1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NHỮNG BÀI VĂN MẪU THAM KHẢO - LỚP 12

59 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 280 KB

Nội dung

NHỮNG BÀI VĂN MẪU THAM KHẢO - LỚP 12 GV sưu tầm: LÊ THỊ THANH HIỆP ĐỀ RA: PHÂN TÍCH BÀI THƠ “VIỆT BẮC” CỦA TỐ HỮU Xuất xứ Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, hiệp định Geneve ký kết, miền Bắc hồn tồn giải phóng Hồ Chủ tịch Chính phủ kháng chiến trở thủ Hà Nội tháng 10/1954 Nhân dịp Tố Hữu viết thơ “Việt Bắc” Một vài điều cần biết qua Việt Bắc vùng địa lý - chiến khu bao gồm tỉnh, gọi tắt là: Cao-Bắc-Lạng-Thái-Tuyên-Hà Trong năm kháng chiến, Việt Bắc chiến khu, thủ Chính phủ kháng chiến Hồ Chủ tịch Bài thơ viết theo thể thơ lục bát gồm 150 dòng thơ (câu thơ) Cấu trúc theo hình thức đối đáp lối hát giao duyên dân ca “mình” với “ta” (Sách Văn 12 trích học 88 dịng thơ) Những ý lớn thơ - Những kỷ niệm ân tình sâu nặng thời gian khổ - Nhớ người Việt Bắc - Nhớ cảnh Việt Bắc mùa - Nhớ chiến khu Việt Bắc oai hùng - Trông Việt Bắc mà ni chí bền Những tình cảm đẹp, vần thơ hay Hai mươi câu đầu lời nhắn gửi, câu hỏi “ta” (người lại nhắn gửi hỏi “mình” (người về) Cảnh tiễn đưa, cảnh phân ly ngập ngừng, lưu luyến bâng khuâng: “Tiếng tha thiết bên cồn… áo chàm đưa buổi phân li…” Có câu hỏi liên tiếp (đặt câu 6): “Có nhớ ta… có nhớ khơng… có nhớ ngày… có nhớ nhà… có nhớ núi non… có nhớ mình…” Sự láy láy lại diễn tả nỗi niềm day dứt khôn nguôi người lại Bao kỷ niệm sâu nặng thời gian khổ vương vấn hồn người: (…) Mình có nhớ, ngày Mưa nguồn suối lũ, mây mù Mình có nhớ chiến khu Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai Mình có nhớ nhà Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son… Các câu ngắt thành vế tiểu đối 4/4, ngôn ngữ thơ cân xứng, hài hòa, âm điệu thơ êm ái, nhịp nhàng, nhạc điệu ngân nga thấm sâu vào tâm hồn người, gợi trường thương nhớ, lưu luyến mênh mơng “Mình” “ta” ca dao, dân ca lứa đơi giao dun tình tự “Mình”, “ta” vào thơ Tố Hữu tạo nên âm điệu trữ tình đậm đà màu sắc dân ca, mang ý nghĩa quan hệ: người cán kháng chiến với đồng bào Việt Bắc; tình quân dân, tình kẻ người Sáu mươi tám câu người trả lời kẻ lại Có thể nói khúc tâm tình người cán kháng chiến, người Bao trùm nỗi nhớ “như nhớ người yêu” thời gian tràn ngập không gian: - Nhớ cảnh Việt Bắc, cảnh đầy ắp kỷ niệm: “Nhớ khói sương, Sớm khuya bếp lửa người thương Nhớ rừng nứa bờ tre, Ngòi Thia, sông Đáy, suối Lê vơi đầy” - Nhớ người Việt Bắc giàu tình nghĩa cần cù gian khổ: “… Nhớ bà mẹ nắng cháy lưng … Nhớ người đan nón chuốt sợi dang …Nhớ em gái hái măng … Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung” Điều đáng nhớ nhớ người lại giàu tình nghĩa, “đậm đà lịng son”: “Thương chia củ sắn lùi Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng” Nhớ cảnh mùa chiến khu Nỗi nhớ gắn liền với tình yêu thiên nhiên, tình yêu sông núi, đầy lạc quan tự hào Nhớ cảnh nhớ người, “ta nhớ hoa người” Nhớ mùa đông “Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi” Nhớ “Ngày xuân mơ nở trắng rừng” Nhớ mùa hè “Ve kêu rừng phách đổ vàng” Nhớ cảnh “Rừng thu trăng rọi hịa bình” Nỗi nhớ triền miên, kéo dài theo năm tháng - Nhớ chiến khu oai hùng: “Núi giăng thành luỹ sắt dày, Rừng che đội, rừng vây quân thù” - Nhớ đường chiến dịch: “Những đường Việt Bắc ta, Đêm đêm rầm rập đất rung Quân điệp điệp trùng trùng Ánh đầu súng bạn mũ nan Dân công đỏ đuốc đồn Bước chân nát đá mn tàn lửa bay…” Âm điệu thơ hùng tráng thể sức mạnh chiến đấu chiến thắng quân dân ta Từ núi rừng chiến khu đến đội, dân công, tất mang theo sức mạnh nhân nghĩa Việt Nam thần kỳ thắng - Nỗi nhớ gắn liền với niềm tin “… (Nhớ) cờ đỏ thắm gió ***g cửa hang … Nhìn lên Việt Bắc: Cụ Hồ sáng soi … Trơng Việt Bắc mà ni chí bền” - Nhớ Việt Bắc nhớ cội nguồn, nhớ chặng đường lịch sử cách mạng: “Mười lăm năm quên Quê hương cách mạng dựng nên Cộng hịa” ĐỀ RA: BỨC TRANH TỨ BÌNH TRONG BÀI THƠ “VIỆT BẮC” BÀI VIẾT 1: Nhắc đến Việt Bắc nhắc đến cội nguồn cách mạng, nhắc đến mảnh đất trung du nghèo khó mà nặng nghĩa nặng tình nơi in sâu bao kỉ niệm thời kì cách mạng gian khổ hào hùng sơi khiến chia xa, lịng ta khỏi xuyến xao bồi hồi Và sợi nhớ, sợi thương mà đan cài xoắn xuýt tiếng gọi "Ta - mình" đơi lứa u Đúng lời thơ Chế Lan Viên viết " Khi ta đất nơi ở/ Khi ta đất hóa tâm hồn" Vâng! Việt Bắc hóa tâm hồn dạt nghĩa yêu thương thơ Tố Hữu với lời thơ tiếng nhạc ngân nga, với cảnh với người ăm ắp kỉ niệm ân tình có qn "Ta có nhớ ta Ta về, ta nhớ hoa người Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt sợi giang Ve keo rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng Rừng thu trăng rọi hịa bình Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung" Tố Hữu nhà thơ trữ tình trị, thơ ơng diễn tả tình cảm cách mạng thật nhẹ nhàng mà thật đậm sâu Việt Bắc đỉnh cao thơ Tố Hữu nói riêng, thơ ca kháng chiến chống Pháp nói chung Bài thơ viết vào tháng 10/1954, Trung ương Đảng Chính phủ, Bác Hồ cán kháng chiến từ giã "Thủ gió ngàn" với "Thủ Hoa vàng nắng Ba Đình" Cả thơ niềm hồi niệm nhớ thương tn chảy năm tháng chiến khu Việt Bắc gian khổ vui