồ trở nước sau 30 năm xa cách b Dấu chấm lửng và điệp ngữ thể tình cảm quyến luyến sâu sắc người gáI người cảnh tiễn đưa bến sông Con thuyền rời xa bến người phụ nữ dâi m¾t nh×n theo c¸nh buåm cø xa dÇn, xa dÇn mµu n©u nh¹t dÇn råi mÊt h¼n chØ cßn lại cánh buồm xa tít cuối trời và nỗi nhớ vời vợi người lại Bài 12: Chỉ rõ công dụng các dấu câu các trường hợp sau: a Trªn ®­êng ®i häc vÒ Nam nãi: - Mai tí ®i häc m«n to¸n b Mét canh…hai canh…l¹i ba canh Tr»n träc b¨n kho¨n giÊc ch¼ng thµnh c Quan ®i kinh lÝ vïng §©u cã gµ vÞt…lµ lïng b¾t (Ca dao) d Truyện Kiều (Nguyễn Du) là tác phẩm văn học có giá trị nhân đạo sâu sắc Gîi ý a DÊu hai chÊm b¸o hiÖu lêi dÉn trùc tiÕp Dấu gạch ngang đánh dấu lời đối thoại trực tiếp b DÊu chÊm löng lµm gi·n nhÞp ®iÖu c©u th¬ vµ diÔn t¶ thêi gian tr«i mét c¸ch chËm ch¹p, nÆng nÒ c Dấu chấm lửng đánh dấu phận chưa liệt kê hết và bộc lộ thái độ mỉa mai châm biÕm d Dấu ngoặc đơn đánh dấu phận giải thích Tuyện Kiều là tác giả Nguyễn Du Bài 13: Đoạn trích sau đã bị lược dấu câu, vào công dụng dấu câu em hãy kh«i phôc l¹i L©u l¾m råi mÑ míi vÒ th¨m nhµ Nam rÊt mõng nh×n thÊy mÑ nã reo lªn: A mÑ vÒ råi Nã rÝu ch©n ch¹y «m chÇm lÊy mÑ hai mÑ mõng mõng tñi tñi m¾t nhoè nước Gîi ý L©u l¾m råi mÑ míi vÒ th¨m nhµ Nam rÊt mõng nh×n thÊy mÑ nã reo lªn: A! mÑ vÒ råi Nã rÝu ch©n ch¹y «m chÇm lÊy mÑ; hai mÑ mõng mõng, tñi tñi m¾t Lop8.net (8) nhoè nước Bài 14: Trong trường hợp sau, trường hợp nào có thể thay dấu gạch ngang dấu ngoặc đơn a Bà lão láng giềng lại lật đật chạy sang: - Bác trai đã khá chứ? b Vậy mày hỏi cô Thông - tên người đàn bà họ nội xa - chỗ mợ mày đánh giấy cho mợ mày, bảo dù phải c Chồng chị - anh Nguyễn Văn Dậu - 26 tuổi đã học nghề làm ruộng đến mười bảy năm Gợi ý: Câu b, c Bài 15: Chỉ tác dụng dấu hai chấm các câu sau: a Thật thì lão tâm ngẩm thế, phết chả vừa đâu: Lão vừa xin tôi ít bã chó b Một luồng gió mạnh thổi qua: lá rụng c Cảnh vật chung quanh tôi thay đổi, vì chính lòng tôi có thay đổi lớn: hôm tôi học d Mẹ hồi hộp thì thầm vào tai tôi - Con có nhận không? e Nó làm in nó trách tôi; nó kêu ử, nhìn tôi muốn bảo tôi rằng: A! Lão tệ lắm! tôi ăn với lão mà lão đối xử với tôi này à? g Bộ: đơn vị đo chiều dài hay dùng Anh và Mỹ, 0,3048m Gợi ý: a Giải thích ý nghĩa cho “Cũng phết chả vừa đâu” b Mấy lá rụng: Làm rã thêm việc (hệ quả) xảy sau có luồng gió lạnh thổi qua c Hôn tôi học: Giải thích ý nghĩa cho thay đổi lớn g Dùng trường hợp giải thích, chú thích từ ngữ Bµi 16: ViÕt mét ®o¹n v¨n ng¾n cã sö dông dÊu hai chÊm vµ dÊu chÊm löng mét c¸ch hîp lÝ D Củng cố - dặn dò: - Ôn lại chủ đề Nắm vai trò, tác dụng các loại dấu câu - Làm thêm số bài tập có sử dụng các dấu câu đã học Phân tích tác dụng nó Lop8.net (9) NS: 5-10-2010 CHỦ ĐỀ : tiÕt MỘT SỐ YẾU TỐ HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT CẦN Ý CHÚ KHI PHÂN TÍCH THƠ TRỮ TÌNH A Mục tiêu cần đạt: 1: Kiến thức: - Giúp HS nhận diện và phân tích các yếu tố hình thức nghệ thuật thơ trữ tình - Tích hợp với phần tiếng việt và văn đã học 2: Kỹ năng: Rèn kỹ vận dụng hiểu biết từ bài học này để phân tích số tác phẩm văn học B Chuẩn bị: - GV: Soạn bài – Các bài thơ trữ tình đã học - Hs: Chuẩn bị bài theo yêu cầu GV C Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: Bài mới: TiÕt 5: §Æc tr­ng cña th¬ tr÷ t×nh vµ mét sè lçi cµn tr¸nh I: Ôn lại số vấn đề thơ trữ tình 1: Một số bài thơ trữ tình đã học ? Hãy kể tên số bài thơ trữ tình mà em đã - Đêm Bác không ngủ ( Minh Huệ) học chương trình Ngữ văn lớp 6, 7? - Qua Đèo Ngang ( Bà Huyện Thanh Quan) ? Em hãy đọc lại bài thơ đó trí nhớ mình? 2: Trữ tình, tự ? Em hiểu nào là trữ tình, nào là tự sự? * Trữ tình: Có nội dung phản ánh thực bàng cách biểu ý nghĩ, cảm xúc,tâm trạng riêng người trước sống * Tự sự: Nhà văn phản ánh giới bên ngoài bàng cách kể lại việc, miêu tả cách thông qua cốt truyện tương đối hoàn chỉnh ? Khi đọc tác phẩm lão Hạc tắt đèn, em có - Không – Cho hs trả lời thấy nhà văn Nam Cao và Ngô Tất Tố xuất trực tiếp không? ? Có nào Nam Cao nói trực tiếp - Không truyện “ Tôi thương lão Hạc không? ? Ngược lại đọc đoạn thơ Tế Hanh : Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ Màu nước xanh cá bạc buồm vôi Thoáng thuyền rẽ sóng chạy khơi Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá Lop8.net (10) ( Quê hương- Tế hanh) Có - Đây là khổ cuối bài thơ quê hương Tế Hanh - Khổ thơ nói lên nỗi thương nhớ làng chài đứa xa quê, nhớ cảnh sắc cụ thể Nhớ tha thiết bồi hồi Cảm xúc diễn tả qua điệp ngữ “Nhớ” Nhớ quê hương là nhớ màu xanh nước, màu bạc tươi ngon cá, màu vôi bạc phếch vì nắng mưa cánh buồm, là nhớ hình bóng thuyền làng chài rẽ sóng khơi, là nhớ cái mùi nồng mặn quá, hương vị biển, nơi chôn rau cắt rốn tác giả Chữ “ thoáng” vừa gợi tả hình bóng thuyền khơi mờ dần cuối chân trời dòng sông,vừa thể niềm tưởng nhớ hoài niệm 3: Trả lời câu hỏi theo lựa chọn Có ý kiến khác phân tích bài thơ * Ý1: Tập trung phân tích và làm bật vẻ đẹp Lượm Tố Hữu hình tượng Lượm ( vui tươi, nhí nhảnh, dũng cảm, lạc quan) * Ý2: Tập trung phân tích tình cảm yêu thương, trân trọng nhà thơ Tố Hữu chú bé liên lạc bài thơ Ý kiến em nào? -> Cả ý kiến chưa hoàn chỉnh mà cần phải kết hợp ( Bổ sung cho nhau) ? Qua các bài thơ trữ tình đã học, em hãy xác * Xác định yếu tố hình thức NT thơ trữ tình: định yếu tố hình thức nghệ thuật nào - Vần thơ thường chú ý? - Nhịp thơ - Từ ngữ, hình ảnh - Các biện pháp tu từ - Không gian và thời gian II: Đặc trưng thơ trữ tình và số lỗi cần tránh phân tích thơ trữ tình 1: Là hệ thống cảm xúc tâm trạng và cách thể tình cảm, cảm xúc tác giả - Trong thơ trữ tình tác giả bộc lộ trực tiếp cảm xúc ? Đặc trưng bật thơ trữ tình là gì? mình - Khi phân tích thơ trữ tình trước hết phải xuất phát từ ? Khi phân tích thơ trữ tình cần chú ý điều gì? chính các hình thức nghệ thuật ngôn từ mà vai trò và tác dụng chúng việc thể tình cảm,thái độ nhà thơ: Ví dụ: “ Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ - Khi đọc đoạn thơ: Màu nước xanh cá bạc buồm vôi Thoáng thuyền rẽ sóng chạy khơi Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá ( Quê hương Tế Hanh) -> Người đọc cảm nhận rõ lòng và tình cảm nhớ nhung da diết nhà thơ quê hương nơi ông đã sinh ra, lớn lên và gắn bó thời Ở đây nhà thơ công khai và trực tiếp nói lên tình cảm, suy nghĩ chính mình ? Tình cảm nhớ nhung quê hương đoạn thơ có phải là Tế Hanh không? Và có phải nhà thơ đã phát biểu cách trực tiếp không? Lop8.net (11) Khác với cách thể tình cảm