Đề thi giáo viên giỏi cấp trường - Môn thi: Phương pháp và kiến thức bộ môn sinh học

4 49 0
Đề thi giáo viên giỏi cấp trường - Môn thi: Phương pháp và kiến thức bộ môn sinh học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đột biến lặp đoạn có thể do đoạn NST bị đứt được nối xen vào NST tương đồng hoặc do NST tiếp hợp không bình thường, hoặc do sự sự trao đổi chéo không đều giữa các cromatit - Gây nên nhữn[r]

(1)PHÒNG GD – ĐT PHÙ MỸ TRƯỜNG THCS MỸ THẮNG KÌ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TRƯỜNG Năm học: 2010 – 2011 - ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: Phương pháp và kiến thức môn SINH HỌC Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày thi: /10/2010 - Câu 1: (2,0 điểm) Hãy chứng minh ruột non là nơi xảy quá trình biến đổi hoá học thức ăn mạnh mẽ và triệt để ? Câu 2: (2,0 điểm) Trình bày chế phát sinh và hậu các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (NST) Câu 3: (2,0 điểm) Một gen có hiệu số nuclêôtit (A) với nuclêôtit không bổ sung 600, tích chúng lại 47250 Gen nhân đôi số đợt liên tiếp, môi trường đã cung cấp 3150 nuclêôtit loại Guanin (G) Mỗi gen mã lần, môi trường tế bào đã cung cấp cho toàn quá trình mã các gen là 7680 ribô nuclêôtit loại Uraxin (Um) và 5040 ribô nuclêôtit loại Guanin (Gm) a Số lượng nuclêôtit loại gen bao nhiêu ? b Số lương ribô nuclêôtit loại mARN bao nhiêu ? Câu 4: (4,0 điểm) Thực đổi phương pháp dạy học, dùng phương pháp dạy học tích cực và thực chuẩn kiến thức kĩ môn sinh học Trình bày phương pháp giảng dạy mục “I – ADN tự nhân đôi theo nguyên tắc nào ?” “Bài ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN” (tiết 16) chương trình sinh học lớp THCS hành -Hết Lop12.net (2) TRƯỜNG THCS MỸ THẮNG KÌ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TRƯỜNG Khóa thi ngày tháng 10 năm 2010 - HƯỚNG DẪN CHẤM – MÔN SINH HỌC -Câu 1: (2,0 điểm) Chứng minh ruột non là nơi xảy quá trình biến đổi hoá học thức ăn mạnh mẽ và triệt để - Ở miệng: Chỉ có phần tinh bột chín  mantôzơ (0,25 đ) - Ở dày: Chỉ có phân cắt chuỗi a.a dài  ngắn nhờ enzimpepsin (0,25 đ) - Ở ruột non: nhờ dịch tuy, dịch ruột và dịch mật với đầy dủ các loại enzim nên tất các loại thức ăn đựơc biến đổi thành các chất dơn giản mà thể hấp thụ (0,25 đ) + Tinh bột và đường đôi  đường đôi  đường đơn + Prôtêin  peptit  a.a + Lipit  caùc gioït lipit nhoû  axit beùo vaø glixeârin (1,0 ñ) + Axitnucleic  caùc thaønh phaàn cuûa nucleic Như vậy, từ phân tích trên đã chứng minh ruột non là nơi xảy quá trình biến đổi hoá học thức ăn mạnh mẽ và triệt để (0,25 đ) Câu 2: (2,0 điểm) Cơ chế phát sinh và hậu các dạng đột biến cấu trúc NST : Cơ chế phát sinh: 0,5 đ; hậu 0,25 đ; VD: 0,25 đ) a) Mất đoạn: - Một đoạn NST nào đó bị đứt và đi, làm giảm lượng gen trên NST nên độ dài NST giảm Đoạn bị đứt có thể đầu tận cùng đoạn NST - Đây là dạng đột biến gây hậu nghiêm trọng nhất, thường làm giảm sức sống gây chết - VD: Mất đoạn nhỏ đầu NST 21 gây ung thư máu người b) Lặp đoạn: - Một đoạn NST nào đó lặp lại hay nhiều lần, làm tăng số lượng gen trên NST nên độ dài NST thể tăng lên Đột biến lặp đoạn có thể đoạn NST bị đứt nối xen vào NST tương đồng NST tiếp hợp không bình thường, sự trao đổi chéo không các cromatit - Gây nên hậu khác nhau, có thể làm tăng cường giảm bớt mức biểu tính trạng - VD: Enzim thủy phân tinh bột giống lúa mạch có hoạt tính cao nhờ tượng lặp đoạn NST mang gen qui định enzim này c) Đảo đoạn: - Một đoạn NST bị đức quay ngược lại 1800 và nối lại, làm thay đổi trật tự phân bố gen Đoạn bị đứt đảo ngược có thể mang tâm động không Làm thay đổi trình tự phân bố các gen trên NST - Thường gây hại cho thể Một số trường hợp bị giảm khả sinh sản, số trường hợp góp phần tạo nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hóa - VD: Ở nhiều loài muỗi, quá trình đảo đoạn lặp lặp lại trên NST đã góp phần tạo nên loài d) Chuyển đoạn: - Một đoạn NST này bị đứt và gắn vào NST khác, hai NST khác cặp cùng đức đoạn nào đó trao đổi đoạn đứt với nhau, các đoạn trao đổi có thể tương đồng không tương đồng - Thường gây chết khả sinh sản - VD: Các dòng côn trùng đột biến chuyển đoạn bị giảm khả sinh sản Lop12.net (3) Câu 3: (2,0 điểm) a) Theo đề bài ta có: A – G = 600 => A = G + 600 (1) A.G = 472500 (2) Từ (1) và (2) => G (G + 600) = 472500 Hay G2 + 600G - 472500 =  / = 3002 + 472500 = 562500 (0,5 đ)  /  750 X1 = -300 + 750 = 450 X2 = - 300 – 750 = - 1050 (loại) Vậy G = X = 450 A = T = 450 + 600 = 1050 ( 1,0 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) b) Ta có Gmt = GADN (2n – 1) => 2n – = G mt G 3150  2n  mt    8( gen) G ADN G ADN 450 => n = (gen nhân đôi lần) Mỗi gen mã lần => số phân tử mARN hình thành là x = 24 m ARN Số ribô nuclêôtit loại phân tử ARN + Um = 7680 : 24 = 320 => Am = AADN – Um = 1050 – 320 = 730 + Gm = 5040 : 24 = 210 => Xm = GADN – Gm = 450 – 210 = 240 Câu 4: (4,0 điểm) (0,25 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) - Ý tưởng: Hình thành nguyên tắc tổng hợp ARN thông qua sơ đồ tự nhân đôi phân tử ADN (0,5 điểm) - Tiến hành: I – AND tự nhân đôi theo nguyên tắc nào ? * Yêu cầu: Dùng phương pháp dạy học tích cực (sử dụng kĩ thuật khăn phủ bàn) , chia bài soạn thành cột Nếu soạn đúng theo yêu cầu trình bày theo hàng ngang (không phân biệt rõ ràng) thì đạt tối đa 3,0 điểm (0,5 điểm) *Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên tắc nhân đôi ADN - Đầu tiên GV dựa vào mô hình giới thiệu sơ không gian, thời gian, diễn biến và kết chép ADN (1,0 điểm) - Tiếp đến HS quan sát và phân tích mô hình tự nhân đôi phân tử ADN Yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK (cuối trang 48 và đầu trang 49) (1,0 điểm) Lưu ý: Câu hỏi số GV cần gợi ý để HS thấy nguyên tắc giữ lại nửa (0,5 điểm) - Từ câu hỏi và học sinh phải rút chế tự nhân đôi ADN diễn theo nguyên tắc: bổ sung, bán bảo toàn (giữ lại nửa) (1,0 điểm) - Học sinh tổng kết mục I “AND tự nhân đôi theo nguyên tắc nào ?”… (Đáp án câu 2: Trong quá trình tự nhân đôi, các loại nuclêôtit trên mạch khuôn và môi trường nội bào kết hợp với theo nguyên tắc bổ sung Câu 3: Hai ADN giống và giống ADN mẹ, đó ADN có mạch ADN mẹ……Như vậy, chép ADN đã diễn theo nguyên tắc giữ lại nữa(bán bảo toàn - Lop12.net (4) Công thức câu 3:  /  b  ac(b'  b) x1,2  b'  / a Lop12.net (5)

Ngày đăng: 01/04/2021, 04:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan