h269 G v : Võ thò Thiên Hương Ngày soạn : . . . . . . . . Tiết : 6 9 Ngày dạy : . . . . . . . . I/- Mục tiêu : • Hs nắm chắc công thức tính thể tích của hình chóp đều. • Rèn kó năng tính toán thể tích của hình chóp đều với kỹ năng quan sát, nhận biết các yếu tố của hình chóp đều qua nhiều 0 góc nhìn khác nhau. Kó năng vẽ hình chóp đều. • Củng cố các kiến thức cũ liên quan ở phần trước: quan hệ vuông góc. II/- Chuẩn bò : * Giáo viên : Nếu có đủ dụng cụ đo lường trong bộ thiết bò dạy hình học không gian, gv có thể chuẩn bò để tiến hành làm thực nghiệm, chứng minh mối liên hệ giữa hai công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng và hình chóp đều có cùng đáy và chiều cao. Bảng phụ vẽ sẵn hình. Thước thẳng, phấn màu . * Học sinh : Bảng nhóm, thước thẳng, êke . III/- Tiến trình : * Phương pháp : Vấn đáp để phát hiện và giải quyết vấn đề kết hợp với thực hành theo hoạt động cá nhân hoặc nhóm. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG BỔ SUNG HĐ 1 : Kiểm tra bài cũ (8 phút) - Gv nêu yêu cầu kiểm tra: 1. Phát biểu công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng 2. p dụng tính chiều cao của một hình lăng trụ đúng tứ giác đều có dung tích là 3600 lít và cạnh hình vuông của đáy là 3m. - Một hs lên kiểm tra 1. (SGK) 2. Ta có: V =S đáy .h h = V S với V = 3600dm 3 =3,6m 3 S đáy = 3 2 = 9 (cm 2 ) Vậy : h = (cm) . . . . . . . . . . . . . . . . . . ⇒ đáy 3,6 0, 4 9 = h270 HĐ 2 : Thể tích hình chóp đều (10 phút) - Cho hiển thò hình vẽ ở bảng rồi đặt vấn đề: Mối liên hệ giữa thể tích hai hình: Lăng trụ đứng có đáy là đa giác đều và một hình chóp đều có chung đáy và cùng chiều cao. - Gv yêu cầu hai hs lên bàn của gv tiến hành làm thực nghiệm để chứng minh thể tích của hai hình trên có mối liên hệ như thế nào? - Gv kết luận hai thể tích của hai hình trên có mối quan hệ là: V chóp đều = 1/3 V lăng trụ = 1/3 S đáy .h - Yêu cầu hs phát biểu công thức bằng lời. - Gv nêu chú ý trong SGK - Bằng bộ đồ dùng dạy học không gian. Hai hs lên bàn gv để đo nước, múc đầy 3 lần dung tích hình chóp, đổ vào bình đựng nước hình lăng trụ thì vừa đầy bình đó. - Hs thực hiện yêu cầu của gv. 1/ Thể tích hình chóp đều: Công thức tính thể tích của một hình chóp đều là: V chóp đều = 1 3 S .h S : diện tích mặt đáy h : chiều cao của hình chóp đều Chú ý : Người ta có thể nói thể tích của khối lăng trụ, khối chóp thay cho thể tích của hình lăng trụ , hình chóp. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . HĐ 3 : Ví dụ (10 phút) - Gv nêu VD trong SGK - Yêu cầu hs nhắc lại và trình bày chi tiết cách tính cạnh của tam giác đều phụ thuộc vào đường kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó. - Hs làm bài tập trong vở nháp. - Trong tam giác đều: h = a. h: độ dài đường cao a: độ dài cạnh của tam giác đều VD: Tính thể tích của một hình chóp tam giác đều, chiều cao hình chóp bằng 6cm, bán kính đường tròn ngoại tiếp đáy là 6 cm. Giải Đường cao tam giác đều: ( 6 : 2 ) .3 = 9 ( cm) Cạnh của tam giác đều: a 2 - 2 4 a h= a = 2h 3 3 2.9. 3 3 = = 6 3 (cm) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . h271 S D' B’ A B C D A’ C’ ⇒ 3 2 - Rèn luyện cách vẽ hình chóp đều. Hs làm [?] SGK vào vở . - Gv hướng dẫn hs vẽ hình chóp đều theo ba bước của SGK. - Hs vẽ theo thứ tự: S đáy = a.a. 3 27 3 4 = (cm 2 ) V = 1 3 S.h = 27 3.2 = 93,42 (cm 3 ) - Vẽ hình chóp đều: * Vẽ đáy để xác đònh tâm của đường tròn ngoại tiếp. * Vẽ đường cao của hình chóp đều. * Vẽ các cạnh bên (chú ý vẽ các đường khuất) HĐ 4 : Củng cố (15 phút) - Bài tập 44 trang 123 SGK - Gv yêu cầu hs hoạt động nhóm theo bàn trong 3’ - Gv thu một số bài làm, sửa sai cho hs chiếu bài làm hoàn chỉnh do gv chuẩn bò trước. - Bài tập 45 trang 124 SGK: a) Đường cao của hình chóp là 12cm AB =10cm. Tính thể tích của hình chóp đều? - Hs thực hiện theo yêu cầu của gv - Hs làm bài trên vở nháp, 2 hs làm bài trên bảng. Bài a: - Bài tập 44 trang 123 SGK a) Lều có mặt đáy là hình vuông nên thể tích bên trong lều là thể tích của một hình chóp đều. Ta có: V = S. h = .2 2 . 2 2,66 (m 3 ) b) Gọi l là độ dài cạnh bên của lều: l 2 = 2 2 + = 6 (m) Trung đoạn d 2 = = 5 S xq = p.d = 8,96 (m 2 ) Số vải bạt cần thiết để dựng lều là gần bằng 9m 2 . - Bài tập 45 trang 124 SGK: a) V = 1 3 S đáy .h = 2 1 .10 .12 3 = 400 (cm 3 ) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . h272 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1 3 1 3 ≈ 2 2 6l⇒ = 2 2 6 1− 5( )d m⇒ = 4 5 ≈ S B D H A C b) Cho thể tích hình chóp đều là 18 3 cm 3 ; AB = 4cm. Tính chiều cao hình chóp? S h A C 10cm B - Sau khi hs làm xong, cho các em trao đổi, thảo luận việc trình bày bài và kết quả . - Gv nhận xét, cho điểm. b) Ta có: V = 1 3 S đáy .h h = 3V S với V = 18 3 ( cm 3 ) S đáy = 1 3 .4.4 2 2 ( cm 2 ) =4 3 (cm 2 ) Vậy h = (cm) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . IV/- Hướng dẫn về nhà : (2 phút) - Nắm vững công thức tính thể tích và diện tích xung quanh hình chóp đều. - Bài tập 47 → 50 trang 124, 125 SGK. Chuẩn bò tiết sau luyện tập. V/- Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ⇒ đáy 3.18 3 13,5 4 3 = . cố (15 phút) - Bài tập 44 trang 123 SGK - Gv yêu cầu hs hoạt động nhóm theo bàn trong 3’ - Gv thu một số bài làm, sửa sai cho hs chiếu bài làm hoàn chỉnh. thực hiện theo yêu cầu của gv - Hs làm bài trên vở nháp, 2 hs làm bài trên bảng. Bài a: - Bài tập 44 trang 123 SGK a) Lều có mặt đáy là hình vuông nên thể