thơ,chúng ta hãy đọc đoạn văn sau: “ Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi Vừa thấy tôi lão báo ngay: - Cậu vàng đời ông giáo ạ! - Cụ bán rồi? - Bán rồi,họ vừa bắt xong Lão cố làm vẻ vui vẻ Nhưng trông lão cười mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước … - Thế nó cho bắt à? Mặt lão đột nhiên co rúm lại Những vết nhăn xô lại với nhau,ép cho nước mắt chảy Cái đầu lão ngoẹo bên và cái miệng móm mém lão mếu nít Lão hu hu khóc… ( Nam cao – Trích Lão Hạc) Người kể chuyện đây xưng tôi, tôi đây là ông giáo không phải là Nam Cao Nhà văn hoàn không xuất mà luôn dấu mình Trong trang sách có ông giáo kể lại câu chuyện Như phải qua cách kể chuyện và miêu tả nhân vật ông giáo nỗi ân hận,đau khổ đến cùng cực lão Hạc, chúng ta thấy lòng thông cảm,thái độ trân trọng mến yêu Nam Cao nhân vật này Trong nhiều bài thơ tình, nhà thơ xưng ta,chẳng hạn: Ta nghe hè dậy bên lòng/ Mà chân muốn đạp tan phòng hè ôi ! ( Khi tu hú- Tố Hữu) Hoặc nhiều không thấy xưng tôi hay ta gì cả, mà thấy đó kể, tả và tâm sự, tâm tình,chẳng hạn : Năm đào lại nở Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ Hồn đâu bây giờ? ( Ông đồ - Vũ Đình Liên) Trong trường hợp thế,người xưng ta không xưng gì là chính nhà thơ Nghĩa là sau câu thơ thấy lên rõ lòng và tình cảm sâu nặng tác giả, có trường hợp nhà thơ mượn lời nhân vật nào đó, nhập vai vào đó mà thổ lộ tâm tình ( Người ta gọi là trữ tình nhập vai ) Thì thực chất nhân vật trữ tình đó chính là tác giả Thế Lữ mượn lời hổ vườn bách thú để dốc bầu tâm chính ông nỗi chán ghét cái xã hội giả dối,nghèo nàn,nhố nhăng,ngớ ngẩn đương thời để nói lên khát vọng tự do, khát vọng cái thời không trở lại …Trong trường hợp này ông viết: “Ta sống mãi tình thương nỗi nhớ Thuở tung hoành hống hách ngày xưa” Thì ta là hổ và chính là Thế Lữ Phân tích thơ trữ tình thực chất là tiếng lòng sâu thẳm chính nhà thơ Nhưng tiếng lòng lại thể cô đọng và hàm súc hình thức nghệ thuật độc đáo- Nghệ thuật ngôn từ Tiếp xúc với bài thơ trữ tình trước hết là tiếp xúc với các hình thức nghệ thuật ngôn từ này Nhà thơ gửi lòng mình qua chữ, chữ và các hình thức biểu đạt độc đáo khác …Tiếng kêu đau đớn, đột ngột nhà thơ Tố Hữu trước chú bé liên lạc thể qua chữ “ Thôi rồi” và hình thức gãy nhịp câu thơ: Bỗng lòe chớp đỏ Thôi rồi, Lượm ơi! Như thế, phân tích thơ trữ tình trước hết phải xuất phát từ chính các hình thức nghệ thuật ngôn từ mà vai trò và tác dụng chúng việc thể tình cảm, thái độ nhà thơ Một số lỗi thường mắc nên tránh a Chỉ phân tích nội dung, tư tưởng phản ánh bài thơ, không thấy vai trò hình thức nghệ thuật Đây thực chất là diễn xuôi nội dung bài thơ mà thôi b Có chú ý đến các hình thức nghệ thuật, tách rời các hình thức nghệ thuật khỏi nội dung ( thường là gần kết bài nói qua số hình thức nghệ thuật nhà thơ sử dụng bài ) Lop8.net (12) c Suy diễn cách máy móc, gượng ép, phi lí các nội dung và vai trò, ý nghĩa các hình thức nghệ thuật bài thơ Nghĩa là nêu lên các nội dung tư tưởng, tình cảm không có bài; phát sai các hình thức nghệ thuật “bắt ép” các hình thức này Phải có vai trò tác dụng nào đó chúng là hình thức bình thường Tóm lại, để phân tích thơ trữ tình có sở khoa học, có sức thuyết phục phải cần đến nhiều lực, trước