Đề thi tốt nghiệp thpt năm 2010 môn: Toán – trung học phổ thông

6 10 0
Đề thi tốt nghiệp thpt năm 2010 môn: Toán – trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tính thể tích phần không gian giới hạn bởi Q và các mặt phẳng tọa độ Câu 5b.. Tìm phần thực, phần ảo của số phức z ..[r]

(1)ÔN TỐT NGHIỆP MÔN TOÁN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ( ĐỀ THAM KHẢO) ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2010 MÔN:TOÁN – Trung học phổ thông Thời gian:150 phút, không kể thời gian giao đề I PHẦN CHUNG CHO THÍ SINH CẢ HAI BAN (7 điểm) Câu (3 điểm) Cho hàm số y   x  x  x , có đồ thị (C) Khảo sát biến thiên và vẽ đồ thị (C) hàm số Tính diện tích hình phẳng giới hạn đồ thị (C) và đường thẳng y = –x Câu (3 điểm) Giải phương trình x 1  18.3x 3   ln x e  e2 x Tính tích phân I   dx ex  ex Tìm giá trị lớn và giá trị nhỏ hàm số y  trên đoạn [0;2] 2x  Câu (1 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, cạnh bên SA vuông góc với đáy, cạnh bên SC tạo với mặt bên SAB góc 300 , SA = h Tính thể tích khối chóp S.ABCD II PHẦN DÀNH CHO THÍ SINH TỪNG BAN (3 điểm) A Theo chương trình Chuẩn: Câu 4a Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(2;–3;4), B(0; –1; 2) Viết phương trình đường thẳng AB Gọi I là trung điểm đoạn AB Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm là I và bán kính Xét vị trí tương đối mặt cầu (S) với các mặt phẳng tọa độ Câu 5a Giải phương trình (1  ix )2  (3  2i) x   trên tập số phức B Theo chương trình Nâng cao Câu 4b x 1 y  z 1 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho đường thẳng d:   2 và mặt phẳng (P):2x – 3y – z + = Viết phương trình mặt phẳng (Q) qua d và vuông góc với (P) Tính thể tích phần không gian giới hạn (Q) và các mặt phẳng tọa độ Câu 5b Tìm phần thực, phần ảo số phức z   i  (1  i)5 ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM CÂU (3,0) ĐÁP ÁN ĐIỂM Khảo sát biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y   x  x  x 1) Tập xác định: D   http://ductam_tp.violet.vn/ 2,0 điểm 0,25 Lop12.net (2) ÔN TỐT NGHIỆP MÔN TOÁN 2) Sự biến thiên: ● Giới hạn hàm số vô cực     lim y  lim x  1      ; lim y  lim x  1      x  x  x  x  x x  x x    ● Bảng biến thiên: – Đạo hàm: y  3 x  12 x  ; y   x  x =3  x y y – + + 0,25 + – –4 0,25 0,25 – Hàm số nghịch biến trên các khoảng ( ;1) và (3 ; ) , Hàm số đồng biến trên khoảng (1; 3) Hàm số đạt cực đại x = 3, yCÑ  y(3)  Hàm số đạt cực tiểu x = 1, yCT  y(1)  4 0,25 0,25 3) Vẽ đồ thị: Một số điểm đồ thị qua (0 ; 0), U(2 ; –2), (4 ; –4) Đồ thị 0,5 Đồ thị nhận điểm U(2 ; –2) làm tâm đối xứng Tính diện tích hình phẳng giới hạn đồ thị (C) và đường thẳng y = –x 1,0 Phương trình hoành độ giao điểm (C và d: y = –x là  x  x  x = –x x     x  x  8x    x  x   0,25 Ta có diện tích hình phẳng S   ( x  x  x )  ( x ) dx http://ductam_tp.violet.vn/ Lop12.net 0,25 (3) ÔN TỐT NGHIỆP MÔN TOÁN Dựa vào đồ thị ta có S   [ x  (  x  x  x )]dx   [ x  x  x  ( x )]dx 2  x4   x4     2x3  4x2      2x3  4x2    0  2 Giải phương trình x 1  18.3x 3   (3,0) 0,25 0,25 1,0 Phương trình đã cho tương đương với phương trình x 1  2.3x 1   (1) Đặt t  3x 1 , (điều kiện t > 0) t  1 (loại) 0,25 Phương trình (1) trở thành t  2t     0,25 Với t = ta có 3x 1   x  Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = 0,25 0,25 t  Tính tích phân I  ln  e x  e2 x ex  dx 1,0 e x  t  Đặt t  e    x e dx  2tdt x   t  2; x  ln  t  x I ln   e x (e x  1)dx ex  0,25 3  t3  (t  2)2tdt    2(t  2)dt    2t  t 2 3 2 26 0,25 Tìm giá trị lớn và giá trị nhỏ hàm số y  e x (2 x  1) Ta có y  (2 x  1)2 y   x    x  Từ đó y  x[0;2] 1,0 0,25 0,25 e e2 ; Maxy  x[0;2] 0,25 Tính thể tích khối chóp S.ABCD http://ductam_tp.violet.vn/ ex trên đoạn [0;2] 2x  0,25 1 e e2 y(0)  1; y    ; y(2)  2 (1,0) 0.5 Lop12.net 1,0 (4) ÔN TỐT NGHIỆP MÔN TOÁN BC  SA (vì SA  (ABCD)) vaø BC  AB  BC  (SAB)  SB là hình chiếu SC trên mp(SAB)  góc SC và mp(SAB) là góc   300 ( theo giả thiết) CSA Gọi cạnh hình vuông ABCD là a Trong tam giác vuông SBC ta có  SB  a  SB2  3a2 (1) a  SB.tan 300  SB Trong tam giác vuông SAB ta có SB2  AB2 + SA  a2  h2 (2) h Từ (1) và (2) suy 3a2  a2  h2  a2  0,25 0,25 0,25 1 h3 Vậy thể tích khối chóp S.ABCD là V  SABCD SA  a h  3 0.25 Viết phương trình đường thẳng AB 0,5 4a  Đường thẳng AB có vectơ phương là AB  (2;2; 2) 0,25  x   2t  Phương trình tham số đường thẳng AB là  y  3  2t  z   2t  0,5 Gọi I là trung điểm đoạn AB Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm là I và bán kính Xét vị trí tương đối mặt cầu (S) với các mặt phẳng tọa độ I là trung điểm đoạn AB  I (1; 2;3) Phương trình mặt cầu tâm I, bán kính R = là ( x  1)2  ( y  2)2  ( z  3)2  Khoảng cách từ I (1; 2;3) đến mpOxy là d1  Do d1 > R nên mặt cầu (S) và mpOxy không có điểm chung Khoảng cách từ I (1; 2;3) đến mpOxz là d2  2  Do d2 = R nên mặt cầu (S) và mpOxz tiếp xúc http://ductam_tp.violet.vn/ Lop12.net 1,5 0,25 0,25 0,25 0,25 (5) ÔN TỐT NGHIỆP MÔN TOÁN Khoảng cách từ I (1; 2;3) đến mpOyz là d3  5a Do d1 < R nên mặt cầu (S) và mpOyz cắt 0,25 Giải phương trình (1  ix )2  (3  2i) x   trên tập số phức 1,0 Phương trình đã cho tương đương với phương trình  x  x   Tính   7 0,25 Phương trình có các nghiệm là x   i 2 0,25  i 2 Viết phương trình mặt phẳng (Q) qua d và vuông góc với (P)  Đường thẳng d có vectơ phương là u  (1; 2;3)  Mặt phẳng (P) có vectơ pháp tuyến là n P  (2; 3; 1) Mặt phẳng (Q) chứa d và vuông góc với (P) nên có vectơ pháp tuyến là    nQ  u, n P   (11; 7;1)    mp(Q) qua điểm M(1;2;–1) và có VTPT là nQ  (11; 7;1) nên có phương trình là 11(x–1) + 7(y – 2) + (z+1) =  11x  y  z  24  và x  4b (2,0) 0,25 Tính thể tích phần không gian giới hạn (Q) và các mặt phẳng tọa độ  24  Giao điểm (Q) với trục Ox : A  ; 0;   11   24  Giao điểm (Q) với trục Oy : B  0; ;    0,25 1,0 0,25 0,25 0,25 0,25 1,0 0,5 Giao điểm (Q) với trục Oz : C  0; 0;24  Phần không gian giới hạn (Q) và các mặt phẳng tọa độ là tứ diện OABC Thể tích tứ diện OABC là V  OA.OB.OC 24 24 2304  24  11 77 5b Tìm phần thực, phần ảo số phức z   i  (1  i) Lop12.net 0,25      3 3  z1   i   cos( )  i sin( )   z19  29  cos( )  i sin( )  6  2        5 5  z2   i   cos  i sin   z25   cos  i sin  4 4    http://ductam_tp.violet.vn/ 0,25 1,0 0,25 0,25 (6) ÔN TỐT NGHIỆP MÔN TOÁN   3   3    z  64  cos     i sin      64  64i      0,25 Vậy phần thực z là – 64, phần ảo là – 64 0,25 http://ductam_tp.violet.vn/ Lop12.net (7)

Ngày đăng: 01/04/2021, 03:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan