Tài liệu T49-C3-ĐS8

7 189 0
Tài liệu T49-C3-ĐS8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

t181 G v : Võ thò Thiên Hương Ngày soạn : . . . . . . . . Tiết : 4 9 Ngày dạy : . . . . . . . . I/- Mục tiêu : • Học sinh biết khái niệm điều kiện xác đònh của phương trình . Biết cách tìm ĐKXĐ của phương trình và đối chiếu với điều kiện để nhận nghiệm . • Học sinh nắm vững phương pháp giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.Biết cách trình bày chính xác . II/- Chuẩn bò : * Giáo viên : - Bảng phụ ghi câu hỏi và đề bài tập, cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu . * Học sinh : - Thực hiện dặn dò của gv ở tiết trước : Ôn tập điều kiện của biến để phân thức xác đònh, đònh nghóa hai phương trình tương đương. Bảng nhóm, máy tính. III/- Tiến trình : * Phương pháp : Vấn đáp để phát hiện và giải quyết vấn đề, kết hợp với thực hành theo hoạt động cá nhân hoặc nhóm . HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG BỔ SUNG HĐ 1 : Kiểm tra (5 phút) - Gv nêu yêu cầu kiểm tra : a) Thế nào là hai phương trình tương đương ? b) Sửa bài tập 29c trang 8 SBT . Giải pt : x 3 +1 = x (x +1) - Gv nhận xét, cho điểm . - Một hs lên kiểm tra . a) SGK b) x 3 + 1 = x ( x +1) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 1 1 1 0 1 1 0 1 1 0 1 0 1 1 0 1 x x x x x x x x x x x x x x x ⇔ + − + − + = ⇔ + − + − = ⇔ + − = + = = −   ⇔ ⇔   − = =   Vậy S = { } 1± - Hs lớp nhận xét bài làm của bạn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . HĐ 2 : Ví dụ mở đầu (9 phút) - Gv giới thiệu cho hs như trang 19 SGK. VD: 1 1 1 1 1 x x x + = + − − Ta chưa biết giải phương trình dạng này, vậy ta thử giải bằng phương pháp đã biết xem có được không? - Trước tiên, ta biến đổi thế nào ? - Hãy cho biết x =1 có phải là nghiệm của phương trình không? Vì sao? - Vậy pt đã cho và pt x = 1 có tương đương không ? - Vậy khi biến đổi từ pt chứa ẩn ở mẫu đến pt không chứa ẩn ở mẫu nữa có thể được pt mới không tương đương. Vì thế, khi giải pt chứa ẩn ở mẫu, ta phải chú ý đến điều kiện xác đònh của pt . - Hs nghe gv trình bày . - Hs trả lời theo hướng dẫn của gv - Chuyển các biểu thức chứa ẩn sang một vế. 1 1 1 1 1 x x x + − = − − Thu gọn ta có x =1 - x =1 không phải là nghiệm của phương trình vì tại x =1 thì giá trò của phân thức 1 1x − không xác đònh - Hai pt này không tương đương . - Hs nghe gv trình bày . 1.Ví dụ mở đầu : VD : Hai pt 1 1 1 1 1 x x x + − = − − và x =1 không tương đương . . . . . . . . . . . . t182 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . HĐ 3 : Tìm điều kiện xác đònh của một phương trình (14 phút) - Pt : 1 1 1 1 1 x x x + = + − − có phân thức 1 1x − chứa ẩn ở mẫu. Hãy tìm điều kiện của x để giá trò phân thức 1 1x − được xác đònh. - Đối với pt chứa ẩn ở mẫu, các giá trò của ẩn mà tại đó ít nhất một mẫu thức của pt bằng 0 thì không thể là nghiệm của pt . - Điều kiện xác đònh của pt ( viết tắt là ĐKXĐ) là điều kiện của ẩn để tất cả các mẫu trong pt đều khác 0 . - Ví dụ tìm ĐKXĐ của mỗi pt sau : a) 2 1 1 2 x x + = − b) 2 1 1 1 2x x = + − + - Gv yêu cầu hs làm ?2 SGK Tìm ĐKXĐ của mổi phương trình sau a) 4 1 1 x x x x + = − + b) 3 2 1 2 2 x x x x − = − − − - Giá trò phân thức 1 1x − được xác đònh khi mẫu thức khác 0 x - 1 ≠ 0 1x⇒ ≠ - Một hs nhắc lại - Hai hs lên trình bày. - Hai hs lên trình bày . Hs lớp tự làm vào nháp . a) 4 1 1 x x x x + = − + xác đònh khi 1 0 1 1 0 1 x x x x − ≠ ≠   ⇒   + ≠ ≠ −   2. Điều kiện xác đònh của phương trình : Điều kiện xác đònh của pt ( viết tắt là ĐKXĐ) là điều kiện của ẩn để tất cả các mẫu trong pt đều khác 0. VD1 : Tìm ĐKXĐ của mỗi pt sau : a) 2 1 1 2 x x + = − ĐKXĐ của pt là x -2 ≠ 0 2x⇒ ≠ − b) 2 1 1 1 2x x = + − + ĐKXĐ của pt là: 1 0 1 2 0 2 x x x x − ≠ ≠   ⇒   + ≠ ≠ −   . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . t183 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - Gv sửa bài cho hs . b) 3 2 1 2 2 x x x x − = − − − xác đònh khi 2 0 2x x− ≠ ⇒ ≠ - Hs lớp nhận xét bài làm của bạn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . HĐ 4 : Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu (15 phút) - Giải pt sau : ( ) 2 2 3 2 2 x x x x + + = − (1) - Hãy tìm ĐKXĐ của phương trình? - Hãy quy đồng hai vế của phương trình và khử mẫu? - Pt chứa ẩn ở mẫu và phương trình đã khử mẫu có tương đương không? - Vậy ở bước này ta dùng kí hiệu suy ra chứ không dùng kí hiệu tương đương. - Sau khi đã khử mẫu, ta tiếp tục giải phương trình theo các bước đã biết. - ĐKXĐ của pt là 0 ; 2x x≠ − − ≠ ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 3 2 2 2 2 2 2 2 2 3 x x x x x x x x x x x x − + + = − − ⇒ − + = + - Có thể không tương đương. - Hs trả lời miệng cho gv ghi bảng 3. Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - Giá trò x = 8 3 − có thỏa ĐKXĐ của pt không? Em hãy kết luận? - Vậy để giải một p t có chứa ẩn ở mẫu ta phải làm qua những bước nào? Gv gọi 1 hs đọc cách giải trang 21 SGK. - Gv cho hs hoạt động nhóm bài 27 trang 22 SGK. Giải pt : 2 5 3 5 x x − = + - Gv chốt: So sánh với phương trình không chứa ẩn ở mẫu ta cần thêm những bước nào ? - Gv yêu cầu hs nhắc lại các bước giải của pt chứa ẩn ở mẫu . ( ) 2 2 2 2 2 2 2 4 2 3 2 8 2 3 2 2 3 8 8 3 8 3 ⇔ − = + ⇔ − = + ⇔ − − = ⇔ − = ⇔ = − x x x x x x x x x x x - Thỏa ĐKXĐ . Vậy S = 8 3   −     -Hs đọc to cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. - Hs hoạt động nhóm. Sau 5 phút, đại diện các nhóm lần lượt lên trình bày . - Hs lớp nhận xét. - Ta thêm bước 1 và 4 . - Hs nhắc lại các bước giải của pt chứa ẩn ở mẫu . Ta phải làm qua các bước: * Tìm ĐKXĐ của phương trình. * Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu. * Giải phương trình vừa nhận được. * Đối chiếu với ĐKXĐ để nhận nghiệm, các giá trò của ẩn thỏa mãn ĐKXĐ chính là nghiệm của phương trình đã cho. VD2 : Giải pt : 2 5 3 5 x x − = + ( ) 3 5 2 5 5 5 2 5 3 15 2 3 15 5 20 20 + − ⇔ = + + ⇒ − = + ⇔ − = + ⇔ − = ⇔ = − x x x x x x x x x x Vậy S = { } 20− (vì x thỏa ĐKXĐ) . . . . . . . . . . . . . . . . . . t184 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . IV/- Hướng dẫn về nhà : (2 phút) - Nắm vững ĐKXĐ và cách giải của phương trình chứa ẩn ở mẫu thức. Chú trọng tìm ĐKXĐ và đối chiếu để kết luận . - Bài tập về nhà số 27 a, b, c, d, 28 a, b trang 22 SGK . V/- Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Ngày đăng: 23/11/2013, 19:11

Hình ảnh liên quan

-Hs trả lời miệng cho gv ghi bảng - Tài liệu T49-C3-ĐS8

s.

trả lời miệng cho gv ghi bảng Xem tại trang 4 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan