1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu T41-C3-HH8

7 166 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 131 KB

Nội dung

h161 G v : Võ thò Thiên Hương Ngày soạn : . . . . . . . . Tiết : 4 1 Ngày dạy : . . . . . . . . I/- Mục tiêu : • Học sinh củng cố, khắc sâu nội dung đònh lí Talet ( thuận, đảo, hệ quả) . • Rèn kỹ năng giải bài tập tính độ dài đoạn thẳng, tìm các cặp đường thẳng song song, bài toán chứng minh . • Học sinh biết cách trình bày bài toán . II/- Chuẩn bò : * Giáo viên : - Bảng phụ vẽ sẵn các hình 15, 16, 17, 18 trang 63, 64 SGK. Thước thẳng, phấn màu . * Học sinh : Bảng nhóm, thước thẳng, com pa . III/- Tiến trình : * Phương pháp : Vấn đáp kết hợp với thực hành theo cá nhân hoặc hoạt động nhóm . HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG BỔ SUNG HĐ 1 : Kiểm tra (10 phút) - Gv nêu yêu cầu kiểm tra : a) Phát biểu đònh lí Talet đảo ? Vẽ hình, ghi GT, KL . b) Sửa bài tập 7b trang 63 SGK. 2.a) Phát biểu hệ quả của đl Talet trong tam giác? b) Sửa bài tập 8a trang 63 SGK. - HS1 : a) Phát biểu như SGK b) B’ A’ O A B - HS2: a) Phát biểu hệ quả đònh lí Talet b) P / E / F / Q a A C D B b) Ta có: A’B’ // AB ( cùng ⊥ AA’) ' ' ' ' ( ) 3 4,2 8, 4 6 OA A B OB hq OA AB OB x x ⇒ = = ⇒ = ⇒ = Xét OAB ∆ vuông tại O có : OB 2 =OA 2 +AB 2 (Pitago) OB 2 = 6 2 +8,4 2 ⇒ OB ; 10,32 b) - Kẻ đường thẳng a // AB - Từ điểm P bất kì trên a ta đặt liên tiếp các đoạn thẳng bằng nhau PE = EF = FQ. - Vẽ PB, QA, hai đường này cắt nhau tại O - Vẽ EO, OF. Ta được AC= CD =DB . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . O - Gv nhấn mạnh lại cách làm, nhận xét và cho điểm hs . - Hs nhận xét bài làm của bạn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . h162 HĐ 2 : Luyện tập (30 phút) - Gv cho hs làm tiếp bài 8b trang 63 SGK. - Tương tự ta chia đoạn thẳng AB cho trước thành 5 đoạn thẳng bằng nhau (gv đưa hình vẽ trên bảng) a H C D E F G M N P Q B - Ngoài cách làm trên , hãy nêu cách khác để chia đoạn thẳng AB thành 5 đoạn thẳng bằng nhau (gv gợi ý dùng t/c đường thẳng song song cách đều) - Gv yêu cầu hs chu61ng minh miệng bài toán . - Hoặc có thể dựa vào tính chất đường - Hs lên bảng trình bày - Hs chứng minh miệng: Ta có AC =CD =DE =EF =FG và CM // DN // FQ // GB AM MN NP PQ QB⇒ = = = = theo tính chất đường thẳng song song cách đều. - Bài tập 8b trang 63 SGK : * Vẽ tia Ax * Trên tia Ax đặt liên tiếp các đoạn thẳng bằng nhau AC = CD = DE = EF =FG * Vẽ GB * Từ C, D, E, F kẻ các đường thẳng song song với GB cắt AB lần lượt tại M, N, P, Q G x F \ E \ D \ C \ \ A M N P Q B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . O trung bình của tam giác và hình thang để chứng minh. - Bài tập 10 trang 63 SGK - Gv cho hs đọc kỹ đề và gọi 1 hs lên bảng vẽ hình và ghi GT-KL - Muốn chứng minh ' ' 'AH B C AH BC = ta làm thế nào? - Biết S ABC = 67,5 cm 2 và AH’= 1 3 AH . Muốn tính ' 'AB C S ∆ ta làm thế nào ? - Hãy tìm tỉ số diện tích hai tam giác ? - Gv gọi 1 hs lên bảng trình bày sau đó nhận xét, bổ sung. - Bài tập 12 trang 64 SGK (gv đưa đề bài trên bảng ) - Gv yêu