1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề kiểm tra một tiết môn Tiếng Anh Lớp 11 học kỳ II năm học 2015-2016 - Mã đề 159 (Có đáp án)

15 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 217,34 KB

Nội dung

- Đối tượng và phạm vi nghị luận: Chỉ ra tác hại của thói tự phụ và khuyên mọi người ko nên tự phụ; Phạm vi là vận dụng cho tất cẩ mọi người - Khuynh hướng của đề: Đồng tình,khẳng định đ[r]

(1)BAI 19 Kết cần đạt * Hiểu nội dung, ý nghĩa và số hình thức diễn đạt (so sánh, ẩn dụ ) các câu tục ngữ bài học Thuộc lòng câu tục ngữ văn * Nắm cách rút gọn câu, tác dụng câu rút gọn * Nắm đặc điểm văn nghị luận, biết tìm hiểu đề và cách lập ý cho bài nghị luận Ngày soạn: 05.01.2011 Ngày dạy: 08.01.2011 - Lớp 7B Bài 19; Tiết 77 Văn bản: TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI Mục tiêu bài dạy: a Về kiến thức: * Giúp HS: -Hiểu nội dung, ý nghĩa chùm tục ngữ tôn vinh giá trị người, dưa nhânj xét,lời khuyên đạo đức lối sống đúng đắn cao đẹp người việt Nam - Thấy đặc điểm hình thức câu tục ngữ người và XH b Về kỹ năng: -Rèn luyện kỹ đọc – hiểu phân tích các lớp nghĩa câu tục ngữ c Về thái độ: -HS biết quí trọng ,học tập và vận dụng mức độ dịnh kinh nghiệm đúc kết câu tục ngữ ông Cha ta để lại Chuẩn bị cuả GV và HS: a Chuẩn bị cuả GV : Nghiên cứu sgk –sgv ;tài liệu chuẩn KTKN, soan giáo án, b Chuẩn bị cuả HS : Học thuộc bài cũ Đọc bài và tìm hiểu bài nhà Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ- Đặt vấn đề vào bài mới: ( 5’) * Câu hỏi: Thế nào là tục ngữ? Lấy ví dụ tục ngữ? * Đáp án: Tục ngữ là câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh thể kinh nghiệm nhân dân mặt (TN, LĐSX,XH) nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hàng ngày Đây là thể loại văn học dân gian (Tục: Thói quen có từ lâu đời người công nhận từ lâu đời; Ngữ: là lời nói) VD: Tấc đất, tấc vàng  GTB: Ngoài kinh nghiệm TN, LĐSX, tục ngữ còn là kho báu kinh nghiệm dân gian người và XH b Dạy nội dung bài mới: - GV hướng dẫn đọc I.Đọc và tìm hiểu chung (7’) -HS đọc câu tục ngữ văn - nhóm: ? Các câu tục ngữ trên có thể xếp vào +TN phẩm chất người (1,2,3) +TN học tập, tudưỡng (4,5,6) nhóm ND nào? +TN quan hệ ứng xử (7,8,9) Lop7.net (2) -HS đọc câu ? Câu tục ngữ nêu lên nhận xét gì? Em có nhận xét nào cách diễn đạt câu TN này? T.dụng? -Tgiả dân gian nhân hoá “của” (của cải) để so sánh với người Cách nói mặt người, mặt là để tương ứng với hình thức và ý nghĩa so sánh câu, đồng thời tạo điểm nhấn sinh động từ ngữ và nhịp điệu cho người đọc và người nghe chú ý G Hình thức so sánh với đối lập đơn vị số lượng 1=10 khẳng định quí giá người so với ? Từ cách diễn đạt đó, Tgiả dân gian nhằm khẳng định điều gì? ? Hãy tìm câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự? -Người làm của không làm người -Người sống đống vàng -Lấy che thân, không lấy thân che ? Theo em, câu tục ngữ trên có thể ứng dụng vào trường hợp cụ thể nào sống? - Phê phán trường hợp coi người -An ủi đông viên trường hợp cho là “ thay người” -Nói tư tưởng, đạo lí, triết lí sống ND ta: Đặt người lên trên thứ cải -Lí giải quan