tươi hào hùng Nhưng có lẽ để lại ấn tượng sâu đậm ca Việt Bắc có lẽ đoạn thơ tranh tứ bình với bốn mùa xuân - hạ - thu - đông Mở đầu đoạn thơ hai câu thơ giới thiệu nội dung bao quát cảm xúc chung đoạn thơ: "Ta có nhớ ta Ta ta nhớ hoa người" Câu thơ sử dụng câu hỏi tu từ "mình có nhớ ta", câu thơ thứ hai tự trả lời, điệp từ "ta" lặp lại bốn lần với âm "a" âm mở khiến câu thơ mang âm hưởng ngân xa, tha thiết nồng nàn Với Tố Hữu, người cán không nhớ đến ngày tháng gian khổ "bát cơm sẻ nửa chăn sui đắp cùng", mà nhớ đến vẻ đẹp đáng yêu Hoa Người Ở đây, hoa tượng trưng cho vẻ đẹp thiên nhiên Việt Bắc Còn người người Việt Bắc với áo chàm nghèo khổ đậm đà lòng son Hoa Người quấn quýt với vẻ đẹp hài hòa đằm thắm để tạo nên nét riêng biệt, độc đáo vùng đất này.Chính điều tạo nên cấu trúc đặc sắc cho đoạn thơ.Trong bốn cặp lục bát lại câu sáu dành cho nhớ hoa, nhớ cảnh, câu tám dành cho nhớ người.Cảnh Người câu lại có sắc thái đặc điểm riêng thật hấp dẫn Nhắc đến mùa đông ta thường nhớ đến lạnh thấu xương da, ảm đạm ngày mưa phùn gió bấc, buồn bã khí trời u uất Nhưng đến với Việt Bắc thơ Tố Hữu thật lạ Mùa đơng ấm áp lạ thường: Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng Điểm xuyết màu xanh bát ngát bao la cánh rừng, màu hoa chuối đỏ tươi nở rộ lung linh ánh nắng mặt trời Từ xa trông tới, hoa bó đuốc thắp sáng rực tạo nên tranh với đường nét, màu sắc vừa đối lập, vừa hài hòa,vừa cổ điển vừa đại.Cái màu "đỏ tươi" - gam màu nóng bơng chuối lên màu xanh bát ngát núi rừng, làm cho thiên nhiên Việt Bắc trở nên tươi sáng, ấm áp tiềm ẩn sức sống, xua hoang sơ lạnh giá hiu hắt vốn có núi rừng Câu thơ làm ta liên tưởng đến màu đỏ hoa lựu thơ Nguyễn Trãi: Thạch lựu hiên cịn phun thức đỏ Hồng liên trì tịn mùi hương Từ liên tưởng ta thấy, mùa đông thơ Tố Hữu lan tỏa ấm mùa hè không lạnh lẽo hoang sơ màu đỏ hoa chuối phun trào từ màu xanh núi rừng Cùng lên với lung linh hoa chuối người vùng chiến khu lên núi làm nương, phát rẫy sản xuất nhiều lúa khoai cung cấp cho kháng chiến "Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng" Trước thiên nhiên bao la, người dường trở nên kỳ vĩ, hùng tráng hơn.Ở nhà thơ không khắc họa gương mặt mà chớp lấy nét thần tình rực sáng Đó ánh mặt trời chớp lóe lưỡi dao rừng ngang lưng Ở câu thơ vừa mang ngôn ngữ thơ lại vừa mang ngôn ngữ nghệ thuật nhiếp ảnh Con người tụ điểm ánh sáng Con người xuất vị trí, tư đẹp - " đèo cao" Con người chiếm lĩnh đỉnh cao, chiếm lĩnh núi rừng, tự " Núi rừng chúng ta/ Trời xanh chúng ta" Đấy tư làm chủ đầy kiêu hãnh vững chãi: Giữa núi nắng, trời cao bao la rừng xanh mênh mang Con người trở thành linh hồn tranh mùa đông Việt Bắc Đông qua, xuân lại tới Nhắc đến mùa xuân ta liên tưởng đến sức sống cỏ cây, hoa lá, trăm lồi cựa thức dậy sau mùa đơng dài Mùa xuân Việt bắc vậy: Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt sợi giang Bao trùm lên cảnh vật mùa xuân màu trắng dịu dàng, trẻo, tinh khiết hoa mơ nở khắp rừng: "Ngày xuân mơ nở trắng rừng" "trắng rừng" viết theo phép đảo ngữ từ "trắng" dùng động từ có tác dụng nhấn mạnh vào màu sắc, màu trắng dường lấn át tất màu xanh lá, làm bừng sáng khu rừng sắc trắng mơ màng, bâng khuâng, dịu ***t hoa mơ Động từ "nở" làm sức sống mùa xuân lan tỏa tràn trề nhựa sống Đây lần Tố Hữu viết màu trắng ấy, năm 1941 Việt Bắc đón bác Hồ màu sắc hoa mơ: Ơi sáng xuân xuân bốn mốt Trắng rừng biên giới nở hoa mơ Bác im lặng **** hót Thánh thót bờ lau vui ngẩn ngơ Mùa xuân trở nên tươi tắn xuất hình ảnh người với hoạt động " chuốt sợi giang" Con người đẹp tự nhiên công việc ngày Từ "chuốt" hình ảnh thơ nói lên bàn tay người lao động: cần mẫn, tỉ mẩn, khéo léo, tài hoa, nhanh nhẹn, chăm chút phẩm chất tần tảo người Việt Bắc Mùa hè đến âm rộn rã tiếng ve, tranh Việt Bắc lại sống động hết: Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng Thời điểm ve kêu thời điểm rừng phách đổ vàng Động từ "đổ" động từ mạnh, diễn tả vàng lên đồng loạt hoa phách đầu hè Màu phách đổ vàng suối ngàn dường làm cho ánh nắng mùa hè tiếng ve kêu râm ran trở nên óng vàng Đây tranh sơn mài vẽ lên hoài niệm, nên lung linh ánh sáng, màu sắc rộn rã âm thanh.Tố Hữu khơng có biệt tài việc miêu tả vẻ đẹp riêng mùa, mà cịn có tài việc miêu tả vận động đổi thay thời gian cảnh vật Chỉ câu thơ mà ta thấy thời gian luân chuyển sống động: tiếng ve kêu báo hiệu mùa hè đến Phách ngả sang màu vàng rực rỡ Đây biểu đặc sắc tính dân tộc Hiện lên thiên nhiên óng vàng rộn rã ấy, hình ảnh gái áo chàm cần mẫn hái búp măng rừng cung cấp cho đội kháng chiến: "Nhớ cô em gái hái măng mình" Hái măng mà khơng gợi lên ấn tượng cô đơn, hiu hắt bóng dáng người sơn nữ thơ xưa; trái lại trữ tình, thơ mộng, gần gũi thân thương tha thiết Hình ảnh thơ gợi lên vẻ đẹp chịu khó chịu thương gái Đằng sau đó, ẩn chứa niềm cảm thơng, trân trọng tác giả Thu sang, khung cảnh núi rừng chiến khu tắm ánh trăng xanh huyền ảo lung linh : "Rừng thu trăng rọi hịa bình Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung" Khơng gian bao la tràn ngập ánh trăng, ánh trăng tự do, hịa bình dọi sáng niềm vui lên núi rừng, làng Việt Bắc