cầu hs hoạt động nhóm A x B a C B’ a’ C’ - Sau 6’, gv yêu cầu đại diện một nhóm lên trình bày . - Cho a=10m, a’= 14m, h=5m. Tính x? - Bài tập 14 trang 64 SGK Cho đoạn thẳng có độ dài là n. Dựng đoạn thẳng có độ dài x sao cho - Một hs đọc đề bài và một hs lên thực hiện yêu cầu của gv . - Có B’C’ //BC (gt) theo hệ quả ta có ' ' ' 'AH AB B C AH AB BC = = - S AB’C’ = 1 2 AH’ .B’C’ S ABC = 1 2 AH .BC - Hs hoạt động theo nhóm trong 6’ B \ t A \ \ Ta được AM =MN =NP =PQ =QB - Bài tập 10 trang 63 SGK : A d B’ C’ H’ B H C Ta có AH’= 1 ' 1 ' ' 3 3 A H B C AH AH BC ⇒ = = ( ) ' ' 2 ' ' 1 '. ' ' 1 2 1 9 . 2 67,5 7,5 9 9 AB C ABC ABC AB C AH B C S S AH BC S S cm = = ⇒ = = = - Bài tập 12 trang 64 SGK Có thể đo được chiều rộng khúc sông mà không phải sang bờ bên kia. Cách làm : - Xác đònh 3 điểm A,B,B’ thẳng hàng. - Từ B và B’ vẽ BC ⊥ AB, B’C’ ⊥ AB’sao cho A,C,C’ thẳng hàng. - Đo các khoảng cách BB’ =h ,BC=a ,B’C’=a’, ta có ' ' ' ' . ' ( ) ( ' ) . 10.5 50 12,5 ' 14 10 4 AB BC x a AB B C x h a x a a x h x a a ah a h x x m a a = ⇒ = + ⇒ = + ⇒ − = ⇒ = ⇒ = = = − − - Bài tập 14 trang 64 SGK . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . h163 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2 3 x n = - Gv yêu cầu đọc đề bàivà phần hướng dẫn ở SGK, rồi vẽ hình theo hướng dẫn - Đoạn OB’= n tương ứng với 3 đơn vò, đoạn x tương ứng với đoạn nào? - Làm thế nào xác đònh được đoạn x? - Gv yêu cầu hs lên bảng thực hiện và nêu cách dựng. - Hãy chứng minh cách dựng trên thỏa mãn yêu cầu bài toán . O n / y B’ - x tương ứng với hai đơn vò hay x tương ứng với đoạn OA. - Nối BB’, từ A vẽ đường thẳng song song với BB’ cắt Oy tại A’ 'OA x ⇒ = - Hs lên bảng trình bày B t A O x A’ y a) Cách dựng : * Vẽ góc tOy * Trên Ot lấy hai điểm A và B sao cho OA = 2, OB = 3 ( cùng đơn vò đo) * Trên Oy lấy B’ sao cho OB’ = n * Nối BB’, vẽ AA’// BB’ ( 'A Oy∈ ) ta được OA’ =x = 2 3 n b) Chứng minh : Xét 'OBB∆ ta có AA’// BB’ cách dựng ( ) ' ' ' 2 3 OA OA dl OB OB x n ⇒ = ⇒ = ⇒ OA’ là đoạn thẳng cần dựng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . B’ n . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . h164 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . HĐ 3 : Củng cố (3 phút) - Gv yêu cầu hs phát biểu đònh lí Talet (thuận, đảo và hệ quả) - Ba hs lần lượt trả lời tại chỗ . . . . . . . . . . . IV/- Hướng dẫn về nhà : (2 phút) - Nắm vững đònh lí Ta let (thuận và đảo) - Bài tập về nhà số 11,14a, c trang 63, 64 SGK và 9, 10, 12 trang 67, 68 SBT . - Đọc trước bài “ Tính chất đường phân giác của tam giác “ . V/- Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Ngày đăng: 23/11/2013, 21:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Hs lên bảng trình bày - Tài liệu T41-C3-HH8
s lên bảng trình bày (Trang 2)
(gv đưa đề bài trên bảng) - Gv yêu cầu hs hoạt động nhóm               A - Tài liệu T41-C3-HH8
gv đưa đề bài trên bảng) - Gv yêu cầu hs hoạt động nhóm A (Trang 3)
trung bình của tam giác và hình thang để chứng minh. - Tài liệu T41-C3-HH8
trung bình của tam giác và hình thang để chứng minh (Trang 3)
w