niệm việc sinh đẻ trước đây: muốn đẻ nhiều - HS đọc câu ? Theo em, câu TN có nghĩa? Đó là nghĩa nào? Biện pháp NT? - nghĩa: G + Răng và tóc phần nào thể tình trạng sức khoẻ người + Răng, tóc phần thể hình thức, tính tình, tư cáchcủa người Suy rộng ra, cái gì thuộc hình thức người thể nhân cách người đó (răng tóc -> cái nhỏ ) Lop7.net II Phân tích 1.Tục ngữ phẩm chất C.người (7’) * Câu 1: Một mặt người mười mặt -NT: +Nhân hoá: mặt +So sánh tương phản ( 1=10) ->Người quí của, quí gấp bội lần =>Khẳng định tư tưởng coi trọng, đề cao người * Câu 2: Cái cái tóc là góc người -> NT: So sánh “ là” (3) ? Như vậy, câu TN đưa kinh nghiệm nào nhìn nhận người? H Đọc câu ? Hình thức thể câu tục ngữ có gì đặc biệt? Tác dụng? - Nhấn mạnh “ sạch” và “thơm” - Giúp người dễ nghe, dễ nhớ, nhớ lâu ? Đói và rách hình tượng nào đời sống người? - Sự thiếu thốn cái ăn, cái mặc -> nghèo đói Sạch và thơm? - Phẩm chất sáng bên người ? Như vậy, câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì? Trong dân gian có câu tục ngữ nào đồng nghĩa với câu này? - Chết còn sống đục - Chết vinh còn sống nhục ? Trong câu TN,từ nào lặp lại nhiều lần? Việc lặp lại có tác dụng? H -> nhấn mạnh việc học toàn diện, tỉ mỉ người (ăn, nói, gói mở ) ? Em hiểu “ học ăn, học nói” là gì? - Học cách ăn, cách nói ? Có câu tục ngữ nào nói đến việc ăn nói người? - Ăn trông nồi ngồi, ngồi trông hướng - Ăn ko nên đọi nói ko nên lời - Lời nói gói vàng - Lời nói chẳng tiền mua - Lựa lời mà nói cho vừa lòng ? Em hiểu ntn “ Học gói, học mở”? - Biết gói mở -> tiêu chuẩn người khéo -> nên phải học Như học goi, học mở còn hiểu rộng là: học để biết làm, ? Câu TN khuyên chúng ta điều gì? ? Em hiểu đây là câu nói với ai? Câu TN thể hình thức nào? - Là câu nói bạn học với Từ“làm nên” có ý gì? Lop7.net => Nhân cách thể qua hình thức * Câu 3: Đói cho / rách cho thơm - NT: Vế đối tương đồng => Làm người phải giữ gìn phẩm chất Không vì nghèo khổ mà làm điều xấu xa, có hại cho nhân phẩm TN học tập tu dưỡng (7’) * Câu 4: Học ăn, học nói, học gói, học mở ->NT: Điệp từ, phép liệt kê => người cần phải không ngừng học tập để hoàn thiện mình * Câu 5: Không thầy đố mày làm nên -> NT: Dạng câu đố (4) ? -Làm nên: làm việc, thành công c.việc Điều mà câu TN khẳng điịnh đây là gì? ? => Sự thành công trò có công sức thầy Vì vậy, phải biết ơn kính trọng thầy * Câu 6: “Học thầy không tày học bạn” - NT: So sánh Chỉ thủ pháp NT câu TN này? Mục đích so sánh? ? Phải câu TN này đã hạ thấp vai trò thầy? ? - Không, mà mục đích tác giả DG muốn nhấn mạnh học hỏi người với bạn bè Nếu gần gũi với bạn bè học nhiều điều họ Ý nghĩa câu 5, có trái ngược không? ? ->Không, mà nó bổ sung cho nhấn mạnh vai trò thầy và bạn việc “học” H người là quan trọng Câu TN khuyên chúng ta điều gì? => Đề cao ý nghĩa vai trò việc H Hãy tìm trường hợp tương tự? học bạn 3.Tục ngữ quan hệ ứng xư ? (7’) * Câu 7: Thương người và thương thân có gì khác “Thương người thể thương nhau? Biện pháp NT nào sử dụng thân.” ? câu TN này? ->NT: So sánh -Thương người: Tình thương dành cho người khác -Thương thân: Tình thương dành cho chính mình Như vậy, câu TN nhằm khuyên nhủ người => Con người phải biết thương điều gì? yêu, quí trọng đồng loại chính ? ->Đây là lời khuyên triết lí cách sống, cách b.thân mình ứng xử quan hệ người với người Lời khuyên và triết lí sống đầy giá trị nhân văn Đọc câu * Câu 8: H Em hiểu ntn người ăn và kẻ trồng cây? “Ăn nhớ kẻ trồng cây.” + Ăn : người hưởng thành ? Câu TN này có thể SD hoàn + Trồng cây: người gây dựng nên cảnh nào? ? -Thể tình cảm cháu ông =>Khi hưởng thành phải nhớ bà cha mẹ H -Tình cảm học trò thầy cô đến người có công gây dựng Lop7.net (5) -Lòng biết ơn nhân dân các anh hùng liệt sĩ( Uống nước nhớ nguồn) ? Các từ cây, cây câu TN có ý nghĩa ntn? -1 cây: Đơn lẻ, ít ỏi; cây: liên kết, nhiều Câu TN này có nghĩa? Đó là gì? -Nghĩa đen: 1cây không thể hình thành rừng núi, nhiều cây tập hợp lại tạo thành núi rừng -Nghĩa bóng: người lẻ loi không làm việc lớn, nhiều người hợp sức lại làm việc cần làm, chí việc lớn lao khó khăn Câu TN khẳng định điều gì? ? ? Em có nhận xét gì nghệ thuật và nội dung? Những câu TN văn này? Rút bài học ghi nhớ *Câu 9: Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao =>Sức mạnh đoàn kết người có thể làm việc lớn III Tổng kết (5’) Nghệ thuật: Nội dung: SGK Tr13 H b Củng cố,luyện tập: (5’)  Củng cố: Bài hôm nay,chúng ta cần thấy được:  Cha ông chúng ta đã dùng tục ngữ để nêu lên kinh nghiệm sống nhiều mặt xã hội  Từ việc hiểu nội dung hữngcâu t/n đó ,chúng ta cần phải vận dụng thật tốt vào thực tiễn c/sống  Luyện tập: Đọc thêm các câu tục ngữ - SGK Sưu tầm số câu tục ngữ nói người,cuộc sống XH mà em biết d Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (2’) - Học thuộc lòng các câu TN - Nắm nội dung và nghệ thuật văn - Chuẩn bị bài: Tinh thần yêu nước nhân dân ta Lop7.net (6) Ngày soạn: 07.01.2011 Ngày dạy: 10.01.2011 - Lớp 7B Bài 19 Tiết 78 RÚT GỌN CÂU Mục tiêu bài dạy: a Về kiến thức Giúp HS: - Hiêủ nào là rút gọn câu - Hiểu tác dụng câu rút gọn và biết sử dụng câu rút gon phù hợp với tình giao tiếp b Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ rút gọn câu, sử dụng câu rút gọn phù hợp với h/c giao tiếp c Về thái độ: -HS có ý thức SD câu rútgọn đúng lúc, đúng chỗ Chuẩn bị cuả GV và HS: a Chuẩn bị cuả GV : Nghiên cứu sgk –sgv ;tài liệu chuẩn KTKN, soan giáo án, b Chuẩn bị cuả HS : Họ thuộc bài cũ Đọc bài và tìm hiểu bài nhà Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ: (Không) *GTB:(1’) Như chúng ta đã biết, đã là câu hoàn chỉnh thì phải có đủ phận: CN và VN Thế nói và viết, ta lại thấy có tượng: Có câu thì thiếu CN, có câu lại thiếu VN Tại lại có tượng đó? Những câu thiếu số phận câu gọi là câu gì? tiết học b Dạy nội dung bài mới: I Thế nào là câu rút gọn (13’) Ví dụ: -HS đọc VD1 VD1: ? Trong câu trên xét mặt từ ngữ có gì khác a) Học ăn, học nói, học gói, nhau? học mở -Câu b có thêm từ: chúng ta b) Chúng ta, học ăn, học nói, ? Từ “ chúng ta” giữ chức vụ gì câu b? học gói, học mở -Làm CN ? Như xét cấu tạo câu, câu có gì khác nhau? -> Câu a vắng CN (lược bỏ lN) Câu a thuộc kiểu câu lược bỏ t/p CN -> Câu b có CN ? Hãy tìm từ ngữ có thể làm chủ ngữ câu a? H