hết người phân tích cần nắm số hình thức NT ngôn từ mà các nhà thơ thường vận dụng để XD nên tác phẩm mình Đây chính là sở đáng tin cậy để người đọc mở cánh cửa tâm hồn nhà thơ bài thơ NS: 22-10-2010 TiÕt III: Một số yếu tố hình thức nghệ thuật cần chú ý phân tích thơ trữ tình 1: Nhịp thơ: - Nhịp điệu có vai trò quan trọng thơ trữ tình - Cách ngắt nhịp, hình thức dấu câu 2: Vần thơ: - Tiếng việt giàu nhạc tính - Hệ thống vần điệu và điệu -> Tạo tính nhạc - Vần: Các câu hiệp vần với + Vị trí các tiếng hiệp vần chia thành: - Vần lưng: là lối gieo vần đứng câu - Vần chân: là lối hiệp cuối câu Dựa vào cách phân chia chia vần theo vị trí các tiếng hiệp vần với còn chia thành các loại: - Vần liền, vần cách, vần hỗn hợp, điệu : Không gian, thời gian thơ trữ tình: * Là nơi tác giả - cái tôi trữ tình nhân vật trữ tình xuất để thổ lộ lòng mình trước người và đất trời - Hệ thống vị trí và tính chất - Là gắn với địa điểm nơi chốn: bến đò, cây đa, giếng nước * Khi đọc tác phẩm văn học cần chú ý: Nhà văn mô tả không gian có gì đặc biệt, có ý nghĩa gì? -> Không gian thường gắn với điểm nhìn, điểm quan sát, mô tả tác giả * Thời gian nghệ thuật : Bởi vì hành động nghệ thuật gắn liền với địa điểm, vào thời gian Thời gian đời là thời gian còn tác phẩm văn học thời gian có thể đảo ngược quá khứ xen lẫn - Thời gian Nt mang tính tượng trưng: Ngày mai, tương lai Không gian, thời gian có nhiều cách biểu khác -> Là chỗ dựa để nhà thơ thể sáng tạo và cách cảm nhận độc đáo, riêng biệt tác phẩm mình NS: 1-11-2010 TiÕt : Từ ngữ và các biện pháp tu từ: a Cần nắm vững nghĩa từ b Hình ảnh từ ngữ: Hệ thống từ ngữ gợi hình ảnh, cảm giác tiếng việt phong phú,đa dạng c Dùng từ láy: Dùng từ tượng hình,tượng Hệ thống từ ngữ màu sắc tinh diệu d Ngôn ngữ văn học là loại ngôn ngữ đã chắt lọc từ ngôn ngữ đời thường nâng cấp, sửa sang làm cho nó óng ả, giàu đẹp Lop8.net (13) Các biện pháp tu từ chính là phương tiện quan trọng để thực nhiệm vụ trang điểm cho ngôn từ văn học: Ẩn dụ, hoán dụ, nhân hóa -> 99 phương tiện và biện pháp tu từ tiếng việt Giải các bài tập: Bài 1: Cho đoạn thơ sau: Em Ba Lan mùa tuyết tan Đường bạch dương sương trắng nắng tràn Anh nghe tiếng người xưa vọng Một giọng thơ ngâm giọng đàn ? Hãy chữ mang vần đoạn thơ trên? - Những chữ mang vần: Tan, tràn, đàn-> Vần - Ngoài việc sử dụng vần chính “ an” Nhà thơ còn sử dụng các vần khác: Lan/ tan ; dương/ sương; Trắng/nắng ; vọng/ giọng Bài 2: Nhận xét cách đọc các câu thơ sau: Ra Lượm ! Hoặc: Thôi rồi, Lượm ơi! Lượm ơi, còn không? Có bạn đọc theo ngữ điệu giống đọc các câu thơ khác bài có đúng không? Vì sao? - Không đúng: Vì đọc không thể cảm xúc, t/cảm tác giả Bài 3: Cho câu sau: Một xe đạp băng vào bóng tối Càng nhìn ta lại càng say ? Nên đọc nào cho đúng? - Nên đọc là: Một xe đạp/ băng vào bóng tối Càng nhìn ta/ lại càng say Bài 4: Bác Dương thôi đã thôi rồi! Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta ? Có người nói câu thơ khóc Dương Khuê, Nguyễn Khuyến viết thừa chữ “thôi”và có thể thay vào đó chữ “ mất” Ý kiến em nào? -> Không phải thừa chữ : thôi” Không phải thay vào đó chữ “mất” Vì trường hợp này tác giả dùng cách nói giảm, nói tránh -> Giảm bớt đau buồn Bài 5: Tìm hiểu các câu ca dao sau: a Người hẹn thì nên Người chín hẹn thì quên mười b Chờ em đã tám hôm Hôm qua là chín hôm là mười ? Tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào? Biện pháp đó giúp cho tác giả thể tâm trạng gì? -> Đoạn a: Dùng biện pháp tu từ nói quá thể trách móc người bạn nỡ bỏ rơi mình Đoạn b: Sử dụng phép liệt kê, tăng cấp Lời người bạn trai trách bạn gái nhiều lần thờ trước các hẹn hò mình thất vọng Bài 6: Cũng cờ quạt cân đai Cũng gọi ông nghè có kém ( Nguyễn Khuyến) ? Biện pháp tu từ nào sử dụng? -> Điệp từ, điệp ngữ “ cũng” nhắc đi, nhắc lại nhiều lần câu - Câu 1: Tả thực ông nghè - Câu 2: để nhấn mạnh ý Lop8.net (14) => Đa nghĩa - Vừa thể ông nghè giấy, mà chính là ông nghè thật giả lẫn lộn -> Thể thái độ châm biếm, mỉa mai ông nghè đã đạt khoa bảng lúc -> chẳng khác nào ông nghè giấy Bài 7: Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy Mất ổ bầy chim dáo dác bay ? Câu thơ dùng biện pháp tu từ gì? Chúng có tác dụng nào việc biểu nội dung tư tưởng, tình cảm nhà thơ? -> NT đối lập, đảo trật tự cú pháp nêu bật tan tác, hoảng loạn tháo chạy nhân dân sau tiếng súng tây - Thể lòng thương xót, đồng cảm với cảnh chạy loạn tan tác nd thực dân pháp xâm lược; phê phán triều đình bỏ rơi dân chúng Bài 8: Cho bài thơ sau: Ao thu lạnh lẽo nước veo,Một thuyền câu bé tẻo teo.Sóng biếc theo làn gợn tí,Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo.Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt,Ngõ trúc quanh co khách vắng teo.Tựa gối buông cần lâu chẳng được,Cá đâu đớp động chân bèo ( Thu điếu - Nguyễn Khuyến) ? Cấu trúc bài thơ nào?-> Cấu trúc phần? Xác định cấu trúc phần?a Đề : hai câu 1, (đặt vấn đề)b Thực: hai câu 3, (tả thực vấn đề)c Luận: hai câu 5, (bàn luận vấn đề trên)d Kết : hai câu 7, (đánh giá vấn đề trên)? Chỉ phép đối bài thơ này?-> Phép đối: đối ý, đối thanh- Sóng biếc / Lá vàng Hơi gợn tí / Khẽ đưa vèo- Tầng mây / Ngõ trúc Lơ lửng / Quanh co Trời xanh ngắt / Khách vắng teo D Củng cố - dặn dò: - Rèn kĩ phân tích thơ trữ tình Tìm đọc thêm số bài thơ trữ tình - Chỉ nghệ thuật và phân tích CHỦ ĐỀ : tiÕt NS: 18-11-2010 VAI TRÒ TÁC DỤNG CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP TU TỪ A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: Kiến thức: - Nhớ lại số biện pháp tu từ đã học lớp 6,7,8 - Nắm định nghĩa biện pháp tu từ đó Kỹ năng: Rèn kỹ nhận biết và phân biệt các biện pháp tu từ Lop8.net (15) B Các hoạt động dạy học: ổn định bµi cò : kÕt hîp bµi míi Bµi míi TiÕt : ¤n tËp lý thuyÕt : C¸c biÖn ph¸p tu tõ : So s¸nh , nh©n hãa, Èn dô, ho¸n dô ? Qua ôn tập hãy cho biết biện - HS trả lời - n/ xét- GV bổ sung pháp tu từ mà em đã học lớp 6,7,8? - Thống nội dung- ghi vào bảng cho hs Nêu định nghĩa các biện pháp tu từ đó? khái quát ? Thế nào là so sánh? So sánh: Là đối chiếu vật, việc này với vật, việc khác có nét tương đồng để ? Cho ví dụ? làm tăng sức gợi cảm cho diễn đạt VD: Lúc nhà mẹ là cô giáo ? Thế nào là nhân hóa? Khi tới trường cô giáo mẹ hiền Nhân hóa: Gọi tả vật, cây cối, vật từ ngữ vốn dùng để gọi tả người làm cho giới loài vật, cây cối trở nên sinh động, gần gũi với ? Cho ví dụ? người, biểu thị suy nghĩ, t/ cảm người ? Thế nào ẩn dụ? VD: Trâu ta bảo trâu này Bài: Mưa Trần Đăng Khoa Ẩn dụ: Là gọi tên vật, tượng này ? Chi ví dụ? tên vật tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, ? Thế nào là hoán dụ? gợi cảm cho diễn đạt VD: Ngày ngày mặt trời qua trên lăng Thấy mặt trời lăng đỏ ? Cho ví dụ? Hoán dụ: Gọi tên vật, tượng, khái niệm này tên vật, tượng khác có quan hệ gần gũi với nó để tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt VD: Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn cùng với thị thành đứng lên TiÕt 10 : C¸c biÖn ph¸p tu tõ: ch¬i ch÷ ,®iÖp ng÷, liÖt kª, nãi gi¶m nãi tr¸nh Lop8.net (16) ? Thế nào là điệp ngữ? ? Cho ví dụ? ? Thế nào chơi chữ? Điệp ngữ: Khi nói, viết có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (câu) để làm bật ý, gây xúc cảm mạnh VD: Tre xung phong vào…tre giữ làng, giữ nước… ? Cho ví dụ? Chơi chữ: Lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa từ ngữ để tạo sác thái dí dỏm, hài ? Thế nào liệt kê? hước làm câu văn hấp dẫn, thú vị VD: Bà già chợ Cầu Đông Bói xem quẻ lấy chồng lợi Thầy bói gieo quẻ nói ? Thế nào là nói quá? Lợi thì có lợi không còn Liệt kê: Là xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả đầy đủ, ? Cho ví dụ? sâu sắc khía cạnh khác thực tế ? Khi phân tích văn NT có sử hay tư tưởng, tình cảm Nói quá: Là biện pháp tu từ dùng cách diễn dụng nhiều biện pháp tu từ cần lưu ý đạt tế nhị uyển chuyển tránh gây cảm giác quá điều gì? đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch ? Tìm biện pháp tu từ có ví dụ sau? VD: Bác đã Bác ơi! nãi gi¶m nãi tr¸nh * Cần xem b/ pháp nào là đặc sắc thể nét riêng biệt, tài nghệ tg thì phân tích, nắm vai trò nó để vận dụng p/ tích các t/ phẩm văn học II: Bài tập Bài a) Hàng bưởi đu đưa Bế lũ đầu tròn trọc lóc ( Trần Đăng Khoa) -> Ẩn dụ: Lũ đầu trọc lóc-> Chỉ bưởi b) Lũ chúng ta ngủ giường chiếu hẹp Giấc mơ đề nát đời -> Ẩn dụ: Ngủ là hình ảnh ý sống mà không tỉnh táo, không hay, không biết gì hết, Lop8.net (17) không thấy vì mà mình cực khổ, không biết cần phải làm gì để thoát khỏi khổ cực đời - Giường chiếu hẹp; Chỉ đời tầm thường, chật chội, thiếu ước vọng cao cả, hành động liệt, nghiệp lớn lao c) Nhớ ông cụ mắt sáng ngời Áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường Nhớ Người sáng tinh sương Ung dung yên ngựa trên đường suối reo Nhớ Người bước lên đèo Người rừng núi trông theo bóng Người -> Điệp từ: Nhớ, Người - Nhân hóa: Rừng núi trông theo bóng Người -> Sau chiến thắng Điện Biên Phủ ( 7-5-1954) M/Bắc hoàn toàn giải phóng sau đó Bác và chính phủ trở HN (10/10/54) Đoạn thơ sử dụng sáng tạo các điệp từ “nhớ” “ Người” và nhân hóa “ rừng núi”để diễn tả tình cảm lưu luyến vô cùng sâu nặng thắm thiết lòng người mà còn bao trùm không gian, thiên nhiên rừng núi…giọng thơ sâu lắng, ân tình, vừa thân mật vừa trang nghiêm, đậm đà tính dân tộc Đây là đoạn thơ viết thành công Bác Hồ kính yêu Bài Phân tích cái hay, cái đẹp câu thơ sau: Dưới quyên trăng đã gọi hè Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông - Đây là câu thơ hay truyện kiều tả cảnh đầu hè Mùa hè đã đến chim quyên ( cuốc) khắc khoải kêu suốt ngày đêm (dưới trăng) chim quyên nhân hóa “ quyên gọi hè’ bước thời gian thêm phần thôi thúc, giục giã Câu thơ không có âm mà còn có màu sắc, h/ ảnh đẹp, độc đáo “ lửa lựu lập lòe” Khóm lựu đầu tường đã trổ hoa rực rỡ lửa “ lửa lựu” là hình ảnh tài tình.Lập lòe là tượng nói ánh sáng lóe ra, tắt màu xanh thẫm lá, hoa lựu lập lòe khoe sắc Từ láy lập lòe đầy thi vị Bốn phụ âm “L” liên tiếp mạch thơ tạo nên phong phú vần điệu, đọc lên nghe thích Thi hào Nguyễn Du không viết lựu Lop8.net (18) nở hoa mà lại viết “đơm bông” Cách dùng từ tinh tế, đậm đà sắc dân tộc chim quyên, hoa lựu là tín hiệu, là biểu tượng mùa hè đồng quê VN Bài 3: Ngày ngày em đứng em trông Trông non non ngất trông sông sông dài Trông mây mây kéo ngang trời Trông trăng trăng khuyết trông người người xa -> Điệp từ; Bài ca dao nói đợi chờ, thương nhớ; cô gái sống tâm trạng nhớ nhung, đợi chờ, buồn, cô đơn Cô đã trông đến trời, trông non, trông sông, mây, trông trăng trông đến người yêu thương người xa, mịt mù vắng bóng Điệp từ phối hợp nhiều hình ảnh thiên nhiên gợi không gian mênh mông cao dài mờ mịt, xa vời; cảnh và tình man mác, buồn thương Hệ thống điệp từ bổ trợ biện pháp sóng đôi với liệt kê tăng cấp đã đặc tả tâm tình cô đơn, thương nhớ, đợi chờ, buồn bã cô gái cách sâu sắc cảm động Bài 4: Tìm biện pháp nói quá các câu sau: a) Giá cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là vật hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẫu gỗ, tôi vồ lấy mà cắn mà nhai mà nghiến cho kỳ nát vụn thôi b) Nếu người quay lại là người khác thì thật là trò cười tức bụng cho lũ bạn tôi, chúng nó khua guốc inh ỏi và nô đùa ầm ĩ trên hè Và cái lầm đó không làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh dòng nước suốt chảy bóng râm đã trước mắt gần rạn nứt người hành ngã gục sa mạc c) Cai lệ giọng hầm hè: - Nếu không có tiền nộp sưu cho ông bây thì ông dỡ nhà mày đi, chửi mắng thôi à? d) Tôi nghĩ đến sách quý tôi, tôi quý chúng có lẽ còn ngón tay tôi e) Công cha núi ngất trời Nghĩa mẹ nước ngời ngời biển đông ( ca dao) g) Ngó lên nuộc lạt mái nhà Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà nhiêu Bài 5: Tìm các biện pháp nói giảm nói tránh các câu sau? Giải thích ý nghĩa các cách nói đó a) Bà lão láng giềng lại lật đật chạy sang - Bác trai đã khá chứ? ( Ngô Tất Tố) b) Nó ( Rùa vàng) đứng trên mặt nước và nói: “ Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân” c) Chỉ cách nói thay cho từ chết các câu sau Còn cách nói nào nữa? Hãy ghi bài tập: - Chỉ đến lúc thân tàn lực kiệt, trả xác cho đời Thị Kính minh oan và trở cõi phật - Thế dế Choắt tắt thở Tôi thương Vừa thương vừa ăn năn tội mình Bỗng lòe chớp đỏ Thôi rồi, Lượm ơi! ( Tố Hữu) - A di đà phật! không có ngài thì tôi nguy rồi, chúng tôi biết lấy gì đền đáp cho xứng Lop8.net (19) - Chẳng bao lâu người chồng Bài 6: Tìm lời bình hay việc sử dụng biện pháp tu từ đoạn thơ văn nào đó? VD: Viết lời bình cho bài “ Mưa xuân trên biển” Huy Cận - Huy Cận viết bài mưa xuân trên biển vùng biển Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh vào 1958, thời đẹp trên MB nước ta Bài thơ tả cảnh làng chài ngày mưa xuân, Mưa xuân nên nhỏ nhẹ, ấm áp, cảnh vật huyền ảo, thơ mộng, ẩn hiện, thấp thoáng gần xa “ Lưa thưa mưa biển ấm chân trời Đảo xa thăm thẳm vệt mưa dài…” Ba tiếng: “Lưa, thưa, mưa” gần với gợi tả tiếng mưa xuân rơi nhè nhẹ, dìu dịu bay trên không gian