1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gián án T58-C3-HH8

5 124 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

h225 G v : Võ Thò Thiên Hương Ngày soạn : . . . . . . . . Tiết : 5 8 Ngày dạy : . . . . . . . . I/- Mục tiêu : • Đánh giá kết quả học tập của học sinh, củng cố kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học trong chương 3. • Rút kinh nghiệm giảng dạy của gv . II/- Chuẩn bò : * Giáo viên : Chấm xong bài kiểm tra, thống kê điểm. * Học sinh : Ôn tập lại kiến thức chương III/- Tiến trình : * Phương pháp : Vấn đáp kết hợp với thực hành theo cá nhân hoặc hoạt động nhóm . HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG BỔ SUNG HĐ 1 : Nhận xét chung bài làm của hs (3 phút) - Gv phát bài kiểm tra cho hs, nêu mục đích kiểm tra và nhận xét chung khả năng tiếp thu kiến thức trong chương của hs qua bài kiểm tra. - Gv nêu thang điểm từng phần như đáp án và phát bài kiểm tra để hs đối chiếu và sửa bài. - Hs nghe gv nhận xét . . . . . . . . . . . . . . . . . . HĐ 2 : Sửa bài kiểm tra trắc nghiệm (16 phút) 1. Tỉ số giữa 2 đoạn AB và CD là 7 3 và CD = 14 cm thì độ dài của AB là: A. 4 cm B. 5 cm C. 6 cm D. 7 cm 2. ∆ ABC có AB = 15cm, AC = 20cm và phân giác AD khi đó tỉ số diện tích của ∆ ABD và ∆ ACD là: A. 1 4 B. 1 2 C. 1 3 D. 3 4 - Hs đứng tại chổ trình bày cho gv ghi bảng. Hs lớp nhận xét góp ý và sửa bài - Tỉ số giữa hai đoạn thẳng - ∆ ABC có đ.phân giác AD (D ∈ BC) ⇒ ABD ACD S DB S DC ∆ ∆ = 1. AB = .3 14.3 7 7 CD = = 6(cm) 2. ABD ACD SDB DC DB AB AB AC DC AC S ∆ ∆ = ⇒ = = ABD ACD S 15 3 = S 20 4 ∆ ∆ ⇒ = 3. ∆ ABC đồng dạng với ∆ DEF theo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3. Cho ∆ ABC đồng dạng với ∆ DEF theo tỉ số đồng dạng k thì ∆ DEF đồng dạng với ∆ ABC theo tỉ số: A. k B. 1 C. 1 k D. 2k 4. Cho 2 tam giác vuông, tam giác thứ nhất có một góc = 43 0 , tam giác thứ hai có một góc = 47 0 thì: A. Hai tam giác bằng nhau B. Hai tam giác đồng dạng với nhau. C. Hai tam giác có S bằng nhau D. Cả A, B, C. 5. Cho ∆ ABC và ∆ DEF có A ˆ = D ˆ , B ˆ = E ˆ , biết AB = 4cm, BC = 5cm, DE = 3cm thì độ dài cạnh EF bằng: A. 3cm B. 3,25cm C. 3,5cm D. 3,75cm 6. Cho ∆ ABC đồng dạng với ∆ DEF có AB = 3cm, DE =4cm. AI và DK lần lượt là các đ.phân giác của ∆ ABC và ∆ DEF thì tỉ số DK AI bằng: A. 4 3 B. 3 4 C. 16 9 D. 9 16 7. Cho ∆ ABC : ∆ DEF có µ A =70 0 , E ˆ = 80 0 thì µ C bằng: A. 110 0 B. 120 0 C. 30 0 D. 60 0 8. Cho h.1 với ∆ EGK có MN // GK, đẳng thức nào sau đây là sai: A. EN EK EG EM = B. NK EN MG EM = - Hai tam giác có các góc bằng 90 o , 43 o , 47 o nên chúng đồng dạng. - ∆ ABC : ∆ DEF (gg) ⇒ áp dụng dãy tỉ số đồng dạng tìm EF. - Tỉ số hai đ.phân giác hai góc tương ứng của hai tam giác đồng dạng thì bằng tỉ số đồng dạng. - Ta có µ A = µ D = 70 0 µ B = E ˆ = 80 0 ⇒ µ C = µ F = . . . . E - MN // GK EMN EGK⇒ ∆ ∆: M N ⇒ câu C G K C tỉ số đồng dạng k thì ∆ DEF đồng dạng với ∆ ABC theo tỉ số 1 k 4. Xét tam giác vuông thứ nhất có các góc 90 o , 43 o và 90 o – 43 o = 47 o ⇒ hai tam giác trên đồng dạng 5. A ˆ = D ˆ B ˆ = E ˆ AB BC 5.3 EF = 3,75 DE EF 4 ⇒ = ⇒ = (cm) 6. ∆ ABC : ∆ DEF (gt) ⇒ AB 3 AI 3 = k = DE 4 DK 4 = ⇒ 7. Cho ∆ ABC : ∆ DEF (gt) ⇒ µ A = µ D = 70 0 ; µ B = E ˆ = 80 0 ⇒ µ C = µ F =.180 o – (70 o +80 o ) = 30 o 8. Ta có: MN // GK (gt) EMN EGK⇒ ∆ ∆: (đl tam giác …) ⇒ EK NE EG ME = 9. Ta có: PQ // BC (cùng ⊥ AB) . . . . . . h226 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ABC DEF (gg)  ⇒ ∆ ∆   : C. EK NE EG ME = D. EK KN EG MG = 9. Trong h.5, độ dài x bằng: A. 3 B. 4 C. 4,5 D. 6 10. Độ dài x trong h.2 là: A. 2,5 B. 3 C. 2,9 D. 4 11. Trong h.4 có 21 ˆˆ MM = . Khẳng đònh nào là đúng: A. KP NK MK MN = B. NP MP KP MN = C. KP NK MP MK = D. KP MP NK MN = 12. Nếu ∆ ABC đồng dạng với ∆ DEF theo tỉ số k thì: A. 1 = ABC DEF S S k B. = ABC DEF S k S C. 2 = ABC DEF S k S D. 2= ABC DEF S k S - PQ // BC x ⇒ áp dụng đl về tam P giác đồng dạng. 1,5 A 1,25 Q 2,5 B - Áp dụng đl về tam 2,5 giác đồng dạng. 3 3,6 x M - p dụng t/c đường 1 2 phân giác trong tam giác. N K P - Nếu hai tam giác đồng dạng theo tỉ số đồng dạng k thì tỉ số hai diện tích tương ứng của chúng bằng k 2 . APQ ACB⇒ ∆ ∆: (đl tam giác …) ⇒ PQ AQ 1,5. 3,75 BC BC AB 1,25 = ⇒ = = 4,5 10.Áp dụng đl về tam giác đồng dạng. 3 2,5 2,5. 3,6 = x = 3,6 x 3 ⇒ = 3 11. Ta có: 21 ˆˆ MM = (gt) ⇒ MK là đ.phân giác trong ∆ MNP ⇒ KP MP NK MN = 12. Nếu ∆ ABC : ∆ DEF theo tỉ số k thì 2 = ABC DEF S k S . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . h227 HĐ 3 : Sửa bài kiểm tra tự luận (25 phút) Cho ∆ ABC vuông tại A có AB = 6cm, AC = 8cm. Từ B kẻ tia Bx song song với AC (tia Bx thuộc nửa mp bờ AB chứa điểm C). Tia phân giác của góc BAC cắt BC tại M và cắt tia Bx tại N. a) Cm: ABC đồng dạng NMB ? - Một hs lên bảng vẽ hình. - Một hs trình bày lời giải câu a) lên bảng. B N x M I A P C a) Có · · MAC MNB= (slt) ∆ ∆    b) Cm: AB MN AC AM = - Từ AMC NMB ∆ ∆ : ta suy ra gì? - Tỉ số AB AC liên quan với tỉ số nào? Vì sao? - Yêu cầu hs nhận xét hai dãy tỉ số trên và thực hiện bài giải c) Từ N kẻ NP vuông góc với AC (P thuộc AC), NP cắt BC tại I. Tính độ dài các đoạn thẳng BI, IC, NI, IP. - Ta có các công thức nào có thể áp dụng để tính độ dài một đoạn thẳng? - Để tính BI, IC, NI, IP ta sử dụng kiến thức nào? (gv chỉ các đoạn thẳng này cho hs nhận xét) - Để xác đònh dãy tỉ số IP IC PC IN IB BN = = bằng bao nhiêu ta cần tính các đoạn thẳng nào? Bằng cách nào? - Gv yêu cầu hs cm ABNP là h.vuông và tính tỉ số trên. - Ta có IP +IN = PN và IP 1 IN 3 = thì IP PN bằng bao nhiêu? - Gv yêu cầu hs lên bảng sửa bài. - Gv chốt lại các kiến thức đã sử dụng ở trong bài và nhắc lại những sai lầm mà hs thường mắc phải. - Hs nhận xét bài làm của bạn. - AMC NMB∆ ∆: MC AM MB MN ⇒ = - Tỉ số AB MB AC MC = vì AM là tia phân giác của · BAC - Hs lên bảng sửa bài. Hs lớp tự làm vào vở và nhận xét bài làm của bạn - Hs lên bảng vẽ hình bổ sung cho câu c - Tam giác đồng dạng, đl Pytago, nửa tam giác đều … - IPC INB ∆ ∆ : vì PC // BN (gt) - Tính PC và BN thông qua tứ giác ABNP là hình vuông. - Hs thực hiện yêu cầu của gv. - IP 1 PN 4 = - Hs nhận xét bài làm của bạn. · · AMC BMN= (đđ) AMC NMB ⇒ ∆ ∆ : (gg) b) Từ câu a MB MN MC AM ⇒ = Do AM là tia phân giác của · BAC MB AB MC AC ⇒ = ⇒ AB MN AC AM = c) Tính BI, IC, NI, IP Từ PC // BN IPC INB ⇒ ∆ ∆ : Mặt khác: · · · BAC APN ABN= = =1v AM là tia phân giác của · BAC ⇒ ABNP là h.vuông ⇒ AB = AP = BN = PN = 6cm Và PC = 8 – 6 = 2cm IP IC PC 1 IN IB BN 3 ⇒ = = = mà IP+IN =PN ; IC+IB =BC IP IC 1 PN BC 4 ⇒ = = ⇒ IP = 1,5cm ; IN = 4,5cm IC = 2,5cm ; IB = 7,5cm h228 IV/- Hướng dẫn về nhà : (1 phút) - Xem lại các bài tập đã sửa . - Tiết sau qua chương 4 phần hình không gian. Xem trước bài “ Hình hộp chữ nhật ” ⇒ = = IP IC PC IN IB BN                  V/- Ruùt kinh nghieäm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . soạn : . . . . . . . . Tiết : 5 8 Ngày dạy : . . . . . . . . I/- Mục tiêu : • Đánh giá kết quả học tập của học sinh, củng cố kỹ năng vận dụng các kiến thức. trong chương của hs qua bài kiểm tra. - Gv nêu thang điểm từng phần như đáp án và phát bài kiểm tra để hs đối chiếu và sửa bài. - Hs nghe gv nhận xét .

Ngày đăng: 23/11/2013, 21:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w