1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu T35-C2-HH8

7 149 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 179,5 KB

Nội dung

h137 G v : Võ thò Thiên Hương Ngày soạn : . . . . . . . . Tiết : 3 5 Ngày dạy : . . . . . . . . I/- Mục tiêu : • Hs nắm vững công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành . • Hs chứng minh được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành theo diện tích các hình đã biết trước . • Hs được làm quen với phương pháp đặc biệt hóa qua việc chứng minh công thức tính diện tích hình bình hành . II/- Chuẩn bò : * Giáo viên : - Bảng phụ ghi một số đề bài tập, đònh lí . Phiếu học tập cho các nhóm in sẵn ?1 trang 123 SGK. Êke, phấn màu . * Học sinh : - Ôn tập ba tính chất diện tích hình chữ nhật, tam giác, hình thang. Bảng nhóm, thước thẳng, compa, ê ke . III/- Tiến trình : * Phương pháp : Vấn đáp để phát hiện và giải quyết vấn đề kết hợp với thực hành theo hoạt động cá nhân hoặc nhóm. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG BỔ SUNG HĐ 1 : Công thức tính diện tích hình thang (15 phút) - Gv nêu câu hỏi : - Đònh nghóa hình thang ? - Gv vẽ hình thang ABCD (AB // CD) rồi yêu cầu hs nêu công thức tính diện tích hình thang đã học ở tiểu học . A B D H C - Gv yêu cầu hs hoạt động nhóm để cm công thức tính S h.thang với 3 cách * C.1 : Theo gợi ý của SGK, dựa vào công thức tính S tam giác * C.2 : Kẻ tia AM ( M là trung điểm của BC) cắt tia DC tại E. * C.3 : Xem bài tập 30 trang 126 SGK . - Hs lần lượt trả lời : - Hình thang là một tứ giác có hai cạnh đối song song . - Hs nêu công thức : S hinh thang ABCD = ( ) 2 AB CD AH+ - Hs thực hiện yêu cầu của gv trong 5’ Có nhiều cách chứng minh : * C.1 : A B K D H C 1. Công thức tính diện tích hình thang * C.2: A B / 1 M / 2 D H C E . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - Gv đưa bài làm của ba nhóm trên bảng và uốn nắn cho hoàn chỉnh và chốt lại : cơ sở của các cm trên là vận dụng tính chất của diện tích đa giác và công thức tính diện tích tam giác hoặc diện tích hình chữ nhật . - Gv đưa đònh lí, công thức và hình vẽ trang 123 SGK trên bảng . S ABCD = S ADC + S ABC (tính chất diện tích đa giác) 1 . 2 ADC S DC AH= 1 1 . . 2 2 ABC S AB CK AB AH= = (CK = AH) Vậy . . 2 2 ABCD AB AH DC AH S = + ( ) 2 ABCD AB CD AH S + = * C.3: G A B P E \ // F \ // D C K H I EF là đ. trung bình của h.thang ABCD GPIK là hình chữ nhật Ta có : BFP CFI ∆ = ∆ (c.h, g.n) ⇒ S ABCD = S GPIK = GP . GK = EF . AH = ( ) 2 AB CD AH+ Gọi M là trung điểm của BC. Tia AM cắt tia DC tại E ABM ECM ⇒ ∆ = ∆ (g.c.g) ⇒ AB = EC và S ABM = S ECM ⇒ S ABCD = S ABM + S AMCD = S ECM + S AMCD = S ADE . 2 DE AH = S ABCD = ( ) 2 AB CD AH+ Công thức diện tích hình thang : a h b S hinh thang = ( ) 2 a b h+ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . h138 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . HĐ 2 : Công thức tính diện tích hình bình hành (10 phút) - H.bình hành là một dạng đặc biệt của hình thang, điều đó có đúng không ? - Gv vẽ hình bình hành trên bảng - Vậy ta hãy dựa vào công thức tính S h.thang để tính S hình bình hành . - Gv đưa đònh lí, công thức tính S hình bình hành trang 124 SGK trên bảng . - p dụng :Tính diện tích một hình bình hành biết độ dài một cạnh là 3,6cm , độ dài cạnh kề với nó là 4cm và tạo với đáy một góc có số đo 30 o . - Gv yêu cầu hs vẽ hình và tính diện tích . - H.bình hành là một dạng đặc biệt của hình thang. H.bình hành là một hình thang có hai đáy bằng nhau . S h bình hành = ( ) 2 . . 2 2 a a h a h a h + = = - Hs vẽ hình và tính . A 3,6cm B 4cm D 30 0 C 2. Công thức tính diện tích hình bình hành : a h a * Công thức diện tích h. bình hành : S = a .h . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . h139 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . H Kẻ AH ⊥ DC tại H . Xét v AHD∆ có µ D = 30 o AHD ⇒ ∆ là nửa tam giác đều ⇒ AH = 4 2 2 AD = = 2 (cm) ABCD S = AB . AH = 3,6 . 2 = 7,2(cm 2 ) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . HĐ 3 : Ví dụ (12 phút) - Gv đưa VD a trang 124 SGK và vẽ hình chữ nhật với hai kích thùc a và b trên bảng . - Nếu tam giác có cạnh bằng a, muốn có diện tích bằng a.b ( tức là bằng diện tích hình chữ nhật) phải có chiều cao tương ứng với cạnh a là bao nhiêu - Gv vẽ tam giác có S = a. b vào hình - Nếu tam giác có cạnh bằng b thì chiều cao tương ứng bao nhiêu ? - Hs đọc VD a và vẽ hình chữ nhật đã cho vào vở . - S tam giác = . 2 a h Để S tam giác = a. b thì 2 h b= ⇒ h = 2b Vậy chiều cao h ứng với cạnh a phải là 2b . - S tam giác = . 2 b h Để S tam giác = a. b thì 2 h a= ⇒ h = 2a Vậy chiều cao h ứng với cạnh b phải VD a : 2b b a a b . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - Gv đưa VD b trang 124 SGK trên bảng : Có hình chữ nhật kích thước a và b. Làm thế nào để vẽ một hình bình hành có một cạnh bằng một cạnh của một hình chữ nhật và có diện tích bằng nửa diện tích hình chữ nhật đó ? - Gv đưa hai hình vẽ trên bảng cho hs quan sát . là 2a . - Hình bình hành có diện tích bằng nửa diện tích hình chữ nhật ⇒ S h. bình hành = 1 2 a.b Nếu h.bình hành có cạnh là a thì chiều cao tương ứng phải là h = 1 2 b . Nếu h.bình hành có cạnh là b thì chiều cao tương ứng phải là h = 1 2 a . 2a a a b b 2 b 2 a . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . h140 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . HĐ 4 : Luyện tập – Củng cố (6 phút) - Bài tập 26 trang 125 SGK ( gv đưa đề bài trên bảng) A 23m B Tính S ABED biết S ABCD =828m 2 D E C 31m - Để tính được diện tích hình thang - Để tính được diện tích hình thang ABED ta cần biết thêm cạnh AD . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ABED ta cần biết thêm cạnh nào ? - Tính S ABED ? AD = 828 23 ABCD S AB = = 36 (m) ( ) 23 31 36 ( ). 2 2 ABED AB DE AD S + + = = = 972 (m 2 ) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . IV/- Hướng dẫn về nhà : (2 phút) - Ôn lại quan hệ giữa hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật và nhận xét về công thức tính S các hình đó . - Bài tập về nhà số 27, 28, 29 trang 125, 126 SGK, số 35, 36, 37 trang 130 SBT . V/- Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Ngày đăng: 23/11/2013, 20:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w