1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Kiểm tra cuối học kì II – Lớp 5 môn: Khoa học

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 321,55 KB

Nội dung

Chỉ có câu văn chính xác,rõ ràng đúng ngữ pháp thì vẫn chưa đảm bảo sẽ làm nên văn bản.Mà các đoạn văn đó phải nối liền nhau.Như vậy văn bản muốn hiểu được thì không thể nào không liên k[r]

(1)S: 10.1.010 G: 11.1.010 TUẦN 20 CỔNG TRƯỜNG MỞ RA A.Môc tiªu bµi häc: Giúp HS : _ Cảm nhận và hiểu tình cảm thiên liêng,đẹp đẽ cha mẹ cái _ Thấy ý nghĩa lớn lao nhà trường ý nghĩa người B.Phương pháp:Nêu và giải vấn đề,thảo luận trao đổi C.CbÞ:-G:SGK,G.A -H:SGK,cbb D.TiÕn tr×nh bµi d¹y: I.ổn định: II.KTBC: III.Bµi míi: Hoạt động thầy và trò GV nhắc lại đặc điểm văn nhật dụng giúp HS liên hệ bài Văn nhật dụng không phải là khái niệm thể loại,kiểu văn bản.Mà là nói đến tính chất nội dung văn bản.Đó là bài viết có nội dung gần gũi,bức thiết với sống GV đặt câu hỏi gợi mở Trong ngày khai trường đầu tiên em,ai đưa em đến trườing?Em có nhớ đêm hôm trước ngày khai trường ấy,mẹ em đã làm gì và nghĩ gì không? GVHD HS trả lời GV gọi HS đọc văn Văn “cổng trường mở ra”tác giả viết ai?Tâm trạng người nào? Trong văn có nhân vật?Đó Nội dung lưu bảng I.Giới thiệu “Cổng trường mở ra”là bài kí trích từ báo “ yêu trẻ”.Bài văn viết tâm trạng người mẹ đêm không ngủ trước ngày khai trường lần đầu tiên II.PT 1.Tâm trạng hai mẹ trước ngày khai trường a.Người mẹ Lop7.net (2)  Không tập trung vào việc gì  Lên gường và trằn trọc  Không lo không ngủ Người mẹ có tâm trạng nào Thao thức không ngủ được,suy nghĩ triền miên trước ngày khai trường con? b.Đứa  Giấc ngủ đến với nhẹ nhàng  Háo hức không nằm yên,nhưng lát sau đã Đứa có tâm trạng nào ngủ trước ngày khai trường mình? Thanh thản nhẹ nhàng “vô tư” là ai? Tại người mẹ không ngủ được? Người mẹ nôn nao suy nghĩ ngày khai trường năn xưa mình và nhiều lí khác Tâm ngưởi mẹ bộc lộ cách nào? Tâm người mẹ Người mẹ không trực tiếp nói với cả.Người mẹ nhìn ngủ,như tâm với con,nhưng thực là nói với chính mình,đang ôn lại kỉ niệm riêng Khắc họa tâm tư tình cảm,những điều sâi thẳm người mẹ Tầm quan trọng nhà trường “Ai biết sai lầm giáo dục ảnh Nhà trường có tầm quan trọng hưởng đến hệ mai sau,và sai lầm li nào hệ trẻ? có thể đưa hệ chệch hàng dặm sau này” Nhà trường mang lại cho em điều gì? Tri thức,tình cảm tư tưởng,đạo lí,tình bạn,tình thầy trò III.Kết luận Như dòng nhật kí tâm tình,nhỏ nhẹ và sâu lắng,bài văn giúp ta hiểu thêm lòng,yêu thương tình cảm sâu nặng người mẹ và vai trò to lớn nhà trường sống người IV.Củng cố: trọng tâm vấn đề V.HDVN: lµm bµi tËp E.RKN: hs cã ý thøc häc bµi HiÓu bµi Cã tinh thÇn ph¸t huy vµ lµm bµi tËp tèt Lop7.net (3) S: 18.1.010 G: 19.1.010 TUẦN 21 MẸ TÔI Ét- môn-đô-đơ A- mi-xi A.Môc tiªu bµi häc: Giúp HS : _ Cảm nhận và hiểu tình cảm thiêng liêng,đẹp đẽ cha mẹ cái _ Thấy ý nghĩa lớn lao nhà trường ý nghĩa người B.Phương pháp:Nêu và giải vấn đề,thảo luận trao đổi C.CbÞ:-G:SGK,G.A -H:SGK,cbb D.TiÕn tr×nh bµi d¹y: I.ổn định: II.KTBC: III.Bµi míi: Hoạt động thầy và trò Nội dung lưu bảng GV gọi HS đọc văn và tìm I.Giới thiệu hiểu chú thích Em hãy giới thiệu vài nét Ét- môn-đô-đơ A- mi-xi.(1846-1908) nhà văn I-ta-li – tác giả? a (ý) là tác giả các sách:cuộc đời các chiến binh(1868)những lòng cao cả(1886)cuốn truyện người thầy(1890)giữa trường và nhà(1892) Văn tạo hình thức nào? Một lá thư bố gửi cho Bài văn chủ yếu là miêu tả.Vậy miêu tả ai?Miêu tả điều gì? GV hướng dẫn HS tìm hiểu văn Đây là thư bố gửi cho con,nhưng có nhan đề “Mẹ tôi”? Nhan đề tác giả tự đặt cho đoạn trích Đọc kĩ ta thấy hình tượng người mẹ cao và lớn lao qua lời bố.Thông qua cái nhìn bố thấy hình ảnh và phẩm chất người mẹ Bài văn miêu tả thái độ tình cảm và suy nghĩ người bố trước lỗi lầm II.PT: 1.Thái độ bố En-ri-cô _ Ông buồn bã,tức giận Lop7.net (4) Tại bố lại viết thư cho En-ra-cô? Lúccô giáo đến thăm En-racô đã phạm lỗi là “thiếu lễ độ” Thái độ bố nào trước “lời thiếu lễ độ” En-ri-cô? Buồn bã Lời lẽ nào thể thái độ bố? _ Không lời nói nặng với mẹ _ Con phải xin lỗi mẹ _ Hãy cầu xin mẹ hôn _ Thà bố không có con,còn thấy bội bạc với mẹ Trong lời nói đó giọng điệu người cha có gì đặc biệt? Qua lời khuyên người cha,người cha muốn mình nào? Ngoài tình yêu con,bố còn yêu gì khác? Ngoài En-ri-cô và bố truyện còn xuất hình ảnh ai? _ Lời lẽ vừa lệnh vừa dứt khoát,vừa mềm mại khuyên nhủ _ Người cha muốn thành thật, “con xin lỗi mẹ vì hối lỗi lòng vì thương mẹ,chứ không vì nỗi khiếp sợ ai” _ Người cha hết lòng thương yêu còn là người yêu tử tế,căm ghét bội bạc Bố En-ri-cô là người yêu ghét rõ ràng Hình ảnh người mẹ _ “Mẹ thức suốt đêm,khóc nghĩ có thể con,sẵng sàng bỏ hết năm hạnh phúc để cứu sống con” _ Dành hết tình thương _ Quên mình vì Sự hỗn láo En-ri-cô làm đau trái tim người mẹ Tâm trạng En-ri-cô _ Thư bố gợi nhớ mẹ hiền _ Thái độ chân thành và liệt bố bảo vệ tình cảm gia đình thiêng liêng làm cho En-ri-cô cảm thấy xấu hổ Tìm chi tiết nói hình ảnh người mẹ? Trái tim người mẹ trước hỗn láo con? III.Kết luận Tình cảm cha mẹ dành cho cái và cái dành cho cha mẹ là tình cảm thiêng liêng.Con cái không có quyền hư đốn chà đạp lên tình cảm đó Tâm trạng En-ri-cô nào đọc thư bố? Lop7.net (5) Xúc động đọc thư bố Vì En-ri-cô lại xúc động? Tại người bố không trực tiếp nói với mà phải viết thư? Tình cảm sâu lắng thường tế nhị kín đáo,nhiều không trực tiếp nói được.Hơn viết thư nói riêng cho người mắc lỗi biết,vừa giữ kín đáo tế nhị vừa làm cho người mắc lỗi lòng tự trọng IV.Củng cố: trọng tâm vấn đề V.HDVN: lµm bµi tËp E.RKN: hs cã ý thøc häc bµi HiÓu bµi Cã tinh thÇn ph¸t huy vµ lµm bµi tËp TỪ GHÉP A.Môc tiªu bµi häc: Giúp HS : _ Nắm cấu tạo hai loại từ ghép:chính phụ và đẳng lập _ Hiểu nghĩa các loại từ ghép B.Phương pháp:Nêu và giải vấn đề,thảo luận trao đổi C.CbÞ:-G:SGK,G.A -H:SGK,cbb D.TiÕn tr×nh bµi d¹y: I.ổn định: II.KTBC: III.Bµi míi: Hoạt động thầy và trò Nội dung lưu bảng I.Các loại từ ghép Từ ghép có loại?gồm loại nào?cho ví dụ? Nghĩa từ ghép hiểu Từ ghép có hai loaii:từ ghép chính phụ và từ ghép nào? đẳng lập _ Từ ghép chính phụ có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung cho tiếng chính.Tiếng chính đứng trước Lop7.net (6) tiếng phụ đứng sau Ví dụ : cây ổi, hoa hồng _ Từ ghép đẳng lập : có các tiếng bình đẳng ngữ pháp( không phân tiếng chính và tiếng phụ) Ví dụ : bàn ghế,thầy cô II.Nghĩa từ ghép _ Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa.Nghĩa từ ghép chính phụ hẹp nghĩa tiếng chính Ví dụ : hoa > hoa hồng _ Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa.Nghĩa Giải thích nói cuôn từ ghép đẳng lập khái quát nghĩa các tịếng sách,một mà không nói tạo nên nó sách vở? Ví dụ : bàn ghế, cha mẹ III.Luyện tập Gv ph¸t phiÕu bµi tËp cho hs lµm IV.Củng cố: trọng tâm vấn đề V.HDVN: lµm bµi tËp E.RKN: hs cã ý thøc häc bµi HiÓu bµi Cã tinh thÇn ph¸t huy vµ lµm bµi tËp tèt ********************** LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN A.Môc tiªu bµi häc: Giúp HS : _ Muốn đạt mục đích giao tiếp thì văn phải có tính liên kết.Sự liên kết cần thể trên hai mặt: hình thức ngôn ngữ và nội dung ý nghĩa _ Cần vận dụng liên kết đã học để bước đầu xây dựng văn có tính liên kết B.Phương pháp:Nêu và giải vấn đề,thảo luận trao đổi C.CbÞ:-G:SGK,G.A -H:SGK,cbb D.TiÕn tr×nh bµi d¹y: I.ổn định: II.KTBC: III.Bµi míi: D: Hoạt động thầy và trò Nội dung lưu bảng Lop7.net (7) I.Tính liên kết và phương tiện liên kết văn Muốn cho đoạn văn có thể hiểu 1.Tính liên kết văn thì nó phải có tính chất gì? Chỉ có câu văn chính xác,rõ ràng đúng ngữ pháp thì chưa đảm bảo làm nên văn bản.Mà các đoạn văn đó phải nối liền nhau.Như văn muốn hiểu thì không thể nào không liên kết.Giống có 100 đốt tre thì chưa thể thành cây tre Liên kết là tính chất quan trọng trăm đốt.Muốn có cây tre trăm văn bản,làm cho văn có nghĩa trở nên dễ đốt thì trăm đốt tre phải liền hiểu Thế nào là liên kết văn 2.Phương tiện liên kết văn bản? Để văn có tính liên kết phải làm nào? Để văn có tính liên kết người viết(người nói) phải làm cho nôi dung các câu,các đoạn thống và gắn bó chặt chẽ với nhau,các đoạn đó phương tiện ngôn ngữ(từ,câu…)thích hợp II.Luyện tập ViÕt ®o¹n v¨n b¶n sd thÓ hiÖn tÝnh liªn kÕt vµ chØ râ tính mạchlạc văn đó IV.Củng cố: trọng tâm vấn đề V.HDVN: lµm bµi tËp E.RKN: hs cã ý thøc häc bµi HiÓu bµi Cã tinh thÇn ph¸t huy vµ lµm bµi tËp tèt Lop7.net (8) S: 25.1.010 G: 26.1.010 TUẦN 22 CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ A.Môc tiªu bµi häc: Giúp HS : _ Thấy tình cảm chân thành sâu nặng hai anh em câu chuyện.Cảm nhận đau xót bạn nhỏ chẳng may rơi vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh.Biết thông cảm và chia với người bạn _ Thấy cái hay cốt truyện là cách kể chân thật và cảm thương B.Phương pháp:Nêu và giải vấn đề,thảo luận trao đổi C.CbÞ:-G:SGK,G.A -H:SGK,cbb D.TiÕn tr×nh bµi d¹y: I.ổn định: II.KTBC: III.Bµi míi: Hoạt động thầy và trò Nội dung Văn này là truyện ngắn.Truyện I.Giới thiệu kể việc gì?Ai là nhân vật chính? Truyện kể chia tay hai anh em ruột gia đình tan vỡ.Hai anh em Thành và Thủy điều là nhân vật chính Truyện kể theo ngôi thứ mấy?Tác dụng Truyện ngắn “cuộc chia tay ngôi kể ấy? búp bê”của tác giả Khánh Hoài ,được Truyện kể theo ngôi thứ nhất.Người xưng trao giả nhì cuộpc thi thơ- văn viết tôi trongtruyện “Thành” là người chứng kiến quyền trẻ em viện Khoa học Giáo việc xảy ra,cũng là người chịu Dục và tổ chức cứu trợ trẻ em Rát-đa Bécđau em gái mình men Thụy Điển tổ chức 1992 Cách lựa chọn ngôi kể có tác dụng giúp cho tác giả thể cách sâu sắc suy nghĩ tình cảm và tâm trạng nhân vật GV đặt câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận(4’) 1/Những búp bê gợi cho em suy nghĩ gì? Những búp bê vốn là đồ chơi tuổi II PT nhỏ,thường gợi lên ngộ nghĩnh,trong sáng 1.Ý nghĩa tên truyện ngây thơ 2/Trong truyện chúng có chia tay thật không? Cuối cúng Thủy đã đặt Vệ Sĩ cạnh Em Nhỏ Lop7.net (9) 3/Tại chúng phải chia tay chúng có lỗi gì? Chúng không có tội gì,chỉ vì cha mẹ Thành và Thủy li hôn nên chúng phải chịu chia tay 4/Tại không nói chia tay Thành và Thủy mà là búp bê? Khi mẹ lệnh chia đồ chơi ra,thái độ Thành và Thủy nào? _ Thủy : run lên bần bật,cặp mắt tuyệt vọng,hai bờ mi sưng mọng _ Thành : cắn chặt môi… nước mắt tuôn Qua thái độ đó,cho thấy Thành và Thủy có tình cảm nào? _ Tác giả mượn truyện búp bê phải chia tay để nói lên cách thắm thía nỗi đau xót và vô lí chia tay hai anh em (Thành- Thủy) _ Búp bê là đồ chơi tuổi nhỏ,gợi lên ngộ nghĩnh sáng,ngây thơ vô tội.Cũng nhu Thành và Thủy không có lỗi gì…thế mà phải chia tay Khi cha mẹ li hôn hai anh em có tình cảm sao? Tình cảm hai anh em Thành Khi phải chia tay tình cảm hai anh em và Thủy nào? _ Thủy mang kim tận sân vận động vá áo cho anh _ Thành giúp em học,chiều nào đón em học GV chia nhóm cho HS thảo luận Lời nói và hành động Thủy chia búp bê có mâu thuẫn không ?Theo em có cách nào để giải mâu thuẫn ấy?Kết thúc truyện Thủy chọn cách giải nào?Chi tiết này có ý nghĩa gì ? Tác giả phát nét tinh tế trẻ thơ nhân vật Thủy Giận giữ chia búp bê lại sợp đêm đêm không có Vệ Sĩ gác cho anh Cách giải mâu thuẫn là gia đình Thành Thủy đoàn tụ _ Khi phải chia tay hai anh em càng thương yêu và quan tân lẫn + Chia đồ chơi,Thành nhường hết cho em + Thủy thương anh “không có gácđêm cho anh ngủ nên nhường lại anh Vệ Sĩ” Thành và Thủy mực gần gũi,thương yêu chia và quan tâm lẫn Thủy chia tay với lớp học Lop7.net (10) Kết thúc truyện Thủy đã để lại cho anh _ Khóc thúc thích vì Thủy phải chia Vệ Sĩ.Điều đó cho thấy Thủy là em gái vừa giàu lòng vị tha,vừa thương anh vừa xa mãi mãi nơi này và không còn học thương búp bê Ngoài chia tay với anh,với búp bê Thủy _ Cô giá tái mặt,nước mắt giàn giụa còn chia tay với ai? Tâm trạng Thủy nào đến _ Bọn trẻ khóc lúc to trường?Tại Thủy lại có tâm trạng ấy? Mọi người điều ngạc nhiên thương xót Biểu cô giáo hay tin và đồng cảm với nỗi bất hạnh Thủy Thủy không học nữa? Tâm trạng bọn trẻ sao? Tâm trạng Thành khỏi trường Tâm trạng Thành Thủy khỏi trường? Thành có tâm trạng nào? Thành đau xót phải chịu mát và đỗ vỡ Cảnh vật lúc sao? Cảnh vật đẹp,rất bình yên Lúc này lòng Thành có gì khác lạ? Tâm hồn Thành giông,nỗi bão phải chia tay với em gái nhỏ Tại tâm hồn Thành lên giông bão? _ Thành “kinh ngạc thấy người lại bình thường và nắng vàng ươm trùm lên cảnh vật”.Trong tâm hồn Thành giông bảo vì phải chia tay với em gái _ Thành cảm nhận bất hạnh hai anh em và cô đơn mình trước vô tình người và cảnh III.Kết luận Cuộc chia tay đau đớn và đầy cảm động hai em bé truyện khiến người đọc thắm thía rằng:tổ ấm gia đình là vô cùng quí giá và quan trọng.Mọi người hãy cố gắng và gìn giữ,không nên vì bất kì lí gì làm tổn hại đến tình cảm tự nhiên,trong sáng IV.Củng cố: trọng tâm vấn đề V.HDVN: lµm bµi tËp E.RKN: hs cã ý thøc häc bµi HiÓu bµi Cã tinh thÇn ph¸t huy vµ lµm bµi tËp tèt Lop7.net (11) BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN A.Môc tiªu bµi häc: Giúp HS hiểu rõ: _ Tầm quan trọng bố cục văn bản, trên sở đó có ý thức xây dựng bố cục tạo lập văn _ Thế nào là bố cục rành mạch và hợp lí để bước đầu xây dựng bố cục rành mạch hợp lí cho các bài văn _ Tính phổ biến và hợp lí dạng bố cục ba phần,nhiệm vụ phần.Để từ đó có thể làm mở bài thân bài,kết bài đúng hướng B.Phương pháp:Nêu và giải vấn đề,thảo luận trao đổi C.CbÞ:-G:SGK,G.A -H:SGK,cbb D.TiÕn tr×nh bµi d¹y: I.ổn định: II.KTBC: III.Bµi míi: Hoạt động thầy và trò Nội dung lưu bảng I Bố cục và yêu cầu bố cục trtong văn Bố cục văn Vì xây dựng văn bản,cần Văn không thể viết cách tùy tiện mà phải quan tâm tới bố cục? phải có bố cục rõ ràng.Bố cục là bố trí,sắp sếp các phần,các đoạn theo trình tự,một hệ thống rành mạch và hợp lí Những yêu cầu bố cục văn Khi thực văn các phần,các đoạn phải sếp nào? Các phần các đoạn trrong văn phải sếp theo trình tự hợp lí trước sau Trình tự sếp các phần bố cúc có tác dụng gì? Các điều kiện để bố cục rành mạch và hợp lí _ Nội dung các phần các đoạn văn phải thống nhất,chặt chẽ với nhau;đồng thời chúng phải có phân biệt rạch roi _ Trình tự sếp các phần,các đoạn phải giúp cho người viết(người nói)dễ dàng đạt mục đích giao tiếp đã đặt Các phần bố cục Lop7.net (12) Một bài văn thường có phần?Kể tên các phần? Văn thường có phần :mở bài,thân bài.kết bài Hãy nêu nhiệm vụ phần có văn bản? Mở bài không đơn là thông báo đề tài mà văn còn phải cố gắng làm cho người đọc(người nghe) có thể vào đề tài cách dễ dàng,tự nhiên,hứng thú và ít nhiều hình dung bước bài Kết bài không có nhiệm vụ Văn xây dựng theo bố cục gồm nhắc lại đề tài hay đưa lời hứa hẹn,nêu cảm tưởng… mà phần:mở bài,thân bài,kết bài phải làm cho văn để lại ấn II Luyện tập tượng tốt đẹp cho người đọc Ghi lại bố cục truyện “cuộc chia tay búp bê”?Nhận xét bố cục văn bản? GV hướng dẫn HS bổ sung ý kiến thêm IV.Củng cố: trọng tâm vấn đề V.HDVN: lµm bµi tËp E.RKN: hs cã ý thøc häc bµi HiÓu bµi Cã tinh thÇn ph¸t huy vµ lµm bµi tËp tèt ********************** S: 1.2.010 G: 2.3.010 MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN A.Môc tiªu bµi häc: Giúp HS hiểu rõ: _ Có hiểu biết bước đầu mạch lạc văn và cần thiết phải làm cho văn có tính mạch lạc,không đứt đoạn quẩn quanh _ Chú ý đến mạch lạc các bài tập làm văn Lop7.net (13) B.Phương pháp:Nêu và giải vấn đề,thảo luận trao đổi C.CbÞ:-G:SGK,G.A -H:SGK,cbb D.TiÕn tr×nh bµi d¹y: I.ổn định: II.KTBC: III.Bµi míi: Hoạt động thầy và trò Nội dung lưu bảng I.Mạch lạc và yêu cầu mạch lạc văn Mạch lạc văn GV gọi HS đọc mục 1a để tìm hiểu mạch lạc văn và trả lời câu hỏi Xác định mạch lạc có tình chất gì theo mục 1a? Mạch lạc là: _ Trôi trảy thành dòng,thành mạch _ Tuần tự qua khắp các phần các đoạn văn _ Thông suốt liên tục,không Trong văn : mạch lạc là tiếp nối các câu,các ý đứt đoạn Thế nào là mạch lạc theo trình tự định Các điều kiện để văn có tính mạch lạc văn bản? Thế nào là văn có tính mạch lạc? Tìm hiểu tính mạch lạc bài tập ? Một văn có tính mạch lạc là: _ Các phần các đoạn các câu văn địều nói đề tài,biểu chủ đề chung xuyên suốt _ Các phần các đoạn các câu văn tiếp nối theo trình tự rõ ràng,hợp lí,trước sau hô ứng nhằm làm cho chủ đề liền mạch và gợi nhiều hứng thú cho người đọc(người nghe) II Luyện tập Gs ph¸t cho hs phiÕu häc tËp v¨n b¶n in s½n yªu cÇu hs tính mạch lạc văn đó IV.Củng cố: trọng tâm vấn đề V.HDVN: lµm bµi tËp Lop7.net (14) E.RKN: hs cã ý thøc häc bµi HiÓu bµi Cã tinh thÇn ph¸t huy vµ lµm bµi tËp tèt S: 17.2.010 G: 19.2.010 TUÇn 24-25 CA DAO DÂN CA NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH A.Môc tiªu bµi häc: Giúp HS : _ Hiểu khái niệm ca dao dân ca _ Nắm nội dung ý nghĩa và số hình thức nghệ thuật tiêu biểu ca dao,dân ca qua bài ca quen thuộc chủ đề tình cảm gia đình _ Thuộc bài ca dao văn và biết thên số bài ca thuộc hệ thống chúng B.Phương pháp:Nêu và giải vấn đề,thảo luận trao đổi C.CbÞ:-G:SGK,G.A -H:SGK,cbb D.TiÕn tr×nh bµi d¹y: I.ổn định: II.KTBC: III.Bµi míi: Hoạt động thầy và trò Nội dung lưu bảng Hiện người ta phân biệt hai I Giới thiệu khái niệm ca dao và dân ca Dân ca là sáng tác kết Ca dao dân ca các thể loại trữ tình dân gian,kết hợp lời và nhạc,tức là nhựng câu hát dân gian diễn xướng hợp lời và nhạc,diễn tả đời sống nội tâm người Ca dao là lời thơ dân ca.Khái niệm ca dao còn dùng để thể thơ dân gian-thể thơ ca GV gọi HS đọc bài ca dao và tìm hiểu từ khó SGK trang 35 Nêu đặc điểm chung bài ca dao vừa đọc? Điều có nội dung nói tình II PT cảm gia đình Tình cảm mà bài muốn diễn tả là tình cảm gì? Hãy cái hay ngôn Lop7.net (15) ngữ,hình ảnh,âm điệu bài ca dao này? GV hướng dẫn HS tìm bài có nội dung tương tự Cái ngủ mày ngủ cho lâu Mẹ mày cấy ruộng sâu chưa Bắt mười tám trê Cầm cổ lôi cho cái ngủ ăn Bài diễn tả tâm trạng ai?Tâm trạng diễn vào thời gian không gian nào ? Bài _ Công lao trời biển cha mẹ và bổn phận kẻ làm trước công lao to lớn _ Tác giả dân gian dùng hình thức lời ru,câu hát ru với giọng điệu thầm kính sâu lắng _ Dùng lối ví von quen thuộc ca dao lấy cái to lớn mênh mông,vĩnh thiên nhiên để so sánh với công cha nghĩa mẹ Bài _ Tâm trạng người phụ nữ lấy chồng xa quê + Thời gian:chiều chiều + Không gian : ngõ sau + Hành động : đứng tạc tượng vào không gian _ Cách nói ẩn dụ “ruột đau chín chiều”diễn tả Tác giả dùng nghệ thuật gì diễn tâm trạng nhớ nhung buồn tủi nhớ nhà nhớ cha mẹ tả tâm trạng người phụ nữ lấy da diết chồng xa xứ? Tìm bài ca dao khác có nội dung tương tự? Chiều chiều đứng bờ sông Muốn quê mẹ mà không có Bài đò Chiều chiều đứng ngó xuôi _ Diễn tả yêu kính và nỗi nhớ ông bà Ngó không thấy mẹ ngùi ngùi _ Dùng vật bình thường để nói lên nỗi nhớ và nhớ thương lòng yêu kính đó Tình cảm yêu kính ông + Nuộc lạc gợi nhớ công lao ông bà bà cha mẹ diễn tả + Nuộc lạc còn đó mà ông bà đã xa nào? _ Dùng hình thức so sánh mức độ làm cho nỗi nhớ và lòng yêu kính càng da diết sâu lắng Bài ca dao dùng hình ảnh nào để diễn tả tình cảm nhớ thương? Lop7.net (16) Theo em taị hình ảnh “nuộc lạc mái nhà” có thể diễn đạt nỗi nhớ sâu nặng cháu ông bà? Nuộc lạc gợi nhớ công sức lao động bền bỉ ông bà để tạo lập gia đình.Mái nhà ấm cúng,gợi tình cảm nối kết bền chặt Tìm bài ca dao có nội dung tương tự? Qua cầu dừng bước trông cầu Cầu bao nhiêu nhịp em sầu nhiêu Bài ca dao số diễn tả tình cảm gì? Của ai? Bài _ Tình cảm anh em thân thương nhà _ Anh em hai mà một,cùng cha mẹ sinh ra,cùng chung sống,sướng khổ có nhà _ Ca dao dùng cách so sánh:quan hệ anh em so sánh hình ảnh thể chân tay vừa gần gũi dể hiểu vừa cảm nhận gắn bó _ Nói lên gắn bó,bài ca dao muốn nhắc nhở : anh em phải hòa thuận để cha mẹ vui lòng III Nghệ thuật Nghệ thuật sử dụng bài ca dao: _ Thể thơ lục bát _ Âm điệu tâm tình nhắn nhủ Tình cảm thân thương _ Các hình ảnh thân tình quen thuộc : núi,biển diễn tả nào? ,chân, tay,chiều chiều _ Lời ca độc thoại,kết cấu vế Ca dao dùng hình ảnh nào diễn IV Kết luận Tình cảm gia đình là chủ đề tiêu tả gắn bó? biểu ca dao,dân ca.Những câu chủ đề này Bài ca dao muốn nhắc nhở thường là lời ru mẹ,lời cha mẹ,ông bà đối chúng ta điều gì? với cháu,lời cháu nói vể cha mẹ,ông bà và thường là dùng các hình ảnh ẩn dụ so sánh quen thuộc,để bày tỏ tâm tình,nhắc nhở công ơn sinh Những biện pháp nghệ thuật thành tình mẫu tử và tình anh em rụôt thịt nào bài ca dao sử dụng? IV.Củng cố: trọng tâm vấn đề V.HDVN: lµm bµi tËp E.RKN: hs cã ý thøc häc bµi HiÓu bµi Cã tinh thÇn ph¸t huy vµ lµm bµi tËp tèt ********************** Lop7.net (17) NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC CON NGƯỜI A.Môc tiªu bµi häc: Giúp HS : _ Nắm nội dung ý nghĩa và số hình thức nghệ thuật tiêu biểu ca dao,dân ca qua bài ca quen thuộc chủ đề tình yêu quê hương đất nước người _ Thuộc bài ca dao văn và biết thêm số bài ca dao thuộc hệ thống chúng B.Phương pháp:Nêu và giải vấn đề,thảo luận trao đổi C.CbÞ:-G:SGK,G.A -H:SGK,cbb D.TiÕn tr×nh bµi d¹y: I.ổn định: II.KTBC: III.Bµi míi: Hoạt động thầy và trò Nội dung lưu bảng I.Giới thiệu Cùng với tình cảm gia đình thì tình yêu quê hương đất nước người là chủ đề lớn ca dao dân ca.Đằng sau câu hát đối đáp,những lời mời,lời nhắn nhủ và tranh phong cảnh luôn là tình yêu chân chất,niềm tự hào sâu sắc,tinh tế quê hương đất nước,con người IIPT Bài Trong bài 1,chàng trai cô gái hỏi địa danh _ Chàng trai cô gái hỏi đặc điểm địa danh: để làm gì?Tại họ lại + Để thử tài kiến thức địa lí chọn đặc điểm địa danh? + Thể niềm tự hào tình yêu quê hương đất nước + Bày tỏ tình cảm với Chàng trai cô gái là người tế nhị Bài Khi nào người ta rủ _Cụm từ “rủ nhau”được dùng : +Người rủ và người rủ có quan hệ thân nhau? thiết,gần gũi Họ rủ đâu? Người rủ và người rủ muốn thăm Hồ Gươm Tìm câu ca dao có Lop7.net (18) cụm từ rủ nhau? _ Rủ cấy cày _ Rủ tắm hồ sen …… Bài ca có tả cảnh kiếm hồ cách tỉ mỉ không? _ Bài ca gợi nhiều tả,vì địa danh này,từ lâu đã vào tâm thức người dân Việt Nam _ Địa danh và cảnh trí gợi Hồ Gươm giàu truyền Địa danh và cảnh trí gợi lên thống văn hóa điều gì? Cảnh có hồ,có đền đài và thápgợi lên âm vang lịch sử văn hóa GV nhắc lại truyền thuyết Hồ Gươm Nêu suy nghĩ em câu hỏi cuối bài ca? Tại bài ca lại dùng danh lam thắng cảnh gợi lên mà người nghe hiểu? Bài tả cảnh gì?Cảnh đó nào? Cảnh vào xứ Huế ví cảnh gì? Non xanh nước biết tranh họa đồ Cảnh đẹp đây tạo ra? Do bàn tay người và tạo hóa Đại từ “ai”chỉ ai?và tình cảm chứa lời mời, lời nhắn nhủ? Nhận xét từ ngữ hai dòng đầu bài 4? _ Bài ca kết thúc câu hỏi tự nhiên,giàu âm điệu,nhắn nhủ,tâm tình.Cảnh Hồ Gươm nâng lên tầm non nuớc,tượng trưng cho non nước nhắc nhở cho cháu phải giữ gìn bảo vệ thắng cảnh lịch sử văn hóa Lòng tự hào mãnh liệt và lòng yêu nước sâu sắc qua tình yêu danh lam thắng cảnh Bài _ Cảnh đường vào xứ Huế.Cảnh đẹp tranh nên thơ:tươi mát,sống động _ Đại từ “ai”phiếm chỉ,hàm chứa nhiều đối tượng.Lời mời,lời nhắn gừitrong câu cuối tha thiết,chân tình vừa thể tình yêu,lòng tự hào cảnh đẹp xứ Huế Bài _ Hai dòng đầu kéo dài ra,khác với dòng thơ bình thường.Điệp từ,đảo từ và đối xứng tạo nên cảm giác nhìn phía nào thấy mênh mông rộng lớn,đẹp và trù phú _ Hai dòng cuối miêu tả hình ảnh cô gái.Cô gái so sánh “như chẽn lúa đồng đồng”có tương đồng nét trẻ trung phơi phới và sức sống xuân + Cô thôn nữ mảnh mai,nhiều duyên thầm và đầy sức sống trước cánh đồng lúa Lop7.net (19) Hai dòng cuối là hình ảnh Sự hài hòa cảnh và người ai?Hình ảnh đó so sánh với hình ảnh gì? Thông qua cách so sánh,cô gái lên với dáng vẻ sao? Nêu nhận xét em người và cảnh? Bài là lời ai?Người muốn biểu tình cảm gì? Có nhiều cách hiểu lời bài ca.Có thể là lời chàng trai,cũng có thể là lời cô gái Tuy nhiên theo cách hiểu là lời chàng trai _ Bài là lời chàng trai:chàng trai ca ngợi cánh đồng,ca ngợi vẻ đẹp cô gái – là cách bày tỏ tình cảm với cô gái III.Kết luận Những câu hát tình yêu quê hương đất nước,con người thường gợi nhiều tả hay nhắc đến tên núi tên sông,tên vùng đất với nét đặc sắc hình thể,cảnh trí,lịch sử văn hóa địa danh.Đằng sau câu hỏi,lời đáp,lời mời,lời nhắn gửi và các tranh phong cảnh và tình yêu chân chất,tinh tế và lòng tự hào người và quê hương đất nước IV.Củng cố: trọng tâm vấn đề V.HDVN: lµm bµi tËp E.RKN: hs cã ý thøc häc bµi HiÓu bµi Cã tinh thÇn ph¸t huy vµ lµm bµi tËp tèt ********************** S: 22.2.010 G: 23.2.010 TuÇn 26 cảm nghĩ đêm tĩnh (TÜnh d¹ tø) Lý B¹ch A.Môc tiªu bµi häc: *KT:-T×nh c¶m qh s©u nÆg cña nt -NT: H×nh ¶nh gÇn gòi, ng«n tõ tù nhiªn, thÓ th¬ ngò ng«n Cæ phong, nhÞp th¬ 3/2 -Mét b.h kh¸c cña p/c th¬ Lý B¹ch: TrÇm t­, s©u l¾ng *KÜ n¨ng: §äc, pt th¬ ngò ng«n tø tuyÖt §­êng luËt, so s¸nh víi phiªn ©m vµ dÞch nghÜa *Thái độ: Tình yêu qh đnc Lop7.net (20) B.Phương pháp:Nêu và giải vấn đề,thảo luận trao đổi C.CbÞ:-G:SGK,G.A -H:SGK,cbb D.TiÕn tr×nh bµi d¹y: I.ổn định: II.KTBC: III.Bµi míi: D: “Vọng nguyệt hoài hương” (Trông trăng nhớ quê) là đtài phổ biến thơ cổ phương Đông TQ,VN, NBản Ngay với các nthơ đời Đường, ta bắt gặp ko ít bthơ cảm động, man mác Biểu tượng NT quen thuộc đã trở thành truyền thống Trăng tròn tượng trưng cho đoàn tụ Xa quê, trăng càng sáng, càng tròn, càng gợi nhớ quê hương Bản thân hình ảnh vầng trăng trên bầu trời cao thẳm đêm khuya tĩnh đã đủ gợi nỗi sầu xa xứ Cảm nghĩ đêm tĩnh là bthơ chọn đtài mang lại cho người đọc c¶ ngh×n n¨m biÕt bao rung c¶m ? 2c©u ®Çu cã ph¶i chØ t¶ c¶nh ko? -Ko đơn là tả cảnh mà còn tả tình Song tả c¶nh lµ chÝnh ?NÕu thay tõ “Sµng” b»ng tõ: bµn, s©n th× tø th¬ cã thay đổi ko? -Chữ Sàng khiến người đọc hình dung nthơ nằm trên giường Nằm mà ko ngủ đc nhìn thấy ánh trăng xuyªn qua cöa sæ NÕu thay b»ng c¸c tõ kh¸c th× ý th¬ sÏ kh¸c ? Trong đêm tha hương Lý Bạch ko ngủ đc và nthơ đã nhìn thấy cảnh j và ngỡ đó là j? -Trong đêm trăng tha hương Lý Bạch trằn trọc ko ngủ đc: Chữ Nghi ( gỡ là, tưởng) và chữ Sương xuất hiÖn tù nhiªn, hîp lý V× tr¨ng s¸ng qu¸ chuyÓn thµnh màu trắng giống sương là điều có thật -> Rõ ràng đó là khoảnh khắc suy nghĩ of người Hs đọc 2câu sau ? câu sau có 2h động nào đáng chú ý? -NgÈng ®Çu (cö ®Çu) -Cúi đầu (đê đầu) ? V× l¹i cö ®Çu vµ väng? -C©u th¬ nµy gièng c©u bµi Thu ca: Ngưỡng đầu khán minh nguyệt Lop7.net 2.PT VB: a) 2c©u ®Çu: -Trong đêm trăng tha hương, nth¬ tr»n träc ko ngñ n»m nh×n ¸nh tr¨ng xuyªn qua cöa sæ ¸nh tr¨ng chÊt chøa ®Çy t©m tr¹ng b) 2c©u sau: (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 03:34

w