Ta biết đến mùa thu đầy ánh trăng thơ Bác chiến khu: Trăng vào cửa sổ địi thơ Việc qn bận xin chờ hơm sau Chuông lầu tỉnh giấc thu Ấy tin thắng trận liên khu báo Ở khơng có tiếng chuông báo thắng trận lại vang lên tiếng hát Đó tiếng hát trẻo đồng bào dân tộc, tiếng hát nhắc nhở thủy chung ân tình Đây tiếng hát Việt Bắc núi rừng tình cảm mười lăm năm gắn bó thiết tha mặn nồng Vâng! Bức tranh mùa thu Việt Bắc làm hoàn chỉnh tranh tuyệt mỹ núi rừng khép lại đoạn thơ tiếng hát "ân tình thủy chung" gợi cho người người đọc rung động sâu xa tình yêu quê hương đất nước Với nét chấm phá đơn sơ giản dị, vừa cổ điển vừa đại, đoạn thơ Tố Hữu làm bật tranh cảnh người qua bốn mùa chiến khu Việt Bắc Cảnh người hòa hợp với tô điểm cho nhau, làm cho tranh trở nên gần gũi thân quen, sống động có hồn Tất tan chảy thành nỗi nhớ nhung quyến luyến thiết tha tâm hồn người cán xuôi BÀI VIẾT 2: “Việt Bắc” Tố Hữu trường ca tuyệt đẹp kháng chiến vĩ đại dân tộc chống thực dân Pháp Bài thơ vào lịng người giọng điệu ân tình chung thuỷ ca dao, khắc hoạ sâu sắc nỗi niềm người rời “thủ đô kháng chiến”, thâm tâm đầy ắp kỷ niệm nhớ thương.Trong tâm trạng kẻ - người đi, hình bóng núi rừng – người Việt Bắc vẹn nguyên ký ức, với bao hình ảnh đơn sơ mà cảm động Để hơm nay, câu thơ cịn rung động lịng người với sắc màu, âm tươi rói thở núi rừng chiến khu, ấm tình người lan toả : “ Ta , có nhớ ta Ta về, ta nhớ hoa người …………………………………… Rừng thu trăng dọi hịa bình Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung” Bài thơ Tố Hữu viết buổi chia tay cán kháng chiến với người dân Việt Bắc.Bằng tiếng nói ngào tha thiết khúc hát giao duyên ca dao, nhà thơ ca ngợi tình cảm gắn bó thủy chung với cách mạng, với đất nước , với nhân dân.Khổ thơ phân tích thuộc đoạn thơ.Đây coi 10 câu thơ hay diễn tả nỗi nhớ thiên nhiên người VB người đi.Qua nỗi nhớ người đọc liên tưởng tới thiên nhiên VB giống tranh tứ bình Hai câu thơ khổ thơ thể rõ tâm trạng người đi: “ Ta , có nhớ ta Ta về, ta nhớ hoa người” Hai câu thơ sử dụng từ “mình” “ta” quen thuộc ca dao, “ta” người “mình “ người lại.Cụm từ “ta về”, “nhớ” nhắc nhắc lại tới lần ,trong câu thơ người hỏi người lại,còn câu thơ thứ để bày tỏ tâm trạng người đi: nỗi nhớ “hoa người” “Hoa” tượng trưng cho thiên nhiên VB, “người” để nhân dân VB.Nỗi nhớ hoa người đan xen hòa trộn tâm trạng người đi.Trong câu thơ nỗi nhớ lên với tất đẹp nhất,thơ mộng Mở đầu cho tranh tứ bình khung cảnh m đơng,một mùa đơng mang vẻ đẹp lạ lùng: “ Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng” Câu thơ tả cánh rừng VB tràn ngập màu xanh lá,màu xanh sống.Giữa màu xanh bạt ngàn bừng lên màu đỏ tươi hoa chuối,màu đỏ tươi sáng ấm áp xua khơng khí lạnh lẽo.hoang sơ núi rừng Hai màu xanh đỏ tương phản tô điểm cho tranh thiên nhiên thêm đẹp rực rỡ.Và khung cảnh rừng núi thơ mộng lên bóng người đèo cao.Nhà thơ ko tả dáng người , ko tả gương mặt mà tả tư người công việc, tư khỏe khoắn người làm chủ thiên nhiên.Trên trời cao ánh nắng hắt xuống lưng người , chiếu vào dao làm ánh lên màu sáng kì diệu.Cái nắng hoi mùa đơng tơ điểm cho tranh thiên nhiên thêm tươi tắn, mang vẻ đẹp riêng độc đáo Màu xanh vô tận cánh rừng thay đổi thành màu trắng hoa mơ: “Mùa xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt sợ giang” Hai câu thơ miêu tả mùa xuân VB “Ngày xuân” từ báo hiệu thời gian thay đổi,1 mùa đông qua mùa xuân đến.Rừng VB vào xuân khắp núi rừng hoa mơ thi nở rộ khoa màu trắng tinh khiết.Nghệ thuật đảo ngữ câu thơ “trắng rừng” có tác dụng nhấn mạnh rừng VB bạt ngàn màu trắng.Màu trắng tinh khiết hoa mơ lấn át tất màu xanh làm bừng sáng khu rừng Câu thơ đem lại cho người đọc cảm nhận khơng khí xn lan tràn, khơng gian núi rừng mênh mông, thiên nhiên VB giàu sức sống.Trong sắc x ân thiên nhiên nhiên đất trời lên hình ảnh người lao động làm việc chăm cần cù, miệt mài “chuốt sợi giang” “Chuốt” từ động tác làm làm lại, người dân Việt Bắc tỉ mỉ cẩn thận công vịêc đôi bàn tay khéo léo tạo nên sản phẩm đẹp Thế rồi, khoảnh khắc nhàn hạ mùa xuân qua mau, qua mau, người tiếp tục sống sống họ “Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ em gái hái măng mình” Bức tranh gợi ý cho người đọc thị giác, lẫn thính giác Đầu tiên, độc đáo âm thanh, âm mùa hạ, tiếng “ve kêu” Câu thơ tạo hình ảnh nhân hóa Con ve lồi vật, mà biết kêu, biết gọi, xui khiến rừng phách đổ vàng đây, nên dành thời gian để tìm hiểu rừng phách kì lạ Rừng phách lạ miền Bắc Nó khơng mọc riêng rẽ mà mọc thành rừng, nhạy cảm với thời tiết Tiếng ve kêu râm ran báo hiệu mùa hạ, lúc cuối hạ Cái lạnh tràn ngập núi rừng, bắt đầu chuyển sang màu vàng, rừng phách thay áo mới, áo vàng óng ánh ánh nắng mặt trời Cảnh thiên nhiên đẹp rực rỡ lại lãng mạn hơn, cánh rừng bạt ngàn có thêm bóng dáng sơn nữ ”hái măng mình” Đọc tới khiến ta liên tưởng đên hình ảnh tương tự thơ Nguyễn Bính, nhà thơ đồng quê: “ Thơ thẩn đường chiều khách thơ Say nhìn rặng núi xanh lơ Khí trời lặng lẽ trẻo Thấp thống rừng mơ cô hái mơ” Đây khổ thơ thứ thơ”Cơ hái mơ” Ta thấy có giống ngẫu nhiên: rừng núi gái làm việc Chỉ có điều “hái mơ” “hái măng” Từ “hái” dường thay động từ khác: bẻ, đốn… có phù hợp nét dịu dàng, uyển chuyển, mềm mại cô gái mà Ta thử tưởng tượng tranh mùa hạ đẹp Cảnh thiên nhiên tuyệt mỹ lại khảm chạm thêm vào hình ảnh người thiếu nữ nhẹ nhàng làm việc Quả thật tranh vừa đẹp vừa có thần nữ Rõ ràng thiên nhiên người hịa quyện vào nhau, tơ điểm cho Cuối đoạn thơ kết thúc hình ảnh mùa thu không phần đẹp đẽ 10 Mị cho A Sử trai làm dâu gạt nợ Biết vậy, Mị phản ứng lại ngay: “Con biết cuốc nương làm ngô, phải nhà làm nương ngô trả nợ cho người ta Bố đừng bán cho nhà giàu” Đây câu nói bình thường tốt người Đó người có sức sống tiềm tàng bất diệt Câu nói Mị đánh tráo, đánh đổi: Mị nhà lao động cực nhọc nương rẫy để sống đời hp tự fải làm dâu cửa nhà giàu, sống kiếp đời trâu ngựa, nô lệ Sự đánh tráo, đánh đổi có người mạnh mẽ, tự tin, biết quí trọng danh dự, nhân fẩm thân Có câu: “Thân gái hạt mưa sa”, việc người gai sa vào cửa nhà giàu, ước mơ, chí cịn toan tính nhiều người phụ nữ Thế với Mị, người có sức sống tiềm tàng bất diệt Mị ko chấp nhận điều Mị hiểu rõ gia đình nhà Thống lí Pá Tra Đó nơi hang hùm nọc rắn, Mị hiểu rõ chất hôn nhân gả bán này: “Bố đừng bán cho nhà giàu” Rõ ràng câu nói giản đơn fần gợi mở cho người đọc thấy Mị có sức sống tiềm tàng bất diệt b Mị toan tự tử: Mặc dù Mị phản ứng liệt, Mị ko chấp nhận vào nhà thống lí Pá Tra Mị sống xã hội tiền quyền thần quyền Đó xã hội phong kiến miền xuôi nên người hiền lành nết na Mị ko thoát đc Mị bị bắt cóc, bị lường gạt cúng trình ma nhà thống lí Pá Tra đợi ngày chết rũ xương Biết điều “có đến tháng trời đêm Mị khóc” Mị ko chấp nhận sống nhà thống lí Pá Tra, ý định tự tử đến với Mị Mị cầm nắm ngón tay lạy chào cha để định quyên sinh Nhưng đến gia đình, Mị nhìn thấy rõ bi kịch gia đình mình, bố Mị nói van xin nước mắt: “Mày lạy chào tao để mày chết à? Mày chết nợ tao còn, quan lại bắt tao trả nợ Mày mà chết ko lấy làm nương ngô giả đc nợ người ta Tao ốm yếu Ko đc, ơi!” Sau Mị nghe lời nói van xin cha, đứng trước hồn cảnh éo le, ối oăm, cay cực Mị sống ko muốn, Mị chết ko xong Tuy nhiên việc Mị đến ý định tự tử lại thể sức sống tiềm tàng, điều phải nghịch lý? Mới nghe qua tưởng nghịch lí ngẫm nghĩ lại 45 hồn cảnh Mị lại điều hợp lí sâu sắc Mị muốn chết người fải sống vật Mị muốn chết lần để đc làm người fải sống cs chết dần, chết mịn, chết khơ, chết héo, chết thể xác lẫn tâm hồn Thế làm theo sức sống tiềm tàng trỗi dậy mạnh mẽ lịng Mị fải trà đạp lên chữ “hiếu”, Mị ko thể giày xéo lên tình phụ tử Vì chữ “hiếu” Mị đành vứt nắm ngón, gạt nước mắt quay trở lại nhà thống lí Nhà thống lí Pá Tra Hồng Ngài chả khác thiên la địa võng, dấn thân vào dấn thân vào chỗ chết, vào địa ngục trần gian Biết đc điều Mị chấp nhận thương cha Đọc đến ta nhớ đến bi kịch Thuý Kiều 200 năm trước “bán chuộc cha” Hơm bi kịch lại đổ dồn lên đôi vai gầy người gái Mèo nghèo khổ Giữa năm đó, miền Bắc nước ta tiến lên CNXH ánh sáng Đảng chưa rọi tới cs người vùng cao Là chiến sĩ diễn đàn văn chương, nói HCM: “VH nghệ thuật mặt trận, anh chị em chiến sĩ mặt trận ấy” Tô Hồi thơng qua “vợ chồng A Phủ” đem ánh sáng Đảng rọi lên kiếp đời thổ ti lang tảo Mèo để “cứu đất cứu Mường” Bđầu từ Mị sống khác hẳn, Mị ko khóc trước “Mị sống lầm lũi rùa nuôi xó cửa”, bóng, xác vơ hồn địa ngục trần gian Mị sống chẳng qua kéo dài ngày chưa chết đc, điều Tơ Hồi thể mươi dịng đầu câu chuyện với câu văn đầy tính tạo hình Nhà văn dựng lên trước mắt với sức sống tàn fai, mai một: “Ai xa có việc vào nhà thống lí Pá Tra…cơ cúi mặt, mặt buồn rười rượi” c.Tất tưởng chết lịng Mị lại hồi sinh, hồi sinh cách chóng vánh mùa xuân đến Phải nói trang viết mùa xuân trang tuyệt bút nhà văn Tô Hoài Ta bắt gặp nhà văn thực lại có trang văn lãn mạn “Vợ chồng A Phủ” xứng đáng minh chứng cho lời nhận định: “Văn học VN gđoạn 45-75 có kết hợp hài hoà nhân tố thực lãn mạn” Nhưng điều cta quan tâm ngòi bút tâm lí nhà văn Tơ Hồi mơ tả trỗi dậy sức sống tiềm tàng Mị Ông tỏ am hiểu tâm lí phức tạp, âm thầm tâm hồn người fụ nữ: 46 Đầu tiên thay đổi bên Năm mùa xn sớm năm Tơ Hồi mơ tả gió đem mùa xuân khắp làng Những nương thuốc fiện nở hoa sặc sỡ, Mèo vào khơng khí ngày hội Trên người Mèo đó, trai gái mang váy áo fơi mỏm đá trông sặc sỡ cánh bướm Ban ngày trai gái mặc quần áo đến đánh quay, ném pao, tung cịn,… Tất hình ảnh dội vào tâm hồn Mị- tâm hồn khô cằn, làm cho sức sống Mị bđầu có vận động, chẳng khác nốt nhạc nhạc tình ca thay đổi lớn diễn lòng người đàn bà fải chịu nhiều đau khổ Kế tiếng sáo đêm tình mùa xn Trong khơng gian tiếng hát, tiếng sáo, tiếng khèn lá, khèn môi trai gọi bạn tình réo rắt hết đồi sang đồi khác Nó đánh thức dậy hát lâu tiềm ẩn sâu tâm hồn Mị Mị ngồi nhẩm lại hát Ngày xưa, Mị thổi sáo thật tài, cần uốn môi, cô thổi hay thổi sáo: “Anh ném pao, Em ko bắt Em ko yêu, Quả pao rơi rồi” Hay: “Mày có trai, gái rồi, Mày làm nương Tao chưa có trai, gái, Tao tìm người yêu” Nhưng điều đáng nói tiếng sáo đánh thức dậy tiếng “ngày xưa” từ lòng Mị Kể từ ngày bước chân vào nhà thống lí Pá Tra, Mị sống cđời phi ko gian, phi thời gian Thế giới Mị buồng tăm tối, nhìn bên ngồi qua cửa mờ mờ, trăng trắng, ko biết ngày hay đêm, sương hay nắng Khi người ko nhận thức đc ngày, đêm, sương, nắng nghĩa ko nhận thức đc ko gian thời gian, đồng nghĩa với sức sống họ tàn fai, mai Hnay khác, thời gian trở với Mị, thời gian cho Mị thấy khổ đau, khứ hp Thế Mị hướng ngày xưa, hướng khứ, muốn kéo dài khứ, muốn vớt vát khứ để bù đắp cay đắng Mùa xuân năm ấy, sức sống tiềm tàng Mị trỗi dậy, nhà văn Tô Hồi khéo léo đưa hình ảnh đến với Mị hình ảnh chỗ dựa cho sức sống Mị trỗi dậy Nhất bữa 47 cơm tất niên gđ nhà thồng lí Pá Tra với hình ảnh người ốp đồng nhảy múa vui vẻ tiếng nhạc sinh tiền làm cho lòng Mị trở nên rộn ràng, náo nức Niềm rộn ràng, náo nức thực nỗi thúc bách người nhà thống lí mặc váy áo chơi Như vậy, sức sống tiềm tàng Mị trỗi dậy, trở thành đòi hỏi bên muốn cất cánh bên Rồi Mị lấy hũ rượu, Mị uống ừng ực bát, Mị uống nuốt tủi hờn, cay đắng vào ***g ngực Mị uống nuốt khổ đau để trước mắt Mị khứ hp Thế Mị sống lại ngày trước với quãng đời thiếu nữ tự do, với hp mối tình đầu Việc làm Mị cô bước vào buồng tăm tối Mị xắn miếng mỡ để vào đèn cho đèn sáng Đây ko chi tiết sinh hoạt mà trở thành chi tiết có chiều sâu nghệ thuật trước ko thiết sống nên buồng Mị tăm tối, hôi hám, luộm thuộm, ẩm thấp, bẩn thỉu… Mị chẳng bận lịng Hnay khác, lịng u đời vừa trở với Mị Mị muốn đời fải sáng sủa Thế nên hành động Mị xắn miếng mỡ bỏ vào đĩa đèn cho đèn sáng đồng nghĩa với việc Mị thắp lên lửa lịng Mị thấy trẻ đẹp, Mị muốn chơi hội bao người đàn bà có chồng khác Hồng Ngài Mị chuẩn bị, sửa soạn chơi Mị tìm váy hoa đẹp vắt tít vách Khi người đàn bà khổ đau sống lầm lũi rùa ni xó cửa, bóng, xác vơ hồn địa ngục trần gian hơm thấy trẻ ra, đẹp hơn, muốn ăn mặc đẹp, dấu hiệu tái xuân Đó lúc sức sống tiềm tàng trỗi dậy mạnh mẽ lòng Mị Thế sức sống bị dập tắt lập tức, A Sử vùi dập cách fũ fàng, trói Mị = thúng dây đay từ chân lên đầu Chưa Mị lại cảm thấy nhục nhã thế, so sánh bắt đầu xuất Mị, Mị thấy ko trâu, ngựa nhà thống lí Pá Tra, mỏi đc đổi tàu, đc gãi chân, nhai cỏ, cịn Mị khóc ko tự lau đc nước mắt Cơ chừng sau lúc sức sống tiềm tàng Mị tắt hẳn d Sức sống tiềm tàng thêm lần trỗi dậy gặp A Phủ Cuộc đời Mị chết Tơ Hồi ko Mị gặp đc người Người tiếp cho Mị sức mạnh vô để lần sức sống tiềm tàng Mị trỗi dậy để giải đời mình, 48 giải người cảnh ngộ, A Phủ A Phủ bị trói, bị bỏ đói hàng tuần lễ ngày mùa đông đầy sương muối vùng cao Đêm Mị dậy thổi lửa để hơ tay Mị nhìn thấy A Phủ có lẽ sống lâu địa ngục trần gian, gia đình nhà thống lí mà việc đánh trói người nhiều cơm bữa nên lòng thương người Mị nết na bị chai sạn, chai lì Vẫn nhìn thấy A Phủ Mị ko động lịng thương hnay khác Chợt nghe thấy tiếng thở phì phì A Phủ, Mị nhìn sang giật nhận thấy chàng trai to khoẻ bị đánh đến tiều tuỵ, mặt sám lại, má hõm sâu, mắt trũng sâu đầy bóng tối Và lúc đó, hàng nước mắt từ hai hố mắt lặng lẽ bò xuống hõm má Mị cảm thấy ko thể đành lòng, niềm thương cảm dâng lên lòng Mị, Mị nhớ đến ngày trước bị trói, bị đánh Thương Mị lại thương người, Mị ném câu nói bóng tối: “Ta thân đàn bà trình ma nhà đợi ngày chết rũ xương đây, người việc fải chết…A Phủ” Khi người đàn bà khổ đau, sống lầm lũi bóng tối hơm ném câu hỏi thế, khởi đầu loạn Sức sống tiềm tàng trỗi dậy thành sức mạnh, sức mạnh biến người đàn bà yếu đuối thành người can đảm, biến người nhẫn nhục trở thành người fản kháng Chưa người đọc lại thấy Mị liều lĩnh Nghĩ đến chết Mị ko sợ nữa, ý định cứu A Phủ đến với Mị khoảnh khắc Mị rút dao cắt dây trói cho A Phủ Cho đến vòng dây cuối cắt đứt, A Phủ quỵ người xuống lại quật người đứng dậy chạy băng băng vào bóng tối Đến lúc đây, Mị nghĩ đến việc cứu A Phủ Đến A Phủ chạy xuống dốc, Mị nhìn lại thấy nguy bị chết thay vào đó, ý định tự cứu đến với Mị, Mị nói: “A Phủ! Cho tơi đi!” Đây câu nói lịng ham sống fút nguy cấp để giải đời Thế người nơ lệ giải cho nhau, nương tựa vào nhau, trốn khỏi Hồng Ngài đến Phiềng Sa Việc Mị giải cho A Phủ coi lề khép mở giới Nó khép lại TG tăm tối với kiếp sống trâu ngựa, nơ lệ Hồng Ngài, đồng thời mở TG mới- TG tươi sáng phía Phiềng Sa Với hành động Mị, đưa “vợ chồng A Phủ” trở thành lề diễn đàn văn chương VN Nó khép lại hạn chế 49 dòng văn học thực fê fán thời Nó mở hướng cho VH kháng chiến trở thành mốc thách thức nhà văn Tơ Hồi Đến Phiềng Sa, Mị A Phủ gặp ánh sáng Đảng, gặp cán CM A Châu Và người tham gia CM, có CM soi sáng kiếp người trâu ngựa, nô lệ Và có Mị A Phủ người cách mạng trung kiên Nói nhà thơ Tố Hữu: “Đời CM từ hiểu Dấn thân vô fải chịu khổ nhiều Là gươm kề cổ, súng kề tai Là thân sống coi nửa” “Vợ chồng A Phủ” mơ tả q trình bừng thức, vùng lên kiếp sống nơ lệ Ngịi bút Tơ Hồi thể ngịi bút nhân văn, nhân đạo sâu sắc cao Và “vợ chồng A Phủ” ca ca ngợi tự do, lịng u đời ĐỀ RA: PHÂN TÍCH NHÂN VẬT TRÀNG TRONG “VỢ NHẶT” CỦA KIM LÂN Nạn đói khủng khiếp dội năm 1945 hằn in tâm trí Kim - nhà văn thực xem đẻ đồng ruộng, người lòng với “thuần hậu phong thuỷ” ấy.Ngay sau Cách mạng, ông bắt tay vào viết tác phẩm Xóm ngụ cư hồ bình lặp lại (1954), nỗi trăn trở tiếp tục thúc ông viết tiếp thiên truyện Và cuối cùng, truyện ngắn Vợ Nhặt đời Trong lần này, Kim Lân thật đem vào thiên truyện khám phá mới, điểm sáng soi chiếu toàn tác phẩm Đó vẻ đẹp tình người niềm hi vọng vào sống người nông dân nghèo tiêu biểu Tràng, người vợ Nhặt bà cụ Tứ Thiên truyện thể thành công khả dựng truyện, dẫn truyện đặc sắc Kim Lân có cơng khám phá diễn biến tâm lý thật bất ngờ Trong lần phát biểu, Kim Lân nói “Khi viết nạn đói người ta thường viết khốn bi thảm.Khi viết người năm đói người ta hay nghĩ đến người nghĩ đến chết Tôi muốn viết truyện ngắn người không 50 nghĩ đến chết mà hướng tới sống, hi vọng, tin tưởng vào tương lại.Họ muốn sống, sống cho người” Đó tình người niềm hi vọng sống tương lai người kề cận với chết Bằng cách dẫn truyện, xây dựng lên tình “nhặt vợ” tài tình kết hợp với khả phân tích diễn biến tâm lý nhân vật thật tinh tế sử dụng thành công ngôn ngữ nông dân, ngôn ngữ dung dị, đời thường có chọn lọc kĩ lưỡng, nhà văn tái lại trước mắt khơng gian đói thật thảm hải ,thê lương Trong ngổn ngang kẻ sống người chết, bón ma vật vờ, lặng lẽ tiếng khóc hờ tiếng gào thét gửi gắm không gian tối đen mực mầm sống cố vươn đến tương lai, tình cảm chân thành, yêu thương bình dị đỗi cao quý nhà văn để số phận anh Tràng, người vợ nhặt bà cụ Tứ thăng hoa trước cờ đỏ phấp phới đám người đói phá kho thóc Nhật cuối thiên truyện Có thể nói Kim Lân thực xuất sắc dựng lên tình “nhặt vợ” anh Tràng Tình cánh khép mở để nhân vật bộc lộ nét đẹp tâm hồn Dường đói khổ người ta dễ đối xử tàn nhẫn với miếng ăn người chưa đủ đèo bồng thêm người người Trong tình ấy, người dễ cấu xé nhau, dễ ích kỉ vị tha người dễ đối xử tàn nhẫn, làm cho đau khổ Nhưng nhà văn Kim Lân lại khám phá điều ngược lại nhân vật anh ** Tràng, người vợ nhặt bà cụ Tứ Chúng ta kinh hãi trước “xác người chết đói ngập đầy đường”, “người lớn xanh xám bóng ma”, trước “khơng khí vẩn lên mùi hôi rác rưởi mùi gây xác người”, ớn lạnh trước “tiếng quạ kêu gào thảm thiết” lạ thay thật cầm lòng xúc động trước nghĩa cử cao đẹp mà bình thường, dung dị Tràng, bà cụ Tứ người vợ Tràng Một niên xóm ngụ cư Tràng, người – thân xác vạm vỡ, lực lưỡng dường ngờ nghệch thơ kệch xấu xí lại chứa đựng nghĩa tình cao đẹp “Cái đói tràn vào xóm tự lúc nào”, mà Tràng đèo bịng thêm vợ 51 anh khơng biết cuọc đời phía trước Tràng thật liều lĩnh Và cô vợ Tràng Hai liều gặp kết tụ lại thành gia đình Điều thật éo le xót thương vơ Và dường lúc người Tràng bật lên niềm sống, khát vọng yêu thương chân thành Và dường ngầm chứa ao ước thiết thực đầm ấm tình cảm vợ chồng, hạnh phúc lứa đơi Hành động Tràng dù vơ tình, khơng có chủ đích, tầm phơ tầm phào cho vui điều khong mở cho ta thấy tình cảm người biết yêu thương, cưu mang, đùm bọc người đồng cảnh ngộ Như lẽ đương nhiên, Tràng ngỡ ngàng, “sờ sợ”, “ngờ ngợ”, “ngỡ ngàng” tình cảm vợ chồng lại củng cố nhen nhóm lửa yêu thương sống có trách nhiệm với gia đình Tình nghĩa vợ chồng ấm áp dường làm cho Tràng thay đổi hẳn tâm tình Từ anh chàng ngờ nghệch, thơ lỗ, cọc cằn, Tràng sớm thay đổi trở thành người chồng thật đón nhận hạnh phúc gia đình Hạnh phúc dường “ơm ấp, mơn man khắp da thịt Tràng tựa hồ có bàn tay vuốt nhẹ sống lưng”.Tình yêu , hạnh phúc khiến “trong lúc Tràng dường quên hết tất cả, quên đói rét đeo đuổi, quên tháng ngày qua” Và Tràng trở dậy Hắn có thay đổi bất ngờ hợp logíc Những thay đổi khơng có khác ngồi tâm hồn đơn hâu, chất phác giàu tình yêu thương hay sao? Trong người Tràng trở dậy sau chào đón hạnh phúc thật khác lạ Tràng không anh Tràng ngày trước mà người có hiếu, người chồng đầy trách nhiệm dù ý nghĩ Thấy mẹ chồng nàng dâu quét tước nhà cửa, bừng bừng thèm múôn cảnh gia đình hạnh phúc “Hắn thấy yêu thương nhà đến lạ lùng”, “hắn thấymình có trách nhiệm với vợ sau này” Hắn xăm xắn sân dọn dẹp nhà cửa Hành động cử Tràng đâu câu chuyện bình thường mà chuyển biến lớn Chính tình u người vợ, tình mẹ hồ thuận nhen nhóm ước vọng hạnh phúc, niềm tin vào sống thay đổi nghĩ đến đám người đsoi cờ đỏ bay phấp phới Rồi số phận, đời hắn, vợ người mẹ thay đổi Hắn tin 52 Nạn đói khơng thể ngăn cản ánh sáng tình người Đêm tố íây qua để đón chờ ánh sáng sống tự dong phía trước sức mạn thời đại Một lần nữa, Kim Lân không ngần ngại hạnh phúc, niềm tin nhân vật Người vợ nhặt làm thay đổi sống xóm ngụ cư nghèo nèn, tăm tối ấy, làm cho khuôn mặt hốc hác, u tối người rạng rỡ hẳn lên Từ người chao chát chỏng lọn đến cô vợ hiền thục, đảm trình biến đổi Điều làm thị biến đổi thế? Đó tình người, tình thương u Thị theo khơgn Tràng qua bốn bát bánh đúc hai câu nói tầm phơ tầm phào cảu Tràng khơng khinh miệt thị Nếu có trách hướng vào xã hội thực dân phong kếin bóp nghẹt quyền sống người Thị xuất không tên tủoi, không quê quán, tư “vân vê tà áo rách bợt bạt”, điệu trông thật thảm ahị người lại gieo mầm sống cho Tràng, làm biến đổi tất cả, từ không khí xóm ngụ cư đến khơng khí gia đình Thị đem đến luồng sinh khí mới, sinh khí có người thị dung chứa niềm tin, ước vọng cao vào sống vào tương lai Thị miêu tả song lại nhân vật khơng thể thiếu cho tác phẩm Thiếu thị, Tràng anh ** Tràng ngày xưa, bà cụ Tứ lặng thầm đau khổ, cực Kim Lân thật thành công xây dựng nhân vật để góp thêm tiếng lịng ca ngợi sức sống vẻ đẹp tình người, niềm tin vào đời phía trước ngày người đói khổ Và thật ngạc nhiên, nói ước vọng tương lại, niềm tin vào hạnh phúc , vào đời người ta dễ nghĩ đến tuổi trẻ Tràng người vợ Kim Lân lại khám phá nét đẹp độc đáo vơ : tình cảm, ước vọng đời lại tập trung miêu tả kĩ nhân vật bà cụ Tứ Đến nhân vật này, Kim Lân tỏ rõ bút pháp m iêu tả tâm lý nhân vật BÀ cụ Tứ đến câu chuyện xuất thiếu nhân vật này, tác phẩm khơng có chiều sâu nhân Đặt nhân vật bà cụ Tức vào tác phẩm, Kim Lân cho tấhy rõ ánh sáng cảu tình người nạn đói Bao thế, nhà văn múơn nhân vật bật cá tính thường đặt nhân vật vào tình căng thẳng Ở đso dĩ nhiên phải có đấu tranh khơng ngừng nhân vật mà độc đáo nội tâm nhân vật 53 BÀ cụ Tứ điển hình Việc Tràng lấy vợ gây chấn động lớn tâm thức ngươờ mẹ nghèo vốn thương Bà ngạc nhiên ngỡ ngàng trước xuất người đàn bà nhà mà lâu có lẽ chưa bà nghĩ đến Hết ngỡ ngàng, ngạc nhiên bà cụ “cúi đầu nín lặng” Cử chỉ, hành động chất chứa bao tâm trạng Đó đan xen lẫn lộn nỗi tủi cực, nỗi lo niềm vui nỗi buồn hoà lâẫ vào khiến bà thật căng thẳng Sau thấu hiểu điều bà nhìn dâu “vân vê tà áo rách bợt bạt” mà lòng đầy xót thương Bà thiết nghĩ “người ta có gặp bước khó khăn này, người ta lấy đến mình, mà có vợ” Và thật xúc động, bà cụ nói , câu thơi sâu xa có ý nghĩa vơ “Thơi , chúng máy phải duyên phải kiếp với u mừng lịng” Đói khổ vây lấy gia đình bà, sống bà ngấp nghé trước vực thẳm chết Nhưng tâm thức người mẹ nghèo ấy, đói khổ khơng phải vật cản lớn Đói rét thật lòng bà cụ sáng lên lòng yêu thương chân thành Bà thương con, thương dâu thương cho thân Bà cụ Tứ từ nỗi lo, nỗi tủi cực gia cảnh khơng ngừng bùng cháy lên lửa tình người Bà giang tay đón nhận đứa dâu lịng đầy thương xót, tủi cực ngầm chứa sức sống thật mãnh liệt Chính người mẹ nghèo khổ ấy, lửa tình người, tình thương yêu nhân loại bùng cháy mạnh mẽ Trong bóng tối đói nghèo hùng hổ vây quanh, bà lão gieo vào lịng niềm tin sống Bà nhắc đến việc Tràng nên chuẩn bị phên nuôi gà, vịêc sinh đẻ cái, bà lão nói tồn chuyện vui bữa cơm ngày đói thật thảm ahị Bà đón nhận hạnh phúc để tự sưởi ấm lịng Đặc biệt chi tiết nồi cám cuối thiên truyện thể rõ ánh sáng tình người Nồi chè cám nghẹn ứ cổ đắng chát lại q lịng đơn hậu chất chứa yêu thương Bà lão “lễ mễ” bưng nồi chề vui vẻ giới thiệu “Chè khoán Ngon cơ” Ở nụ cười đan xen lẫn ngước mắt Bữa cơm gia đình ngày đói cúơi thiên truyện khơng khỏi làm chạnh lịng chúng ta, nỗi xót thương cay đắng cho số phận họ song dung 54 chứa cảm phục lớn lao người bình thường mà đáng quý Kim Lân nghệ thuật viết văn già dặn, vững vàng đem đến chủ đề đề tài nạn đói Nhà văn khẳng định ánh sáng tình người thật thành cơng ba nhân vật Điều làm trân trọng vẻ đẹp tình người niềm hi vọng vào sống cách mạnh mẽ thân phận đói nghèo, thảm hại Ba nhân vật :Tràng, vợ Tràng bà cụ Tứ tình cảm, lẽ sống cao đẹp họ điếm mà Kim Lân trăn trở thời gian dài để thể cho độc đáo đề tài tâm lý nhân vật, khả dựng truyện dẫn truyện Kim Lân - nhà văn đánh giá viết tác phẩm có giá trị lẽ “Cái đẹp cứu vớt người” (Đôxtôiepki) Vâng Vợ nhặt nhà văn Kim Lân thể rõ sức mạnh kì diệu Ánh sáng tình người, lịng tin u vào sống nguồn mạch giúp Kim Lân hoàn thành tác phẩm Ơng có đóng góp cho văn học Việt Nam nói chung, đề tài nạn đsoi nói riêng quan niệm lịng người tình người Đọc xong thiên truyện, dấu nhấn mạnh mẽ tâm hồn người đọc điểm sáng tuyệt vời ĐỀ RA: PHÂN TÍCH TP “RỪNG XÀ NU” CỦA NNT Làng văn xuôi Việt Nam đại có lẽ khơng gắn bó với Tây Ngun Nguyễn Trung Thành – bút danh khác Nguyên Ngọc Ông có mặt Tây Nguyên qua hai kháng chiến chống thực dân Pháp Đế quốc Mĩ Có lẽ gắn bó khiến Nguyễn Trung Thành trở thành nhà văn tiên phong đưa Tây Nguyên đến với văn chương đại đưa văn chương đến Tây Nguyên Trong tác phẩm ông, trội truyện ngắn “Rừng xà nu” kể dân làng Xô Man kháng chiến chống Mĩ Nổi bật lên hình ảnh Tnú Câu chuyện đời anh tái cụ thể qua lời kể cụ Mết - già làng - bên bếp lửa nhà ưng đêm anh phép thăm làng sau ba năm đội 55 “Rừng xà nu” truyện ngắn viết năm 1965, xuất lần Tạp chí Văn nghệ Quân giải phóng trung Trung số năm 1965 Sau in lại tập “Trên quê hương anh hùng Điện Ngọc” Đây tác phẩm xuất sắc việc xây dựng hình tượng cho sức sống dẻo dai, tinh thần bất khuất nhân dân Tây Nguyên thông qua nhân vật Tnú Tnú người dân làng Xô Man với hồn cảnh đặc biệt: mồ cơi cha mẹ từ nhỏ, người làng Xô Man nuôi nấng, đùm bọc, nghèo khổ tâm hồn Tnú sáng Cụ Mết nói: “Nó người Strá Cha mẹ chết sớm, làng Xơ Man ni Đời khổ bụng nước suối làng ta Số phận Tnú đáng thương vợ anh bị giặc giết hại trước mắt, thân Tnú hai lần bị giặc bắt, tra tấn, hành hạ Đó số phận chung người làng Xô Man Tây Nguyên sống thời Mĩ-Diệm Cụ Mết kể: “Từ ngày thằng Mĩ-Diệm đến rừng núi này, khơng bữa khơng lùng, khơng đêm chó súng khơng sủa vang rừng” Chúng đàn áp, khủng bố, gây cảnh đau thương cho dân làng “Nó treo cổ anh Xút lên vả đầu làng”, “nó giết bà Nhan, chặt đầu cột tóc treo đầu súng” Chúng tra mẹ Mai đến chết Tất mục đích dập tắt lửa cách mạng bùng cháy người làng Xô Man, Tnú Tnú không dễ dàng bị khuất phục Ngay từ lúc nhỏ, Tnú tỏ lĩnh, gan góc Khi học chữ với Mai, Tnú học chậm, thua Mai Tnú tức giận “đập bể bảng nứa trước mặt Mai anh Quyết Cầm đá, tự đập vào đầu, máu chảy ròng ròng” Mặc dừ chứng kiến cảnh dân làng bị giết hại dã man Tnú không sợ hãi mà tiếp bước người trước phục vụ cách mạng Tnú thay người già làm liên lạc, nuôi giấu cán bộ, nhanh nhẹn luồn rừng đưa thư, vượt qua suối lũ cách dũng cảm Tnú thật sáng biết bọn Mĩ phục kích chỗ nước chảy xiết nên “cứ lựa chỗ thác mạnh mà bơi ngang” Khi bị phục kích, Tnú nhanh trí nuốt thư bảo vệ bí mật cho cách mạng Trở sau ba năm bị giặc bắt, Tnú chàng trai cường tráng, luyện qua nhiều thử thách Giờ Tnú giống 56 xà nu trưởng thành, vạm vỡ, căng đầy nhựa sống ham ánh sáng Theo lời dạy anh Quyết ngày nào, Tnú thay anh làm cán lãnh đạo dân làng chuẩn bị vũ khí đứng lên chống giặc Hình ảnh Tnú lên thật đẹp, thật kiên cường qua lần chiến đấu với kẻ thù Khi bị bắt, Tnú chẳng tỏ lo sợ mà băn khoăn khĩ đến việc chung, anh chết “Ai lãnh đạo dân làng Xô Man đánh giặc?” Anh tiếc “không sống đến ngày cầm vũ khí đứng dậy với dân làng”… Bọn giặc tra Tnú tàn độc, chúng đốt mười ngón tay Tnú giẻ tẩm nhựa xà nu Nhưng Tnú không kêu lên, Tnú nhớ lời anh Quyết: “Người Cộng sản không thèm van xin ” Tnú không thấy đau đớn, anh thấy lửa cháy lòng - lửa chiến đấu mãnh liệt thiêu cháy kẻ thù Và tiếng hét căm hờn, phẫn uất vang vọng khắp núi rừng Xô man, tiếng hét khơi dậy cao độ lòng căm thù giặc buôn làng Xác mười tên giặc chết nằm ngổn ngang mặt đất Tnú lịng trung thành với Cách mạng, ln hướng Đảng, vể tự dân tộc Bọn giặc tra mẹ Mai dã man Tnú không xông khơng muốn mắc mưu thằng Dục, khơng muốn phong trào cách mạng bn làng khơng có người lãnh đạo để tan rã Tnú cắn chịu đựng, cố vượt qua nỗi bi kịch cá nhân mình, đặt lợi ích cộng đồng lên hết dù anh yêu thương vợ “Ở chỗ hai mắt anh bây gời hai cục lửa lớn” Một người gan góc tưởng chừng chai lì cảm xúc, Tnú lại người giàu tình thương Khi yêu thương đạt mức cùng, cho Tnú cam đảm “nhảy xổ vào bọn lính” mặc cho “tiếng lên đạn lách cách quanh anh” Hai cánh tay hai cánh lim rộng anh ôm chặt lấy mẹ Mai, Tnú thân bảo vệ cho vợ Nhưng Tnú không cứu sống vợ Đó nỗi bi kịch bạn thân Tnú Đó phần động lực để Tnú cầm súng lên đường với ngón tay cịn hai đốt trả thù cho vợ con, cho quê hương, làng mà anh yêu quý 57 Ba năm giải phóng quân, Tnú lúc nhớ làng Tnú nhớ thằng bé Heng, “ngày anh đi, đứng đến ngang bụng anh” mà “vác súng trường Mát Ra vẻ người lính thực sự” Tnú nhớ cụ Mết “ngực căng xà nu lớn” qua bao năm “quắc thước xưa” Tnú nhớ bé Dít ngày làm Bí thư Chi bộ… Hình ảnh người làng Xơ Man in đậm Tnú, tình u q hương, tình u bn làng tha thiết Tnú chấp nhận khổ đau, bất chấp mạng sống bảo vệ làng, để dân làng thấy lẽ phải, để buôn làng sống ấm no, tự Ngày làng gặp Dít, Tnú “khơng ngờ Dít lớn lên lại giống Mai đến thế” Hình ảnh người vợ ngã xuống lòng Tnú hẳn Tnú cịn mang theo đến hết đời Tnú cịn người chấp hành kỉ luật nghiêm Dù xa làng bao năm, Tnú không tự ý bỏ thăm làng Cấp cho phép đêm lưu luyến dân làng, sáng hôm sau Tnú lại lên đường trở đơn vị Là hình ảnh đại diện cho dân làng Xô Man, cho người Tây Nguyên kháng chiến chống đế quốc Mĩ Ta thấy Tnú hội tụ đủ tố chất anh hùng dân tộc: gan góc, táo bạo, dũng cảm giàu lòng yêu thương Nguyễn Trung Thành thành cơng việc xây dựng hình tượng hình ảnh người anh hùng lí tưởng Tnú xà nu khoẻ, dẻo dai Vừa nguyên mẫu mang vẻ đẹp đời, Tnú vừa mang vẻ đẹp anh hùng sử thi Tây Nguyên Đăm Săn, Chi Bri – Chi Brít Cũng qua tác phẩm hình ảnh Tnú, tác giả nêu lên chân lí tất yếu thơng qua lời phát ngơn cụ Mết “chúng cầm súng, phải cầm giáo” Đó tư tưởng chủ đạo đường lối cách mạng Đảng, dân tộc ta Bằng hình tượng nhân vật Tnú, nhà văn khắc hoạ hình ảnh tiêu biểu dịng máu, tính cách núi rừng Tây Ngun Qua đó, Nguyễn Trung Thành cịn gợi số phận phẩm chất cộng đồng chiến đấu bảo vệ bn làng thân u Đó tình cảm 58 gắn bó thiết tha sâu nặng với quê hương đất nước, với núi rừng Tây Nguyên, căm thù giặc sâu sắc, lòng theo cách mạng, khơng ngại khó khăn, gian khổ, tin tưởng tuyệt đối vào thắng lợi cách mạng Có thể nói qua thiên truyện ngắn xuất sắc Nguyễn Trung Thành, người đọc thêm hiểu thêm trân trọng Tây Nguyên vốn koi vùng đất “rừng thiêng nước độc” với phẩm chất thật đẹp, thật cao q Họ hình ảnh đẹp đẽ, tiêu biểu cho người Việt Nam thời chống Mĩ CHÚC CÁC EM THI ĐẠT KẾT QUẢ TỐT! 59 ... công vịêc đôi bàn tay khéo léo tạo nên sản phẩm đẹp Thế rồi, khoảnh khắc nhàn hạ mùa xuân qua mau, qua mau, người tiếp tục sống sống họ “Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ em gái hái măng mình” Bức tranh... hôm sau Chuông lầu tỉnh giấc thu Ấy tin thắng trận liên khu báo Ở tiếng chng báo thắng trận lại vang lên tiếng hát Đó tiếng hát trẻo đồng bào dân tộc, tiếng hát nhắc nhở thủy chung ân tình Đây... ngày thiêng liêng, tha thiết Khi ta lớn lên Đất Nước có Đất Nước có “ngày xửa ngày xưa” mẹ thường 12 hay kể Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Đất Nước lớn lên dân ta biết trồng tre đánh giặc

Ngày đăng: 31/03/2021, 21:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w