VD: Chúng tôi, chúng ta, người VN, em, chúng -Câu b xác định chủ thể em ? Theo em cách diến đạt câu văn này có gì khác hoạt động -Câu a ko Xđịnh rõ chủ thể nhau? ? Theo em, việc lược bỏ CN câu a nhằm MĐ gì? hoạt động Vì sao? ->Ngụ ý HĐ(học) nói đến -Vì đây là câu tục ngữ đưa lời khuyên cho câu là chung mọi người nêu lên nhận xét chung người người, ko riêng Lop7.net (7) VN ta -HS đọc VD a VD2: a) Hai ba người đuổi theo nó Rồi ba bốn người, sáu bảy người -> Lược bỏ thành phần VN ? Trong câu in đậm VD a, thành phần nào câu lược bỏ? ? Hãy thêm từ ngữ thích hợp vào câu in đậm để chúng đầy đủ nghĩa? => Cũng đuổi theo nó b) Bao cậu Hà Nội? H - Đọc VDb: - Ngày mai ? Nếu trả lời đầy đủ thì câu b trả lời VDb phải có thêm từ ngữ nào nữa? ? Như câu đó bị lược bớt thành phần nào? - Lược bỏ CN và VN ? Theo em, người ta lược bớt thành phần câu nhằm MĐ gì? =>Câu lược bỏ thành phần gon hơn, thông tin nhanh tránh lặp từ ngữ đã xuất câu đứng trước G Gọi tất câu bị lược bớt thành phần câu là câu rút gọn ? Vậy em hiểu nào là câu rút gọn? Mục đích Ghi nhớ: (SGK Tr15) câu rút gọn là gì? H Rút ghi nhớ (1) II.Cách dùng câu rút gọn (10’) -HS đọc VD1 ? Những câu gạch chân thiếu thành phần nào? Đó có 1.Ví dụ: VD1: Sáng chủ nhật, trường phải là câu rút gọn không? em tổ chức cắm trại Sân Có nên rút gọn không? Vì sao? trường thật đông vui: chạy -Không, vì rút gọn dễ bị hiểu lầm là: loăng quăng Nhảy dây Chơi sân trường chạy loăng quăng kéo co ? Nên sửa nào để tránh hiểu lầm vậy? ->Dễ hiểu lầm.Ko nên rút gọn -Sửa lại: Sân trường thật đông vui, chúng em chạy loăng quăng Nhảy dây Kéo co VD2: -HS đọc VD2 Mẹ ơi! Hôm Trong đoạn đối thoại trên, có câu nào là câu rút điểm 10 gọn? - Con ngoan quá! Bài nào ? => Câu trả lời Theo em, câu trả lời người có lễ phép với điểm 10 thế? - Bài kiểm tra toán! mẹ ko? => ko -> câu trả lời -> thiếu ? Vậy văn này, chúng ta có nên sử dụng lễ phép câu rút gọn trên ko? Vì sao? -> ko nên rút gọn ? Như vậy, rút gọn câu cần chú ý điều gì? Ghi nhớ: Rút bài học ghi nhớ (2) sgk- trang16 Lop7.net (8) III Luyện tập: (15’) H chia nhóm cho HS làm bài tập - Nhóm 1: bài G - Nhóm 2: bài (phần a) - Nhóm 3: bài (phần b) Trong các câu tục ngữ sau, câu tục ngữ nào là câu rút gọn? ? Rút gọn để làm gì? H Câu tục ngữ ngắn gọn,dễ hiểu,dễ nhớ G H H H H Chia lớp thành nhóm N1: bài a N2: bài B TL nhóm Cử đại diện nhóm trình bày ? Theo em ,vì ông khách sửng sốt và hỏi vậy? H TL: trình bày ,lý giải - Bài 1: - Câu rút gọn: b, c - Rút gọn CN -> có thể khôi phục: a.Chúng ta ăn nhớ kẻ trồng cây - Ăn chúng ta nhớ kẻ trồng cây b Người nuôi lợn ,người nuôi tằm Bài tập 2: Tìm câu rút gọn a/ Bước tới đèo ngang Dừng chân đứng lại b/ Ban khen Ban cho Đánh giặc Xông vào trận tiền Bài tập 3: - Vì câu trả lời rút gọn em bé: Không nêu rõ t/p CN ( Là mẩu giấy) để nói rõ cái gì nên ông khách nghĩ là bố cô bé đã c Củng cố,luyện tập: ( 4’) * Củng cố: Bài hôm nay,các em cần nắm được: Thế nào là câu rút gọn Tác dụng và trường hợp nên sử dụng câu rút gọn * Luyện tập: Theo em ,trong trường hợp nào nên sử dụng câu rút gon? d Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (2’) Nắm nội dung bài học Làm bài tập còn lại Chuẩn bị: câu đặc biệt Lop7.net (9) Ngày soạn: 07.01.2011 Ngày dạy: 10.01.2011 - Lớp 7B Tiết 79: Tập làm văn: ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN Mục tiêu bài dạy: a Về kiến thức: - Giúp HS: Nhận rõ các yếu tố bài văn nghị luận và mối quan hệ chúng với - Nhận diện và thấy rõ vai trò,nhiệm vụ và yêu cầu yếu tố: Luận điểm ,luận và lập luận bài văn nghị luận b Về kỹ năng: - Rèn luyện kĩ đưa luận điểm, luận văn nghị luận - Bước đầu biết xác định luận điểm và xây dựng hệ thống luận điểm,luận và lập luận cho bài nghị luận cụ thể c Về thái độ: - HS có ý thức vai trò văn nghị luận đời sống, biết suy luận, bàn luận vấn đề đặt sống Chuẩn bị cuả GV và HS: a Chuẩn bị cuả GV : Nghiên cứu sgk –sgv ;tài liệu chuẩn KTKN, soan giáo án, b Chuẩn bị cuả HS : Họ thuộc bài cũ Đọc bài và tìm hiểu bài nhà Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra 15’) * Câu hỏi: Thế nào là văn NL? Những tư tưởng,quan điểm nêu bài văn nghị luận phải đáp ứng y/c gì? ChoVD * Đáp: Văn nghị luận là văn viết nhằm xác lập cho người đọc, người nghe quan điểm ,tư tưởng nào đó đặt đời sống Muốn thế, văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng,lí lẽ,dẫn chứng phải thuyết phục - Những tư tưởng,quan điểm bài văn nghị luận phải hướng giải các vấn đề đặt đời sống thì có ý nghĩa VD: - Vì chúng ta phải bảo vệ môi trường? Chúng ta phải học để làm gì? Vì chúng ta phải lao động?vv… * GTB: văn nghị luận thường phải đảm bảo các yếu tố nào? vai trò các yếu tố đó văn nghị luận ntn?chúng ta vào bài hôm b Dạy nội dung bài mới: I Luận điểm, luận và lập luận (14’) H - Đọc lại văn bản: “ Chống nạn thất Luận điểm: - VB: “ chống nạn thất học” (bài 18) học” HCM - (bài 18) ? Tư tưởng,quan điểm chính bài * ý kiến cần xác lập tư tưởng chống nạn thất văn là gì? Bằng cách nào t/g đã làm học sáng tỏ LĐ đó? => Nêu luận điểm chính và làm sáng tỏ LĐ đó luận và lập luận ? Tư tưởng,quan điểm đó thể * LĐ chính: “ Một công việc Lop7.net (10) luận điểm chính nào? phải thực cấp tốc lúc này là nâng cao dân trí.” ? Ý kiến trên Thể dạng kiểu -> đưa dạng câu khẳng định( câu nào? Cách diễn đạt LĐ có gì hay phủ định: diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, đáng chú ý? quán ? Từ đó,em hiểu nào là luận điểm? => Luận điểm là ý kiến thể tư tưởng, quan điểm thể bài văn ? Luận điểm có tác dụng gì bài => LĐ thống các đoạn văn thành văn? LĐ phải đạt yêu cầu gì? khối =>Luận điểm phải đúng đắn, chân thật đắp ứng nhu cầu thực tế thì có sức th.phục Luận cứ: ? Bằng cách nào t/g đã làm sáng tỏ các VB: “ chống nạn thất học” - Lí lẽ, dẫn chứng: luận điểm? A.Chính sách ngu dân TDP làm hầu hết ? Các ý kiến sau, ý kiến nào là lỹ lẽ?ý người VN mù chữ->(Lý lẽ) kiến nào là dẫn chứng? B Số người VN thất học là 95 % -> ( Dẫn chứng) H A,C,D,E -> Lý lẽ C .như tiến làm được? – ( Lý lẽ) C,F -> dẫn chứng D Mọi người phải hiểu quyền lợi bổn phận mình - >(Lý lẽ) E để XD nước nhà trước hết phải biết đọc,biết viết chữ quốc ngữ - > ( Lý lẽ) ? Có ý kiến cho rằng: “ Lý lẽ là bàn F .các anh chị em sáu bảy năm đã luận đúng sai còn dẫn chứng là sở truyền bá chữ quốc ngữ chứng minh” Em có đồng ý với ý kiến này không? H -> Đúng ? Lý lẽ, dẫn chứng nêu trên gọi * - Luận là lí lẽ ,dẫn chứng làm sở cho là luận cứ.Vậy em hiểu nào là luận cứ? luận điểm ? Luận đưa phải đảm bảo - lí lẽ, dẫn chứng chân thực, đúng dắn và tiêu yêu cầu nào? biểu, giàu sức thuyết phục ? ? ? Lập luận: VB: chống nạn thất học Chỉ trình tự xếp các luận (1)lí vì phải chống nạn thất học? văn “ chống nạn thất học” (2) Chống nạn thất học để làm gì? (3)cách chống nạn thất học Cách xếp trên chính là lập luận => Lập luận là cách lựa chon xếp, trình Em hiểu nào là lập luận? bày luận làm cho chúng làm sở vững cho luận điểm Qua tìm hiểu, em thấy bài văn nghị => * Ghi nhớ: ( sgk- trang 19) II Luyện tập: (11’) luận phải có yếu tố 1.Văn bản: “ Cần tao thói quen tốt nào? Lop7.net (11) ? Đặc điểm, yêu cầu yếu tố đó là? ? Luận điểm đưa văn là gì? Hãy luận bài văn? ? ? Để làm sáng tỏ LĐ: Tác hại thói quen xấu,t/ đã nêu luận nào? ? Em có nhận xét gì cách lập luận tác giả? - - đời sống XH? * Luận điểm: cần loại bỏ thói quen xấu và tạo thói quen tốt đời sống XH * Luận cứ: - Có thói quen tốt và thói quen xấu Dẫn chứng: + Thói quen tốt: luôn dậy sớm, đúng hẹn, giữ lời hứa +Thói quen xấu: hút thuốc, hay cáu giận, trật tự - Có người phân biệt tốt xấu vì đã thành thói quen nên khó bỏ, khó sửa: hút thuốc - Tác hại thói quen xấu: Vứt rác bừa bãi + làm vệ sinh môi trường + gây tai nạn, làm ảnh hưởng sức khoẻ người khác - khả tạo thói quen tốt và nhiễm thói quen xấu + Tốt -> khó +Xấu -> dễ -> kêu gọi người tự xem lại để tạo nếp sống đẹp, văn minh * Lập luận: - Trước hết tác giả khái quát thói quen -> nêu VD thói quen tốt và xấu -> trình bày tác hại thói quen xấu cần loại bỏ -> đề hướng phấn đấu người, gia đình -> bài văn có luận điểm, đúng đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế, luận chân thật, đúng đắn, tiêu biểu, lập luận chặt chẽ, hợp lí -> có sức thuyết phục cao c Củng cố, luyện tập: (4’) * Củng cố: Bài hôm nay,chúng ta cần nắm được: Thế nào là LĐ, luẫn và lập luận Nhiệm vụ LĐ, luẫn và lập luận bài văn gnhị luận * Luyện tập: Nhận xét cách lập luận v/b Đọc thêm: văn bản: Học thầy, học bạn d Hướng dẫn họcsinh tự học nhà: (1’) Nắm ND bài học Làm bài tập còn lại Chuẩn bị: đề văn nghị luận và việc lập dàn ý cho bài văn nghị luận Lop7.net (12) Ngày soạn: 12.01.2011 Ngày dạy:15.01.2011 - Lớp 7B Bài:19 ; Tiết:80- Tập làm văn: ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP Ý CHO ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN Mục tiêu bài dạy: a Về kiến thức: - Giúp HS làm quen với các đề văn nghị luận, biết tìm hiểu đề và lập ý cho bài văn nghị luận b Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ nhận diện đề văn nghị luận và tìm hiểu đề, lập ý cho bài văn nghị luận - So sánh để tìm khác biệt đề văn nghị luận với các đề tự ,miêu tả c Về thái độ: - HS thấy vai trò việc nhận diện đề văn nghị luân ; tác dụng việc lập ý cho đề văn nghị luận -Có ý thức độc lập tự chủ làm bài văn nghị luận Chuẩn bị cuả GV và HS: a Chuẩn bị cuả GV : Nghiên cứu sgk –sgv ;tài liệu chuẩn KTKN, soan giáo án, b Chuẩn bị cuả HS : Họ thuộc bài cũ Đọc bài và tìm hiểu bài nhà Tiến trình bài dạy a Kiểm tra bài cũ- Đặt vấn đề vào bài mới: (5’) * Câu hỏi: Mỗi bài văn nghị luận cần có yếu tố nào? luận điểm bài văn nghị luân có vài trò nrn? * Đáp án: Mỗi bài văn nghị luận phải có luận điểm, luận cứ, lập luận Trong bài văn có thể có luận điểm chính và các luận điểm phụ - LĐ văn nghị luận là lịnh hồn bài viết,có tác dụng thống đoạn văn thành khối *GTB: Đề văn nghị luận thường có đặc điểm gì? Làm nào để có thể nhận biết được, đó là đề văn nghị luận? Khi lập ý cho bài văn nghị luận cần phải lưu ý điều gì? Tiết học hôm b Dạy nội dung bài mới: - GV đưa bảng phụ ghi các đề văn I Tìm hiểu đề văn nghị luận (10’) - HS đọc Nội dung và tính chất đề văn ? Các đề văn nêu trên có thể xem là đề bài, nghị luận đầu đề ko? Nếu dùng làm đề bài cho *Đề văn (SGK tr21) bài văn xếp có ko? Vì sao? - Vẫn đề mà đề nêu H =>Có thể làm đề bài hay đề văn NL vì đã +Đ1: Lối sống giản dị Bác Hồ +Đ2: Sự giàu đẹp tiếng việt nêu các vấn đề đặt sống ? Như vậy, vào đâu để nhận các đề +Đ3: Tác dụng thuốc đắng trên là văn nghị luận? +Đ4:Sự thất bài cho ta bài học gì?i H => đề nêu khái niệm, vấn đề lí +Đ5: Tầm quan trọng tình bạn Lop7.net (13) luận, (đề 1,2), nhận định, 1quan điểm, tư tưởng, (đề 3,4,5,6,7,8,9 ) ? Tính chất các đề văn nàycó ý nghĩa gì việc tạo lập văn bản? H Có ý nghĩa định vì giait các vấn đề này phải dùng đến các thao tác nghị luận (giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận ) thì có thể làm sáng tỏ vấn đề đã nêu.( Đúng hay sai ; đồng tình ,phản bác hay ca ngợi vv ? Từ đó em hiểu nào đề văn nghị luận và cách làm đề văn nghị luận? H Rút bài học ghi nhớ ? HS: Đọc đề bài ( mục 2) Đề bài trên nêu vấn đề gì? ? Đối tượng và phạm vi nghị luận đây là gì? ? Người viết phải thể khuynh hướng đồng tình hay phủ định (bác bỏ) ý kiến này? Muốn bộc lộ đựơc thái độ đó, người viết phải làm gì? ) ? ? Vậy muốn làm tốt đề văn nghị luận,trước hết chúng ta phải làm gì? H Rút ghi nhớ sống người +Đ6: Cần phải biết quí trọng thờigian +Đ7: Cần phải khiêm tốn sống +Đ8: Ý nghĩa câu tục ngữ có mâu thuẫn với không? +Đ9: Ảnh hưởng môitrường sống người + Đ10: Ứng xử làm việc hưởng thụ và làm việc + Đ11: Thật thà phải là dại dột *Đề văn nghị luận nêu vấn đề đặt sốngđòi hỏi người viết phải phải bày tỏ ý kiến mìnhđối với vấn đề đó *Đề văn nghị luân đòi hỏi vận dụng đúng các phương pháp phù hợp *Ghi nhớ 1: (SGK Tr23) Tìm hiểu đề văn nghị luận: * Đề bài: nên tự phụ -> Vấn đề nêu ra: tự phụ là tính xấu cần phải loại bỏ - Đối tượng và phạm vi nghị luận: Chỉ tác hại thói tự phụ và khuyên người ko nên tự phụ; Phạm vi là vận dụng cho tất cẩ người - Khuynh hướng đề: Đồng tình,khẳng định( đó là ý kiến đúng) ->yêu cầu: giải thích rõ nào là tính tự phụ, phân tích biểu và tác hại nó, phải có thái độ phê phán thói tự phụ và khẳng định khiêm tốn * Muốn là tốt bài văn nghị luận thì phải tìm hiểu kỹ yêu cầu đề( xác định đúng vấn đề,yêu cầu,phạm vi đề đã cho * Ghi nhớ ( sgk – t23) II Lập ý cho bài văn nghị luận (12’) * Đề bài: Chớ nên tự phụ Lop7.net (14) ? ? ? Có thể coi đề bài là LĐ chính không? => Có thể coi là LĐ chính Với đề văn này, em xẽ dự kiến xây dựng luận điểm phụ nào? Chọn dẫn chứng nào để thuyết phục người? đâu? Nên xây dựng lập luận theo trật tự nào? Qua thực hiện, em thấy lập ý cho bài nghị luận là phải làm gì? G Tìm luận cho LĐ: Tác hại tự phụ? H Tìm luận cứ( lí lẽ,dẫn chứng) - > ? Có thể lấy dẫn chứng để chứng minh tư đâu? ? xây dựng trình tự lập luận nào?Có thể xây dựng trình tự lập luận theo SGK không? H Được ? Vậy em rút nhận xét gì cách lập luận Lop7.net Xác lập luận điểm * LĐ chính: Chớ nên tự phụ - LĐ1: Thế nào là tự phụ? - LĐ2: Tự phụ có tác hại ntn? - LĐ3: Vì sống,chúng ta cần bỏ tính tự phụ * luận điểm chính: - Tự phụ là thói xấu người Mọi người nên từ bỏ thói tự phụ và hãy rèn luyện đức tính khiêm tốn * Luận điểm phụ: + Tự phụ khiến thân người ko tự biết + Tự phụ luôn kèm với thái độ coi thường, khinh bỉ người khác + Tự phụ khiến cho thân bị người chê trách và xa lánh Tìm luận - Tự phụ tự đánh giá cao thân - Người ta khuyên nên tự phụ đó là thói xấu dẫn đến tác hại lớn lao - Tác hại tự phụ: làm cho người: + làm cho thân ko tự biết mình, ko ý thức và đánh giá thực chất mình + thân coi thường người khác cho nên bị người khinh ghét, bị cô lập mối quan hệ với người xung quanh + Hđ người dễ dẫn đến sai lầm, thiếu hiệu vì ko có hợp tác + Con người dễ rơi vào mặc cảm tự ti gặp thất bại (mặt trái m) Tự phụ có hại cho: Chính cá nhân người tự phụ -> Dẫn chứng: (lấy từ thực tế sống quanh mìnhl, từ chính thân, từ sách báo ) Xây dựng lập luận -> có thể sử dụng cách lập luận nêu SGK.( nhận diện tính tự phụ -> hậu -> thái độ người (15) văn nghị luận? H Rút bài học (ý 3) * Ghi nhớ (SGK Tr23) H Đọc đề III Luyện tập (12’) *Đề: Sách là người bạn lớn ? Hãy xác định thể loại,yêu cầu và phạm vi người Tìm hiểu đề đề đã cho -Thể loại: Văn nghị luận H Xác định -Yêu cầu: +Giải thích sách là gì? +Phân tích, chứng minh lợi ích việc đọc sách ? Với đề đã cho em có đồng tình không? Em Lập ý: a Xác lập luận điểm: cần xây dựng LĐ ntn? -Khẳng định sách là phương tiện tốt để gười học tập b Tìm luận ? Em dự kiến xây dựng luận ntn? ( lí - Sách là kết tinh trí tuệ nhân loại - Sách là kho tàng kiến thức phong lẽ,dẫn chứng) phú gần vô tận, khám phá và chiếm lĩnh lĩnh vực đời sống - Sách đem lại cho người nhiều lợi ích, thoả mãn nhu cầu hưởng thụ và phát triển tâm hồn, trí tuệ củacon người ? Em xẽ xây dựng lập luận ntn cho phù hợp? Xây dựng lập luận: - Bắt đầu nêu lên lợi ích việc đọc sách -> kết luận: “ Sách là người bạn lớn người và nhắc nhở người phải tạo thói quen đọc sách c Củng cố,luyện tập: (4’) * Củng cố: Bài hôm nay,các em cân năm được: - Thế nào là đề văn NL, cách tìm hiểu đề văn NL - Cách lập ý xây dựng luân điểm,luận và lập luận cho đề văn NL * Luyện tập :Tập nêu đề văn nghị luận d Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (2’) - Nắm nội dung bài học - Đọc bài tham khảo: Lợi ích việc đọc sách - Chuẩn bị: Bố cục và phương pháp lập luận bài văn nghị luận - Lop7.net (16)

Ngày đăng: 31/03/2021, 23:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w