rộng, mờ ảo từ làng chài đến đảo xa, gần bến cảng, đến phía chân trời Tìm VD phép nhân hóa bài mưa Trần Đăng Khoa và nêu rõ các nhân hóa đó tạo cách nào? - Đàn kiến hành quân đầy đường - Muôn nghìn cây mía múa gươm - Ông trời mặc áo giáp đen trận -> Đối tượng đây là: Kiến, mía, trời TRần Đăng Khoa gán cho hành động, hoạt động tên gọi người-> Thế giới loài vật đồ vật trở nên gần gũi với người; biểu thị t/ cảm, thái độ suy nghĩ người viết Bài 7: Viết câu văn, thơ có sử dụng phép nhân hóa theo cách sau: - Dùng từ hoạt động người -> Chỉ vật - Dùng từ gọi người để gọi vật - Trò chuyện với vật người VD: Dòng sông điệu làm Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha - Lão miệng, bác tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay-> Dùng từ gọi người để gọi vật VD: Trâu ta bảo trâu này - Trâu ăn no cỏ trâu cày với ta -> trò chuyện xưng hô với vật người C: Củng cố dặn dò: Nắm vai trò, tác dụng số biệ pháp tu từ tác phẩm văn học; chuẩn bị kiểm tra tiết …………………………………………………………………………………………… Thứ 5/23/12/2010 Tiết 18: KIỂM TRA TIẾT A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS Kiến thức: Biết nhận và phân tích các biện pháp tu từ tác giả sử dụng trường hợp cụ thể để thấy giá trị nó việc biểu đạt nội dung Kỹ năng: Rèn kỹ phân tích giá trị biểu đạt các biện pháp tu từ B Đề bài: Câu 1: Trên trời mây trắng bông Lop8.net (20) Ở cánh đồng bông trắng mây Những cô má đỏ hây hây Đội bông thể đội mây làng ( Ca dao ) Cho biết biện pháp tu từ sử dụng bài ca dao? Phân tích tác dụng biện pháp tu từ đó việc biểu đạt nội dung Câu 2: Trong bài: “Đêm Bác không ngủ” Minh Huệ có câu: Người cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm ? Tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì hai câu thơ trên? Cho biết ý nghĩa biện pháp tu từ đó Câu 3: Viết đoạn văn có sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ? C Đáp án và biểu điểm: Câu 1: - Nêu đúng biện pháp tu từ so sánh ( điểm ) - Phân tích giá trị biểu đạt nội dung phép so sánh đó giúp ta thấy giá trị to lớn sức lao động người với cánh đồng trải rộng bao la mây - Hình ảnh người lao động: Cô gái đầy sức xuân miệt mài thu hoạch và chuyển bông làng thể đội mây Bức tranh lao động thật đẹp - có cảnh sinh hoạt và thiên nhiên hòa quyện -> Ca ngợi cô gái nông thôn hăng hái lao động xây dựng quê hương, đất nước ( điểm ) Câu 2: - Nêu đúng phương pháp tu từ ẩn dụ “Người cha” ( điểm ) - Thấy từ việc quan sát hành động, thái độ Bác đêm chiến dịch rừng Việt Bắc -> Thể lòng biết ơn, kính yêu tác giả Bác Gợi tả cách sinh động tình cảm chăm sóc ân cần Bác chiến sĩ ( điểm ) Câu 3: HS viết đoạn văn ngắn có ít kiểu hoán dụ ( điểm ) D Củng cố - dặn dò: Về nhà làm lại đề vào bài tập Làm bạn với dấu câu Dấu câu phân biệt rạch ròi Không dùng, có người lười nghĩ suy Dấu nào có nghĩa riêng Mỗi dấu đặt đúng vào nơi mình Dấu phấy (,) thường thấy Tách biệt phần, chuyển tiếp ý câu Dấu chấm (.) kết thúc ý Giúp cho câu viết tròn câu rõ lời Chấm phẩy (;) phân cách vế câu Bổ sung vế trước, ý càng thêm sâu Chấm than (!) bộc lộ cảm tình Gửi gắm đề nghị, mong chờ, khiến sai Lop8.net (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 06:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan