1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bài giảng Vật lý lớp 7 Bài 18: Hai Loại Điện Tích

20 62 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

* Nhận xét : Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau.. Bảng kết quả thí nghiệm 2..[r]

(1)- - ++ + - Lop7.net (2) KIỂM TRA BÀI CŨ 1/ Vật bị nhiễm điện ( vật mang điện tích ) có khả hút các vật khác Theo em : Đúng Sai Lop7.net (3) 2/Dùng mảnh vải khô để cọ xát, thì có thể làm cho vật nào đây mang điện tích A Một ống gỗ B Một ống giấy C Một ống nhựa D Một ống thép Lop7.net (4) - + Lop7.net (5) Bài 18 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH I Hai loại điện tích ThÝ nghiÖm 1: (hình 18.1 và hình 18.2 SGK) Kẹp hai mảnh nilông vào nhựa nhấc lên Quan sát chúng nào ? (hút nhau, đẩy hay bình thường)  ? Lop7.net (6) Bài 18 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH Trải hai mảnh nilông xuống mặt bàn , dùng miếng len cọ xát chúng nhiều lần Cầm nhựa để nhấc lên Quan sát chúng nào ? ( hút hay đẩy nhau) ? Lop7.net  (7) Bài 18 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH Dùng hai mảnh vải khô cọ xát đầu hai nhựa sẫm màu giống Đặt lên giá nhọn Đưa các đầu đã cọ xát hai nhựa lại gần Quan sát chúng nào ? (hút hay đẩy nhau)  Hai đầu đã cọ xát Lop7.net  (8) Bài 18 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH I Hai loại điện tích Bảng kết thí nghiệm Lần TN Tiến hành TN1 Hai mảnh nilông chưa cọ xát TN1 Hai mảnh nilông đã cọ xát TN1 Hai thước nhựa giống đã cọ xát Hiện tượng xảy đặt gần Không có tượng gì xảy (không hút, không đẩy) Nhận xét nhiễm điện hai vật Cả hai không bị nhiễm điện Nhiễm điện giống Chúng đẩy Chúng đẩy Lop7.net (mang điện tích cùng loại) Nhiễm điện giống (mang điện tích cùng loại) (9) Nhận xét: Hai vật giống nhau, cọ xát thì mang điện tích………….loại và đặt gần thì chúng……………nhau cùng đẩy khác Lop7.net hút (10) I Hai loại điện tích ThÝ nghiÖm 2: (hình 18.3 SGK) Cọ xát thủy tinh và nhựa sẫm mảnh lụa Đặt thuỷ tinh lên giá nhọn Đưa đầu nhựa sẫm lại gần thuỷ tinh Quan sát chúng nào ? ( hút hay đẩy nhau)   Lop7.net (11) Bài 18 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH I Hai loại điện tích ThÝ nghiÖm 1: (hình 18.1 và hình 18.2 SGK) * Nhận xét : Hai vật giống nhau, cọ xát thì mang điện tích cùng loại và đặt gần thì chúng đẩy ThÝ nghiÖm 2: (hình 18.3 SGK) Bảng kết thí nghiệm Lần TN TN2 a Tiến hành Hiện tượng gì xảy đặt gần Không có Thanh thủy tinh và thước tượng gì (không nhựa chưa cọ xát hút, không đẩy) TN2 Thanh thủy tinh và thước b nhựa đã cọ xát Nhận xét nhiễm điện hai vật Cả hai không nhiễm điện Cả hai bị nhiễm điện Hút Lop7.net (mang điện tích khác loại) (12) Bài 18 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH I Hai loại điện tích ThÝ nghiÖm 2: (hình 18.3 SGK) * Nhận xét : Thanh nhựa sẫm màu và thủy tinh cọ xát thì chúng chúng mang điện tích loại cùng khác đẩy Lop7.net hút (13) Kết luận : Có Hai loại điện tích Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút Lop7.net (14) II/ Sơ lược cấu tạo nguyên tử: Tìm hiểu sơ lược cấu tạo nguyên tử: + - Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và các electrôn mang điện âm chuyển động quanh hạt nhân Lop7.net (15) Bài 18 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH Ở tâm nguyên tử có hạt nhân mang điện tích dương Xung quanh hạt nhân có các êlectrôn Êlectrôn mang điện tích âm chuyển động tạo thành lớp vỏ nguyên tử Hạt nhân Tổng điện tích âm các êlectrôn có trị số tuyệt đối ++ điện tích dương hạt nhân + Do đó, bình thường nguyên -tử trung hòa điện Êlectrôn có thể dịch chuyển từ nguyên tử nầy sang nguyên tử khác, từ vật nầy sang vật khác Lop7.net (16) III/ Vận dụng: C2 Trước cọ xát, có phải vật có điện tích dương và điện tích âm hay không ? Nếu có thì các điện tích này tồn loại hạt nào cấu tạo nên vật ? C2  Trước cọ xát các vật có điện tích dương tồn hạt nhân và điện tích âm tồn các êlectrôn cấu tạo nên vật - + - + - + Lop7.net - + - + (17) III/ Vận dụng: C3 Tại trước cọ xát, các vật không hút các vụn giấy nhỏ ? C3. Vì trước cọ xát nguyên tử trung hòa điện ( chưa có nhiễm điện ), nên không hút các vụn giấy nhỏ Lop7.net (18) III/ Vận dụng: C4 Sau cọ xát, vật nào hình nhận thêm electrôn,vât nào bớt electrôn?Vật nào nhiễm điện dương, vật nào nhiễm điện âm? +++ +- +- +- ++- +- +- +- Trước cọ xát ++- +- +Lop7.net +- +- ++- - +- - +- +- +- Sau cọ xát - +- (19) Bài 18 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH III VËn dông Sau cọ xát : - Thước nhựa nhận thêm êlectrôn  nhiễm điện âm - Mảnh vải bớt êlectrôn  nhiễm điện dương * Vậy : Một vật nhiễm điện âm nhận thêm êlectrôn , nhiễm điện dương nếumất bớt êlectrôn -++ -++ ++ Mảnhvải vải Mảnh ++ -++ -++ ++ ++Thước Thướcnhựa nhựa Trước cọ xát +-+- -++ -++ +-+- ++ +-+- +-++ +- +-+- + +- Sau cọ x +-+- - - +-+- - - +-+- +-+ -+-+- ++ Trước cọ xát Sau cọ xát Lop7.net (20)  CỦNG CỐ: 1/ Trong hình sau, mũi tên đã cho lực tác dụng (hút đẩy) hai vật mang điện tích Hãy ghi dấu điện tích chưa biết vật thứ hai - + - - + - + + Lop7.net (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 02:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w