t189 G v : Võ thò Thiên Hương Ngày soạn : . . . . . . . . Tiết : 5 1 Ngày dạy : . . . . . . . . I/- Mục tiêu : • Học sinh được nậng cao kỹ năng giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.Biết cách trình bày chính xác . • Học sinh được cũng cố kỹ năng tìm ĐKXĐ của phương trình và đối chiếu với điều kiện để nhận nghiệm . II/- Chuẩn bò : * Giáo viên : - Bảng phụ ghi câu hỏi và đề bài tập, cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. Phiếu học tập . * Học sinh : - Ôn tập các kiến thức liên quan: ĐKXĐ của phương trình, hai quy tắc biến đổi phương trình, phương trình tương đương. - Bảng nhóm, máy tính . III/- Tiến trình : * Phương pháp : Vấn đáp kết hợp với thực hành theo cá nhân hoặc hoạt động nhóm . HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG BỔ SUNG HĐ 1 : Kiểm tra (8 phút) - Gv nêu yêu cầu kiểm tra 1. Khi giải phương trìmh chứa ẩn ở mẫu, ta cần thêm những bước nào ? Tại sao? - Sửa bài tập 30a, b trang 23 SGK . - Khi giải pt chứa ẩn ở mẫu so với giải pt không chứa ẩn ở mẫu, ta cần thêm hai bước là: tìm ĐKXĐ của pt và đối chiếu gía trị tìm được của x với ĐKXĐ để nhận nghiệm. Ta cần làm thêm các bước đó vì khi khử mẫu chứa ẩn của pt có thể được pt mới không tương đương với pt đã cho . 30a) 1 3 3 2 2 x x x − + = − − ĐKXĐ: 2x ≠ S = ∅ b) 2 2 4 2 2 3 3 7 x x x x x − = + + + ĐKXĐ: 3x ≠ − S = 1 2 - Hs lớp nhận xét, sửa bài. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - Gv nhận xét, cho điểm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . t190 HĐ 2 : Luyện tập (34 phút) - Bài tập 29 trang 22, 23 SGK ( gv đưa đề bài trên bảng) - Bài tập 31a, b trang 22, 23 SGK Giải pt : 2 3 2 1 3 2 1 1 1 x x x x x x − = − − + + - Cả hai bạn đều giải sai vì ĐKXĐ của phương trình là 5x ≠ . Vì vậy giá trò tìm được x =5 phải loại và kết luận là pt vô nghiệm . - Hai hs lên bảng thực hiện, hs lớp làm vào vở . a) ĐKXĐ : x ≠ 1 2 3 2 1 3 2 1 1 1 x x x x x x − = − − + + ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 3 3 2 2 2 2 1 1 3 1 1 2 1 2 2 4 4 1 0 4 1 1 0 1 4 1 0 1 4 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x − + + − ⇔ = − − ⇒ − + + = − ⇔ − + − + = ⇔ − + − = ⇔ − + = ⇔ = − x =1 (loại) S = 1 4 − b) ( ) ( ) ( ) ( ) 3 2 1 2 3 1x x x x + − − − − ( ) ( ) 1 2 3x x = − − ĐKXĐ : 1; 2; 3x x x≠ ≠ ≠ ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 3 3 2 2 1 2 3 1 1 2 3 3 9 2 4 1 4 12 x x x x x x x x x x x x x − + − ⇔ − − − − = − − − ⇒ − + − = − ⇔ = ⇔ x = 3 ( khơng thỏa mãn ĐKXĐ ) S = ∅ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - Gv nêu nhận xét và lưu ý hs đối chiếu với ĐKXĐ và nhận nghiệm. - Bài tập 37 trang 9 SBT : Các khẳng định sau đây đúng hay sai ? a) Phương trình ( ) 2 4 8 4 2 0 1 x x x − + − = + có nghiệm x = 2 . b) Pt ( ) ( ) 2 2 2 2 0 1 x x x x x + − − − = − + có tập nghiệm S = { } 2;1− c) Pt 2 2 1 0 1 x x x + + = + có nghiệm x = -1 d) Phương trình ( ) 2 3 0 x x x − = có tập nghiệm { } 0;3 - Bài tập 32 trang 23 SGK Gv cho hs hoạt động nhóm , nửa lớp làm câu a, nửa lớp làm câu b . - Hs đối chiếu kết quả và nhận xét bài làm trên bảng . a) ĐKXĐ của phương trình là với mọi x nên pt đã cho tương đương với pt: 4x - 8+ 4 - 2x = 0 2 4x ⇔ = 2x⇔ = Vậy khẳng định trên là đúng . b) Vì x 2 + x -1 > 0 , x ∀ nên pt đã cho tương đương với pt ( ) ( ) 2 2 2 2 4 2 2 0 2 2 4 0 2 0 2 1 0 2 1 x x x x x x x x x x x x − + − − − = ⇔ + − = ⇔ + − = ⇔ + − = = − ⇔ = S = { } 2;1− Vậy khẳng định trên là đúng c) Sai, vì ĐKXĐ là 1x ≠ − d) Sai, vì ĐKXĐ của pt là 0x ≠ nên không thể có x = 0 là nghiệm . a) ( ) 2 1 1 2 2 1x x x + = + + ÷ b) 2 2 1 1 1 1x x x x + + = − − ÷ ÷ ĐKXĐ : 0x ≠ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . t191 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - Gv lưu ý các nhóm hs nên biến đổi pt về dạng tích, nhưng vẫn phải đối chiếu với ĐKXĐ của phương trình để nhận nghiệm . - Gv nhận xét, cho điểm .Chốt lại cho hs những bước cần thiết của việc giải pt có chứa ẩn ở mẫu . - Gv cho hs thực hiện phiếu học tập : Giải pt : ( ) ( ) 5 2 1 3 2 3 2 x x x x x x + = + − + − + - Sau 3 phút gv thu bài về và kiểm tra vài bài . ( ) ( ) ( ) 2 2 2 : 0 1 1 2 2 1 0 1 2 1 1 0 1 2 0 x x x x x x x x ≠ ⇔ + − + + = ÷ ÷ ⇔ + − − = ÷ ⇔ + − = ÷ ĐKXĐ S = 1 2 − - Hai hs đại diện nhóm lên trình bày. Hs nhận xét . ( ) ( ) 5 2 1 3 2 3 2 x x x x x x + = + − + − + ĐKXĐ : 3 2 x x ≠ ≠ − ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 3 2 3 2 3 6 2 2 5 6 2 3 6 3 6 0 0 5x +2 3- x = 3 - x x +2 + − + + ⇔ − + ⇒ − + − + + = + − ⇔ + = + ⇔ = x x x x x x x x x x x x x x x x Vậy S =R \ { } 3; 2− ⇔ ÷ ÷ ⇔ ÷ ⇔ 1 1 x +1+ + x -1- x x 1 1 - x +1+ - x +1+ = 0 x x 2 2x 2+ = 0 x x = 0 (loại) x =-1 S = { } 1− . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0 1 2 = ⇔ − = x x . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . t192 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . IV/- Hướng dẫn về nhà : (3 phút) - Nắm vững ĐKXĐ và cách giải của phương trình chứa ẩn ở mẫu thức . - Bài tập về nhà số 33 trang 23 SGK và số 38, 39, 40 trang 9,10 SBT . - Gv hng dn lp phng trỡnh 3 1 3 2 3 1 3 a a a a + = + + - Xem trc baứi 6 Gii toaựn bng caựch lp phng trỡnh . V/- Ruựt kinh nghieọm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .