h193 G v : Phạm Trọng Phúc Ngày soạn : . . . . . . . . Tiết : 5 1 Ngày dạy : . . . . . . . . I/- Mục tiêu : • Củng cố cho học sinh đònh nghóa, tính chất và cách chứng minh tứ giác nội tiếp . • Rèn kỹ năng sử dụng tính chất của tứ giác nội tiếp để giải bài tập . • Giáo dục cho học sinh ý thức giải bài tập hình theo nhiều cách . II/- Chuẩn bò : * Giáo viên : - Thước thẳng, compa, ê ke, phấn màu. Bảng phụ vẽ sẵn đề bài tập . * Học sinh : - Thực hiện dặn dò của gv ở tiết trước. Thước thẳng, compa, ê ke, bảng nhóm . III/- Tiến trình : * Phương pháp : Vấn đáp kết hợp với thực hành theo cá nhân hoặc hoạt động nhóm . HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG BỔ SUNG HĐ 1 : Kiểm tra (10 phút) - Gv nêu yêu cầu kiểm tra : 1. Phát biểu đònh nghóa và tính chất về góc của tứ giác nội tiếp . 2. Sửa bài tập 58 trang 90 SGK . (gv đưa đề bài và hình vẽ trên bảng) A O B C D a) Cm : ABDC nội tiếp - Một hs lên bảng thực hiện . - HS1 : Phát biểu đònh nghóa, đònh lí của tứ giác nội tiếp như SGK . - Sửa bài tập 58a trang 90 SGK a) Cm : ABDC nội tiếp Xét ABC ∆ đều có µ µ µ 1 1 A B C= = = 60 o ⇒ ¶ 2 C = 60 o : 2 = 30 o · µ ¶ 1 2 ACD C C⇒ = + = 60 o + 30 o = 90 o Mặt khác : DB = DC BDC⇒ ∆ cân ⇒ ¶ ¶ 2 2 B C= = 30 o · µ ¶ 1 2 ABD B B⇒ = + = 60 o + 30 o = 90 o Vậy tứ giác ABDC có : · · ACD ABD+ = 90 o + 90 o = 180 o ⇒ ABDC nội tiếp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - Gv nhận xét và cho điểm hs . b) Xác đònh tâm đ.tròn đi qua bốn đỉnh A, B, D, C . - Hs lớp nhận xét bài làm của bạn - HS2 trả lời miệng : Gọi O là trung điểm của AD Xét tam giác vuông ABD và ACD có OA = OB = OD = OC (đ.trung tuyến…) ⇒ tâm đ.tròn ngoại tiếp tứ giác ABDC là trung điểm O của AD . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . h194 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . HĐ 2 : Luyện tập (33 phút) - Bài tập 56 trang 89 SGK (gv đưa đề bài và hình vẽ trên bảng) E . B C A D - Gv cho hs hoạt động theo nhóm đôi trong 4’ và gợi ý : Sử dụng tính chất góc ngoài của tam giác để tìm mối liên hệ giữa · ABC và · ADC thông qua µ 1 C và ¶ 2 C rồi áp dụng tính chất về góc của tứ giác ABCD nội tiếp (O) . F - Hs thực hiện theo yêu cầu của gv . - Một hs lên bảng sửa bài . - Bài tập 56 trang 89 SGK Tìm số đo các góc của tứ giác ABCD Ta có : · ABC = 40 o + µ 1 C (g.ngoài của BEC∆ ) · ADC = 20 o + ¶ 2 C (g.ngoài của CFD∆ ) mà µ ¶ 1 2 C C= (đđ) ⇒ · ABC - · ADC = 20 o ⇒ mà · ABC + · ADC = 180 o (ABCD nt) ⇒ 2 · ABC = 200 o ⇒ ⇒ · ABC = 100 o ⇒ · ADC = 80 o Mặt khác: · BCD =40 o + · EBC (g.ngoài của BEC ∆ ) mà · EBC =180 o - · ABC =180 o -100 o =80 o . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - Gv nhận xét và cho điểm hs . - Bài tập 59 trang 90 SGK ( gv đưa đề bài trên bảng ) - Gv yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi để lập bảng phân tích trong 2’. - Gv kiểm tra hoạt động của hs và chọn ra bài làm đặc trưng của một nhóm cho hs lên trình bày . - Gọi hs trình bày miệng bài giải thông qua bảng phân tích . - Gv hỏi thêm: Có nhận xét gì về tứ giác ABCP ? - Ta cũng có thể áp dụng t/chất hình thang cân để cm trong bài tập này . - Bài tập 60 trang 90 SGK Cho hình vẽ (trên bảng phụ) Có ba đ.tròn (O),(M),(N) từng đôi một cắt nhau và cùng đi qua I. Các điểm P, I, R S thẳng hàng. a) Hãy chỉ ra các tứ giác nội tiếp trong hình trên . - Yêu cầu hs trả lời câu a b) Cm : QR // ST - Hãy dự đoán để cm QR // ST ta cần chứng minh gì ? - Gv hướng dẫn hs phân tích và gợi ý sử dụng tính chất góc trong bằng góc ngoài đối diện của tứ giác nội tiếp . - Hs nhận xét bài làm của bạn - Một hs đọc đề cho hs khác vẽ hình A B D P C - Một hs lên trình bày bảng phân tích cho cả lớp nhận xét . - Hs thực hiện yêu cầu của gv và về nhà hoàn thành bài giải . - Tứ giác ABCP có AB // CP ⇒ ABCP là h.thang ABCP nội tiếp ⇒ ABCP là h.thang cân Q E O 1 P O 2 S R O 3 K T - Hs trả lời miệng cho gv ghi bảng, hs khác nhận xét bổ sung . - QR // ST µ µ 1 1 R S= µ µ 1 1 R E= ¶ µ 1 1 K E= µ ¶ 1 1 S K= (EQRI nt) (PEIK nt) (SIKT nt) - Một hs lên bảng trình bày, hs lớp làm · BCD⇒ =120 o ⇒ · BAD = 180o –120 o = 60 o - Bài tập 59 trang 90 SGK Cm : AP = AD DAP∆ cân tại A · · ADP APD= · · ADP ABC= · · APD ABC= (t/c h.b.h ABCD) (ABCP n.t) - Bài tập 60 trang 90 SGK a) Có ba tứ giác nội tiếp : PEIK nội tiếp (O) EQRI nội tiếp (M) SIKT nội tiếp (N) b) Theo tính chất góc trong bằng góc ngoài đối diện của tứ giác nội tiếp, ta có : µ µ 1 1 R E= (EQRI nt) ¶ µ 1 1 K E= (PEIK nt) µ ¶ 1 1 S K= (SIKT nt) ⇒ µ µ 1 1 R S= . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . h195 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - Gv nhấn mạnh lại cho hs: Góc trong của một tứ giác nội tiếp bằng với góc ngoài đối diện của nó. Và ngược lại, tứ giác có góc trong bằng góc ngoài đối diện thì là tứ giác nội tiếp - Bài tập 41 trang 79 SBT (gv đưa đề bài trên bảng) a) Cm : ACBD nội tiếp b) Tính · AED - Gv yêu cầu hs tự vẽ hình trong 2’, gv kiểm tra và sau đó đưa hình vẽ trên bảng . - Cho hs thảo luận nhóm theo mỗi bàn trong 4’ để thực hiện câu a . - Gv kiểm tra hoạt động của các nhóm và sau 4’ đưa bài làm các nhóm trên bảng. Gv chọn ra hai bài làm đặc trưng cho hs đại diện nhóm lên trình bày. - Yêu cầu hs độc lập tính toán câu b) trong 3’ . - Gv nêu nhận xét và yêu cầu hs nhắc lại 5 dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp . vào vở . - Hs lớp nhận xét sửa bài . A D B C - Hai hs đại diện cho hai nhóm lần lượt lên trình bày cho cả lớp nhận xét . - Một hs lên bảng thực hiện câu b . - Hs nhận xét bài làm trên bảng . - Hs nhắc lại 5 dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp . ⇒ QR // ST (có góc slt bằng nhau) - Bài tập 41 trang 79 SBT a) Cm : ACBD nội tiếp Ta có : · · · DAC DAB BAC= + = 40 o + 20 o = 60 o Mặt khác: BAC ∆ cân tại A ⇒ · · 180 20 2 o o ABC ACB − = = =80 o và DB = DB ADB ⇒ ∆ cân · · DBA DAB⇒ = = 40 o Ta lại có : · · · DBC DBA ABC= + = 40 o +80 o = 120 o Xét tứ giác ACBD có: · · DAC DBC+ = 60 o + 120 o = 180 o ⇒ ACBD nội tiếp b) Tính · AED Xét AED∆ có : · AED = 180 o – ( · · ADC DAB+ ) mà · · ADC ABC= =80 o (cùng chắn » AC ) · DAB = 40 o (gt) Vậy: · AED = 180 o – (80 o + 40 o ) = 60 o . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . h196 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . IV/- Hướng dẫn về nhà : (2 phút) - Học kỹ cácdấu hiệu để chứng minh tứ giác nội tiếp . - Bài tập về nhà số 40, 42, 43 trang 79 SBT . - Ôn lại đa giác đều và đọc trước bài “ Đ.tròn ngoại tiếp – Đ.tròn nội tiếp “ V/- Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . tiếp trong hình trên . - Yêu cầu hs trả lời câu a b) Cm : QR // ST - Hãy dự đoán để cm QR // ST ta cần chứng minh gì ? - Gv hướng dẫn hs phân tích và gợi. làm đặc trưng cho hs đại diện nhóm lên trình bày. - Yêu cầu hs độc lập tính toán câu b) trong 3’ . - Gv nêu nhận xét và yêu cầu hs nhắc lại 5 dấu hiệu nhận